Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN SƠ SINH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 37 trang )

1

2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

NGUYỄN TUẤN NGỌC

NGUYỄN TUẤN NGỌC

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN SƠ SINH
TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN SƠ SINH
TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN

TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Chuyên ngành: Nhi
Mã số: 60 72 16
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Hướng dẫn khoa học:
TS. PHẠM TRUNG KIÊN

Thái Nguyên - Năm 2009

Thái Nguyên - Năm 2009


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4
Trang phụ bìa .................................................................................................................................................................................................................................
Lời cảm ơn...........................................................................................................................................................................................................................................

Lời cảm ơn

Mục lục .................................................................................................................................................................................................................................................... i

Hoàn thành khoá học và bản luận văn tốt nghiệp cao học này, tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Trung Kiên người thầy trực tiếp
hướng dẫn, đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ kiến thức cho tôi, dẫn dắt tôi những
bước đầu tiên trên con đường nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y - Dược Thái
Nguyên, Bộ môn Nhi trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên là nơi tôi đã học
tập trong thời gian qua.

Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................................................................................................ ii

Danh mục các bảng .................................................................................................................................................................................................. iii
Danh mục các biểu đồ......................................................................................................................................................................................... iv

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................................................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN .................................................................................................................................................................................................3
1.1. Dịch tễ nhiễm khuẩn sơ sinh..................................................................................................................................................................3
1.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh ........................................................................................................................................................6

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung ương
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt khoá học.
Tôi cũng xin được nói lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào tạo Sau Đại
học trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
quá trình học tập của tôi.
Tôi chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của tất cả các anh
chị, các bạn đồng nghiệp, đặc biệt khoa Nhi, khoa Xét nghiệm Bệnh viện đa
khoa Trung ương Thái Nguyên đã chia sẻ khó khăn với tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin được tỏ lòng biết ơn tới Bố Mẹ, Vợ, Anh Chị và tất cả
mọi người thân yêu trong gia đình, những người luôn chia sẻ tình cảm và hết
lòng thương yêu động viên giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua.
Một lần nữa cho phép tôi được cảm ơn vì tất cả những công ơn đó!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2009.
Tác giả

1.2.1. Mối quan hệ về giải phẫu và chức năng của thai với môi trường ........6
1.2.2. Sự cư trú của vi khuẩn ở trẻ sơ sinh......................................................................................................................6
1.2.3. Sinh bệnh học của nhiễm khuẩn thai và sơ sinh .........................................................................7
1.2.3.1. Nhiễm khuẩn trong tử cung ........................................................................................................................................7
1.2.3.2. Nhiễm khuẩn trong khi đẻ .............................................................................................................................................7
1.2.3.3. Nhiễm khuẩn sớm sau sinh .........................................................................................................................................8

1.2.3.4. Nhiễm khuẩn muộn sau sinh ....................................................................................................................................8
1.3. Đáp ứng miễn dịch của trẻ sơ sinh ............................................................................................................................................9
1.4. Triệu chứng nhiễm khuẩn sơ sinh .........................................................................................................................................11
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng ......................................................................................................................................................................11
1.4.2. Điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh.....................................................................................................................................14
1.4.3. Các xét nghiệm sinh học ...........................................................................................................................................................14
1.4.4. Xét nghiệm vi khuẩn học.........................................................................................................................................................15
1.5. Vi khuẩn gây bệnh ..................................................................................................................................................................................................17
1.6. Các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn mẹ - con .......................................................................................18
1.6.1. Các chủng vi khuẩn tại đường sinh dục bà mẹ có thai ............................................18
1.6.2. Những yếu tố nguy cơ trong thời kỳ mang thai ......................................................................19
1.6.3. Những yếu tố nguy cơ trong cuộc đẻ ............................................................................................................20

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................21
MỤC LỤC
Trang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................................................................................................................21
2.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................................................................................................21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5


6

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................................................................................................21
2.2.2. Mẫu nghiên cứu ...........................................................................................................................................................................................21
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu...............................................................................................................................................................22

BCĐNTT .................................................................................. Bạch cầu đa nhân trung tính.

2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu ...........................................................................................................................................................25

CS............................................................................................................. Cộng sự

2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu ......................................................................................................................................................26

KQĐT.............................................................................................. Kết quả điều trị.

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................................................................... 27
3.1. Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh ...............................................................................................................................................27
3.2. Căn nguyên và yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn sơ sinh ..................................... .......38
Chƣơng 4: BÀN LUẬN .....................................................................................................................................................................................................40
4.1. Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh ...................................................................................................................................................40
4.2. Căn nguyên và một số yếu tố liên quan đến NKSS............................................................ ...........50

CRP

C - reactive proteine

NKSS ................................................................................................ Nhiễm khuẩn sơ sinh.
NKTN.............................................................................................. Nhiễm khuẩn tiết niệu.

NTH..................................................................................................... Nhiễm trùng huyết.
NS ............................................................................................................ Non significant (không có ý nghĩa).
TCYTTG .................................................................................. Tổ chức Y tế thế giới.

KẾT LUẬN ....................................................................................................................................................................................................................................................53

TLC ...................................................................................................... Trương lực cơ.

KHUYẾN NGHỊ................................................................................................................................................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................................................................................................................55

VMNM ......................................................................................... Viêm màng não mủ.

PHỤ LỤC ....................................................................................................................................................................................................................................................................

DANH MỤC BẢNG
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Nội dung

Trang

Bệnh viện ĐKTWTN .................................... Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





7

8

Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung.............................................................. 27

Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ các bệnh nhiễm khuẩn sơ sinh.................................................. 28

Bảng 3.2. Tỉ lệ các bệnh NKSS thường gặp.......................................................... 28

Biểu đồ 3.2. Chẩn đoán bệnh theo tuổi.................................................................. 29

Bảng 3.3. Chẩn đoán bệnh theo lứa tuổi................................................................ 29

Biểu đồ 3.3. Chẩn đoán bệnh theo thời gian vào viện......................................... 30

Bảng 3.4. Chẩn đoán bệnh theo thời gian vào viện............................................... 30

Biểu đồ 3.4. Thay đổi thân nhiệt của bệnh nhi NKSS................................ 31

Bảng 3.5. Thay đổi thân nhiệt....................................................................

31

Biểu đồ 3.5. Rối loạn hô hấp của bệnh nhi NKSS.....................................

