Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

báo cáo mô hình thiết kế phong điện.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.42 KB, 24 trang )

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
(dùng cho Báo cáo tổng kết đề tài)

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Năng LượngGió
- Chủ nhiệm đề tài:
- Điện thoại

Email:

- Đơn vị quản lý về chuyên môn (Khoa, Tổ bộ môn): Cơ Khí
- Thời gian thực hiện: 4 tháng
2. Mục tiêu:
- Thiết kế và chế tạo Năng LượngGió
3. Nội dung chính:
- Nghiên cứu ảnh hưởng góc quay của cánh quạt đến năng suất đón gió
- Xây dựng bản vẽ thiết kế
- Chế tạo máy năng lượng gió
- Gia công thực nghiệm .
4. Kết quả chính đạt được (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ...)


Giáo dục và đào tạo:

+ Mở ra một hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực năng lượng sạch nói chung
và Đại học Công Nghiệp TP.HCM nói riêng.
+ Đào tạo sinh viên chuyên ngành theo hướng nghiên cứu ứng dụng năng lượng
sạch và mở ra một hướng nghiên cứu mới cho sinh viên trong lĩnh vực ứng
dụng khoa học .
+ Sản phẩm thiết bị được đưa vào phục vụ cuộc sống của người dân chưa có


điện lưới quốc gia.


BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO
NĂNG LƯỢNG GIÓ
Mã số: 25/2013/HĐ-ĐHCN-KHCN

Chủ nhiệm đề tài:

TP. HỒ CHÍ MINH, 11 / 2015


BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO
NĂNG LƯỢNG GIÓ
Mã số:

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)

TP. HỒ CHÍ MINH, 11/ 2015



TÓM TẮT
Thế kỷ 20 đã trải qua với bao tiến bộ vượt bậc của loài người. Một thế kỷ
đã làm nên bao điều kỳ diệu , phát minh ra vô vàn máy móc dụng cụ giúp nâng
cao năng suất lao động , giúp đáp úng những nhu cầu ngày càng cao cua con
người. Nhưng bên cạnh sự phát triển và tiến bộ đó thì con người cũng phải đói
mặt với những mặt trái của sử phát triển không bền vững của kinh tế thế giới.
Môi trường bị hủy hoại, tài nguyên cạn kiệt và hàng loạt nhũng mặt trái khác.
Năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt, tranh chấp lãnh thổ,tạo ảnh hưởng để
duy trì cung cấp năng lượng là những mối họa tềm ẩn và nguy cơ xung đột.
Trái đất bị ấm lên ,đất canh tác bị thu hẹp ,môi trường thay đổi dịch bệnh xuất
hiện , thiên tai ngày càng mạnh hơn khó lường hơn.Từ những điều trên, để duy
trì một thế giới ổn định, không cách nào khác là chúng ta phải tìm ra những
nguồn năng lượng tái sinh thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày
càng cạn kiệt. Chúng ta những con người thế kỷ 21 phải thực hiện một loạt
những hành động nhưng quan trọng nhất vẫn là tìm ra một nguồn năng lượng
có thể thay thế cho năng lượng hóa thạch để đáp ứng cho nhu cầu của thế giới.
Năng lượng gió là một nguồn năng lượng quan trọng và có tiềm năng rất lớn.
Đây là dạng năng lượng sạch, phong phú và là nguồn cung cấp năng lượng gần
như vô tận.


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.............................................1
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước.................................................................................1
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước................................................................................2

1.2 Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................6
1.5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................6

