Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của công ty cổ phần chè quân chu, thái nguyên trước thềm hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.73 KB, 49 trang )

1

ĐÀO DUY ANH

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CHÈ QUÂN CHU, THÁI NGUYÊN TRƯ ỚC THỀM HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

ĐÀO DUY ANH

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CHÈ QUÂN CHU, THÁI NGUYÊN TRƯỚC THỀM HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Quang Dực

Thái Nguyên, năm 2008

Thái Nguyên, năm 2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2


3

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan đây là công ình
tr nghiên cứu

độc lập của tác giả.

Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn
trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ nguồn gốc.

Luận văn được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên
cứu lý luận và tích luỹ kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kiến thức
mà thầy cô giáo truyền thụ đã làm sáng tỏ những ý tưởng, tư duy của tác
giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đối với

Tác giả luận án

Tiến sỹ Lê Quang Dực người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.

Tôi xin chân thành ảm
c ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Chè
Quân Chu và Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường
Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh đã giúp đỡ tôi trong quá trình

học tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả cán bộ công nhân viên
của nông trường Chè Quân Chu, xưởng sản xuất, chế biến, phòng kinh
doanh, phòng sản xuất và các đồng nghịêp đã giúp đỡ tạo điều kiện để tôi
hoàn thành luận văn này./.
Thái Nguyên, năm 2008
Đào Duy Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

MỤC LỤC

2.3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA CÔNG TY .................................. 56

2.3.1. Thị trường xuất khẩu của Công ty ................................................ 56
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

2.3.2. Kết quả xuất khẩu của Công ty ..................................................... 59

Chương 1. CƠ SƠ KHOA HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG VỀ CẠNH


2.3.3. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty .............................................. 64

TRANH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 4

2.3.4. Chính sách nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG VỀ CẠNH TRANH ................. 4

Công ty .......................................................................................... 66

1.1.1. Cơ sở lý luận của thị trường về cạnh tranh ..................................... 4

2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CHÈ TRONG

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .............................................................. 33

THỜI GIAN QUA .................................................................................. 67

1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................................... 40

2.4.1. Các biện pháp đã thực hiện để nâng cao khả năng cạnh tranh của

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................... 40

mặt hàng Chè xuất khẩu ................................................................ 67

1.2.2. Cơ sở phương pháp luận ............................................................... 40

2.4.2. Các thành tựu đạt được ................................................................. 68


1.2.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể............................................. 41

2.4.3. Các mặt còn hạn chế ..................................................................... 69

1.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .................................................. 41
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN
PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU
TRONG THỜI GIAN TỚI ......................................................... 73

QUÂN CHU ................................................................................. 42

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ............................... 73

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU ...... 42

3.1.1. Quan điểm dài hạn về xây dựng thương hiệu chè xuất khẩu ........ 73

2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển ................................................ 42

3.1.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển Chè xuất khẩu................... 77

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty .......................................................... 43
2.1.3. Nguồn vốn của Công ty ................................................................ 44
2.1.4. Nguồn nhân lực của Công ty......................................................... 45
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ............................................. 46
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÔNG TY ..................................... 47


2.2.1. Tình hình sản xuất chè xuất khẩu của Công ty ............................. 47
2.2.2. Quy trình sản xuất chè xuất khẩu .................................................. 49
2.2.3. Kết quả sản xuất chè xuất khẩu của Công ty ................................ 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH
CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI ............. 78

KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 84
1. Chính sách tín dụng của Nhà nước ......................................................... 84
2. Chính sách trợ cấp xuất khẩu .................................................................. 85
3. Về phía công ty ....................................................................................... 86
KẾT LUẬN .................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT


Bảng 2.1. Số liệu về nguồn nhân lực trong công ty ...................................... 46
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất tự cung ứng về nguyên liệu ........................... 49
Bảng 2.3. Đánh giá khả năng tự đáp ứng sản xuất........................................ 50
Bảng 2.4. Tình hình xuất khẩu chè đen ........................................................ 61
Bảng 2.5. Đánh giá sản lượng, giá cả xuất khẩu ........................................... 62

DANH MỤC CÁC BIỂU

VCCI

:

Phòng thương mại và công nghiệp

VD

:

Ví dụ

HĐQT

:

Hội đồng quản trị

NXB

:


Nhà xuất bản

NN & PTNT

:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TW

:

Trung ương

UBND

:

Ủy ban nhân dân

Biểu đồ 2.1. Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm ..................................... 59
Biểu đồ 2.2. Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm .................................... .59
Biểu đồ 2.3. Phân tích cơ cấu mặt hàng chè xuất khẩu................................. 63

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. nhu cầu giữa hàng hóa và tiêu dùng .............................................. 8
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa Cung-Cầu ....................................................... 10
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty .................................................................. .45
Sơ đồ 2.2. Bộ máy tổ chức trong công ty...................................................... 47

Sơ đồ 2.3 Quy trình chế biến sản phẩm ........................................................ 51
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ chế biến Chè xuất khẩu ..................................................... 54

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị 1.1. Đường cầu về hàng hóa............................................................... 11
Đồ thị 1.2. Đường cung về hàng hóa ............................................................ 13
Đồ thị 1.3. Mối quan hệ giữa Cung và Cầu về hàng hóa .............................. 15
Đồ thị 2.1 phân tích giá xuất khẩu bình quân ............................................... 63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

2

MỞ ĐẦU

vực và trên thế giới. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm là mục tiêu
cơ bản của sản xuất, kinh doanh, có sản phẩm phẩm tốt, thương hiệu tốt thì uy

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

tín của nhà sản xuất mới có chỗ đứng trên thị trường cho sản phẩm của mình


Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mang lại cơ hội và cả những thách
thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp. Toàn cầu hoá nền kinh tế là một xu
hướng tất yếu, do vậy các danh nghiệp cần có sự chuẩn bị hành trang cho
riêng mình, mỗi một doanh nghiệp với những bước đi và cách làm khác nhau
nhưng không ngoài mục đích là có chỗ đứng trên thị trường cạnh tranh ngày
càng gay gắt này.

và đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống một cách khái quát những vấn đề cơ bản về sức cạnh tranh
của sản phẩm.
- Đánh giá năng lực c ạnh tranh của sản phẩm chè xuất khẩu trong thời
gian qua.

Toàn cầu hoá kinh tế tỏ ra có sức hấp dẫn vì nó làm cho các nền kinh

- Đưa ra phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh

tế, các quốc gia nếu khéo vận dụng trong hội nhập thì sẽ phát huy được lợi thế

tranh chè xuất khẩu trong thời gian tới.

của mình, được bổ sung những yếu tố mới, hình thành một cơ cấu kinh tế hợp

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

lý và có hiệu quả hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước. Chính vì thế

+ Đối tượng ngiên cứu của đề tài


xu thế toàn cầu hoá ngày càng cuốn hút vào nó nhiều dân tộc, quốc gia có

Là những định hư ớng, chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm của

trình độ phát triến kinh tế, chế độ chính trị xã hội khác nhau. Tuy nhiên trong

Công ty; vốn và tiềm lực tài chính, bộ máy quản lý nhân sự, chất lượng sản

giai đoạn hiện nay và trong nhiều năm tới toàn cầu hoá chưa phải là công cụ

phẩm; marketing và các chiến lược cạnh tranh đưa sản phẩm vào thị trường.

tối ưu cho tất cả, chưa phải là một môi trường tốt đẹp mà vào đó ai cũng

+ Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

thắng, ai cũng có lợi như nhau và không ai phải trả giá. Các quốc gia, các dân

- Phạm vi thời gian: Từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 5 năm 2008.

tộc và các chủ thể khác nhau tham gia vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế

Số liệu phân tích lấy từ năm 2005 đến 2007.

không phải vì mục tiêu toàn cầu hoá, mà trước hết là tìm kiếm trong đó những

- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu và hoàn thiện tại

lợi ích cho chính mình. Họ đều có ý định, hành động để thay đổi, tác động tới


Công ty cổ phần Chè Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi nội dung

quá trình này theo hướng có lợi cho mình.
Đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu của
Công ty cổ phần Chè Quân Chu, Thái Nguyên trước thềm hội nhập kinh tế

Những vấn đề lý luận về các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của
Công ty trước thềm hội nhập.

quốc tế” là một đề tài từ một góc nhìn của doanh nghiệp chế biến chè trên địa

Phân tích, đánh giá thực trạng nă ng lực cạnh tranh sản phẩm của Công

bàn tỉnh Thái Nguyên trước ngưỡng cửa của hội nhập nền kinh tế trong khu

ty Cổ phần chè Quân Chu trong những năm qua cùng với xu thế hội nhập hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






3

4


nay nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao năn g lực cạnh tranh cho sản phẩm

Chương 1

chè xuất khẩu.

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG VỀ CẠNH TRANH

4. Những đóng góp khoa học của đề tài

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Hệ thống hoá các luận cứ khoa học mang tính lý luận về các chỉ tiêu
đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm ở doanh nghiệp trước thềm hội

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH

nhập kinh tế Quốc tế.

1.1.1. Cơ sở lý luận của thị trường và cạnh tranh

- Phân tích, đánh giá khả năng, thực trạng, năng lực cạnh tranh của sản

1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

phẩm ở Công ty Cổ phần chè Quân Chu trong những năm qua cùng với xu thế

a. Khái niệm về thị trường


hiện nay.

Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường - trong

- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm ở

nền kinh tế này sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Do thị
trường quyết định (Mục 1, chương 1 Kinh tế chính trị Mác-Lênin tập 1).

Công ty Cổ phần chè Quân Chu.

Kiểu tổ chức kinh tế này tồn tại ở các nước tư bản từ thế kỷ XV và

5. Bố cục của đề tài:
Chương 1: Cơ sở khoa học của thị trường về cạnh tranh và phương
pháp nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè xuất
khẩu ở Công ty Cổ phần chè Quân Chu.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của sản phẩm chè xuất khẩu ở Công ty cổ phần Chè Quân Chu trong
thời gian tới.

ngày nay là hình thức kinh tế chung của hầu hết các nước trên thế giới. Như
vậy nói tới nền kinh tế thị trường về thực chất là nói tới cơ chế thị trường.
Vậy thế nào là cơ chế thị trường.
Cơ chế thị trường là một cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các
quan hệ cơ bản vận động dưới sự chi phối của các quy luật thị trường, trong
môi trường cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cơ bản nhất của nó là
cung cầu và giá cả thị trường.
b. Khái niệm về hàng hóa

Về khái niệm, hàng hoá là đối tượng chiếm hữu của con người, có khả
năng thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người, được trao đổi mua bán trên
thị trường (Kinh tế chính trị Mác-Lênin tập 1).
Một là: hàng hoá là đối tượng chiếm hữu của con người. Như chúng ta
đã biết điều kiện thứ hai của sản xuất hàng hoá là sự tách biệt về kinh tế của
người sản xuất do sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định thì chỉ có
những vật nào mà người ta chiếm hữu mới được trao đổi theo nguyên tắc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6

hàng hoá. Người ta chỉ có thể mua bán những cái gì mà họ chiếm hữu chứ
không thể mua bán cái mà họ không có.