32


Bảng 3.6. Triệu chứng rối loạn hô hấp....................................................... 32

Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh....................................

36

Bảng 3.7. Triệu chứng rối loạn tuần hoàn.................................................. 33
Bảng 3.8. Triệu chứng rối loạn thần kinh................................................... 33
Bảng 3.9. Triệu chứng rối loạn tiêu hoá..................................................... 34
Bảng 3.10. Triệu chứng tại da và niêm mạc............................................... 34
Bảng 3.11. Số lượng bạch cầu trong NKSS.......................................................... 35
Bảng 3.12. Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trong NKSS................................. 35
Bảng 3.13. Kết quả điều trị NKSS........................................................................ 36
Bảng 3.14. Sử dụng kháng sinh trong điều trị NKSS........................................... 37
Bảng 3.15. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điều trị NKSS........................... 37
Bảng 3.16. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn.......................................................

38

Bảng 3.17. Kết quả nuôi cấy dịch tỵ hầu.................................................... 38
Bảng 3.18. Kết quả nuôi cấy nước tiểu......................................................

39

Bảng 3.19. Nhiễm khuẩn sơ sinh liên quan đến cuộc đẻ............................ 39

ĐẶT VẤN ĐỀ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Nội dung


Nhiễm khuẩn sơ sinh (NKSS) rất hay gặp và là nguyên nhân hàng đầu
Trang

gây tử vong ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh non tháng. Tỉ lệ nhiễm
khuẩn sơ sinh là 1 - 10‰ số trẻ sơ sinh sống trên toàn thế giới, tỉ lệ này cao
gấp 10 lần ở trẻ đẻ non [36], [37], [53]. Ở các nước đang phát triển, tỉ lệ mắc

Biểu đồ 1.1. Hình ảnh “cửa sổ miễn dịch ở trẻ sơ sinh”....................................... 10

và tử vong do nhiễm khuẩn mẹ - con còn rất cao (châu Á từ 2,4 đến 6%, châu
Phi từ 6 đến 21%) [50].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

10

Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hà và CS (2003) ở

nghiên cứu đầy đủ về nhiễm khuẩn sơ sinh tại Bệnh viện đa khoa Trung ương


khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỉ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh là

Thái Nguyên. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm

57,6% [8]. Nghiên cứu tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, thấy tỉ lệ

nhiễm khuẩn sơ sinh tại khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái

viêm phổi sơ sinh rất cao, chiếm 90,3% (trong đó tử vong 9,7%), tỉ lệ nhiễm

Nguyên” nhằm mục tiêu:

khuẩn huyết là 2,1%, viêm màng não mủ từ 0,9 đến 1,5% [3], [22], [26].

1. Mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn thƣờng gặp ở trẻ sơ sinh.

Nghiên cứu của Phạm Thanh Mai và CS ở Bệnh viện Phụ sản Trung ương

2. Xác định căn nguyên và một số yếu tố liên quan đến nhiễm

(2003) có 132 trường hợp nhiễm khuẩn sơ sinh sớm, trong đó có 9 trường hợp

khuẩn thƣờng gặp ở trẻ sơ sinh.

tử vong chiếm 6,8% [15].
Nhiễm khuẩn sơ sinh thường nặng, diễn biến phức tạp, tỉ lệ tử vong cao
và dễ để lại các di chứng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), hàng năm
có 5 triệu trẻ sơ sinh chết vì nhiễm khuẩn, trong đó các nước đang phát triển
chiếm 98% (châu Á 27 - 69%, châu Phi 6 - 21%) [50].
Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trong thời kỳ sơ sinh là viêm phổi,

viêm da, viêm rốn, viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết. Nghiên cứu của
Tạ Văn Trầm và CS tại Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang cho thấy
viêm phổi sơ sinh chiếm 8,2%, viêm rốn 1,7%, nhiễm trùng huyết 0,5% [30].
Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp là các vi khuẩn gram (-) và tụ cầu. Vi
khuẩn có thể gây bệnh cho thai nhi từ trong tử cung, trong lúc đẻ hoặc sau đẻ.
Chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn sơ sinh và điều trị kịp thời sẽ giảm tỉ lệ bệnh
nặng và hạ thấp tỉ lệ tử vong. Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Tiến Dũng,

Chƣơng 1

Đinh Thị Thuý Hà, Nguyễn Ngọc Rạng cho thấy các kháng sinh thông thường

TỔNG QUAN

vẫn có hiệu quả trong điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh [4], [7], [20]. Những

Trong mô hình bệnh tật trẻ sơ sinh, bệnh lý chu sinh và sinh non tháng có

trường hợp nhiễm khuẩn sơ sinh nặng thường do phát hiện muộn, điều trị

tỉ lệ cao nhất, sau đến là các bệnh nhiễm khuẩn. Nhiễm khuẩn sơ sinh có thể

chưa hợp lý dẫn đến tỉ lệ kháng thuốc cao, điều trị không kết quả. Tại khoa

xảy ra trước, trong hoặc sau khi đẻ, do các tác nhân gây bệnh xâm nhập qua

Nhi - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên theo nghiên cứu của

màng rau bị tổn thương, qua nước ối, qua máu mẹ hoặc qua da, rốn và qua


Khổng Thị Ngọc Mai và CS trong 5 năm (2001 - 2005) cho thấy tỉ lệ nhiễm

đường hô hấp của trẻ.

khuẩn sơ sinh dao động từ 20 - 22% tuỳ theo năm, trong đó hàng đầu là viêm

1.1. Dịch tễ học nhiễm khuẩn sơ sinh

phổi và nhiễm trùng tại chỗ [14]. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12

Rất khó đưa ra một tỉ lệ mắc bệnh chính xác vì có tác giả nghiên cứu tỉ
lệ nhiễm khuẩn trong thời kỳ chu sinh, có tác giả nghiên cứu nhiễm khuẩn sơ

định và điều trị viêm phổi cũng làm giảm tổng số tử vong ở trẻ sơ sinh là
27%, ở trẻ nhỏ là 20% và 24% ở trẻ từ 0 đến 4 tuổi [48].