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................7
2.1. Nguyên lí hoạt động Năng LượngGió.....................................................................7
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO..............................................9
3.1. Nguyên lí làm việc và yêu cầu kỹ thuật của máy....................................................9
3.2. Phương án tính toán thiết kế....................................................................................9
3.3. Tính toán thiết kế khung chịu lực............................................................................9
3.4. Tính toán thiết kế cánh quạt...................................................................................10
3.6. Tính toán thiết kế trục............................................................................................11
CHƯƠNG IV: LẮP RẮP – VẬN HÀNH....................................................................13
4.1 Quy trình lắp ráp....................................................................................................13
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................15
5.1. Kết luận..................................................................................................................15
5.2. Kiến nghị................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................15
MECHANICS OF MATERIALS EIGHTH EDITION R. C. HIBBELER Prentice
Hall Vice President and Editorial Director, ECS: Marcia Horton Senior Acquisitions
Editor: Tacy Quinn Editorial Assistant: Coleen McDonald Executive Marketing
Manager: Tim Galligan Senior Managing Editor: Scott Disanno Project Manager:
Rose Kernan Senior Operations Supervisor: Alan Fischer Operations Specialist: Lisa
McDowell Art Director: Kenny Beck Text and Cover Designer: Kenny Beck Photo
Researcher: Marta Samsel Cover Images: High rise crane: Martin Mette/Shutterstock;


close up of crane with heavy load: Mack7777/Shutterstock; close up of hoisting rig
and telescopic arm of mobile crane: 36clicks/Shutterstock Media Director: Daniel
Sandin Credits and acknowledgments borrowed from other sources and reproduced,
with permission, in this textbook appear on appropriate page within text (or on page
xvii). Copyright © 2011, 2008, 2005, 2003, 2001 by R. C. Hibbeler. Published by
Pearson Prentice Hall. All rights reserved. Manufactured in the United States of
America. This publication is protected by Copyright, and permission should be

obtained from the publisher prior to any prohibited reproduction, storage in a retrieval
system, or transmission in any form or by any means, electronic, mechanical,
photocopying, recording, or likewise. To obtain permission(s) to use material from
this work, please submit a written request to Pearson Education, Inc., Permissions
Department, 1 Lake Street, Upper Saddle River, NJ 07458........................................17
PHỤ LỤC......................................................................................................................18


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Khu vực duyên hải, tốc độ gió trung bình từ 7-7,5 m/s ở độ cao 65m. Đảo Côn
Sơn có tiềm năng khá cao, tốc độ gió trung bình đạt 8-9 m/s. Hai huyện Duyên hải
(tỉnh Trà Vinh) và huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre), tốc độ gió trung bình đạt 7-7,5
m/s.
Khu vực Duyên hải Nam Trung bộ của Việt Nam có tiềm năng rất tốt, tốc độ gió từ
8-9,5 m/s, tuy nhiên những nơi này thường tập trung ở vùng núi cao độ 1600-2000m
so với mực nước biển. Khu vực miền núi phía Tây Quy Nhơn và Tuy Hòa cao độ so
với mực nước biển 1000-1200m, tốc độ gió đạt 7,5-7,8 m/s. Khu vực Huyện Ninh
Phước (tỉnh Ninh Thuận), tốc độ gió trung bình 7-7,5 m/s. Khu vực Tuy Phong, Bắc
Bình, bờ biển Nam Phan Thiết và đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) có tiềm năng năng
lượng gió cũng khá lớn, trên các đỉnh núi khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm
Đồng tốc độ gió trung bình lên đến 8-8,5 m/s.
Khu vực Bắc Trung Bộ, dãy Trường Sơn chạy dọc biên giới Lào-Việt, những nơi có
cao độ 1800m, tốc độ gió trung bình có thể lên đến 8,5-9 m/s, có nơi lên đến 9,0-9,5
m/s. Khu vực đông Trường Sơn, cao độ 800-1200m cũng có tiềm năng gió tương tự,
tốc độ gió trung bình 7,0-8,0 m/s. Tiềm năng năng lượng gió cho turbine gió nhỏ, tập
trung ở khu vực đồng bằng duyên hải phía

Khu vực tại Huế tốc độ trung bình ở độ cao 30m đo được vào khoảng 5,5-6,0 m/s
và có nơi sát vùng duyên hải còn vượt quá 6,0 m/s. Vùng duyên hải của Quảng Ngãi
và Trường Sơn Đông, tiềm năng gió ở mức khá tốt tập trung ở vùng núi cao có cao độ
khoảng 1100m.
Một số vùng tiềm năng :
- Tỉnh Ninh Thuận
+ Vùng tiềm năng 1: xã Phước Diêm, xã Phước Minh
+ Vùng tiềm năng 2: xã Phước Nam, xã Phước Minh

