Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề ôn tập TN 12 - Đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.16 KB, 3 trang )

Chuyên đề ôn tập sinh hoc 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường
ĐỀ ƠN TẬP SỐ 2
Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prơtêin tương ứng nhiều nhất?
A. Mất một nuclêơtit sau mã mở đầu. C. Đảo vị trí giữa 2 nuclêơtit khơng làm xuất hiện mã kết thúc.
B. Thêm một nuclêơtit ở bộ ba trước mã kết thúc. D. Thay một nuclêơtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.
Câu 2: Các yếu tố nào sau đây có thể góp phần vào q trình tiến hóa của sinh vật?
A. Núi cao, sơng dài hoặc biển cả làm cách ly các quần thể. C. Các quần thể khác nhau sống trong các sinh cảnh khác nhau.
B. Các quần thể khác nhau sinh sản vào những thời điểm khác nhau trong năm. D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 3: Hội chứng Đao ở người là hậu quả của hiện tượng nào?
A. Tiếp hợp lệch của NST khi giảm phân.
B. Phân ly khơng đồng đều của các NST.
C. Một cặp NST sau khi tự nhân đơi khơng phân ly ở kỳ sau ngun phân.
D. Khơng phân ly của một cặp NST ở kỳ sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân.
Câu 4: Căn cứ vào trình tự thứ tự của các nuclêơtít trước và sau đột biến của một đoạn gen, hãy cho biết dạng đột biến:
Trước đột biến: A T T G X X T X X A A G A X T Sau đột biến : A T T G X X T A X A A G A X T
T A A X G G A G G T T X T G A T A A X G G A T G T T X T G A
A.Mất một cặp nuclêơtít B.Thêm một cặp nuclêơtít
C.Thay một cặp nuclêơtít D.Đảo vị trí một cặp nuclêơtít
Câu 5: Đại phân tử hữu cơ đầu tiên hình thành trong q trình tiến hóa hóa học là:
A. Axit amin, prơtêin B. Nuclêơtit, axit nuclêic C. Axit amin, axit nuclêic D. Prơtêin, axit nuclêic
Câu 6: Điều nào khơng đúng?
A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật.
B. Các điều kiện lý, hóa học như thuở ban đầu của trái đất hiện nay khơng còn nữa.
C. Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn còn tiếp diễn.
D. Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngồi cơ thể sinh vật sẽ bị phân hủy ngay bởi các sinh vật dị dưỡng.
Câu 7: Trong kĩ thuật cấy gen trước khi đưa vào tế bào nhận các thao tác được thực hiện theo trình tự sau:
A.Tách ADN  cắt phân tử ADN  nối ADN cho và nhận B.Cắt phân tử ADN  nối ADN cho và nhận  tách ADN
C.Cắt phân tử ADN  tách ADN  nối ADN cho và nhận D.Nối ADN cho và nhận  cắt phân tử ADN  tách ADN
Câu 8: Cơ thể nào được đề cập dưới đây là chắc chắn đã được chuyển gen.
A. Cây dương xỉ phát triển từ mơi trường ni cấy gen. B. Cây hướng dương chứa gen cố định đạm.
C. Một người được điều trị bằng insulin sản xuất bởi vi khuẩn E.coli. D. Trong điều trị bệnh, một người truyền đúng nhóm máu.