sinh sớm lấy tuổi của đối tượng từ 0 đến 48 giờ tuổi, một số tác giả khác lại


Tỉ lệ tử vong do nhiễm khuẩn sơ sinh còn rất cao từ 10 đến 20% đối với

lấy từ 0 đến 6 ngày tuổi, một số tác giả quan niệm đó là nhiễm khuẩn gặp

nhiễm khuẩn sơ sinh muộn, lên tới trên 50% đối với các nhiễm khuẩn nặng

trong 7 ngày đầu của cuộc sống [8], [15], [16. Một nguyên nhân nữa làm cho

trước và trong khi đẻ, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh non yếu 8, [26]. Theo

khó so sánh kết quả vì trong các nghiên cứu có tác giả chia, có tác giả không

TCYTTG, một số nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La

chia trẻ sơ sinh thành 2 nhóm sơ sinh đủ tháng và sơ sinh non tháng.

tinh, tỉ lệ tử vong do nhiễm khuẩn sơ sinh chiếm từ 9 đến 84% tử vong sơ

Tỉ lệ NKSS dao động từ 1 đến 10‰ trẻ sơ sinh sống [51]. Trong những

sinh, trong đó tỉ lệ tử vong do nhiễm trùng huyết chiếm tới 27 - 69% 50]. Tỉ

năm gần đây, tỉ lệ NKSS giảm nhiều nhờ việc điều trị kháng sinh trong và sau

lệ tử vong do nhiễm khuẩn do nhiễm khuẩn mẹ - con dao động từ 4% đến

đẻ [37]. Tỉ lệ nhiễm khuẩn thay đổi tuỳ theo tuổi thai và cân nặng khi đẻ. Ở

20% và lên tới 25 - 30% ở trẻ sơ sinh non tháng bị bệnh [51]. Trong những


trẻ đẻ non, tỉ lệ này cao hơn nhiều, đặc biệt ở nhóm trẻ cân nặng rất thấp.

năm gần đây, nhờ các tiến bộ trong chăm sóc sản khoa và nâng cao chất

May M. và CS nghiên cứu tại Australia và New Zealand thấy tỉ lệ viêm

lượng hồi sức sơ sinh, phát hiện và điều trị sớm nhiễm khuẩn đã làm giảm tỉ

màng não mủ sơ sinh là 9,2% [44]. Theo một số tác giả khác tỉ lệ viêm màng

lệ mắc nhiễm khuẩn, giảm tỉ lệ tử vong sơ sinh do nhiễm khuẩn [51]. Cách

não mủ sơ sinh dao động từ 1,6 đến 4,5% tuỳ theo năm [35], [43].

đây 20 năm, tỉ lệ tử vong do nhiễm khuẩn chiếm 50% tử vong sơ sinh, đến

Barton M. và CS nghiên cứu tại miền tây Ấn Độ thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn

năm 1999 giảm còn 10 - 15% 39].

tiết niệu ở trẻ sơ sinh là 3,8%. Ghaemi S. và CS nghiên cứu tại Bệnh viện đa

Tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương trong hai năm 2000 - 2001

khoa khu Nemazee - Iran thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ sinh là

có 88 trẻ nhiễm trùng huyết trong số 4147 bệnh nhân điều trị tại khoa, chiếm

5,8%, Xinias I. và CS nghiên cứu tại Bệnh viện Thessaloniki - Hy Lạp thấy tỉ


2,1% (trong đó tử vong 61 trường hợp chiếm 69,3%) [26]. Cũng tại khoa Sơ

lệ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ sinh là 6,5% [38], [42], [56].

sinh Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2001 đến 2004 trong số 13.880 trẻ sơ

Nghiên cứu của Bryce J. và CS cho thấy trên thế giới 73% trong số

sinh vào điều trị, có 146 trẻ sơ sinh được chẩn đoán viêm màng não mủ, tần

16,6 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong hàng năm do 6 nguyên nhân chính: viêm

suất viêm màng não mủ từ 0,9 đến 1,5% (trong đó tử vong 9 trường hợp

phổi 19%, tiêu chảy 18%, sốt rét 8%, viêm phổi sơ sinh 10%, đẻ non 10% và

chiếm 19,9%) [22]. Nghiên cứu của Khu Thị Khánh Dung và CS thấy tỉ lệ

ngạt lúc đẻ 8%. Cũng theo Bryce J. và CS khoảng 40% các trường hợp tử

viêm phổi sơ sinh rất cao chiếm 90,3% và tỷ lệ tử vong là 9,7% [3].

vong ở trẻ sơ sinh là do đẻ non, viêm phổi, ngạt lúc sinh [40].
Theo Sazawal S. và CS viêm phổi hiện nay vẫn còn là nguyên nhân làm
cho 2 triệu trẻ em tử vong trên thế giới, chiếm 20% các trường hợp tử vong ở
trẻ. Khi phân tích Meta phát hiện ra rằng dựa vào cộng đồng can thiệp để xác

Nghiên cứu của Phạm Thanh Mai và CS tại Bệnh viện Phụ sản Trung
ương (2003) có 132 trường hợp nhiễm khuẩn sơ sinh sớm, trong đó có 9

trường hợp tử vong chiếm 6,8% [15].
Kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Trầm (2005) tại Bệnh viện đa khoa
trung tâm Tiền Giang, thấy có 643 trẻ sơ sinh nhập viện trong tổng số 2.777

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

14

trẻ dưới 1 tuổi vào viện, chiếm 23,2% (trong đó viêm phổi sơ sinh 8,2%, viêm
rốn 1,7%, nhiễm trùng huyết 0,5%). Tỉ lệ tử vong trên tổng số trẻ em vào viện

Thai nhi được bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm khuẩn nhờ hàng rào
giải phẫu và chức năng:

điều trị nội trú là 1,2% trong đó 50% tử vong ở trẻ sơ sinh (tử vong do viêm

- Hàng rào giải phẫu gồm màng ối, màng rau giúp cho thai nhi không

phổi 14%, tử vong do nhiễm trùng huyết 12%, tử vong do viêm não màng não

tiếp xúc trực tiếp với đường sinh dục của người mẹ và rau thai có nhiệm vụ


2%). Tỉ lệ tử vong sơ sinh chiếm 57,5% tử vong chung của trẻ em, chiếm

nuôi dưỡng thai.

62,2% so với tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi và 79,3% so với tử vong ở trẻ dưới 1
tuổi [30].

- Hàng rào chức năng là nước ối, có tác dụng diệt khuẩn nhờ các
lysozyme, transferine và các kháng thể dịch thể. Tác dụng diệt khuẩn của dịch

Theo Đặng Phú Ân tỉ lệ mắc nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ sinh vào
khoảng 0,1 - 1% và tăng cao dần đến 10% ở trẻ sơ sinh nhẹ cân [2].