Cạnh tranh kinh tế là quy luật tất yếu của sản xuất hàng hoá, dịch vụ. Mức
độ phát triển của sản xuất hàng hoá, dịch vụ tỷ lệ thuận với mức độ cạnh tranh

Trong đối tượng chiếm hữu của con người, có những sản phẩm do lao

giữa các chủ thể kinh doanh. Sự cạnh tranh diễn ra quyết liệt, liên tục giữa các


động của con người tạo ra, nhưng cũng có những sản phẩm do thiên nhiên tạo

quốc gia, giữa các ngành, giữa các sản phẩm, giữa các doanh nghiệp… tạo ra

ra nhưng con người đã chiếm hữu được, được thừa nhận là của họ. Sản xuất

động lực phát triển kinh tế xã hội.

càng phát triển, đối tượng chiếm hữu của con người ngày càng đa dạng, từ

Cạnh tranh chỉ một chuỗi hành động thực hiện để chiếm cái mà đối thủ

chiếm hữu những vật tự nhiên, đến những vật do lao động của con người tạo

cũng tìm cách chiếm ở cùng một không gian, vào cùng một thời gian trong

ra, từ chiếm hữu tư liệu sản xuất đến chiếm hữu giá trị, trong nền kinh tế hiện

những điều kiện và luật chơi bình đẳng như nhau. Theo diễn đàn kinh tế thế

đại việc chiếm hữu trí tuệ ngày càng phổ biến và quan trọng.

giới, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế là khả năng nền kinh tế đạt được tốc

Hai là: Đã là hàng hoá thì đối tượng đó phải có khả năng thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người, hay nói một cách khác nó phải có giá trị sử dụng,
hay là một công dụng nhất định con người cần và mua bán nó. Không ai
muốn mua một vật vô ích với họ, một sản phẩm hỏng để không thể thoả mãn
được nhu cầu nào đó của họ. Cần thấy rằng nhu cầu của con người rất đa dạng

nhưng có thể chia thành hai loại cơ bản là nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu cho
sản xuất. Những sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như: cơm ăn, áo mặc,
nhà ở, giày dép, phương tiện đi lại và các dịch vụ như sách báo, phim ảnh.....
Từ đây nó lại được chia thành các nhu cầu vật chất và nhu cầu về tinh thần
của con người. Theo đà phát triển của nền văn minh thì cả nhu cầu tiêu dùng
vật chất và nhu cầu tinh thần đều tăng song nhu cầu tinh thần có xu hướng
tăng nhanh hơn. Những sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất bao gồm các
nguồn lực của sản xuất như: sức lao động, đất đai, vốn và dịch vụ sản xuất
như bảo hiểm, tài chính...

độ tăng trưởng cao trên cơ sở thực hiện các chính sách, thể chế và các yếu tố
khác một cách hợp lý. Nó bảo đảm cho hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nền
kinh tế đó đứng vững trong các cuộc cạnh tranh quốc tế.
Cạnh tranh đối với quốc gia thể hiện trình độ sản xuất hàng hoá và dịch
vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và mở rộng
thu nhập thực tế của nhân dân trong điều kiện thị trường tự do công bằng.
Cạnh tranh giúp quốc gia tạo được nhiều việc làm hơn, người dân có thu nhập
cao hơn. Khả năng cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp hoạt động ở quốc gia đó.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, trước hết là khả năng duy trì
và mở rộng thị phần, nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp ở cả thị trường
trong và ngoài nước. Nó đề cập tổng thể tới khả năng hoạt động của doanh
nghiệp trên các lĩnh vực nhằm cung cấp hàng hoá dịch vụ cho thị trường.

c. Khái niệm về cạnh tranh

Theo Trung tâm Kinh tế quốc tế Úc, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Thuật ngữ cạnh tranh được sử dụng khá phổ biến trong xã hội chúng ta


được hiểu là khả năng tồn tại phát triển mà không cần sự hỗ trợ của Nhà

ngày nay. Nó được hiểu như sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể nhằm

nước. Nó còn được hiểu là năng lực tìm kiếm lợi nhuận, duy trì thị phần trên

đạt được một mục đích nhất định .

thị trường trong và ngoài nước (Van Duren, Martin, Westgren 1991).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

8

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với khả năng cạnh

Ta có thể khái quát các loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu như sau:

tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất. Khả năng cạnh tranh của sản

Sơ đồ 1.1. nhu cầu giữa hàng hóa và tiêu dùng


phẩm được xác định bởi thị phần của sản phẩm trên thị trường. Việc tăng hay

Tiêu dùng
Dịch vụ

giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm không nhất thiết có tác động đồng
hướng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nguyên nhân là do doanh

Vật chất
Tinh thần

Hàng hoá tiêu
dùng dịch vụ

nghiệp có thể sản xuất nhiều loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau với mức độ
cạnh tranh khác nhau trên thị trường. Tuy nhiên, trên cùng một thị trường khả
năng cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp thường rất gần với nhau.

Hàng hoá

Nhu cầu

Người ta thường gắn khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp với một hoặc

Đất đai,sức
lao động,vốn

một vài sản phẩm nhất định của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh ở ba cấp độ nêu trên có mối quan hệ qua lại mật

thiết với nhau. Một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh cao phải có nhiều

Sản xuất,
dịch vụ
sản xuất

Hàng hoá các
yếu tố đầu
vào-dịch vụ

doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, đồng thời để nâng cao khả năng cạnh
Dịch vụ
sản xuất

tranh cho doanh nghiệp thì môi trường kinh doanh phải thuận lợi, các chính
sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, minh bạch, công bằng, bộ máy của Nhà nước
phải trong sạch, hoạt động hiệu quả. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Tuỳ theo đặc tính giá trị sử dụng, một vật có thể đáp ứng một số nhu

tạo cơ sở cho khả năng cạnh tranh quốc gia.

cầu nhất định, nhưng khi sử dụng một vật có thể đáp ứng được một loại nhu

1.1.1.2. Những nhân tố, quan hệ cơ bản của kinh tế thị trường

cầu cụ thể. Sự phát triển đa dạng của các loại hình giá trị sử dụng, phản ánh

Nhìn vào bất kỳ một nền kinh tế thị trường nào, dù là kinh tế thị trường


sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội và phạm vi

phát triển như Mỹ, Tây Âu, Nhật hay kinh tế thị trường sơ khai như ở Việt

phong phú của nhu cầu. Đồng thời bản thân nhu cầu lại tạo động lực thúc đẩy

Nam hiện nay đều có những nhân tố cơ bản là hàng, tiền, bán, mua, cung, cầu.

sự phát triển cuả kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều loại hình giá trị sử dụng mới.
Đã là hàng hoá, thìđối tượng chiếm hữu phải được trao đổi theo

Nhân tố thứ nhất của thị trường là hàng hoá.

nguyên tắc bồi hoàn, tức là mua bán trên thị trường. Điều này có nghĩa là phải
tính đến giá trị của hàng hoá.
Về phía người sản xuất, giá trị là lao động xã hội cần thiết kết tinh trong
hàng hoá. Đó là những chi phí mà người ta bỏ vào sản xuất và tiêu thụ hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

10


hoá trên thị trường. Về mặt cơ cấu giá trị hàng hoá bao gồm hai bộ phận lao

công nhân, cung cấp đất, nếu họ là địa chủ, cung cấp vốn, nếu họ có vốn. Với

động vật hoá, tức là những chi phí vật chất đưa vào sản xuất hàng hoá và lao

vai trò khác nhau như vậy các chủ thể tham gia, các thị trường vốn tách biệt

động sống, tức là hao phí sức lực cho quá trình s ản xuất, tiêu thụ hàng hoá.

với nhau được nối liền với nhau tạo thành vòng vận động thông suốt.

Nếu ký hiệu lao động vật hoá là C, lao động sống là V + M thì trị giá

Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa Cung-Cầu của hộ tiêu dùng và hộ kinh doanh

hàng hoá bằng C +V+ M.
Nhân tố thứ 2 của kinh tế thị trường là tiền tệ.

T

Tiền tệ là hàng hoá đặt biệt, tiền tệ được tách ra làm vật ngang giá

Cầu

chung, phục vụ cho quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá. Nó biểu hiện
quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá.
Sự phân tích về nguồn gốc và bản chất của tiền tệ đã được Mác trình
bày một cách rõ ràng trong bộ tư bản, và được các nhà kinh tế học đương đại


H

Nhân tố cơ bản khác của kinh tế thị trường là hộ kinh doanh và hộ tiêu
dùng. Nếu như các nhân tố và quan hệ tiền hàng là khách thể của kinh tế thị
trường. Thì nhân tố và quan hệ hộ kinh doanh và hộ tiêu dùng là nhân tố chủ
thể của thị trường.
Hộ kinh doanh là người sản xuất và cung ứng hàng hoá trên thị trường
hàng tiêu dùng. Vì ậvy trên thị trường này họ là người bán hay sức cung.
Song để có nguồn lực sản xuất hàng hoá tiêu dùng họ phải mua chúng trên thị
trường yếu tố. Vì vậy ở thị trường này họ là sức cầu.
Ngược lại, hộ tiêu dùng là người đi mua hàng hoá tiêu dùng. Vì vậy
trên thị trường hàng tiêu dùng họ là sức cầu. Song để có tiền mua hàng tiêu
dùng dịch vụ, họ phải có một hàng hoá nào đó bán trên thị trường yếu tố. Vì

H
Hộ tiêu dùng

Cung

Nhờ có tiền mà hàng hoá vận động thông suốt từ tay người sản xuất
tục, không ngừng, tạo nên quan hệ hàng - tiền trong nền kinh tế thị trường.

H

T

H
Thị trường
yếu tố


Cầu
T

Cần khẳng định rằng hộ kinh doanh và hộ tiêu dùng là những nhân tố
quyết định thị trường mà các nhà kinh tế học gọi là các thượng đế.
Hộ tiêu dùng là người quyết định thị trường, là thượng đế vì họ là người
trả tiền cho hàng hoá đảm bảo cho các nhà kinh doanh chuyển hàng thành
tiền. Vì vậy người ta nói người tiêu dùng bỏ phiếu tín nhiệm hàng hoá bằng
đô la. Song kỹ thuật cũng là một ông vua khác trên thị trường vì nhu cầu của
người tiêu dùng bị hạn chế bởi kỹ thuật sản xuất. Nếu có tiền mà kỹ thuật
không cho phép thì cũng không thể có hàng hoá cung cấp cho thị trường.
1.1.1.3. Quy luật cung cầu - quy luật chi phối s ự vận động của kinh tế
thị trường
A. Mar Shall nói thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Cung và
cầu là sự khái quát hoá hai lực lượng cơ bản của thị trường, là người bán và
người mua, người sản xuất và người tiêu dùng, là hai khâu trong quá trình tái

vậy trên thị trường yếu tố họ là sức cung. Họ cung sức lao động, nếu họ là

sản xuất là sản xuất và tiêu dùng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Cung


Hộ kinh doanh

tiếp tục bổ sung và hoàn thiện phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại.
đến tay người tiêu dùng phải đảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên

T

Thị trường
hàng tiêu dùng




11

12

Về sức cầu:

Nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu hàng hoá là khả năng mua sắm của

Sức cầu là hình thức biểu hiện của nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ trên

các chủ thể kinh tế. Đến lượt nó khả năng mua sắm lại phụ thuộc không chỉ

thị trường được đảm bảo bằng khối lượng tiền tệ với giá cả nhất định. Nói

vào giá cả, mà còn phụ thuộc vào thu nhập của mỗi người. Sự đột biến của

cách khác cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán.


thu nhập và giá cả tác động đến sự thay đổi của cầu, song theo nhiều hướng

Giữa cầu và nhu cầu có mối liên hệ với nhau. Có thể có nhu cầu về
hàng hoá song nếu không có tiền đảm bảo theo giá cả nhất định của hàng hoá
đó thì sẽ không xuất hiện cầu.

khác nhau. Giá cả hàng hoá tăng lên làm cho cầu hàng hoá giảm. Ngược lại
thu nhập tăng làm tăng cầu.
Một vấn đề quan trọng trong việc nghiên cứu sức cầu là phân tích sự co

Cầu hàng hoá phụ thuộc vào giá cả của hàng hoá. Giữa giá cả và số
lượng đưa ra thị trường để thoả mãn nhu cầu có quan hệ tỷ lệ nghịch. Nếu số
lượng sản phẩm đưa ra thị trường ngày càng tăng thì giá trị sản phẩm hàng
hoá đó ngày càng giảm xuống. Từ đó giữa cầ u và giá có mối liên hệ sau đây :

giãn của cầu. Về khái niệm, sự co giãn của cầu là sự biễn đổi của cầu dưới
ảnh hưởng biến đổi của giá.
Nếu ký hiệu sự thay đổi của cầu là ∆d/ d, sự thay đổi cuả giá là
∆p / p, k là hệ co giãn của cầu thì k = ∆d / d: ∆p /p.