1


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

+ Vùng tiềm năng 3: xã Phước Nam
+ Vùng tiềm năng 4: xã Phước Hữu và Phước Nam
+ Vùng tiềm năng 5: xã Phước Hữu
+ Vùng tiềm năng 6: xã Phước Hữu, thị trấn Phước Dân và xã Phước Hậu
+ Vùng tiềm năng 7: xã Phước Sơn và Phước Hậu
+ Vùng tiềm năng 8: xã Phước Hải và An Hải
+ Vùng tiềm năng 9: xã Phước Hải, xã Phước Nam và thị trấn Phước Dân
+ Vùng tiềm năng 10: xã An Hải và Phước Dinh
+ Vùng tiềm năng 11: xã An Hải và Phước Dinh
+ Vùng tiềm năng 12: xã Phước Dinh
- Tỉnh Bình Thuận
+ Vùng tiềm năng 13: xã Phước Thể
+ Vùng tiềm năng 14: xã Bình Thạnh
- Tỉnh Lâm Đồng
+ Vùng tiềm năng 15: xã Xuân Trường - TP Đà Lạt
Dựa vào kết quả như trên, các vùng có triển vọng nhất để phát nhà máy điện gió là: 1.

Vùng tiềm năng 9: xã Phước Hải, xã Phước Nam và TT Phước 2. Vùng tiềm năng 4:
xã Phước Hữu, xã Phước Nam 3. Vùng tiềm năng 2: xã Phước Nam, xã Phước Minh
Khả năng lắp đặt tại các vùng lần lượt là: 100 MW, 65 MW và 70 MW Căn cứ kết
quả nghiên cứu có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Tiềm năng gió ở miền Nam
Việt Nam chủ yếu tập trung tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bến
Tre, Trà Vinh và Sóc Trăng. - Sơ bộ tiềm năng lắp đặt công suất điện gió đạt hiệu quả
về mặt kinh tế tại khu vực các tỉnh duyên hải miền Nam Việt Nam đạt khoảng 800
MW (trên các vùng đất có tổng diện tích khoảng 17500 ha), tập trung tại Ninh Phước.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Bộ phận kỹ thuật của Tập đoàn Gamesa và Phòng thí nghiệm năng lượng tái tạo
quốc gia (NREL) đã thiết lập một mối quan hệ đối tác công – tư để nghiên cứu và
thử nghiệm các thành phần chi tiết và các hệ thống nhằm định hướng phát triển
của các loại tua bin gió thế hệ tiếp theo được thiết kế riêng cho thị trường Mỹ.
Việc thử nghiệm dự án chính thức sẽ được bắt đầu vào tháng này. Những chuẩn bị

2


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

cơ bản của sự hợp tác này sẽ thực hiện trong năm 2013, với khả năng kéo dài thêm
hai năm nữa.
Tập đoàn Gamesa và NREL cho rằng những nỗ lực của mình sẽ thúc đẩy những đổi
mới mà nhờ đó sẽ làm gia tăng công suất và hiệu suất của các hệ thống tua bin gió
tiên tiến và cuối cùng là đưa nước Mỹ tới gần hơn tới mục tiêu quốc gia về việc tạo ra
20% năng lượng từ gió đến năm 2030.

Gamesa là công ty lớn nhất về sản xuất tuabin gió ở Tây Ban Nha. Ảnh:
rechargenews
Dana Christensen, Phó chủ nhiệm Phòng thí nghiệm khoa học và công nghệ của

NREL nói: “Những kiểu hợp tác này thể hiện một cam kết nhằm phát triển công nghệ
và các mối quan hệ đối tác công – tư cần thiết để đảm bảo đà phát triển của ngành
công nghiệp năng lượng gió”
Sử dụng nền tảng của tua bin G9X – 2MW của tập đoàn Gamesa như một phòng
thí nghiệm, các nhà nghiên cứu sẽ tìm hiểu về phương thức hoạt động của các hệ

3


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

thống và việc các thiết kế, sản phẩm hay các thiết bị mới tác động tới hiệu suất làm
việc ra sao.