ối thay đổi theo tuổi thai và tăng dần đến khi thai đủ tháng.
1.2.2. Sự cư trú của vi khuẩn ở trẻ sơ sinh [8], [33]

Nghiên cứu của Trần Văn Nam và CS tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng

Trong tử cung, thai nhi sống trong buồng ối vô khuẩn. Bình thường, sự

trong 3 năm 1999 - 2001 thấy tỉ lệ tử vong sơ sinh trong 3 năm là 9,54% (năm

cư trú của vi khuẩn ở trẻ sơ sinh xảy ra bắt đầu từ khi đẻ, vào thời điểm đứa

1999 là 9,51%, năm 2000 là 8,73%, năm 2001 là 10,37%) [16].

trẻ đi qua cổ tử cung, âm đạo của người mẹ và thường được tiếp tục trong 4

Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Rạng và CS (2005) tại khoa Nhi Bệnh

viện đa khoa An Giang thấy tỉ lệ tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh là 31%
(trong đó nam chiếm 62% và nữ chiếm 38%) [20].

ngày sau đẻ. Các vi khuẩn cư trú trên một số bề mặt của trẻ sơ sinh như da,
hốc mũi, miệng, hầu và bề mặt lớp biểu mô ống tiêu hoá.
Hiện tượng bình thường này có thể bị thay đổi hoặc sai lệch tạo nên các

Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Nhi và CS tại Bệnh viện Nhi đồng 2

quá trình cư trú không bình thường:

trong 2 năm 2006 - 2008 thấy tỉ lệ tử vong do nhiễm trùng huyết sơ sinh là

- Bắt đầu trước khi đẻ (cư trú sớm).

9,6% (trong đó nam chiếm 60,6%, nữ chiếm 39,4%) [19].

- Tới một bề mặt biểu mô được cho là vẫn còn vô khuẩn như khí phế

Tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên trong 5 năm từ 2001
đến 2005 có 2131 trẻ sơ sinh vào điều trị, trong đó có 928 trường hợp được

quản, phế nang, tai giữa, đường tiết niệu (cư trú sai lạc).
- Sự ưu thế rõ rệt của một loại vi khuẩn (cư trú mất cân đối).

chẩn đoán là nhiễm khuẩn, tỉ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh dao động từ 20 - 22%

1.2.3. Sinh bệnh học của nhiễm khuẩn thai và sơ sinh [17], [33]

tuỳ theo năm. Tỉ lệ tử vong sơ sinh là 17,5% (trong đó tỉ lệ tử vong sơ sinh


1.2.3.1. Nhiễm khuẩn trong tử cung (cho đến thì sổ thai)

non tháng 76%) [14]. Cũng tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên,

- Nguồn nhiễm khuẩn: từ máu của mẹ (khi có vi khuẩn trong máu của

Đinh Thị Thuý Hà và CS (2006) thấy tỉ lệ viêm phổi ở trẻ 0 - 3 ngày chiếm

mẹ) hoặc từ đường sinh dục của mẹ (vi khuẩn cư trú tự nhiên hay bất thường).

60%, tỉ lệ tử vong do viêm phổi sơ sinh là 13,3% [7].

- Đường xâm nhập và lan truyền:

1.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh

+ Vi khuẩn có thể xâm nhập qua đường máu:

1.2.1. Mối quan hệ về giải phẫu và chức năng của thai với môi trường 33], [41]

Vi khuẩn từ máu mẹ (vãng khuẩn máu, nhiễm khuẩn máu) trực tiếp qua
rau thai vào máu con tạo nên các ổ nhiễm khuẩn ở thai nhi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





15

16

Vi khuẩn gây nên các ổ nhiễm khuẩn ở màng đệm của bánh rau, rồi từ
đó tràn vào hai vòng tuần hoàn.

truyền dịch, truyền máu... mà các thủ thuật can thiệp không tuân thủ các
nguyên tắc vô trùng.

Vi khuẩn tạo nên các ổ nhiễm khuẩn ở màng nuôi của bánh rau, sau đó
qua màng ối gây nhiễm trùng nước ối.

1.2.3.4. Nhiễm khuẩn muộn sau sinh (sau 4 ngày đầu sau sinh)
- Nguồn nhiễm khuẩn: thường từ các nhân viên y tế (gây lây truyền các

+ Vi khuẩn có thể xâm nhập qua màng ối.

chủng vi khuẩn có trong bệnh viện, khả năng lây bệnh cao) hoặc từ mẹ, người

Nhiễm khuẩn cổ tử cung, âm đạo lan tới màng ối gây viêm ối nếu cổ tử

chăm sóc trẻ, đồ dùng... Vi khuẩn thường gặp trong giai đoạn này phần lớn là

cung mở sớm (vỡ ối không bắt buộc trong viêm ối). Nhiễm khuẩn ối dẫn đến

trực khuẩn: E. coli, Klebsiella, Proteus, Pneudomonas, S. aureus.


tăng hoạt động của các cytokin gây cơn co tử cung, mở cổ tử cung, vỡ ối non

- Đường xâm nhập và lan truyền: đường hô hấp (hút dịch, ống nội khí

và gây đẻ non. Đứa trẻ hít phải nước ối gây nhiễm khuẩn phổi, đường tiêu

quản...), đường tiêu hoá (nuốt), đường da (tiêm, truyền tĩnh mạch, lấy máu xét

hoá, da tiếp xúc với nước ối gây viêm da... Từ nhiễm khuẩn đường tiêu hoá,

nghiệm...), đường tiết niệu (đặt sonde bàng quang...). Vi khuẩn tới gây bệnh

đường hô hấp, vi khuẩn lan tràn gây nhiễm khuẩn máu. Nếu là trẻ sinh đôi, trẻ

tại cơ quan nào phụ thuộc vào tính chất sinh học của vi khuẩn, độ nặng của

nào nằm gần cổ tử cung thì có nguy cơ bị nhiễm khuẩn nhiều hơn.

nhiễm khuẩn, tiềm năng kháng thể thụ động từ mẹ và đường xâm nhập của vi

1.2.3.2. Nhiễm khuẩn trong khi đẻ (trong quá trình sổ thai)

khuẩn là yếu tố quyết định quan trọng nhất.

