Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ebook MultiSim cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 12 trang )

MultiSim cơ bản
1.1. Các thành phần cơ bản
Tạo một bản design mới (bản thiết kế)

1.1.1 Link kiện, nguồn, thiết bị

Theo thứ tự từ trái sang phải:
1-Place Source : nguồn cung cấp (AC, DC), nguồn dòng, nguồn áp, các nguồn tín hiệu (sin, vuông, tam
giác),…
2-Place Basic: đặt điện trở, biến trở, cuộn cảm, tụ điện, biến áp, switch, …
3-Place Diode: các linh kiện bán dẫn 2 lớp, 3 lớp : diode, led, diac, triac, scr,…
4-Place Transistor: các loại BJT, MOS, …
5-Place Analog: đặt op-amp, bộ so sánh, bộ khuếch đại,…
6-Place TTL : đặt các IC họ TTL
7-Place CMOS: đặt các IC họ CMOS
8-Place Misc Digital : đặt EPROM,…
Cuong Q. Ngo

1


9-Place Mixed: đặt ADC, DAC, IC timer 555.
10-Indicators: đặt lamp, volt meter, buzzer,…
11-Power component : cầu chì, các thành phần liên quan đền nguồn AC,…
12-Misc: các bộ chuyển đổi, bộ ghép quang, thạch anh, các mô hình đường truyền không suy
hao,…
13-Advanced peripherals: bàn phím, LCD
14-RF : các linh kiện liên quan đến cao tần
15-Electro_mechanical : các loại động cơ, rơ-le
16-NI Component : các linh kiện của NI
17-Connectors: các loại đầu nối


18-MCU : các loại vi điều khiển 805x, PIC, RAM, ROM
1.1.2 Đồng hồ đo, dao động ký
Cột góc phải của giao diện, chứa các đồng hồ đo, đầu đo, dao động ký, máy tạo hàm, đếm tần số,
phân tích logic, tạo từ mã,…
Dao động ký
XSC1

XSC2
Tektronix

Agilent

P
G

1 2 3 4

T

VOM
XMM1

Cuong Q. Ngo

2


1.2. Tạo một thiết kế mới
 Lấy từng linh kiện, lấy nguồn.
 Lấy các thiết bị đo cần thiết.

 Lắp ráp theo sơ đồ đã có.
Ví dụ 1: Mạch phân cực BJT
VCC
5V
R2
47kΩ

R1
2.2kΩ

XMM1

Q1

2SC1815
R4
10kΩ

R3
220Ω

Xem ở chế độ test-board
Đây là dạng xem 3D, người sử dụng có thể cắm các linh kiện như trong thực tế.

Cuong Q. Ngo

3


1.3. Phân tích các thành phần

VOM

Probe

Cuong Q. Ngo

4


Probe1

Khai báo các thông số

V: 775 mV
V(p-p): 0 V
V(rms): 775 mV
V(dc): 775 mV
I: -775 pA
I(p-p): 0 A
I(rms): 775 pA
I(dc): -775 pA
Freq.:

Khai báo các thông số của điện trở: giá trị, sai số, các yếu tố về vật lý, chân layout của linh kiện

Phân tích các thông số của BJT

Cuong Q. Ngo

5



Thực hiện mô phỏng, chỉ ra các thông số về điện áp và dòng điện đo được.
Ví dụ 2: Từ mạch phân cực trên, lắp thêm các nguồn tín hiệu và linh kiện để thực hiện mạch khuếch đại
tín hiệu nhỏ.
VCC

XSC1

5V
R2
47kΩ

Q1

C1
V1
50mVpk
1kHz


R1
2.2kΩ

1µF

C2

Agilent


1µF

2SC1815
R4
10kΩ

R3
220Ω

Nguồn tín hiệu xoay chiều

Cuong Q. Ngo

6


Dao động ký Agilent

Thực hiện mô phỏng
Chọn Run, sau đó click đôi vào dao động ký, chỉnh các thông số cần thiết và quan sát tín hiệu vào và ra

Cuong Q. Ngo

7


Gắn thêm tụ C3 song song vào điện trở R3,
VCC

XSC1


5V
R2
47kΩ

Q1

C1
V1

1µF

50mVpk
1kHz


R1
2.2kΩ

C2

Agilent

1µF

2SC1815
R4
10kΩ

R3

220Ω

C3
100µF

Quan sát dạng sóng ngõ ra.

Thay đổi giá trị của tụ C3, và quan sát tiếp các dạng sóng ngõ ra.
Thay vào dao động ký Tecktronix

Cuong Q. Ngo

8


2.1 Phân tích mạch DC
2.1.1 Phân tích vòng
Tìm dòng điện qua điện trở R3.

R1
10Ω
V1
10 V

R2
15Ω

XMM1

R3


R4
30Ω

R5
30Ω

I3 qua R3 có giá trị bằng 37.037 mA.
Các điện trở trong trường hợp này có sai số 0%. Sinh viên thực hiện đặt sai số cho tất cả điện trở từ 110%. Vẽ đồ thị dòng điện có được theo sai số.
Sai số điện trở (%)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Giá trị I3 đo được (mA)
37.037

2.1.2 Phân tích nút

Cuong Q. Ngo

9



R2
20Ω

R1

V1
Probe1

I1
1A

10Ω

V2

V: 114 V
V(p-p): 3.50 pV
V(rms): 0 V
V(dc): 114 V
I: 1.43 A
I(p-p): 0 A
I(rms): 0 A
I(dc): 1.43 A
Freq.:

R4
Probe2


40Ω

V3
Probe3

I2
1A

V: 100 V
V(p-p): 8.37 pV
V(rms): 0 V
V(dc): 100 V
I: -571 mA
I(p-p): 0 A
I(rms): 0 A
I(dc): -571 mA
Freq.:

R3
50Ω

V: 123 V
V(p-p): 14.6 pV
V(rms): 0 V
V(dc): 123 V
I: -571 mA
I(p-p): 0 A
I(rms): 0 A
I(dc): -571 mA
Freq.:


Công suất cực đại trên tải
R1
10kΩ
V1
10 V

R2

XMM1

50kΩ
20 %
Key=A

Thay đổi giá trị biến trở theo mỗi bước tăng là 10 kΩ : 0:10:50. Tìm giá trị điện trở ứng với công suất lớn
nhất.
2.2 Phân tích AC
2.2.1 Mạch RC
R1
XFG1

XSC1

1kΩ
C1
1µF

Tektronix
P

G

1 2 3 4

T

Tạo sóng vuông có tần số 100 Hz, biên độ đỉnh 5V. Quan sát dạng sóng trên tụ

Cuong Q. Ngo

10


2.2.2 Mạch RL
L1
XFG1

150H

R1
1kΩ

Phân tích dùng chức năng Transient Analysis: Simulate/Analyses/ Transient Analysis
Chọn các biến ngõ ra cần mô phỏng.

Chọn các thông số phân tích: Start time; Stop time

Cuong Q. Ngo

11



Cuong Q. Ngo

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×