Nếu giá cả hàng hoá thấp thì người mua sẽ mua một khối lượng hàng hoá

Có 3 trường hợp về hệ số k

nhiều hơn và ngược lại. Đường cầu được biểu diễn như sau:

k > 1, trong trường hợp 1 sự thay đổi nhỏ về giá dẫn đến sự thay đổi
lớn về cầu.
k < 1, trong trường hợp 1 sự thay đổi lớn về giá dẫn đến sự thay đổi


P

nhỏ về cầu.
Đường cầu D

k = 1 trong trường hợp 1 sự thay đổi về giá dẫn đến sự thay đổi tương
ứng về cầu.
Việc nghiên cứu phân tích hàng hoá thuộc loại k như thế nào là có ý
Q

Đồ thị 1.1. Đường cầu về hàng hóa
Cầu hàng hoá phụ thuộc vào nhu cầu mua sắm. Nếu nhu cầu mua sắm
lớn thì có khả năng tăng cầu và ngược lại. Vì nhu cầu của các chủ thể kinh tế
và cường độ nhu cầu của họ khác nhau, nên mỗi chủ thể kinh tế cần phải biết
sắp xếp nhu cầu theo thứ tự ưu tiên sao cho với quy mô thu nhập nhất định có
thể thoả mãn nhu cầu cao nhất và có hiệu quả nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nghĩa quan trọng đối vơí doanh nghiệp để đưa ra giá cả vừa đảm bảo được
cầu của thị trường, tiêu thụ được hàng hoá không bị ứ đọng, vừa đảm bảo thu
nhập, lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Về sức cung
Cung là khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà các chủ doanh nghiệp
mang bán trên thị trường với giá cả nhất định. Giữa cung và sản xuất có mối
liên hệ với nh au, song không phải là một. Ví dụ: năm 1996, nông dân vi
ệt
Nam sản xuất ra 29 triệu tấn lương thực, song không mang hết ra thị trường,




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

14

như vậy sản xuất lớn hơn cung. Hoặc có những loại hàng hoá, nhờ có nhập

công nghệ phẩm thì cung co giãn theo giá. Nếu giá hạ thì nhà kinh doanh sẽ

khấu mà cung lớn hơn sản xuất.

kìm hàng lại chờ khi giá tăng sẽ tung ra thị trường.

Giữa cung và giá có một mối liên hệ với nhau. Nhìn chung khi giá cả

Thứ hai: Giới hạn khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Nếu mọi khả

hàng hoá tăng lên sẽ kích thích sản xuất, do đó tăng cung. Vậy quan hệ giữa

năng sản xuất cuả doanh nghiệp đã được tận dụng, tức ở trên đường giới hạn

cung và giá cả là quan hệ tỷ lệ thuận

khả năng sản xuất, thì dù cho giá có thể tăng thế nào nữa, thì doanh nghiệp

cũng không thể mở rộng sản xuất thêm để tăng cung. Ngược lại nếu doanh
nghiệp còn tiềm lực, vốn, lao động và tài nguyên...thì khi giá tăng, họ có khả

P

năng để khai thác và tăng cung.
Thứ ba: Quy mô doanh nghiệp. Đ ối với doanh nghiệp nhỏ, sức cung
thường thay đổi hơn so với doanh nghiệp lớn. Vì khi giá tăng doanh nghiệp
Đường cung S

nhỏ vận động nhanh hơn để ứng sử kịp thời và tăng cung.
Thứ tư: Kinh nghiệm và tài phán đoán của chủ doanh nghi ệp. Ví dụ
trong trường hợp giá cả hàng hoá đang tăng, chủ doanh nghiệp phán đoán
Q

Đồ thị 1.2. Đường cung về hàng hóa

rằng đó chỉ là sự tăng lên tạm thời còn trong tương lai sẽ giảm xuống. Do đó
họ lập tức đưa hàng hoá ra bán trên thị trường, làm tăng cung lên. Song nếu

Cũng như cầu, cung cũng thay đổi dưới tác động của giá cả hàng hoá.

chủ doanh nghiệp cho rằng trong tương lai, giá cả hàng hoá còn tăng lên nữa,

Tuy vậy, nó có đặc điểm khác biệt với cầu, khi giá cả thay đổi sẽ làm cho cầu

thì họ sẽ kìm hàng lại, không đưa ra tiêu thụ. Do vậy mặc dù giá cả tăng

thay đổi. Còn đối với cung điều này chưa hẳn đã xảy ra. Sở dĩ như vậy là vì,


nhưng cung không thay đổi.

ngoài tác động của giá cả hàng hoá, cung còn đồng thời phụ thuộc vào yếu tố

Ngoài giá cả, nhân tố thu nhập cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi cung.

khách quan và chủ quan như thuộc tính giá trị sử dụng, giới hạn khả năng sản

Nếu thu nhập thấp, doanh nghiệp ít vốn, ít tiền dự phòng, các chủ doanh

xuất, quy mô sản xuất doanh nghiệp, tài phán đoán cuả chủ doanh nghiệp, vì

nghiệp phải bán hàng trong mọi trường hợp. Trong trường hợp này, chỉ một

vậy khi xem xét sự thay đổi cuả cung cần phải phân tích cụ thể các trường

sự thay đổi nhỏ của thu nhập cũng làm cho cung thay đổi lớn. Ngược lại, nếu

hợp sau đây:

thu nhập cao, doanh nghiệp trường vốn, sẵn tiền dự phòng thì các do anh

Thứ nhất: Do đặc tính giá trị sử dụng của các loại hàng hoá. Với loại

nghiệp chỉ bán hàng trong điều kiện có lợi cho mình. Trong trường hợp này

nông phẩm không dự trữ được phải bán ngay sau khi thu hoạch thì mặc dù giá

dù có sự thay đổi lớn về thu nhập cũng không làm cho cung thay đổi nhiều


cả có thể tăng lên, song cũng không thể làm cung tăng lên được. Có thể giải

hay sức cung cứng rắn.

thích bằng ví dụ vì sao rau giáp vụ ở thành phố lại đắt. Ngược lại đối với hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

16

Cung và cầu về hàng hoá và giá cả thị trường của hàng hoá có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau. Giá cả thị trường là giá cả thoả thuận giữa người mua và
người bán trên thị trường. Trong cơ chế thị trường người mua đại diện cho
sức cầu còn người bán đại diện cho sức cung. Người mua muốn mua giá cả
hàng hoá thấp, còn người bán muốn giá cả hà ng hoá cao. Vì vậy giá cả thị
trường là sự thoả thuận giữa người mua và người bán. Giao điểm giá cả giữa
người mua và người bán gọi là giá cả cân bằng, ở điểm giá cả cân bằng, cung

Như vậy ta phải hiểu như thế nào là khả năng cạnh tranh của một hàng hoá,
những quan điểm chung nhất của vấn đề này được phát hiện như sau:
Khả năng cạnh tranh của một số hàng hoá là khả năng chiếm lĩnh thị
trường, giữ vững và phát triển thị trường hàng hoá đó.

Từ quan điểm này cho ta thấy rằng một số hàng hoá làm được thị trường
chấp thuận càng nhiều thì khả năng cạnh tranh của hàng hoá đó càng cao.
Sự chiếm lĩnh, giữ vững và phát triển thị trường của một hàng hoá

và cầu về số lượng hàng hoá cân bằng với nhau, hay số lượng sản phẩm mà

là do những ưu điểm của nó được thể hiện ở nhãn hiệu, giá thành, chất

người mua muốn mua bằng số lượng sản phẩm mà người bán cần bán.

lượng, số lượng...
Tuỳ từng loại hàng hoá mà ta xem xét tới các yếu tố này. Có thể một

P

hàng hoá có giá thành r ẻ (do tiền công lao động thấp) nhưng chưa chắc đã được
S

người tiêu dùng chấp nhận vì chất lượng và sự phù hợp của nó không cao.
Để hiểu rõ sức mạnh của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, ta nghiên

P0

cứu 3 chỉ số để tính toán lợi thế so sánh biểu thị (RCA) để tính cho hàng xuất

M

khẩu của Việt Nam.

D


- Chỉ số thứ nhất gọi là hệ số xuất khẩu hàng hoá so với tổng thương
Q0

mại (nx(ij)) hệ số này cho biết tỷ trọng của xuất khẩu hàng j trong toàn bộ

Q

Đồ thị 1.3. Mối quan hệ giữa Cung và Cầu về hàng hóa
Cung và cầu luôn vận động, biến đổi trên thị trường. Mối quan hệ tác
động qua lại giữa cung và cầu về số lượng hàng hoá với giá cả hình thành quy
luật cung - cầu. Quy luật này có tác dụng điều tiết sản xuất và tiêu dùng, biến
đổi dung lượng và cơ cấu thị trường và quyết định giá cả thị trường.
1.1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa
Trong hoạt động ngoại thương, nhất là để đẩy mạnh công tác xuất khẩu,

trao đổi hàng hoá đó của nước i. Hệ số này theo cách nó được xây dựng, chỉ
đưa lại cách nhìn khái quát đối với hướng dịch chuyển lợi thế cạnh tranh của
một quốc gia.
- Chỉ số thứ 2 gọi là hệ số hoạt động xuất khẩu (ep(ij)) thể hiện tỉ trọng
xuất khẩu của mặt hàng j của một quốc gia i trong tổng xuất khẩu.
- Chỉ số thứ 3 gọi là hệ số chuyên môn hoá xuất khẩu (es(ij)) tỉ số này
cho biết tỉ trọng của hàng hoá đó trong tổng xuất khẩu của hàng hoá đó của

chúng ta phải có nhiều biện pháp để nâng cao cạnh tranh của các hàng hoá.

thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






17

18

Trong phân tích RCA không cho thấy rõ những thay đổi trong cơ cấu

chính trị và một chính sách kinh tế vĩ mô ổn định kéo theo nền tài chính vững

xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, nhưng từ đó sẽ thấy được những

mạnh, có sự tăng trưởng hợp lý về tiền tệ và tín dụng, một mức nợ có thể

lĩnh vực mà ở đó ta có thể gặp khó khăn do đó chúng ta phải có giải pháp can

kiểm soát được, lạm phát tương đối thấp, giới hạn và vai trò thích hợp của

thiệp nhất định.

chính phủ trong nền kinh tế cùng với sự mở cửa với các thị trường quốc tế là

1.1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm

các yếu tố để thúc đẩy tăng trưởng. Thêm vào đó, lý thuyết tăng trưởng nhấn


Không thiếu những lý giải về cạnh tranh cũng như những yếu tố quyết
định của cạnh tranh dẫn đến thành công hay thất bại của một số ngành, Công
ty của một quốc gia. Ở đây tôi cố gắng giải thích sự thành công của các
ngành, các Công ty trong môi trường thương mại quốc tế.

mạnh tầm quan trọng của tích luỹ trong nước và một tỷ lệ đầu tư quốc gia cao
vào vốn vật chất con người và cơ sở vật chất.
Vai trò chính của các biến số kinh tế vĩ mô là hình thành ra bối cảnh,
những khả năng cạnh tranh ở các ngành và các doanh nghiệp khác nhau. Vì

a. Lợi thế so sánh

vậy, các chính sách hợp lý ở tầm vĩ mô là những điều kiện cần thiết đối với sự

Những lý giải phổ biến nhất của lý thuyết về lợi thế so sánh là sự khác

tăng trưởng kinh tế và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên một loạt chính sách

nhau giữa các quốc gia trong sự thiên phú tự nhiên về các yếu tố sản xuất như

kinh tế vĩ mô đòi hỏi phải chuyển thành các chính sách kinh doanh có kết quả

lao động, đất đai, khí hậu, tài nguyên, vốn...

và có sức cạnh tranh.