- Nguồn nhiễm khuẩn là các vi khuẩn trong cổ tử cung và âm đạo người
mẹ, đôi khi là các vi khuẩn ở trong phân.
- Đường xâm nhập và lan truyền: đứa trẻ có thể hít phải các vi khuẩn

1.3. Đáp ứng miễn dịch của trẻ sơ sinh [13], [32], [54]


này trong lần thở sâu thứ nhất tới tận phế quản, phế nang gây viêm phổi. Đứa

Sự non nớt của hệ thống miễn dịch của trẻ sơ sinh làm cho đứa trẻ dễ bị

trẻ có thể nuốt phải các chất tiết có vi khuẩn gây tiêu chảy hoặc da tiếp xúc

nhiễm khuẩn. Ở trẻ đẻ non, tuổi thai càng thấp, sự đáp ứng của hệ thống miễn

với các vi khuẩn gây viêm da, viêm mắt.

dịch càng yếu nên trẻ đẻ non càng dễ bị nhiễm khuẩn.

1.2.3.3. Nhiễm khuẩn sớm trong thời kì sơ sinh (nhiễm khuẩn sớm trong 3
ngày đầu sau sinh)

- Da trẻ sơ sinh: đáp ứng với các phản ứng viêm kém, không có khả
năng khu trú ổ viêm. Niêm mạc do không có các IgA tiết nên dễ bị nhiễm

- Nguồn nhiễm khuẩn là các chủng vi khuẩn từ đường sinh dục mẹ
hoặc từ tay nhân viên y tế, dụng cụ y tế hoặc từ người chăm sóc trẻ, đồ dùng.
Vi khuẩn thường gặp trong nhóm này là liên cầu nhóm B, sau đó là các vi
khuẩn khác như E. coli, Listeria monocytogenes, Mycoplasma...

khuẩn, đặc biệt là đường tiêu hoá và đường hô hấp.
- Miễn dịch tế bào: phát triển khá tốt khi đẻ nhưng còn hạn chế về số
lượng tế bào và/hoặc về chất lượng đáp ứng miễn dịch chống nhiễm khuẩn.
+ Bạch cầu đa nhân trung tính: bào thai và trẻ sơ sinh không sản xuất

- Đường xâm nhập và lan truyền: sự xâm nhập có thể theo các đường tự


nhanh được bạch cầu đa nhân trung tính trong trường hợp bị nhiễm khuẩn,

nhiên như hít, nuốt hoặc các đường nhân tạo như ống nội khí quản, sonde,

điều đó được coi là suy giảm số lượng thực bào cơ bản trong giai đoạn này.
Sự suy giảm này rất rõ ở trẻ sơ sinh non tháng. Hoạt động thực bào kém do

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17

18

khả năng thay đổi hình dạng, khả năng hoá ứng động và khả năng dính đều
giảm.
+ Các đại thực bào: các tế bào này được hình thành trong gan từ tháng
thứ 2 bào thai, nhưng từ tuần thứ 10 đến khi sinh thì tuỷ xương là nơi sản xuất

Biểu đồ1.1. Hình ảnh “cửa sổ miễn dịch” ở trẻ sơ sinh

chủ yếu. Về mặt chức năng, sự chưa trưởng thành thể hiện ở việc sản xuất yếu


+ IgG: được tổng hợp từ tuần thứ 12 của bào thai nhưng số lượng rất

các cytokine và các yếu tố hoá ứng động, gặp rõ rệt nhất ở trẻ đẻ non. Khả

thấp. Các IgG (IgG1, IgG2, IgG3, IgG4) có mặt trong bào thai phần lớn có

năng thực bào của các đại thực bào ở trẻ sơ sinh thường giảm trong 15 ngày

nguồn gốc từ mẹ. IgG có vai trò chống lại một số vi khuẩn gram (+), virus

đầu. Trẻ càng non khả năng thực bào của các đại thực bào càng thấp.

nhưng không chống được vi khuẩn gram (-). Như vậy đứa trẻ nhờ IgG của mẹ

+ Các tế bào “diệt” tự nhiên: xuất hiện từ tuần thứ 6 của thời kỳ bào
thai ở gan, tỷ lệ phần trăm của tế bào này trong máu cuống rốn tương đương
với người lớn, nhưng hoạt tính của chúng yếu.

chống lại được một số vi khuẩn mà người mẹ đã bị mắc.
Sự di chuyển qua rau thai các IgG của mẹ xảy ra rất sớm, từ tuần thứ 8,
nhưng chủ yếu là trong 3 tháng cuối của thời kỳ bào thai. IgG từ mẹ truyền

+ Tế bào lympho T: khả năng sản xuất ra các lymphokine kém dẫn đến
khả năng hoạt hoá các tế bào “diệt” tự nhiên, đại thực bào kém và tác động

qua rau thai chỉ tăng mạnh từ tuần thứ 36 của thời kỳ thai nghén, trẻ đẻ càng
non, càng thiếu hụt kháng thể bị động IgG.

ngay trên các lympho bào T để lựa chọn các tế bào tại ổ nhiễm khuẩn và nhân


+ IgM: được tổng hợp từ tuần thứ 11 của bào thai, không qua rau thai

lên sự đáp ứng miễn dịch, dẫn đến các tế bào lympho ở trẻ sơ sinh bị suy giảm

nhưng liên kết với các nội độc tố của trực khuẩn gram (-) mạnh hơn nhiều so

chức năng, không có khả năng tập trung một cách có hiệu quả ở các ổ viêm.

với IgG, nhờ đó trẻ có khả năng chống lại các vi khuẩn gram (-), virus. Khi

Khả năng sản xuất interleukine 2 kém dẫn đến việc giảm khả năng tăng sinh

IgM tăng trong máu là có biểu hiện nhiễm khuẩn. Chỉ có IgG và IgM là có

bạch cầu lympho.

khả năng liên kết và hoạt hoá bổ thể.