Ba thiết kế tuabin phổ biến của Gamesa. Ảnh: Gamesa Corp.
Một mục tiêu hàng đầu của dự án nghiên cứu và phát triển này là thiết kế ra được
các sản phẩm mới, với tập trung rõ nét vào các thành phần bên trong và bên ngoài của
rô-to gió, cũng như chính các rô-to đó.
Các nhà nghiên cứu sẽ kiểm tra xem các rô-to lớn hơn, cũng như các khí động lực
từ cánh quạt và một số tính năng khác có thể được thay đổi ra sao để tối đa hóa năng
lượng sản xuất hàng năm. Các thử nghiệm về tua bin sẽ đo lường và đánh giá kết quả
của nghiên cứu, xem xét hiệu suất của năng lượng, chất lượng điện và âm thanh nhằm
giảm thiểu tiếng ồn do tuabin gây ra. Tập đoàn Games và NREL cũng sẽ làm việc để
thiết kế và kiểm tra bảo vệ chống sét và hệ thống điều tốc khác của tuabin, kiểm tra
hiệu suất của các hệ thống đó trong một dải nhiệt độ cao để đảm bảo rằng chúng sẽ
hoạt động được trong bất kỳ môi trường nào tại Mỹ.
Các công nghệ chuyển đổi điện mới sẽ được sử dụng để thử nghiệm các phương
thức nhằm gia tăng sản lượng điện trong khi nâng cao độ tin cậy của thiết bị. Các thử
nghiệm rộng rãi cũng sẽ được tiến hành trên các thành phần quan trọng khác của tua
bin, kiểm tra các mức độ chuyển động, nhiệt độ, áp lực, và độ rung, góp phần nâng

cao độ tin cậy của các công trình điện gió tại Mỹ trong tương lai.

4


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

Việc thử nghiệm sẽ bao gồm sự đo đạc các tải khí động lực, phản ứng của các định
hình cánh và điều khiển xoay của cánh. Các thông số đầu ra sẽ được đo liên tục để
xác định xem các thay đổi có ảnh hưởng đến sản lượng điện như thế nào, cũng như
phát hiện những tác động lên các tải trọng cấu trúc và phản ứng của bộ truyền động.
Các bên cũng sẽ tiến hành các thử nghiệm bằng cách sử dụng các phần mềm mô
phỏng tua bin để phát triển các phương pháp mới sẽ cho phép các công ty dự đoán
được phương thức hoạt động của các tua bin gió ngoài khơi, cũng như những nhạy
cảm .Những yếu tố được kiểm tra sẽ là phân bố tốc độ gió, cường độ chảy rối và sự
dịch chuyển của dòng gió, sóng, thủy triều, các dòng chảy, nhiệt độ, sét và sự tạo
băng và việc những yếu tố này tương quan tới hiệu quả và chi phí tiềm năng cho việc
thiết kế, vận hành và bảo trì các hệ thống gió ngoài khơi như thế nào.

1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ 20 đã trải qua với bao tiến bộ vượt bậc của loài người. Một thế kỷ đã làm
nên bao điều kỳ diệu , phát minh ra vô vàn máy móc dụng cụ giúp nâng cao năng suất
lao động , giúp đáp úng những nhu cầu ngày càng cao cua con người. Nhưng bên
cạnh sự phát triển và tiến bộ đó thì con người cũng phải đói mặt với những mặt trái
của sử phát triển không bền vững của kinh tế thế giới. Môi trường bị hủy hoại, tài
nguyên cạn kiệt và hàng loạt nhũng mặt trái khác. Năng lượng hóa thạch ngày càng
cạn kiệt, tranh chấp lãnh thổ,tạo ảnh hưởng để duy trì cung cấp năng lượng là những
mối họa tềm ẩn và nguy cơ xung đột. Trái đất bị ấm lên ,đất canh tác bị thu hẹp ,môi
trường thay đổi dịch bệnh xuất hiện , thiên tai ngày càng mạnh hơn khó lường
hơn.Từ những điều trên, để duy trì một thế giới ổn định, không cách nào khác là