Câu 9: Nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa là:
A. Biến dị tổ hợp B. Biến dị đột biến C. Thường biến D. Đột biến nhiễm sắc thể
Câu 10: Nhận xét nào dưới đây là đúng:
A.Đột biến gen khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ thể sao mã ADN
B.Đột biến gen khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế sao mã di truyền
C.Đột biến gen khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế tự nhân đơi của ADN
D.Đột biến gen khi xuất hiện sẽ tái bản nhờ cơ chế trong q trình phân bào
Câu 11: Hiện nay người ta hiểu biết khá nhiều về những quy luật di truyền ở người nhờ phương pháp:
A.Phương pháp nghiên cứu phả hệ B.Phương pháp lai phân tích
C.Phưong pháp lai thuận nghịch D.Phương pháp di truyền giống lai
Câu 12: Một bác sĩ cho rằng một bệnh nhân của ơng ta mắc hội chứng Đao, làm thế nào để khẳng định chuẩn đốn của bác sĩ:
A.Căn cứ trên đặc điểm kiểu hình của bệnh nhân B.Sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào
C.Sử dụng phương pháp nghiên cưú phả hệ D.Sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Câu 13: Hiện nay, sự sống khơng còn hình thành từ chất vơ cơ được, vì:
A. Chất hữu cơ tổng hợp được ngồi cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy.
B. Điều kiện lịch sử cần thiết khơng còn nữa.
C. Chất hữu cơ chỉ được tổng hợp sinh học trong cơ thể sống.
D. Ngoại cảnh thường xun thay đổi làm cho q trình tổng hợp chất sống biến động
Câu 14: Cơ chế gây đột biến đa bội của cơnsixin là do:
A.Tách sớm tâm động của các NST kép B.Cản trở sự hình thành thoi vơ sắc
C.Đình chỉ hoạt động nhân đơi của các NST D.Ngăn cản khơng cho màng tế bào phân chia
Câu 15: Đột biến khơng làm mất hoặc thêm vật chất di truyền là:
A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Lặp đoạn và chuyển đoạn
C. Chuyển đoạn tương hỗ và đảo đoạn. D. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn khơng tương hỗ
Câu 16: Biến dị nào sau đây là biến dị di truyền:
A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen. B. Thường biến, đột biến gen.
C. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. D. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 17: Để tạo ưu thế lai, người ta thường dùng phương pháp:
A. Lai khác dòng. B. Lai khác thứ. C. Lai khác lồi. D. Lai gần.
Câu 18: Theo quan niệm của Đác-Uyn về sự hình thành lồi mới:

A. Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
B. Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc nhân tạo, theo con đường phân ly tính trạng.
C. Lồi mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân ly tính trạng, từ một
nguồn gốc chung.
D. Lồi mới được hình thành tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
Câu 19: Hiện tượng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn đến:
A.Gây chết hoặc làm giảm sức sống B.Làm tăng độ biểu hiện của tính trạng
C.Làm giảm độ biểu hiện của tính trạng D.Làm tăng hoặc giảm độ biểu hiện của tính trạng
Câu 20: Đột biến gen trội xảy ra trong qúa trình giảm phân sẽ biểu hiện…
A. ngay trong giao tử của cơ thể. B. ở một phần cơ thể tạo thể khảm.
C. ngay trong hợp tử được tạo ra. D. ở kiểu hình cơ thể mang đột biến.
Câu 21: Đột biến thay 1 cặp Nu có thể gây ra:
A. Thay 1 axit amin này bằng 1 axit amin khác. B. Cấu trúc của Protein khơng thay đổi.
C. Gián đoạn q trình giải mã. D. Cấu trúc của prơtêin thay đổi hồn tồn
Chuyên đề ôn tập sinh hoc 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường
Câu 22: Một gen tổng hợp 1 phân tử prơtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột biến:
A. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. C. Thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X.
B. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T . D. Thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T.
Câu 23: Thể đột biến là những cá thể:
A. Mang đột biến. B. Mang mầm đột biến.
C. Mang đột biến biểu hiện ở kiểu hình. D. Mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình.
Câu 24: Hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật là gì?
A. Làm cho NST bị đứt gãy. C. Thường gây chết, giảm sức sống hoặc thay đổi biểu hiện của tính trạng.
B. Rối loạn q trình tự nhân đơi của ADN. D. Ảnh hưởng tới hoạt động của NST trong tế bào.
Câu 25: Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào nỗn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc
khơng nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng
quả bầu dục . Cho biết các kiểu giao tử của cây tam nhiễm đực, nêu tình trạng hoạt động của chúng?
A. Giao tử (n +1) bất thụ. B. Khơng có giao tử hữu thụ.
C. Giao tử (n) và (n +1) hữu thụ. D. Giao tử (n) hữu thụ và (n+1) bất thụ.
Câu 26: Tính chất của thường biến là gì?

A. Định hướng, di truyền được. B. Đột ngột, khơng di truyền.
C. Đồng loạt, khơng di truyền. D.Khơng định hướng, khơng di truyển
Câu 27: Tính trạng có mức phản ứng hẹp là:
A. Tính trạng khơng bền vững.
B. Tính trạng ổn định khi điều kiện mơi trường thay đổi.
C. Tính trạng dễ thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi.
D. Tính trạng khó thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi.
Câu 28: ADN tái tổ hợp tạo ra trong kỹ thuật cấy gen, sau đó được đưa vào vi khuẩn E.Coli là nhằm:
A. làm tăng nhanh số lượng gen mong muốn được cấy trong ADN tái tổ hợp.
B. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp.
C. để ADN tái tổ hợp kết hợp vào ADN vi khuẩn E.Coli.
D. để kiểm tra hoạt tính của phân tử ADN tái tổ hợp.
Câu 29: Khi chiếu xạ với cường độ thích hợp lên hạt đang nẩy mầm, đỉnh sinh trưởng, chồi ngọn người ta mong muốn tạo ra loại biến dị nào sau
đây?
A. Đột biến giao tử. B. Đột biến tiền phơi. C. Đột biến sơma. D. Đột biến đa bội.
Câu 30: Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật người ta áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai trở lại các cá thể thế hệ F
1
với các cá thể thế hệ P. B. Cho tạp giao giữa các cá thể thế hệ F
1