Quốc gia nào giành được lợi thế so sánh ở những ngành sản xuất rộng
rãi các yếu tố mà quốc gia đó có được ưu thế hơn, quốc gia đó sẽ xuất khẩu


Ba yếu tố kinh tế vĩ mô có thể liên hệ đặc biệt với tăng trưởng kinh tế
và cạnh tranh và kiểm soát trong tương lai.

các mặt hàng này và nhập khẩu những hàng hoá không có lợi thế so sánh.

- Việc tài trợ bên ngoài và nợ nhà nước: duy trì một chiến lược vốn

Trên cơ sở này làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá của quốc gia đó

thận trọng, đặc biệt hạn chế việc vay vốn bên ngoài không có các điều kiện ưu

dựa vào chi phí sản xuất thấp.

đãi. Tăng cường khả năng quản lý nợ nước ngoài.

b. Năng suất
Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia được xác định bởi năng suất nền
kinh tế quốc gia đó, nó được đo bằng giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất
được trên một đơn vị lao động, vốn và nguồn lực và nguồn lực vật chất của
nước đó. Năng suất qua đó xác định tính cạnh tranh của nước đó trên trường
quốc tế.

với tích luỹ của khu vực tư nhân bằng việc cải tiến khuyến khích tiết kiệm,
khôi phục lòng tin đối với khu vực tài chính cải tiến cách tiếp cận hiệu quả
hoạt động của các tổ chức tài chính.
Huy động nguồn tiết kiệm bổ sung của chính phủ thông qua việc cải
tiến quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước, hoàn thành chương trình cải cách

c. Các cơ sở kinh tế vĩ mô
Ngày nay các cơ sở kinh tế vĩ mô và chính trị cho việc phát triển và khả

năng cạnh tranh kinh tế được nhận thức một cách khá rõ. Mỗi môi trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Tích luỹ trong nước: thể hiện việc phát huy tiềm năng quan trọng đối



thuế, hợp lý hoá hệ thống đóng góp của các doanh nghiệp nhà nước đối với
ngân sách nhà nước và cải tiến quản lý các dự án đầu tư công cộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




19

20

- Tỷ giá hối đoái: nâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả, qua đó xuất
khẩu và cán cân thương mại cân bằng duy trì một mức tỷ giá hối đoái thực tế
và có sức cạnh tranh.

d. Hoạt động và chiến lược của Công ty
Mặc dù các chính sách kinh tế vĩ mô thích hợp tạo tiềm năng cho cải
thiện cạnh tranh, năng suất chỉ được nâng cao với các doanh nghiệp cải thiện

Tổng kết các tác động của môi trường kinh tế vĩ mô đối với cạnh tranh

được năng lực của mình ở cấp các Công ty và các ngành tươngứng. Một


điều quan trọng cần nhấn mạnh là vai trò của việc thay đổi các chính sách vĩ

trong những cơ sở chính của năng suất và khả năng cạnh tranh chính là chất

mô, tạo ra được môi trường cạnh tranh trong các ngành và doanh nghiệp. Ví

lượng của các hoạt động và chiến lược của Công ty.

dụ các chính sách kinh tế vĩ mô khuyến khích tỷ lệ đầu tư cao là có lợi, nhưng

* Hiệu quả hoạt động

chỉ đó thôi sẽ không tạo ra việc nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu suất

Các Công ty trên thế giới thành công là do đã không ngừng cố gắng cải

nếu đầu tư không thích thích hợp, nếu không có khả năng và các thể chế làm

thiện tình hình của mình qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động, áp dụng qui

cho đầu tư có hiệu quả và không có các biện pháp khuyến khích và ép buộc

trình công nghệ mới, sử dụng nhiều nguồn cung ứng mới và khác nhau, giới

đủ mạnh để tạo ra một trật tự thị trường.

thiệu và phân phối sản phẩm đúng lúc có những biện pháp về chất lượng và

Những sự bóp méo về trị giá hối đoái và giá cả được khắc phục gạt

bỏ trở ngại đối với năng suất và cạnh tranh cao. Nhưng một môi trường
cạnh tranh hiệu quả, các thể chế quản lý có chất lượng cao phải được đặt
đúng chỗ để thực sự nâng cao năng s uất và cạnh tranh. Sự thận trọng đối
với một mức nợ nước ngoài phụ thuộc vào nguồn vốn được đầu tư vào đâu.
Xem xét trên khía ạcnh điều chỉnh mức nợ tổng thể còn ít quan trọng hơn
so với việc cải thiện môi trường kinh doanh, chiến lược và sự vận hành của
các doanh nghiệp.

năng suất. Các biện pháp đó được các Công ty thực hiện liên tục vì có như
vậy doanh nghiệp mới có sản phảm chất lượng cao nhất và chi phí sản xuất
thấp, tỷ lệ phế phẩm thấp và mức độ thoả mãn khách hàng cao hơn đối thủ
cạnh tranh nhằm tồn tại và thu hút được khách hàng, lợi nhuận thoả đáng
trong tương lai.
Ở phần lớn các Công ty Việt Nam người ta chưa thấy rõ những nỗ lực
hướng tới nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng sản phẩm. Các Công ty
còn xa mới đạt đến hoạt động tối ưu. Nhiều Công ty dường như phó mặc hoặc
ít quan tâm tới việc cải thiện không ngừng những hoạt động cuả mình, điều tất

Vì thế các chính sách hỗ trợ ở tầm vĩ mô là các điều kiện tiên quyết và

yếu để có thể đạt tới chuẩn mực quốc tế. Các Công ty Việt Nam thường đổ lỗi

cần thiết đối với tăng trưởng kinh tế và cạnh tranh. Tuy nhiên đòi hỏi phải có

cho máy móc lạc hậu cộng với thiếu vốn song đây không phải trở ngại chính

một hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô để có thể mang lại hoạt động kinh

trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh.


doanh có hiệu qủa. Khi đó cải thiện cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi

Các Công ty có khả năng cạnh tranh là những đơn vị có khả năng trong

song song và độc lập có trong chính sách vĩ mô và chính sách riêng đối với

việc tìm kiếm các phương thức quản lý hoạt động mới tốt hơn bằng cách hạ

các doanh nghiệp.

chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng cường dịch vụ khách hàng.
Máy móc hiện đại gần như luôn có hiệu quả xem xét trên giác độ kỹ thuật,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

song để có hiệu quả trên giác độ kinh tế thì phải xem xét tới chi phí của nó.
Chắc chắn máy móc hiện đại là cần thiết trong trường hợp nhưng thiết bị mới

Như vậy trở ngại của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất

khẩu Việt Nam do:

không phải là yếu tố quyết định chính khả năng này trong phần lớn các trường

Thứ nhất: Môi trường kinh doanh manh mún, kém phá t triển, một cơ

hợp nó chỉ góp phần nhỏ trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh

cấu kích thích bóp méo, sự hỗ trợ của chính phủ đối với nhiều Công ty và sức

nghiệp nếu không quản lý hiệu quả, kỹ năng tiếp thị năng động nhạy cảm, đào

ép cạnh tranh hạn chế.

tạo có chất lượng và cơ cấu kích thích tốt.

Thứ hai: Do bên trong, ừt đó cần thiết phải có một quy trình liên tục

Doanh nghiệp quốc tế thành công luôn cố gắng cung cấp nhiều giá trị

xem xét và xây dựng các hoạt động của Công ty để mang lại giá trị cho khách

hơn cho khách hàng bằng cách tập trung thoả mãn khách hàng bằng cách phát

hàng và cả vận hành, hậu cần, tiếp thị, phân phối, dịch vụ cũng như các hoạt

triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng và phân

động hỗ trợ như hệ thống chất lượng, trang bị, đào tạo và nâng cao công nghệ.


phối sản phẩm. Song các nhà quản lý Việt Nam ít khi nhận thấy tầm quan

Để có thể đạt được điều đó, Công ty cần tiếp cận ba vấn đề chủ yếu sau:

trọng của việc tập trung vào khách hàng và tiếp thị sản phẩm cuả mình. Nhiều

+ Thông tin tốt hơn về công nghệ, sản phẩm, thị trường.

Công ty hầu như thụ động trong việc tiếp cận với thị trường và định hướng

+ Hỗ trợ chuyên môn từ các nhà cung cấp, khách hàng và các tư vấn

khách hàng, nhiều Công ty còn rất hiếm chủ động tìm kiếm khách hàng mới,

quốc tế nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, các chương trình tiếp thị và quy

nắm bắt và tham gia vào các hoạt động tiếp thị năng động trong nước hay

trình sản xuất phối hợp với thực tế tốt nhất của quốc tế.

quốc tế hoặc thử nghiệm mẫu sản phẩm mới, Công ty thường dựa vào khách
hàng mới để tiếp cận và tìm kiếm hoạt động mới. Điều đó có nghĩa là Công ty

+ Các nhà quản lý ch uyên nghiệp có thái độ và xác định trách nhiệm
của họ hướng vào lợi nhuận và thị trường.

liên tục sản xuất các sản phẩm với giá trị gia tăng giảm. Những sản phẩm đến

* Chiến lược công ty


lượt nó phải chịu ảnh hưởng cuả những người bán hàng quốc tế hùng mạnh,

Mặc dù nâng cao hiệu quả hoạt động là bước đầu tiên hướng tới nâng

đặc biệt trong giai đoạn hiện nay theo sự phá giá tiền tệ của một số nước đối

cao cạnh tranh nhưng như thế chưa đủ mà Công ty cần có chiến lược. Các

thủ cạnh tranh. Nếu kiểu cách tiếp cận thụ động này còn tiếp diễn, các Công

Công ty Việt Nam có chiến lược để cố gắng tồn tại trong ngắn hạn hoặc chưa

ty Việt Nam rất có thể bị bế tắc trong việc sử dụng các sản phẩm giá trị thấp

có chiến lược riêng phát triển Công ty, ý tưởng chuẩn bị một chiến lược kinh

và phạm vi cải tiến bó hẹp. Về vấn đề chất lượng sản phẩm cuả các Công ty

doanh thực sự gặp phải thái độ hoài nghi từ một vài Công ty. Nhiều Công ty

Việt Nam nói chung là thấp, phần lớn các nhà doanh nghiệp giải thích do

cảm thấy tầm nhìn là ngắn hạn, thị trường quá mất ổn định, tài chính dài hạn

công nghệ máy móc và thể chế. Song kinh nghiệm quốc tế còn cho thấy rằng

dành cho chiến lược đầu tư không có chiến lược thực hiện do ảnh hưởng lớn

nó phụ thuộc lớn vào nhà quản lý (tìm nguồn đầu vào ra, quy trình quản lý


của chính phủ, từ thị trường và những thay đổi của chính sách thường tác

chất lượng, tổ chức...). Bên cạnh đó các Công ty Việt Nam còn yếu kém cả về

động đến điều kiện tiến hành kinh doanh. Thái độ này là dễ hiểu vì thực tế ở

tiếp thị sản phẩm quốc tế.