5


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

chúng ta phải tìm ra những nguồn năng lượng tái sinh thay thế cho nguồn năng lượng
hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt. Chúng ta những con người thế kỷ 21 phải thực
hiện một loạt những hành động nhưng quan trọng nhất vẫn là tìm ra một nguồn năng
lượng có thể thay thế cho năng lượng hóa thạch để đáp ứng cho nhu cầu của thế giới.
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.3.1.Mục tiêu tổng quát
-Nghiên cứu công nghệ, thiết kế chế tạo máy phát điện bằng năng lượng gió.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Thiết kế bản vẽ 2D,3D.
- Chế tạo cánh quạt, khung đỡ.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài : thiết kế và chế tạo tuabin gió.
-Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng góc quay của cánh
quạt.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu phân tích lý thuyết: dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nước để
làm cơ sở lý luận khi tiến hành thực hiện đề tài.
- Nghiên cứu thực nghiệm: dựa trên tuabin gió được chế tạo và lắp ráp hoàn thiện
sẽ tiến hành thử nghiệm đánh giá chất lượng.

6


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Nguyên lí hoạt động Năng LượngGió.
- Roto là các cánh quạt (loại thông dụng là loại 3 cánh quạt), công nghệ mới roto có
thể điều chỉnh góc quay bằng hệ thống điều khiển
- Trục quay chính được gắn thẳng vào roto.
- Bộ phận bánh răng dung để tang tốc cho trục quay phụ (với công nghệ mới có
thể loại bỏ bộ phận này làm giảm đáng kể chi phí và trọng lượng máy).
- Trục quay phụ này gắn vào roto 1 máy phát điện (thường là nam châm vĩnh cửu) tạo
ra dòng điện.
+Nguyên tắc hoạt động:
Gió thổi làm cho các cánh quạt quay -> quay trục -> đi qua bộ phận bánh răng làm
tăng tốc cho roto máy phát điện -> tạo dòng AC.
1. Kiểm tra bền

2. Chọn kích thước mặt cắt

max σ z = max

Nz
A

A≥

≤ [σ ]

[1]

max N z


[1]

[σ ]

2.2. Thiết kế bền cho khung và trục.
3. Xác định tải trọng cho phép
- Bộ khung:

max N z ≤ [σ ]. A

7

[1]


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

- trục:
Hệ số an toàn ứng suất uốn:

Hệ số an toàn ứng suất xoắn:

sσ =

σ −1

Kσ .σ a
+ψ σ .σ m
ε σ .β


sτ =

[2]

τ −1

Kτ .τ a
+ψ τ .τ m
ετ .β

[2]

Do trục quay nên ứng suất uốn thay đổi chu kì đối xứng.

M
(MPa)
W

σ a = σmax =

[2]

σm = 0
Ứng suất xoắn thay đổi khi trục quay một chiều

τa =τm =

τ max
T
=

(MPa)
2
2.W0

[2]

Với moment cản xoắn

W0 =

π .d 3
16

(mm 3 )

8

[2]


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO
3.1. Nguyên lí làm việc và yêu cầu kỹ thuật của máy.


Máy năng lượng gió làm việc dựa trên nguyên lí tiếp nhận lực đẩy của gió tác
động vào các cánh quạt dứng làm quay trục, thông qua dây đai truyền chuyển
động làm tuabin quay tạo năng lượng điện một chiều.


3.2. Phương án tính toán thiết kế.

3.3. Tính toán thiết kế khung chịu lực.
9


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

Qy (k.N/m)
3.4. Tính toán thiết kế cánh quạt.

3.5. Tính toán chọn tuabin.


Moment xoắn của tải trọng tĩnh tác động lên trục động cơ
Moment xoắn do tải trọng tĩnh tác động lên trục động cơ ta chỉ xét moment ma

sát (Tms) do lực ma sát (Fms) sinh ra khi khởi động máy.