- Khả năng chống đỡ nhiễm khuẩn của hệ thống miễn dịch dịch thể của

trẻ sau đẻ cũng còn kém:

+ IgE: các IgE được phát hiện từ tuần thứ 11 của bào thai nhưng với
nồng độ rất thấp, gần như không tìm thấy trong máu cuống rốn.
+ Bổ thể: tổng hợp bổ thể bắt đầu từ tuần thứ 8 bào thai, nhưng tới lúc
sinh cũng chỉ đạt 50 - 65% nồng độ trong huyết thanh người lớn. Bổ thể
không qua rau thai nên trẻ đẻ non bổ thể càng thấp. Nồng độ bổ thể thấp hằng
định ở bào thai nhỏ hơn 33 tuần, chỉ tăng dần lên sau giai đoạn này. Nồng độ
bổ thể giảm, thiếu các enzym đảm bảo hoạt động của chúng: C5, C3. Nồng độ
trong huyết thanh giảm kèm theo giảm chức năng.

Chính nhiễm khuẩn còn làm giảm hơn nữa cơ chế bảo vệ của trẻ.
1.4. Triệu chứng nhiễm khuẩn sơ sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




19

20

1.4.1. Triệu chứng lâm sàng

lần, chướng bụng ít gặp hơn và không có trường hợp nào bị tiêu chảy. Triệu

Khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn gây ra một loạt các phản ứng của hệ

chứng tuần hoàn chiếm 9,8%: thường gặp là nhịp tim nhanh trên 160 lần/phút,

miễn dịch. Một loạt các phản ứng thể hiện một nhiễm khuẩn hệ thống, biểu

nhịp tim chậm dưới 100 lần/phút chiếm 9/163 trường hợp, lạnh đầu chi

hiện trên lâm sàng bằng các dấu hiệu rối loạn chức năng nhiều cơ quan [13].


thường đi kèm với sốt. Triệu chứng thay đổi thân nhiệt: trong số 15 trẻ bị rối

Các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn sơ sinh đa dạng, không đặc

loạn thân nhiệt thì 14 trẻ có sốt trên 380C, 1 trẻ hạ thân nhiệt dưới 360C [8].

hiệu, nhất là ở trẻ đẻ non. Phần lớn các trẻ có triệu chứng suy hô hấp và rối

Nghiên cứu của Phan Thị Huệ và CS thấy triệu chứng hay gặp nhất là

loạn tim mạch trong 12 giờ đầu của cuộc sống. Mặc dù các biểu hiện lâm sàng

rối loạn tuần hoàn 71,2%, suy hô hấp 69,2%, dấu hiệu thần kinh 67,3%, dấu

của nhiễm khuẩn sơ sinh không đặc hiệu, việc khám lâm sàng cẩn thận vẫn là

hiệu về da 55,8%, dấu hiệu tiêu hoá 44,2%, rối loạn thân nhiệt 40,4% [9].

cách tốt nhất để phát hiện trẻ có khả năng nhiễm khuẩn [51].

- Tổn thương trên da: tổn thương nông hoặc sâu, chứa nước trong hoặc

- Nhiễm khuẩn hô hấp [34]:

mụn đục có mủ. Vị trí thường gặp ở trán, gáy, lưng, cổ, nách, bẹn, có thể ở

+ Trường hợp viêm nhẹ có các triệu chứng: trẻ có thể chảy mũi hoặc

toàn thân [32].


không, có thể ho và bú ít hơn bình thường.

- Tại rốn: viêm da và tổ chức da quanh rốn, rốn thường rụng muộn, rốn

+ Trường hợp nặng có các triệu chứng: đùn bọt cua, tím tái, sốt cao

ướt. Trường hợp nặng rốn có mủ, mùi hôi, viêm tấy thành bụng quanh rốn.

hoặc hạ nhiệt độ, thở nhanh trên 60 lần/phút, bú kém. Nghe phổi có thể thấy

Trường hợp viêm mạch máu rốn có biểu hiện: nổi rõ tuần hoàn bàng hệ trên

ran ẩm nhỏ hạt hoặc không.

rốn - kèm theo chướng bụng, có thể có gan lách to hoặc da vùng dưới rốn bị

+ Trường hợp rất nặng: trẻ ngủ lịm hoặc kích thích quấy khóc, có thể

đỏ, sưng nề, có khi lan cả phần sinh dục ngoài [32].

sốt cao hoặc hạ nhiệt độ. Rối loạn nhịp thở hoặc có cơn ngừng thở. Thở rên

- Triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn tiết niệu sơ sinh thường ít đặc

hoặc ngủ lịm. Tím tái đầu chi, toàn thân. Rút lõm lồng ngực mạnh, bỏ bú,

hiệu, có thể có nhiều triệu chứng, có thể không có triệu chứng. Các triệu

chướng bụng. Nghe phổi có thể thấy có thấy ran ẩm nhỏ hạt hoặc không (trẻ


chứng thường gặp: sốt hoặc hạ nhiệt độ, bú kém - bỏ bú, vàng da, sụt cân,

đẻ non).

biểu hiện nhiễm trùng huyết [10].

Khu Thị Khánh Dung nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố

- Triệu chứng thường gặp trong viêm màng não mủ sơ sinh: sốt 38 0

liên quan đến viêm phổi sơ sinh thấy thở nhanh 54,5%, thở rên 54,5%, bỏ bú

39 C. Ỉa chảy là triệu chứng thường gặp. Chướng bụng, nôn vọt (xảy ra

58,2%, tím tái 50,7% và ran ẩm 66,4% [3].

muộn). Thóp phồng (thường xảy ra muộn), li bì hoặc kích thích, rối loạn

Nguyễn Thanh Hà nghiên cứu nhiễm khuẩn sơ sinh sớm và một số yếu

trương lực cơ, co giật, có thể không có thóp phồng nếu có ỉa chảy nặng. Cổ

tố liên quan thấy triệu chứng về hô hấp là 36,2%, triệu chứng thần kinh là

cứng thường ít gặp, nếu có thường đã muộn. Dấu hiệu Kernig thường âm tính.

25,2%. Triệu chứng về da chiếm 20,8%: thường gặp da có mụn mủ, phù cứng

Dấu hiệu Brudzinski dương tính. Nếu có kèm nhiễm khuẩn huyết thường thấy


bì có 2/163 trường hợp và cả 2 đều tử vong. Triệu chứng rối loạn tiêu hoá

vàng da, gan to, lách to... [32], [34].

chiếm 11%: thường gặp nhất là bú kém hoặc bỏ bú, sau đó là nôn trớ nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

- Triệu chứng chung của nhiễm trùng huyết: li bì, hạ nhiệt độ (thường

+ Liên cầu khuẩn nhóm B còn nhạy cảm với Penicillin 83%,

gặp ở thể nặng và đẻ non), vàng da, tím tái hoặc da xám, suy hô hấp (thở rên

Ceftazidim 83%, Ceftriaxon 83%, Cefotaxim 83%, Vancomycin 83% và

hoặc thở nhanh, thở chậm), tuần hoàn ngoại vi giảm, tim đập yếu, rối loạn

Tienam 100%.


tiêu hoá (ỉa chảy, chướng bụng, nôn), gan - lách to, trong trường hợp nặng có

1.4.3. Các xét nghiệm sinh học

thể có suy thận cấp, đái ít, có thể gặp phù cứng bì, nổi ban, xuất huyết dưới da

- Xét nghiệm máu:

[32], [34].