Việt Nam các Công ty thường không mấy xem xét nhiều tới chiến lược.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




23

24

Những thay đổi mạnh mẽ và ý tưởng mới thường bị phản đối vì các phương

mà cả ở tài sản khác: con người, phát triển nghiên cứu, tư vấn quản lý, phát

thức kinh doanh cổ điển vẫn hoạt động khá tốt, các thói quen còn thường là cố

triển thị trường.


hữu bắt rễ sâu trong các tổ chức ở Việt Nam ở nhiều nơi. Tuy vậy các doanh

e. Môi trường kinh doanh

nghiệp thành công đầu tiên là đã thay đổi cách thức kinh doanh cũ dịch

Ngay cả khi các Công ty Việt Nam ngày càng có khả năng hoàn thiện

chuyển mục tiêu và mở rộng khả năng kinh doanh của mình ở trong nước và

chiến lược thực tiễn điều hành thì họ vẫn không đủ khả năng cạnh tranh. Điều

quốc tế. Chiến lược kinh doanh riêng là cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.

quan trọng là các chính sách , thể chế và cơ sở hạ tầng tạo nên môi trường

Do vậy cần xây dựng chiến lược tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, từ chiến

kinh doanh trong đó các Công ty đang cạnh tranh. Các Công ty khó có thể đạt

lược, tạo nên một công cụ cạnh tranh cho cuộc chiến dai dẳng. Trên thị

được mức tăng trưởng bền vững về năng suất và năng lực cạnh tranh, do đó

trường, những chiến lược như thế không thể đề nghị từ bên ngoài.

Việt Nam khó có thể từ một nước có nền kinh tế thấp lên trung bình và tiên

Cơ sở xây dựng các chiến lược ở các Công ty Việt Nam thời gian qua


tiến nếu như các khó khăn và hạn chế về môi trường kinh doanh mà các

là đặt cơ sở hoạt động của mình vào mức lương thấp, bắt chước mẫu thiết kế

doanh nghiệp đang gặp phải không giảm đi đáng kể trong thời gian có thể

sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, không nghiên cứu việc triển khai, tiếp thị
hay đào tạo mà Công ty coi chính phủ như là một tác nhân quan trọng đến kết
quả kinh doanh của họ và nỗ lực tìm kiếm càng nhiều ưu tiên càng tốt (giấy
phép hạn nghạch, bảo hộ). Sản phẩm xuất khẩu đều là những sản phẩm nhiều
lao động dựa vào tài nguyên thiên nhiên và chủ yếu được xuất tới thị trường
phát triển, Công ty chưa tạo ra được vị thế cạnh tranh khác biệt và mang tính
chất dài hạn, thường có ít hoặc không có nhãn hiệu quốc tế, thường dựa vào
các khách hàng và đối tác để đầu tư và thiết kế, quy trình công nghệ, tiếp thị,
phân phối. Thách thức của các Công ty Việt Nam là làm sao tạo ra được biểu
tượng, nhãn hiệu của riêng mình, giao dịch trực tiếp với khách hàng và kiểm
tra các kênh phân phối quốc tế. Các Công ty Việt Nam sẽ không thể cải tiến
sản phẩm, thu nhiều lợi nhuận hoặc cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vững
nếu không kiểm soát được phân phối và tiếp cận trực tiếp với khách hàng
nước ngoài. Nếu không các Công ty sẽ chậm trễ trong việc nắm bắt các xu
hướng thị trường và những trung gian buôn bán sẽ là kẻ chiếm phần lớn lợi
nhuận. Các chiến lược khác nhau đòi hỏi đầu tư lâu dài không chỉ ở thiết bị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



chấp nhận được.
Sự mở cửa của nền kinh tế Việt Nam vào cuối những năm 80 là một

bộ phận cấu thành của quá trình cải cách kinh tế và vẫn tiếp tục là nhân tố
trung tâm trong những năm đầu thế kỷ XXI . Đặc trưng chủ yếu của việc
mở cửa nền kinh tế là sự mở rộng đa dạng hoá các hoạt động ngoại thương,
quy mô lớn của các dòng đầu tư n ước ngoài và sự hội nhập sâu sắc với hệ
thống thương mại quốc tế thông qua việc gia nhập ASEAN, APEC, xin gia
nhập WTO.
Hạn chế xuất khẩu
Việc rỡ bỏ hàng rào thương mại đối với hoạt động xuất khẩu đã được
thực hiện khá nhanh chóng. Tuy nhiên thu
ế suất từ mức 1% đến 45 % vẫn
đánh chủ yếu vào những mặt hàng cơ bản và “chiến lược”. Ngoài ra, còn có
các hạn ngạch xuất khẩu đối với gạo và phụ thu đối với những loại hàng xuất
khẩu như cà phê, việc gia nhập thị trường thương mại nước ngoài còn bị hạn
chế do những yêu cầu về vốn lưu động, về trình độ tay nghề phù hợp và yêu
cầu phải được sự chấp thuận của UBND trước khi cấp giấy phép cho doanh
nghiệp tư nhân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




25

26

Để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh về lâu dài, hạn ngạch
xuất khẩu cần phải được tổ chức đấu thầu cho phép những nhà xuất khẩu có

thị trường nước ngoài, tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, cung cấp
thông tin và các loại hình dịch vụ khác.


hiệu quả nhất thực hiện hạn ngạch xuất khẩu đó, cần khuyến khích gia nhập

Chính sách tỷ giá là một công cụ mạn h thúc đẩy phát triển xuất khẩu .

thị trường kinh doanh thương mại nước ngoài bằng cách bãi bỏ yêu cầu về

Chính nhu cầu phải nghiên cứu duy trì một mức tỷ giá thực tế và có khả năng

mức vốn lưu động tối thiểu và về lao động.

cạnh tranh, nhờ đó tăng cường khả năng và nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất khẩu.

Khuyến khích xuất khẩu
Trong những năm tới và cho tới khi quá trình tự do hoá thương mại ở

g. Tổ chức hệ thống, bản sắc và tài sản vô hình của Công ty

Việt Nam có được những kết quả đáng kể, hàng rào thương mại vẫn tồn tại hỗ

* Tổ chức hệ thống của Công ty

trợ việc thay thế nhập khẩu, vì thế cần phải vô hiệu hoá tác động tiêu cực đối

Sức cạnh tranh được tạo lập bởi sự cộng hưởng của các nhân tố và

với các nhà xuất khẩu và tăng cường xuất khẩu. Cần tăng cường hội nhập

được tăng trật tự để tổ chức hệ thống của Công ty. Các Công ty đã có các yếu


thông qua việc gia nhập các tổ chức thương mại thế giới điều đó sẽ ngày càng

tố như mặt hàng sản xuất kinh doanh, nhân sự, tài chính, trang thiết bị công

củng cố chiến lược hướng về xuất khẩu, vì khi đó việc thực hiện các chính
sách bảo hộ sẽ dần dần giảm đi.
Cần có chính sách đảm bảo cho các nhà xuất khẩu có thể có được đầu
vào và đầu ra theo giá thị trường quốc tế. Các nhà xuất khẩu trực tiếp và gián
tiếp cần được tiếp cận nguồn tài chính hỗ trợ xuất khẩu, đặc biệt nguồn vốn
lưu động với mức lãi suất có tính cạnh tranh.
Được tiếp cận các đầu vào phi thương mại với mức giá không bị bóp
méo bao gồm việc cố gắng giữ cấu trúc tiền lương và thị trường lao động
không bị bóp méo, đảm bảo về vận tải, điện và bưu chính viễn thông.
Cải thiện các điều kiện hạ tầng, thể chế phục vụ xuất khẩu bao gồm cả
điều kiện hải quan hiệu quả hơn và thiết bị bốc dỡ tại cảng tốt hơn, hỗ trợ thu
thập các thông tin về thị trường xuất khẩu, đào tạo và phát triển các nghiệp
đoàn xuất khẩu, cũng như tăng cường vai trò tích cực của các đại sứ quán và

nghệ như nhau, nhưng do trật tự hệ thống với hiệu lực khác nhau thì sức cạnh
tranh của nó cũng mạnh yếu khác nhau. Tổ chức hệ thống đòi hỏi phải xác lập
một trật tự, kết cấu tổ chức bộ máy tối ưu, kết hợp hợp lý giữa chuyên môn
hoá theo chức năng và hiệp tác hoá theo mục tiêu tối đa hoá hiệu lực vận hành
sản xuất, kinh doanh trên cơ sở phân định thông minh trách vụ của các nhóm,
các bộ phận, các tuyến lao động trong trật tự của hệ thống.... tạo ứng lực tổng
hợp của tổ chức bộ máy Công ty và sức cạnh tranh lớn.
* Bản sắc và tài sản vô hình của Công ty
Là nhân tố trọng yếu thuộc nguồn lực Công ty đảm bảo tối ưu để tồn
tại và thành công trong kinh doanh trên thị trường và vì vậy là yếu tố tạo lập
sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tài sản vô hình và bản sắc của Công ty đó

là quy cách thị trường và hệ thống thị phần của Công ty, khả năng phát triển
thị phần, nâng cao thị phần trên tổng dung lượng thị trường; đó là hình ảnh,
uy tín, tín nhiệm của tập khách hàng tiềm năng đối với Công ty... Vì vậy tạo

lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài trong việc xúc tiến xuất khẩu, thành lập

lập và phát triển tài sản vô hình và bản sắc Công ty là mục tiêu lâu dài của

một uỷ ban phát triển thương mại để hỗ trợ các Công ty Việt Nam phát triển

Công ty, là quá trìnhđòi hỏi sự phát triển đồng bộ của nhiều yếu tố thuộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




27

28

nguồn lực Công ty với chiến lược kinh doanh đã được xác lập và thực thi

trọng mà các doanh nghiệp sử dụng để thắng đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên,

hữu hiệu mà cơ bản nhất là: xác lập và tối đa hoá hiệu lực các giải pháp về


chất lượng của hàng hoá phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của từng đơn vị sản

quản trị, Marketing của Công ty.

xuất, từng ngành, từng vùng và từng quốc gia.

