Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

nguyen tac cau tao may pho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.15 KB, 38 trang )

y
á
m
a

c
o

t
i

u
o

l
c
c
c
á

c
t
,
n

x
ê
g
y
t
n


u
á
ă
h
l
(
p
Ng


x
h
t
p
á
g
h
n
p
a

h
qu
p
g
)
̉
n
ư
a

t
u
h
q
c
́
y
a
c
,

h
kín
Chủ đề:


N

I


U
D

G
N
1

Mở đầu


2

Nguyên tắc cấu tạo của máy
quang phổ phát xạ

3

Máy quang phổ lăng kính

4

Máy quang phổ cách tử


Mở đầu
Máy quang phổ là gì?
Là dụng cụ dùng để thu,
phân li và ghi lại phổ của
một vùng quang phổ nhất
định


Mở đầu
Máy quang phổ

Lăng kính

Cách tử



Mở đầu
Lăng kính

Cách tử

-Hệ tán sắc: được chế
tạo từ 1 hay 2 hoặc 3
lăng kính

-Hệ tán sắc: là một
cách tử phẳng hay lõm
phản xạ

-Sự phân li ánh sáng:
dựa theo hiện tượng
khúc xạ của ánh sáng
qua hai môi trường có
chiết suất khác nhau

-Bản chất của sự tán
sắc ánh sáng: là sự
nhiễu xạ của tia sáng
qua các khe hẹp.


Nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ phát
xạ


Nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ phát

xạ
Hệ chuẩn trực


một
ống hình
trụ

Một đầu có
thấu kính
hội tụ L1

Đầu còn lại
có một khe
hẹp đặt tại
tiêu
điểm
chính
của
thấu kính hội
tụ L1.


Nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ phát
xạ
Hệ chuẩn trực
Hệ chuẩn trực có nhiệm
vụ nhận và tạo ra chùm
sáng song song để
hướng vào hệ tán sắc

để phân li thành phổ


Nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ phát
xạ
Hệ tán sắc
Gồm hệ lăng kính
P
Chùm tia song song
ra khỏi ống chuẩn
trực
Sau khi qua hệ
tán sắc
Sẽ phân tán thành
nhiều tia đơn sắc,
song song


Nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ phát
xạ
Hệ tán sắc

Hệ tán sắc có nhiệm vụ phân li (tán
sắc) chùm sáng đa sắc thành các
tia đơn sắc


Nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ phát
xạ
Hệ buồng ảnh



hộp
ngăn
ánh
từ
ngoài
vào

một
kín
cản
sáng
bên
lọt

Một đầu
là thấu
kính hội
tụ L2

Đầu kia có
một tấm màn
để thu ảnh
đặt ở mặt
phẳng
tiêu
diện của thấu
kính L2



Nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ phát
xạ
Hệ buồng ảnh

Hệ buồng ảnh có nhiệm vụ hội tụ
các tia sáng có cùng bước sóng
sau khi đi qua hệ phân li với nhau
để tạo ra ảnh của khe máy trên
mặt phẳng tiêu


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Giới thiệu về lăng kính

Lăng kính là một
môi trường trong
suốt, đồng nhất và
đẳng hướng trong
một vùng phổ nhất
định.


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Giới thiệu về lăng kính

Nếu ta chiếu một
chùm sáng Si vào
một mặt bên của
lăng kính thì hiện

tượng khúc xạ sẽ xảy
ra như trong hình


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Giới thiệu về lăng kính

Khi chế tạo lăng kính người ta
phải chọn những vật liệu có chiết
suất lớn và chế tạo góc đỉnh của
lăng kính có độ lớn cho phù hợp


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính

Để đánh giá chất lượng, hiệu quả và khả
năng sử dụng của một máy quang phổ, người ta
thường dùng ba thông số đặc trưng cơ bản:
1

Độ tán sắc góc

2

Độ tán sắc dài

3

Độ phân giải



Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính

 Độ tán sắc góc:
- Tính theo công thức (Dg):
Dg =

- Nếu đỉnh góc A của lăng kính = 60o thì:
Dg =


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính

Muốn tăng độ tán sắc góc của một máy
quang phổ lăng kính người ta phải:

1
2



Chế tạo hệ tán sắc có nhiều
lăng kính ghép lại với nhau

• Chọn những vật liệu có chiết suất lớn
để chế tạo lăng kính và chế tạo các
lăng kính có góc đỉnh A lớn



Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính

 Độ tán sắc dài:
-Độ tán sắc góc chỉ cho biết sự khác
nhau về góc lệnh của 2 tia sáng
-Độ tán sắc dài để đánh giá khả năng
tán sắc của một máy quang phổ


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính

- Công thức tính:
Dl = =

- Muốn tăng độ tán sắc dài của một máy quang
phổ lăng kính người ta phải:
1

Tăng độ tán sắc góc của nó.

2

Tăng tiêu cự của thấu kính
buồng ảnh f2.



Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính
 Năng suất phân li ( khả năng phân giải):
- Biểu thị bằng tỉ số:

R=

hay

- Trong đó:
λ1 và λ2 là độ dài sóng của hai vạch phổ
∆λ hay dλ là hiệu số của λ1 và λ2

R=


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính
Những máy quang
phổ có năng suất
phân giải R càng lớn
thì hai vạch phổ có
độ dài sóng λ1 và λ2
này càng nằm xa
nhau trên kính ảnh


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính
Hai tia sáng có bước

sóng gần nhau λ 1 và λ 2
Nhưng
d phải
chỉ táchgiá
ra trị
được
thành
bằng
baophổ
nhiêu
để
hai vạch
rõ ràng,
hai
phổnhiễu
λ1 vàxạ
nếuvạch
cực tiểu
λ2thứ
cònnhất
có thể
tách này
ra
của vạch
với cáchai
đạivạch
nhiễu
rõtrùng
rệt thành
thứkính

nhấtảnh???
của vạch
ởxạtrên
kia.


Lăng kính và máy quang phổ lăng kính
Máy quang phổ lăng kính
- Công thức tính:

R = m.b.(dn/d)
- Năng suất phân li của một máy quang phổ còn bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố
khác:
 Tính chất và độ mịn ( cỡ hạt) của lớp nhũ tương trên kính ảnh, nếu phổ được
ghi lên kính ảnh
 Độ rộng của khe máy ( khe vào của chùm sáng)


Cách tử và máy quang phổ cách tử
Giới thiệu về cách tử

Cách tử là hệ gồm nhiều khe hẹp (vạch)
song song và cách đều nhau.

Bản chất của sự phân li ánh sáng là do hiện
tượng nhiễu xạ của chùm sáng qua khe hẹp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×