Bạch cầu trung tính là những tế bào có thể tấn công và phá huỷ vi

Phạm Thị Xuân Tú nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh học của nhiễm

khuẩn bằng cách gắn vào vật lạ rồi phóng chân giả bao vây vật lạ tạo thành túi

trùng huyết sơ sinh thấy triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất trong nhiễm trùng

kín chứa vật lạ rồi xâm nhập vào khoang bào tương. Bạch cầu trung tính có

huyết sơ sinh là rối loạn thân nhiệt 84,1%, tím tái khó thở 79,5%, bỏ bú

thể thực bào 5 - 20 vi khuẩn rồi chết. Trong NKSS bạch cầu đa nhân trung

78,4%, li bì 65,9%, chướng bụng 56,8% và phù cứng bì 55,7% [26].

tính (BCĐNTT) có thể trong giới hạn bình thường hoặc tăng hay giảm [13].
+ Số lượng bạch cầu tăng (> 20 000/mm3) hoặc giảm (< 5000/mm3) khi
đẻ hoặc ≥ 30 000/mm3 trong vòng 12 - 24 giờ sau đẻ, hoặc ≥ 21 000/mm3 sau


1.4.2. Điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh:
Đinh Thị Thuý Hà và CS khi nghiên cứu viêm phổi sơ sinh cho thấy

48 giờ sau đẻ có độ nhạy cao trong chẩn đoán NKSS [9], [11].

Ampiciline được dùng nhiều ở nhóm trẻ đẻ non chiếm 40,6%. Tỉ lệ sử dụng

+ Tỉ lệ BCĐNTT phụ thuộc vào thời điểm lấy bệnh phẩm và tiến triển

kết hợp giữa Cefotaxim với Gentamycin ở nhóm trẻ đẻ non cao nhất chiếm

của nhiễm khuẩn. Tỉ lệ BCĐNTT bình thường 45 - 65%, trong nhiễm khuẩn

53,1%, Ampiciline kết hợp với Gentamycin được dùng nhiều ở nhóm trẻ đủ

sơ sinh bạch cầu đa nhân trung tính có thể trong giới hạn bình thường, nhưng

tháng chiếm 39,3%. Sử dụng 3 loại kháng sinh trong điều trị gặp ở nhóm đủ

tỉ lệ bạch cầu non/bạch cầu trung tính (I:T) thường cao hơn bình thường > 0,2

tháng chiếm 3,6%. Sử dụng một loại kháng sinh đơn thuần được dùng nhiều

(giá trị bình thường của I:T < 0,2), tỷ lệ I:T > 0,2 có giá trị chẩn đoán nhiễm

hơn ở nhóm trẻ đẻ non, chiếm tỉ lệ 56,3%. Phối hợp từ hai loại kháng sinh trở

khuẩn [12].


lên ở nhóm đủ tháng là 82, 1% và nhóm đẻ non là 81,3% [7].

- C - reactive proteine (CRP): CRP là một globulin miễn dịch nó có giá

Nguyễn Thị Thanh khi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm màng não

trị phân biệt nhiễm khuẩn do vi khuẩn hay do virus, CRP không qua được rau

mủ sơ sinh, thấy mức độ nhạy cảm của một số chủng vi khuẩn thường gặp

thai [15]. CRP ở trẻ sơ sinh < 1mg/dl, CRP được coi là tăng khi > 7mg/dl

trong viêm màng não mủ sơ sinh như sau [22]:

trong vòng 24 - 48 giờ sau đẻ [9], [12].

+ Klebsiella pneumoniae chỉ còn nhạy cảm với Ofloxacin và Tienam,

- X. quang (hình ảnh để chẩn đoán viêm phổi): có nốt mờ rải rác lan toả

kháng lại hầu hết các kháng sinh còn lại thuộc nhóm Betalactamin thế hệ ba

hai bên phổi hoặc có các bóng mờ cạnh rốn phổi và xung quanh phế quản do

và Amikacin.

viêm làm dày thành phế quản hoặc các đường mờ xung quanh rốn phổi và đáy

+ Tụ cầu vàng chỉ còn nhạy cảm với Vancomycin và Tienam, ngay với


phổi. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhi viêm phế quản phổi, đặc biệt là những

Ofloxacin đã kháng tới 50%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




23

24

trường hợp có thâm nhiễm thuỳ phổi đều có bằng chứng là viêm phổi do vi
khuẩn [7].

Dịch não tuỷ có rối loạn khi:
Dịch vẩn đục.

Nghiên cứu của Lê Hoàng Sơn kết quả chụp X. quang thấy hình ảnh

Tế bào tăng > 30/mm3, > 60% là bạch cầu đa nhân trung tính.

mờ tập trung quanh rốn phổi và vùng cạnh tim chiếm 46%, nốt mờ rải rác ở

Protein tăng > 1,5 g/l.


phế nang chiếm tỉ lệ 52% [21]. Nghiên cứu của Khu Thị Khánh Dung cũng

Glucose giảm < 0,5 g/l.

cho kết quả tương tự [3].

Có vi khuẩn trong dịch não tuỷ.