Mặc dù các nhân tố trên thường được áp dụng cho các doanh nghiệp và

Thứ hai, giá cả hàng hoá. Hai hàng hoá có cùng công dụng, chất lượng

các ngành, nhưng nguồn g ốc của tính cạnh tranh thường rất khác nhau giữa

như nhau thì người tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nào có giá rẻ hơn. Giá cả hàng

các doanh nghiệp và các ngành. Vì vậy cạnh tranh của các doanh nghiệp là

hoá được quyết định bởi giá trị hàng hoá. Song sự vận động của giá còn phụ

kết quả của sự phối hợp giữa môi trường kinh doanh và những ảnh hưởng của

thuộc vào khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Mức sống còn thấp,

doanh nghiệp. Nguyên nhân chính không phải lúc nào cũng dễ xác định nó

người tiêu dùng tìm mua những hàng hoá có giá rẻ. Thực tế cho thấy hàng

đòi hỏi kỹ năng và khả năng nhạy bén để phán xét. Cần nhớ rằng không có cái

tiêu dùng của Trung Quốc được tiêu thụ mạnh tại Việt Nam. Các nhà sản xuất


gì được xác định một cách đầy đủ. Xem xét kỹ các doanh nghiệp thành công

đã thực hiện một chiến lược kinh doanh là làm ra hàng hoá có khả năng thanh

và thất bại trong cạnh tranh trên bình diện quốc tế ta thấy được quá trình phức

toán thấp về phía mình. Trong kinh doanh để cạnh tranh về giá, một số doanh

tạp trong đó có nhiều nhân tố đóng góp vai trò và dịch chuyển có tầm quan

nghiệp chấp nhận ít lời, bán giá thấp nhưng dùng số nhiều để thu lại. Ngược

trọng theo thời gian. Tuy nhiên qua quá trình đó lợi thế so sánh biến thành lợi

lại, khi mức sống cao hơn người tiêu dùng sẽ quan tâm nhiều đến hàng hoá có

thế cạnh tranh không thể mang tính chất tự nhiên và những động lực thúc đẩy

chất lượng tốt, chấp nhận mức giá cao.

các doanh nghiệp và các ngành nâng cao các yếu tố cạnh tranh đã được xác

Thứ ba, áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại. Sức cạnh tranh

định rõ. Các yếu tố như địa lý và tài nguyên không mang tính chất quyết định

của hàng hoá của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họ

xét trên giác độ dài hạn. Thay vào đó cần lựa chọn cách tổ chức quản lý


thấp hơn giá trung bình trên thị trường. Để có lợi nhuận đòi hỏi các doanh

doanh nghiệp như thế nào và lựa chọn các thiết chế thích hợp, các hình thức

nghiệp phải tập trung các nguồn lực để tăng năng suất lao động, hạ chi phí

đầu tư sẽ quyết định sức cạnh tranh, phát triển và sự phồn vinh mỗi quốc gia

đầu vào, nâng cao chất lượng hàng hoá nhằm làm cho giá trị hàng hoá cá biệt

và doanh nghiệp.

của mình thấp hơn giá trị xã hội. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thường

1.1.1.6. Các yếu tố có liên quan đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của

xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng

sản phẩm

những thành tựu khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại và trong quá trình sản

Các công cụ phổ biến đang được các doanh nghiệp sử dụng trong quá
trình cạnh tranh sôi động hiện nay là:

xuất kinh doanh. Thực tiễn đã chứng minh các doanh nghiệp đã tồn tại và
phát triển được cần có dây chuyền công nghệ mới, hiện đại có phương pháp tổ

Thứ nhất, chất lượng hàng hoá. Trên thương trường nếu nhiều hàng hoá


chức khoa học.

có công dụng như nhau giá cả bằng nhau thì người tiêu dùng sẽ sẵn sàng mua

Thứ tư, là thông tin. Một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp.

hàng hoá nào có chất lượng cao hơn. Do đó, đây là công cụ đầu tiên và quan

Thông tin về thị trường mua bán, thông tin về tâm lý thị hiếu khách hàng, về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






29

30

giá cả, đối thủ cạnh tranh... có ý nghĩa quyết định kinh doanh của doanh

phương thức thanh toán phải linh hoạt, đa dạng bao gồm các loại như: thanh

nghiệp. Có đầy đủ thông tin và xử lý thông tin đúng, một mặt giúp các doanh


toán một lần, thanh toán chậm, bán trả góp, bán có thưởng, thanh toán linh

nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh, mặt khác có thể tìm và tạo ra lợi thế

hoạt khi trả bằng ngoại tệ.

so sánh của doanh nghiệp trên thương trường, chuẩn bị và đưa ra đúng thời

Thứ sáu, tính độc đáo của sản phẩm. Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên

điểm những sản phẩm mới thay thế để tăng cường sức cạnh tranh của hàng

thương trường đều mang một chu kỳ sống nhất định, đặc biệt vòng đời của nó

hoá. Thông tin đủ, đúng hoặc bưng bít thông tin có thể thúc đẩy thị trường

rút ngắn khi xuất hiện sự cạnh tranh. Để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm,

một cách tích cực hoặc tạo ra những nhu cầu giả tạo, hành vi cạnh tranh sai

các doanh nghiệp dùng nhiều biện pháp trong đó có biện pháp là thường

trái làm biến dạng thị trường. Vì thế không ngạc nhiên khi tình trạng quảng

xuyên cải tiến mọi mặt sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng, liên tiếp tung ra thị

cáo sản phẩm hiện nay của các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều trên

trường những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ. Trong điều kiện doanh


các phương tiện thông tin đại chúng, chi phí cho hoạt động quảng cáo, giới

nghiệp chưa đủ sức tạo ra tính độc đáo của sản phẩm mới thì có thể sử dụng

thiệu, trưng bày sản phẩm chiếm tỉ trọng nhất định trong chi phí chung của

nhãn hiệu của một sản phẩm đang được uy tín trên thị trường thông qua hình

doanh nghiệp.

thức liên doanh. Sự thay đổi thường xuyên về mẫu mã nhãn hiệu hàng hoá

Thứ năm, phương thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Phương thức phục vụ và thanh toán là công cụ cạnh

cũng như việc không ngừng nâng cao chất lượng, tính năng hàng hoá sẽ tạo
điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hiện nay.

tranh khá quan trọng. Ai nắm bắt được công cụ này sẽ thắng trong cạnh tranh.

Thứ bảy, chữ tín là công cụ cạnh tranh của các doanh ngh iệp. Trong

Bởi vì, công cụ này tạo ra được tiện lợi cho khách hàng. Phương thức phục vụ

quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp nhằm giành

và thanh toán trước hết được thể hiện ở 3 giai đoạn của quá tr ình bán hàng:

giật khách hàng về phía mình, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp


trước, trong và sau khi bán hàng. Trước khi bán hàng, các doanh nghiệp thực

đồng, thanh toán như: qui ước về giá cả, số lượng, kích cỡ, mẫu mã bằng văn

hiện các động tác như: quảng cáo, giới thiệu, hướng dẫn thị hiếu khách hàng,

bản hoặc bằng miệng, hay việc thanh toán với các hình thức như bán trả góp,

các hoạt động triển lãm, trưng bày hàng hoá. Những động tác này nhằm hấp

bán chịu, bán gối đầu... Những hành vi này sẽ thực hiện tốt hơn khi giữa

dẫn, lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình. Trong

doanh nghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy chữ tín trở thành

quá trình bán hàng, khâu quan trọng nhất là nghệ thuật chào mời khách hàng,

công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình buôn bán diễn ra nhanh

lịch sự, ân cần và chu đáo. Sau khi bán hàng, phải có các dịch vụ như bao bì

chóng tiện lợi. Mặt khác, công cụ này còn tạo cơ hội cho nhiều người ít vốn

và giao hàng đến tận tay người tiêu dùng và các dịch vụ bảo hành sửa chữa

có điều kiện tham gia kinh doanh, do đó mở rộng được thị phần hàng hoá...

hàng hoá... Những dịch vụ này tạo ra sự tin tưởng, uy tín của doanh nghiệp


tạo sức mạnh cho doanh nghiệp. Những ưu điểm đó giải thích vì sao trong

đối với người tiêu dùng. Sau nữa, phương thức phục vụ trên sẽ phát huy tác

cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nước với các doanh nghiệp ngoài quốc

dụng khi đảm bảo được các yêu cầu các dịch vụ phải nhanh, chính xác...

doanh thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh linh hoạt hơn, có nhiều bạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






31

32

hàng hơn. Tuy nhiên sử dụng công cụ này đòi hỏi các chủ thể cạnh tranh phải

quyền cao. Thủ đoạn này bao gồm liên kết về giá nhằm bóp chẹt người tiêu

có bản lĩnh. Bởi vì có nhiều vấn đề phức tạp nả y sinh như ìtnh trạng chụp

dùng, liên kết về vùng tiêu thụ hay cùng nhau phân chia thị trường, liên kết về


giật, bể hụi, đối tác làm ăn có ý đồ đen tối.

chất lượng hàng bằng cách cùng nhau giảm chất lượng hàng hoá do đó giảm

Thứ tám, sự mạo hiểm rủi ro. Trong kinh doanh, lợi nhuận doanh

chi phí đầu vào mà vẫn giữ được nguyên giá cũ, liên kết về cung cấp hàng hoá

nghiệp thường tỷ lệ thuận với sự mạo hiểm rủi ro trong kinh doanh. Các chủ

bằng thủ đoạn thống nhất không cung cấp hàng hoá cho một tổ chức thương

thể kinh doanh có khuynh hướng đầu tư kinh doanh (kể cả đầu tư nghiên cứu

mại nào đó nhằm gây áp lực về giá bán...

khoa học) vào những mặt hàng mới, lĩnh vực mới mà rủi ro ở đó thường cao.

* Thao túng lũng đoạn thị trường: Đây là th
ủ đoạn mà các doanh

Đây là khuynh hướng khách quan vì nó hy vọng thu được lợi nhuận cao trong

nghiệp tìm kiếm những cơ hội đầu tư tạo ra những điều kiện đặc biệt thuận lợi

tương lai. Mặt khác nó giảm được áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh hiện

trong sản xuất kinh doanh thông qua hành vi mua chuộc hối lộ các quan chức


tại. Sự mạo hiểm chấp nhận rủi ro nhằm thu được lợi nhuận lớn bằng cách đi

nhà nước. VD: Vụ Tân Trường Sanh và Minh Phụng Epco.

đầu trong kinh doanh là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả, nhưng cũng cực

* Lợi dụng kẽ hở của pháp luật: Pháp luật nhà nước dù được xây dựng

kỳ nguy hiểm trong quá trình cạnh tranh. Việc sử dụng hiệu quả công cụ này

đồng bộ, đầy đủ nhưng vẫn còn những kẽ hở. Ở lĩnh vực thiếu luật hoặc luật

đòi hỏi doanh nghiệp phải có tài năng và bản lĩnh.

chưa hoàn thiện thì ở đó xuất hiện tình trạng tiêu cực hay luật rừng. Khi văn

Như vậy, các công cụ cạnh tranh mà các doanh nghiệp hiện nay sử

bản không đồng bộ hoặc chồng chéo thì các doanh nghiệp tìm kiếm cách thức

dụng có thể khái quát lại như sau: lấy chất lượng, rẻ, thông tin, nhanh, mới,

tạo ra lợi nhuận, lợi thế nhằm tháo gỡ khó khăn đưa doanh nghiệp vươn lên.

nhiều, linh hoạt, lòng tin, nổi tiếng, thúc đẩy liên doanh, độc đáo, mạo hiểm

Các thủ đoạn hiện nay thường thấy là lợi dụng sơ hở trong qui định mức thuế

và bán chịu để thắng trong cạnh tranh. Vì cạnh tranh là một qui luật trong nền


đối với các nhóm hàng, đặc biệt là đối với những qui định ưu đãi các mặt

kinh tế thị trường mà ở đó các chủ thể kinh tế tìm mọi biện pháp - cả nghệ

hàng xuất nhập khẩu, các mặt hàng tái xuất tạm nhập. Lợi dụng sơ hở trong

thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình. Với nghĩa đó cạnh tranh

nghiệp vụ ngân hàng để thế chấp cho vay, bảo hiểm... Các thủ đoạn trên được

bao gồm cả những thủ đoạn trong hoạt động kinh doanh. Thực tiễn cạnh tranh

sử dụng mạnh mẽ hơn nhất là ở những nước vừa mới bước vào nền kinh tế thị

trên thương trường cho thấy các doanh nghiệp dùng các thủ đoạn như sau:

trường với một hành lang pháp lý còn lỏng lẻo.