Tt = Tms = Fms.l= µ.P.l
P: Lực của tải trọng tác dụng lên đĩa
- Ta chọn tải trọng lớn nhất là: 80 N
l : Khoảng cách đặt lực
- Ta chọn bán kính lớn nhất mà máy khảo sát được: 120 mm
µ: Hệ số ma sát
- Ta chọn sơ bộ hệ số ma sát là: 0,3
Vậy moment xoắn của tải trọng tĩnh tác động lên trục động cơ là:
10



Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

Tt= µ.P.l= 80.0,3.120= 2880 N.mm
Từ moment xoắn do tải trọng động và tĩnh tác động lên trục tính được bên trên,
ta tính được moment tác động lên động cơ:
T1 = Tđ+ Tt = 4,17 + 2,88 = 7,05 N.m
Đề đảm bảo an toàn trong tính toán, ta nhân hệ số an toàn là 2 khi đó:
T1= 7,05.2 = 14,1 N.m


Chọn động cơ

Công suất tính toán (Ptt) trên trục động cơ:

T .n
14,1.103.300
J tt =
=
= 0, 44 kW
9,55.106
9,55.106
Tra catalogue ta chọn động cơ: TECO 80M

3.6. Tính toán thiết kế trục.
+ Đường kính trục sơ bộ
Moment xoắn tại trục động cơ được tính:

P1 .9,55.106 0,55.9,55.106
T1 =
=

= 17508 N.mm
n
300
Moment xoắn tại trục lắp đĩa được tính:

11


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

P2 .9,55.106 0,512.9,55.106
T2 =
=
= 16299 N.mm
n
300
Đường kính trục sơ bộ được xác định theo công thức:

d0 =

3

5.T2
(mm)
[τ ]

Trong đó:
T2: moment xoắn trên trục (N.mm)
Ứng suất xoắn cho phép: [τ] = (10 - 15) MPa
Vậy đường kính trục sơ bộ là:


d0 =

3

5.T2 3 5.16299
=
= 17,57 mm
15
[τ ]

Theo tiêu chuẩn chọn: d = 18 mm.

12


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

CHƯƠNG IV: LẮP RẮP – VẬN HÀNH
4.1 Quy trình lắp ráp
Bước 1: Lắp ráp – hàn khung

Bước 2:Lắp trục với tấm tròn nhỏ nối lắp vào khung -lắp cánh quạt

Bước 3:

lắp buli vào trục

Bước 4: lắp tuabin lên khung và dây đai truyền động


13


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

14


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Đề tài thiết kế và chế tạo Năng LượngGió đã thực hiện được một số kết quả
như sau:
 Nghiên cứu đặc tính của gió, luồng gió chuyển động.
 Tính toán thiết kế các chi tiết cơ khí trong máy và xây dựng được bản vẽ cho
máy Năng LượngGió .
 Xây dựng được các bước nguyên công cho việc chế tạo các chi tiết điển hình
của máy, tiến hành chế tạo và lắp ráp hoàn thiện máy Năng LượngGió.
 Với kết quả của đề tài, máy Năng LượngGió có thể sử dụng vào công việc
học tập, nghiên cứu của sinh viên và ứng dụng cho nhu cầu điện .
5.2. Kiến nghị
Do thời gian và kinh phí thực hiện đề tài có hạn nên đề tài cần được phát triển
thêm một số vấn đề sau:
 Nghiên cứu và chế tạo chỉ đảm bảo nhu cầu điện nhỏ.
 Nghiên cứu và chế tạo sản phẩm hoàn thiện hơn đáp ứng nhu cầu cao hơn
của người sử dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