C. Cho các cá thể thế hệ F
1
tự thụ phấn. D. Sinh sản dinh dưỡng.
Câu 31: Với X
M
: Bình thường, X
m
: mù màu. Bố mẹ đều có kiểu hình nhìn màu bình thường, sinh được con gái nhìn màu bình thường và con trai mù
màu. Đứa con gái lớn lên lấy chồng khơng bị bệnh mù màu thì xác suất để xuất hiện đứa trẻ bị mù màu ở thế hệ tiếp theo là:

A. 3,125% B. 6,25% C. 12,5% D. 25%
Câu 32:Việc tạo được chủng Penicilium có hoạt tính gấp 200 lần dạng ban đầu là kết quả của phương pháp....
A. sử dụng nhiều tác nhân gây đột biến. B. gây đột biến và chọn lọc thế hệ thứ nhất.
C. lai các giống vi sinh vật rồi chọn lọc. D. gây đột biến và chọn lọc bậc thang.
Câu 33: La-Mác là nhà tự nhiên học, và triết học người nước nào?
A. Pháp B. Mỹ C. Đức D. Anh
Câu 34: Mặt chưa thành cơng trong học thuyết của La-Mác là:
A. Chưa giải thích được tính thích nghi hợp lí của sinh vật.
B. Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp.
C. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị khơng di truyền.
D. Chưa hiểu rõ ngun nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị
Câu 35: Tồn tại chính trong học thuyết tiến hóa của Đác-Uyn là:
A. Chưa giải thích được ngun nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. Chưa hiểu rõ cơ chế tác dụng của ngoại cảnh thay đổi.
C. Chưa quan niệm đúng về ngun nhân của sự đấu tranh sinh tồn.
D. Chưa thành cơng trong giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
Câu 36: Động lực của chọn lọc tự nhiên là:
A. Đấu tranh sinh tồn trong cơ thể sống B. Các tác nhân của điều kiện sống trong tự nhiên
C. Sự đào thải các biến dị khơng có lợi D. Sự tích lũy các biến dị có lợi
Câu 37: Giả sử một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền là: x AA : y Aa : z aa (với x + y + z = 1).
Gọi p và q lần lượt là tần số của alen A và alen a. Thì tần số của alen A và alen a được tính là ?
A. p = x +
2
y
và q = y +
2
z
B. p = x +
2
y

và q = z +
2
y

C. p = y +
2
x
và q = z +
2
y
D. p = y +
2
x
và q = y +
2
z
Câu 38: Các cá thể trong 1 quần thể được giao phối tự do với xác suất ngang nhau và dấu hiệu nào dưới đây nói lên quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở,
đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của lồi trong thiên nhiên.
0 A. Mỗi quần thể được cách ly mức độ nhất định với các quần thể lân cận cũng thuộc lồi đó.
1 B. Mỗi quần thể được phân bố trong khu vực địa lý xác định
2 C. Mỗi quần thể có số lượng ổn định
D. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen khơng đổi qua các thế hệ
Câu 39: Theo Đác-Uyn, q trình chọn lọc tự nhiên có vai trò là:
A. Tích lũy các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại đối với sinh vật trong q trình đấu tranh sinh tồn.
B. Sự biến đổi của cơ thể sinh vật thích ứng với những đặc điểm của ngoại cảnh.
C. Nhân tố chính hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật
D. Thực vật và động vật bậc thấp thích nghi trực tiếp, động vật bậc cao thích nghi gián tiếp thơng qua tập qn hoạt động.
Chuyên đề ôn tập sinh hoc 12 Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường
Câu 40: Q trình giao phối đã tạo ra nguồn ngun liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách:
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể B. Trung hồ tính có hại của đột biến

C. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Tạo ra vơ số biến dị tổ hợp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×