* Công cụ tài chính: Đây là thủ đoạn khá phổ biến được áp dụng ở các

* Sử dụng các thủ đoạn phi kinh tế khác: Ở nước ta mấy năm gần đây

doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn, mục đích là dùng sức mạnh tài chính

các thủ đoạn phi kinh tế trong cạnh tranh diễn ra theo mức độ từ thấp đến cao

để loại đối phương ra khỏi cuộc chơi độc chiếm thị trường. Động tác phổ biến

thể hiện ở các hoạt động sau đây: thứ nhất, thông tin sai lệch về nguồn gốc


là bán phá giá. VD: Coca cola ở Việt Nam.

xuất xứ, chất lượng, tính năng của sản phẩm hàng hoá của bên đối thủ cạnh

* Sự liên doanh, liên kết : Mục đích của thủ đoạn này là các doanh

tranh. Thông tin sai lệch này thực hiện qua hai kênh: kênh không chính thức,

nghiệp thực hiện sự liên kết nhằm khống chế thị trường, thu lợi nhuận độc

bằng cách tung tin đồn thất thiệt được rỉ tai một cách có chủ ý đến người tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






33

34

dùng và kênh chính thức thông qua quảng cáo rầm rộ, một mặt vừa khuyếch

Những năm qua do thời tiết không ổn định ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng

trương hàng hoá của mình, mặt khác quảng cáo so sánh bôi nhọ sản phẩm


chè thế giới đồng thời có động mạnh mẽ đến thực trạng xuất khẩu chè của

cạnh tranh. Thứ hai, làm giả sản phẩm của đối thủ cạnh tranh với chất lượng

Việt Nam.

thấp, tạo ra những khuyết tật mà hàng thật không có để làm mất uy tín sản

b. Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới

phẩm tiến tới loại trừ đối phương. Thứ ba, sử dụng gián điệp kinh tế để ăn cắp

Những nước nhập chè tiêu thụ gần 70% lượng chè tiêu thụ toàn cầu,

một công nghệ, chiến lược đầu tư phát triển của đối phương... nhằm tạo ra lợi

những nước sản xuất chỉ tiêu thụ khoảng 30%. Trên thế giới hiện có Tiểu

thế trong cạnh tranh. Thứ tư, dùng bạo lực để loại trừ đối thủ cạnh tranh từ bỏ

Vương Quốc Ả Rập, Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Đài Loan, Ba Lan, Đức là những

quyết định kinh doanh nào đó, ở mức thấp là đe doạ, gây khó khăn trong cạnh

nước tiêu thụ chè lớn nhất. Giá nhập khẩu trung bình là 67,06 Rs/kg, giảm 7

tranh, ở mức cao hơn là phá huỷ tài sản doanh nghiệp đối phương, thậm chí

Rs/kg so với năm ngoái. Khối lượng nhập khẩu 3,04 triệu kg, so với 2,28 triệu


thủ tiêu đối phương.

kg của năm ngoái. Kim ngạch nhập khẩu đạt 204,2 triệu Rs so với 169,5 triệu Rs

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

của năm ngoái (Theo báo cáo đánh giá của Hiệp hội Chè Việt Nam).
Theo số liệu của Uỷ ban Chè Ấn Độ, nhập khẩu chè của nước này

1.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới

trong năm 2007 tăng 34,7 triệu Rs so với năm 2007.

a. Tình hình sản xuất chè trên thế giới
Theo thống kê của Hiệp hội chè “VITAS” hiện nay có trên 45 nước
trồng chè trong đó có 20 nước Châu Phi, 8 nước Châu Mỹ, 17 nước Châu Á.
Hầu hết diện tích chè tập trung ở vành đai nhiệt đới. Sản lượng chè thế giới
năm 2002 là 4,708 triệu tấn, năm 2006 là 6,645 triệu tấn. T rong số các nước
sản xuất chè 5 nước Kenya, Trung Quốc, Ấn Độ, Colombia, Mehico chiếm
gần 50 % tổng sản lượng chè toàn thế giới (Theo báo cáo đánh giá của Hiệp
hội Chè Việt Nam).
Hiện nay tổng diện tích trồng chè trên toàn thế giới vào khoảng 18 triệu
ha và sản lượng hàng năm biến động trên dưới 10 triệu tấn, năng suất bình
quân chưa quá 2.5 tạ/ha.
Tình hình sản xuất của các nước Kenya, Trung Quốc, Ấn Độ, Colombia,
Mehico làm biến động về cung chè trên thế giới; nó ảnh hưởng đến xuất khẩu
chè của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Khi các nước này bị mất
mùa thì lập tức giá chè thế giới tăng. Do đó giá chè Việt Nam được cải thiện.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Mặc dù khối lượng nhập khẩu tăng mạnh, từ 8,28 triệu kg của năm
2006 lên 11,04 triệu kg trong năm 2007

song do giá giảm nên tổng kim

ngạch chỉ tăng từ 469,5 triệu Rs lên 604,2 triệu Rs.
Giá nhập khẩu trung bình trong năm 2007 là 62,06 Rs/kg, thấp hơn 7
Rs so với năm ngoái.
Ấn Độ nhập khẩu chè từ nhiều nước khác nhau với các mức giá khác
nhau. Cụ thể là:
+ Kenya:
Nhập khẩu từ Kenya trong năm 2007 đạt 200,3 triệu Rs, so với 150,5
triệu Rs trong năm 2006, với mức giá trung bình là 76,44 Rs/kg, cao hơn so
với 62,44 Rs/kg. Khối lượng nhập khẩu đạt 2.800 kg, so với 1.900kg của
năm 2006.
+ Inđônêxia:
Tổng kim ngạch nhập khẩu chè trong năm 2007 Indonêxia đạt 161.7
triệu Rs, so với 113.2 triệu Rs năm 2006. Khối lượng nhập khẩu là 2.900kg,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




35

36


so với 2.100kg của năm 2006. Giá nhập khẩu từ Inđônêxia rẻ hơn, từ 68,14

của Việt Nam, do vậy cầu thế giới về chè cũng có ảnh hưởng lớn đến tình

Rs/kg xuống còn 56,14 Rs/kg.

hình xuất khẩu của Công ty.
1.1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam

+ Nepal:
Nhập khẩu từ Nepal đạt 1.158 triệu Rs, cao hơn 35 triệu Rs so với cùng

Ở Việt Nam cây chè đã có từ rất lâu đời. Do điều kiện đất đai, khí hậu

kì năm 2006, mặc dù giá nhập giảm 4 Rs xuống trung bình 56,01 Rs/kg, khối

thích hợp, cây chè trồng ở các vùng Trung du - Miền núi phía Bắc, vùng khu

lượng nhập là 8.500 kg, so với 6.400 kg năm ngoái.

Bốn cũ và Tây Nguyên sinh trưởng và phát triển rất mạnh.

+ Papua New Guinea
Nhập khẩu từ Papua New Guinea đạt 35.5 triệu Rs, so với 24.2 triệu Rs
cùng kỳ. Khối lượng nhập khẩu là 608.0 kg, so với 193.2 kg của năm ngoái,
giá nhập khẩu trung bình là 58,72 Rs/kg, so với 69,24 Rs/kg trong năm 2006.
+ Sri Lanka
Nhập khẩu từ Sri Lanka đạt 30,2 triệu kg, khối lượng là 283.480 kg với
giá trung bình 88.9 Rs/kg.


trong đó, giá trị tiêu thụ nội địa là 300 triệu USD, giá trị xuất khẩu 700 triệu
USD. Tuy nhiên, mục tiêu này khó đạt đư ợc bởi suốt 5 năm nay, xuất khẩu
chè ở nước ta đều xoay quanh ngưỡng 100 triệu USD, mỗi năm xuất khẩu chè
chỉ tăng 10-20 triệu USD.
Hiện xuất khẩu chè nước ta đang đứng thứ 5 thế giới, chè Việt Nam
đang có mặt tại 110 quốc gia và lãnh thổ. Thương hiệu “C heViet” đã được

+ Anh
Nhập khẩu từ Anh đạt 30 triệu Rs, với khối lượng 151.620 kg, giá trung
bình là 110,94 Rs/kg.
Ngoài ra, nhập khẩu từ Argentina và Zimbabuwe cũng tăng song nhập
từ Việt Nam, Trung Quốc lại giảm.
Như vậy, chỉ qua phân tích một thị trường tiêu thụ mạnh sản phẩm chè
của khu vực ta đã có thể thấy được thị phần có được của các quốc gia có
tiềm lực xuất khẩu chè ở thị trường này như thế nào. Sản lượng tiêu thụ rất
lớn, nhưng giá trị của từng sản phẩm chè ở mỗi quốc gia lại khác nhau trong
đó Việt Nam mới chỉ xuất khẩu được rất ít cả về số lượng và giá trị ở thị
trường này.
Theo như kết quả đánh giá của hiệp hội chè Việt Nam thì năm 2007
Công ty cổ phần chè Quân Chu có giá trị xuất khẩu chiếm 8% sản lượng chè

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Theo kế hoạch, đến năm 2020, doanh thu ngành chè đạt 1 tỷ USD,



đăng ký và bảo hộ tại 73 quốc gia, khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, hạn chế
của chè nước ta là chất lượng không đồng đều, lẫn nhiều tạp chất, chủ yếu

xuất khẩu ở dạng thô, chưa có nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao.
Trong những năm đ ổi mới gần đây, ngành chè đã có những bước tiến vượt
bậc cả về nông nghiệp và công nghiệp chế biến. Diện tích trồng chè (đặc biệt
là những diện tích trồng bằng giống chè giống mới) không ngừng được mở
rộng và triển khai ở hầu khắp các tỉnh có trồng chè.
Đến nay, cả nước có khoảng hơn 615 doanh nghiệp, kinh doanh chế
biến chè với qui mô lớn, vừa và nhỏ. Hàng nghìn hộ tham gia sản xuất chế
biến chè qui mô gia đình đã làm ra 90-100 nghìn tấn chè khô và xuất khẩu
được trên 74 nghìn tấn. Trong đó, hơn 70% sản lượng là sản phẩm chè đen.
Diện tích trồng chè đạt khoảng 108.000 ha. Tuy nhiên, sản phẩm chè xuất
khẩu Việt Nam còn có nhiều điểm yếu như chất lượng chưa cao, còn có nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




37

38

khuyết tật và chưa có uy tín trên thị trường thế giới. Giá bán chè đen của Việt

Tuy nhiên, phần lớn sự suy giảm chất lượng, giá bán của chè là do các

Nam bình quân chỉ đạt 1,0 - 1,2 USD/ kg, trong khi giá bán bình quân của các

doanh nghiệp Việt Nam tự “phá” nhau bằng cách nâng giá mua của người

nước khác từ 1,4 - 1,8 USD/ kg. Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị


nông dân đồng thời lại giảm giá bán cho đối tác nước ngoài.
Chẳng vậy mà, nếu như trước đây giá xuất khẩu 1kg chè khô vào Anh

hàng hoá là việc làm cấp bách của ngành chè Việt Nam.
Chất lượng của các sản phẩm chè lại được nói đến như hệ quả của sự

đạt 1,8-2 USD/kg, thì nay chỉ còn có 1,1 -1,2 USD/kg, với khối lượng xuất

mất cân đối giữa sự phát triển ồ ạt của các cơ sở chế biến chè dẫn đến việc

khẩu 100.000 tấn chè/năm thì ngành chè đã bị thiệt hại 70 triệu USD. Trong

khai thác cạn kiệt các vùng nguyên liệu. Tình trạng đó cũng sẽ đe dọa không

khi đó, ở Việt Nam cũng có nhiều nơi xuất bán được chè với giá cao như

nhỏ đến mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành chè.