15


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư – Thiết kết và chuyển giao công nghệ Thành Nam
(tháng 10/2008), Báo cáo nghiên cứu sơ bộ tiềm năng phong điện, TP Hồ Chí Minh.
2. Công ty tư vấn xây dựng điện 3 (tháng 02/2007), Báo cáo tổng hợp (Hiệu chỉnh
theo kết luận họp thẩm định ngày 30/11/2006 tại EVN) – Quy hoạch năng lượng gió
để phát điện tại các tỉnh duyên hải miền nam Việt Nam (Mã số CT: 54001F), TP Hồ
Chí Minh. 3. Viện năng lượng (tháng 11/2006), Quy hoạch phát triển điện lực quốc
gia giai đoạn 2006- 2015 có xét triển vọng đến 2025 (Tổng sơ đồ VI), Hà Nội. 4. Báo
cáo đầu tư dự án Phong điện tại Huyện Bắc Bình – Tỉnh Bình Thuận, Liên danh
PECC3-PVPE, tháng 9/2009. 5. Viện năng lượng (2007), Dự án đầu tư Xây dựng
công trình Phong Điện 1 -Tỉnh Bình Thuận, Hà Nội. 6. Tony Burton, David Sharpe,
Nick Jenkins (2002), Wind Energy Handbook, Ervin Bossanyi - John Wiley &
Sons, Ltd. 7. Paul Gipe (1993), Wind Power for Home & Business; Chelsea Green
Publishing Company, White River Junction, Vermont Tontnes, England. 8. The
European Wind Energy Association (June 2009), Annual report 2008, Brussels –
Belgium. 9. World Wind Energy Association (February 2009), Annual report 2008,
Bonn – Germany, . 10. The Economics of Wind Energy, Brussels - Belgium, March
2009. 11. Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia, World Bank, September
2001

- Gamesa website
Nguyễn Hữu Lộc. “Cơ sở thiết kế máy”. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM,
2011

16



Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

MECHANICS
OF MATERIALS
EIGHTH EDITION

R. C. HIBBELER
Prentice Hall
Vice President and Editorial Director, ECS: Marcia Horton
Senior Acquisitions Editor: Tacy Quinn
Editorial Assistant: Coleen McDonald
Executive Marketing Manager: Tim Galligan
Senior Managing Editor: Scott Disanno
Project Manager: Rose Kernan
Senior Operations Supervisor: Alan Fischer
Operations Specialist: Lisa McDowell
Art Director: Kenny Beck
Text and Cover Designer: Kenny Beck
Photo Researcher: Marta Samsel
Cover Images: High rise crane: Martin Mette/Shutterstock; close up of crane with
heavy load: Mack7777/Shutterstock;
close up of hoisting rig and telescopic arm of mobile crane: 36clicks/Shutterstock
Media Director: Daniel Sandin
Credits and acknowledgments borrowed from other sources and reproduced, with
permission, in this textbook appear on
appropriate page within text (or on page xvii).
Copyright © 2011, 2008, 2005, 2003, 2001 by R. C. Hibbeler. Published by
Pearson Prentice Hall. All rights reserved.
Manufactured in the United States of America. This publication is protected by

Copyright, and permission should be
obtained from the publisher prior to any prohibited reproduction, storage in a
retrieval system, or transmission in any
form or by any means, electronic, mechanical, photocopying, recording, or
likewise. To obtain permission(s) to use
material from this work, please submit a written request to Pearson Education,
Inc., Permissions Department, 1 Lake
Street, Upper Saddle River, NJ 07458

17


Thiết kế chế tạo máy năng lượng gió

PHỤ LỤC
 Các bài báo được xuất bản:
[1]

Nguyễn Đức Nam, Đường Công Truyền. Nghiên cứu ảnh hưởng của dung
dịch hạt mài đến độ nhám bề mặt chi tiết thép SKD11. Tạp chí Đại học Công
Nghiệp TPHCM, 2014, số 5(17): 73-77.

[2]

DucNam Nguyen, Julong Yuan, Binghai Lv, Zhe Wu, Ping Zhao and
Qianfa Deng. Numerical and Experimental Study of Thickness Effect on
Deflection of Glass Plate in Elastic Deformation Machining Method.
International Journal of Nanomanufacturing, 2014, 10(3): 254-264.

18




×