Đình Lập (Lạng Sơn): 8 USD/kg, Phú Bền (Phú Thọ): 1,8 -2 USD/kg, Mộc

Chỉ tính riêng các doanh nghiệp chế biến chè chúng ta có 650 cơ sở

Châu (Sơn La): 7 USD/kg… Một nguyên nhân quan trọng khiến ngành chè

công nghiệp với tổng công suất trên 3.100 tấn búp tươi/ngày. Với sản lượng

của Việt Nam rơi vào tình trạng “lẹt đẹt” như hiện nay là thương hiệu của

546.000 tấn chè búp tươi năm 2005 chỉ đáp ứng được khoảng 88% nhu cầu


chúng ta quá ếu,
y mặc dù thương hiệu quốc gia cho chè đã có với tên

nguyên liệu chè búp của các cơ sở chế biến này.

“CHEVIET”.

Ngoài ra, còn có hàng tr
ăm c ơ sở chế biến chè thủ công bán công

1.1.2.3. Kết quả sản xuất và tiêu thụ chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

nghiệp cùng tham gia thu mua nguyên liệu để sơ chế và nhiều cơ sở đấu trộn

Đề án phát triển chè giai đoạn 2006 - 2010 được UBND tỉnh Thái

ướp hương đóng gói chè. Do thiếu nguyên liệu nên nhiều cơ sở không quan

Nguyên phê duyệt đã tạo điều kiện cho các địa phương và nông dân tập trung

tâm đến chất lượng nguyên liệu đầu vào, đặc biệt kiểm soát dư lượng thuốc

khai thác có hi
ệu quả, bền vững tiềm năng

bảo vệ thực vật trên chè, giá cả thu mua không hợp lý nên không khuyến

Năm qua, diện tích chè được đầu tư thâm canh là 7.470 ha, cải tạo 1.133 ha


khích người sản xuất coi trọng chất lượng nguyên liệu, thiếu chăm sóc vườn

chè; trồng mới và trồng lại 618 ha với các giống chủ yếu là LDP1, TRI 777,

chè đúng quy cách, dẫn đến năng suất chè bình quân của cả nước chỉ đạt 5,7

chè Shan và một số giống chè nhập nội. Năng suất chè tươi vùng thâm canh

tấn/ha (mà nếu chăm sóc tốt nhiều vườn chè cho năng suất 20-25 tấn/ha).

đạt trên 100 tạ/ha/năm, góp phần nâng năng suất của toàn tỉnh lên 88

Bên cạnh đó, trang thiết bị công nghệ chế biến lạc hậu nên hầu hết chè
Việt Nam được xuất khẩu ở dạng nguyên liệu, chè thành phẩm mới chỉ chiếm
7% tổng kim ngạch xuất khẩu chè nguyên liệu chiếm xấp xỉ 80%.
Chất lượng chè kém đi thì xuất khẩu sẽ giảm sút. Với cơ cấu trên 2/3
sản lượng chè được sản xuất dành cho xuất khẩu, trong khi chỉ có non 1/3 tiêu
dùng trong nước. Chính vì thế, khi kim ngạch xuất khẩu giảm tất yếu sẽ dẫn
đến chuyện đình đốn trong sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



và lợi thế trên đất vườn đồi.

tạ/ha/năm, sản lượng chè búp tươi đạt 129.923 tấn, vượt 11,8% so với kế
hoạch. Trong năm 2007 này, ngành Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo các địa
phương tiếp tục thực hiện thâm canh, cải tạo, đồng thời mở rộng diện tích
trồng chè mới.
Việc hỗ trợ giá giống không chỉ riêng với giống chè nhập nội đã khuyến

khích nhân dân tr ồng mớichè bằng các giống chè giâm cành. Năm nay, chè tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




39

40

thụ nội địa chủ yếu là chè xanh chế biến bằng phương pháp thủ công, giá bán

như Công ty Cổ phần chè Bắc Sơn. Có những đơn vị chuyển sang loại hình

tương đối ổn định và cao hơn so với năm ngoái. Năm nay thì lại có sự khác

kinh doanh khác như Công ty Cổ phần chè Bắc Sông Cầu (Đồng Hỷ) do thiếu

biệt rõ rệt, tư thương, các doanh nghiệp chế biến chè (trừ Công ty Cổ phần

nguồn nguyên liệu chế biến. Đa số các doanh nghiệp chế biến chè trên địa bàn

Chè Sông Cầu) đều làm dịch vụ này. Năm nay người dân các xã vùng sâu

tỉnh chưa có vùng nguyên liệu riêng, chưa có hợp đồng thu mua nguyên liệu

vùng xa như xã Cây thị, Phúc Tân rất m ừng vì giá thu mua Chè búp tươi đã

với nông dân, do vậy không chủ động được nguồn nguyên liệu cho chế biến.


tăng giá lên từ 6.000 - 7.000 Đồng/Kg.

Còn có tình trạng tư thương đến mua nguyên liệu chè khô không theo phẩm

Tại Phổ Yên gần 100 hộ của thị trấn đang đứng ra làm dịch vụ thu
mua chè khô. Khảo sát một số vùng chè của các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ,
thành phố Thái Nguyên, Phổ Yên có thể thấy rõ t ư thương tham gia vào
dịch vụ thu mua.
Trong khi thị trường buôn bán tự do khá sôi động thì các doanh nghiệp
lại rơi vào tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu. Đơn cử như Công ty Cổ phần

cấp nên ảnh hưởng đến hoạt động của các nhà máy chế biến.
Hiện nay, sản phẩm chè của Thái Nguyên c ả nội tiêu và xuất khẩu không
chủ động được thị trường bên ngoài. Giá sản phẩm phần lớn ở các địa phương
không cao (dao động trong khoảng 20.000Đ đến 30.000Đ/kg chè xanh) do các
sản phẩm không mang tính hàng hoá cao. Vì vậy, để nâng cao giá trị sản xuất

Chè Bắc Sơn (Phổ Yên), mặc dù chè đang trong thời điểm thu hoạch chính vụ

chè, nâng cao chất lượng, thực hiện liên doanh liên kết và tìm kiếm thị trường

nhưng mỗi ngày Công ty cũng chỉ thu mua được 1,5 đến 2 tấn chè búp tươi

kể cả tiêu thụ nội tiêu và xuất khẩu là mục tiêu rất quan trọng.

cho dây chuyền chế biến công suất 20 tấn/ngày. Mặc dù giá thu mua chè tươi

1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI


của Công ty từ vài tháng nay vẫn giữ ở mức 6 .600 – 7.000 đồng/kg song do

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu

nằm ở vùng chè đặc sản Phúc Thuận, bán với giá chè tươi nông dân chỉ thu
được trên dưới 6.000 đồng/kg (4.5 kg chè tươi được 1 kg chè khô), còn gia
đình tự chế biến thì giá có thể mang lại cho họ ít nhất từ 5 - 10.000 đồng/kg
chè khô. Còn các vùng chè khác của tỉnh như Đồng Hỷ, Đại Từ, T.P Thái
Nguyên, giá thu mua nguyên liệu chè tươi dao động từ 2.500 - 4.000 đồng/kg.
Tính từ đầu năm đến nay, sản lượng chè búp tươi ước đạt 98.000 tấn,
trong đó sản lượng qua chế biến là ước đạt 19.600 tấn nhưng chế biến công

- Hội nhập doanh nghiệp có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì ?
- Với môi trường kinh doanh mới, đối thủ kinh doanh mới doanh
nghiệp có chiến lược hội nhập ra sao ?
- Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm của Công ty là gì?
- Năng lực cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường ra sao?
- Doanh nghiệp đưa ra các giải pháp gì cho việc nâng cao khả năng

nghiệp vẫn chỉ đạt dưới mức 50%. Nguyên nhân chính là do các nhà máy

cạnh tranh cảu sản phẩm hàng hóa ?

không thu được nguồn nguyên liệu để đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất.

1.2.2. Cơ sở phương pháp luận

Trong số 29 nhà máy chế biến chè trên địa bàn tỉnh hiện nay chỉ có 22 nhà máy

Đề tài sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp lôgic,


hoạt động. Nhiều đơn vị chế biến chè trên địa bàn tỉnh cũng rơi vào tình trạng

phương pháp phân tích tổng hợp làm cơ sở phương pháp luận nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






41

42

1.2.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Chương 2

1.2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

a. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Đề tài sử dụng các thông tin từ tài liệu đã công bố, ấn phẩm, báo chí,….

CỦA SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY

CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU

b. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Tác giả thu thập thông tin qua điều tra, phỏng vấn…
1.2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ QUÂN CHU

a. Thông tin thứ cấp

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Chọn lọc sử dụng các thông tin cần thiết, chắt lọc các thông tin chính
thống phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Tất cả các thông tin từ các
nguồn cung cấp khác nhau do vậy bắt buộc tác giả phải biết chọn lọc và phân
tích. Như việc công bố các mặt hàng mới, chất lượng, sản lượng, giá trị tiêu
thụ của các nhà sản xuất trên thị trường của các tập san, tạp chí, diễn đàn…thì
các thông tin trên ta phải biết chắt lọc và lựa chọn các thông tin từ các nguồn
cung cấp để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.

Công ty Cổ phần chè Quân Chu tiền thân là nhà máy chè Quân Chu
được sắp xếp lại mô hình Công ty Cổ phần từ năm 2005.Với mục tiêu hoạt
động là sản xuất, chế biến khai thác các sản phẩm chè của vùng nguyên liệu
chè nổi tiếng Quân Chu, Thái Nguyên. Thương hiệu cho sản phẩm của Công
ty là sản phẩm chè đen xuất khẩu, chè xanh đặc sản, chè xanh OPA các loại,
chè xanh Nhật, chè xanh BR, chè xanh nhài, chè xanh BPS...
Đến nay có thể nói chè trở thành cây hướng ngoại - cây xuất khẩu có

b. Thông tin sơ cấp
Đây là nguồn thông tin lấy lần đầu, chưa công bố do vậy việc sắp xếp,


hiệu quả hơn so các cây công nghiệp dài ngày khác. Diện tích trồng chè trong

chọn lọc thông tin từ nguồn này cần phải hết sức chú ý như khi ta đi phỏng

vùng nguyên liệu của Công ty và trong vùng tăng ừt 850 ha năm 2000 lên

vấn, điều tra thông tin về thực trạng tình hình tiêu thụ và xuất khẩu hàng hóa

1.200 ha năm 2006. Sản lượng cho thu hoạch tăng từ 325 tấn/năm lên 335

của Công ty. Những thông tin này là rất cần thiết cho quá trình nghiên cứu bởi

nghìn tấn/năm.

vậy ta cần phải có sự chuẩn bị nguồn thông tin cần lấy và chọn lọc các thông

Sản phẩm chè của Công ty đang từng bước xâm nhập và chiếm lĩnh thị

tin quan trọng phục vụ cho đề tài.

trường quốc tế như Nga, Đài Loan, Trung Quốc, Pakistan...nhưng thị phần

1.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

chiếm được của các dòng sản phẩm chưa nhiều và còn bị hạn chế bởi Công ty

Đề tài nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu của
Công ty thông qua các chỉ tiêu sản lượng sản xuất và giá trị kim ngạch xuất
khẩu qua từng thời kỳ; chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty

trước ngưỡng cửa của hội nhập kinh tế; chủng loại hàng hóa xuất khẩu và giá
cả, chất lượng; doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua các năm; mô hình quản
lý chất lượng và chiến lược xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



mới chỉ xuất khẩu được vào các thị trường này chủ yếu là chè đen và một số
thương hiệu chè mới chưa có khả năng cạnh tranh cao so với các nhà sản xuất
chè trên thế giới do trong những năm qua Công ty còn thiếu vốn trầm trọng,
thiếu vốn lưu động để thu mua chè, chưa xây dựng được thương hiệu mạnh
cho dòng sản phẩm xuất khẩu chủ lực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×