1.4.4. Xét nghiệm vi khuẩn học

- Cấy nước tiểu: do kết quả cấy nước tiểu dương tính ở trẻ NKSS thấp

- Cấy dịch tỵ hầu: được thực hiện khi trẻ có yếu tố nguy cơ nhiễm

và khó khăn trong việc lấy bệnh phẩm nên người ta ít thực hiện xét nghiệm

khuẩn hoặc có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ nhiễm khuẩn ngay sau đẻ. Qua

này trong chẩn đoán NKSS [51].

nghiên cứu của các tác giả trong nước, bằng phương pháp lấy dịch tỵ hầu để

1.5. Vi khuẩn gây bệnh

phân lập vi khuẩn kết quả cho thấy tỉ lệ dương tính khá cao. Với phương pháp

- Nhiễm khuẩn da tiên phát: vi khuẩn gây bệnh thường gặp nhất là liên

này Khu Thị Khánh Dung lấy dịch tỵ hầu nuôi cấy 94/134 trường hợp cho tỉ


cầu nhóm A gây nên các nhiễm khuẩn nông ở da như viêm quầng và các mụn

lệ cấy dương tính là 70,1%, Nguyễn Hồng Điệp và CS nuôi cấy 87/105

phỏng ngoài da. Các nhiễm khuẩn sâu hơn như nhọt và cụm nhọt thường do

trường hợp cho tỉ lệ cấy dương tính là 82,85%, Ngô Thị Thi và CS nuôi cấy

tụ cầu vàng. Nhiễm khuẩn da sau chấn thương, giai đoạn đầu thường do tụ

107/198 trường hợp cho tỉ lệ cấy dương tính là 54,05%, Vũ Thị Thuỷ cũng

cầu vàng, giai đoạn muộn thường do trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa) [4].

cho thấy tỉ lệ cấy dịch tỵ hầu dương tính là rất cao 94,3% [3], [6], [23], [25].
- Cấy máu: kết quả cấy máu dương tính là “tiêu chuẩn vàng” cho chẩn
đoán nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh nghi ngờ NKSS. Tuy nhiên, kết quả cấy
phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số vi khuẩn trong máu lúc lấy máu cấy, kỹ thuật
cấy, thể tích máu lấy và việc sử dụng kháng sinh trong đẻ.
Cấy máu được thực hiện ngay sau khi nghi ngờ nhiễm trùng huyết,
trước khi cho kháng sinh.

- Nhiễm khuẩn niêm mạc trẻ sơ sinh: nhiễm khuẩn kết mạc thường gặp
do Chlamydia trachomatis và lậu cầu. Nhiễm khuẩn niêm mạc miệng thường
gặp do nấm Candida và các vi khuẩn yếm khí [4].
- Nhiễm khuẩn hô hấp: vi khuẩn gây bệnh hay gặp nhất là các vi khuẩn
gram (-), H. influenzae. Các vi khuẩn yếm khí thường gặp ở các trẻ bị áp xe
phổi, có hội chứng hít, dị vật đường thở [4]. Tại Việt Nam, có nhiều công
trình nghiên cứu cho thấy vi khuẩn chủ yếu gây nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh chủ


- Xét nghiệm dịch não tuỷ [51]:

yếu là vi khuẩn gram (-) và tụ cầu. Theo nghiên cứu của Nguyễn Hồng Điệp

Dịch não tuỷ biến đổi là “tiêu chuẩn vàng” cho chẩn đoán viêm màng

cho thấy vi khuẩn gây viêm phổi sơ sinh đứng đầu là Klesbsiella 51,7%,

não nhưng kết quả chọc dò dịch não tuỷ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và việc

Pseudomonas 14,9%, E. coli 13,8% và S. aureus chiếm 11,5% [6]. Khu Thị

nhận định kết quả tế bào dịch não tuỷ khó khăn, đặc biệt ở trẻ non tháng. Chỉ

Khánh Dung cũng nhận thấy vi khuẩn gây viêm phổi sơ sinh chủ yếu là vi

định chọc dò dịch não tuỷ khi nghi ngờ viêm màng não mủ. Thành phần dịch

khuẩn gram (-) và đứng đầu là Klebsiella pneumonia chiếm 47,9%, E. coli

não tuỷ thay đổi theo tuổi và cân nặng của trẻ .

19,1%, Pseudomonas aeruginosa 17% và S. aureus chiếm 6,4% [3].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





25

26

- Nhiễm khuẩn tiết niệu: vi khuẩn gây bệnh phổ biến là E. coli, tiếp
theo



Klebsiella,

Enterobacter,

Proteusmirabilis,

Pseudomonas,

Enterococcus, Staphylococcus. Ngoài ra có thể do Mycoplasma, nấm [10].
- Viêm màng não mủ là một bệnh rất nặng ở trẻ sơ sinh, có thể xảy ra
đơn thuần hay nằm trong bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết. Thường gặp ở trẻ đẻ

1.6. Các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn mẹ - con
Nguy cơ của nhiễm khuẩn mẹ - con tồn tại trong suốt quá trình mang
thai của người mẹ, bao gồm cả cuộc đẻ. Tuy nhiên, cần quan tâm đến cả tiền
sử sản khoa, tuổi của người mẹ trong các lần sinh trước.
1.6.1. Các chủng vi khuẩn tại đường sinh dục bà mẹ có thai 33], [47


non hoặc ở những trường hợp mẹ có nhiễm khuẩn khi mang thai hoặc nhiễm

- Bình thường trong âm đạo của các bà mẹ có thai có các loại vi khuẩn:

khuẩn khi đẻ. Nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn gram (-) đường ruột (E. coli

+ Các vi khuẩn cư trú thường xuyên: là chủng vi khuẩn đường sinh

chiếm 65 - 70%) và liên cầu tan huyết nhóm B [34]. Nguyễn Thị Thanh khi

dục: Lactobacilles (chủng Doderlein) với số lượng không quá 107 - 108 vi

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm màng não mủ sơ sinh, bằng nuôi cấy dịch

khuẩn/1gram chất tiết, với tỉ lệ vi khuẩn kỵ khí/vi khuẩn hiếu khí là 2 - 5/1,

não tuỷ cho thấy vi khuẩn gây viêm màng não mủ chủ yếu là trực khuẩn gram

gặp ở 98% các bà mẹ mang thai.

(-) chiếm 70% (trong đó đứng hàng đầu là Klebsiella và E. coli chiếm 50%),
liên cầu nhóm B chiếm 23% và tụ cầu vàng [22].

+ Các vi khuẩn thường gặp: là các chủng vi khuẩn đường ruột, gặp ở 2
- 80% các bà mẹ mang thai: S. agalactiae, E. Coli, Gardnerella vaginalis,

- Nhiễm trùng huyết: hiện nay còn gặp khá nhiều, có thể xảy ra tiên
phát hoặc thứ phát sau các nhiễm khuẩn cục bộ như nhiễm khuẩn da, rốn,
màng não... nó liên quan tới nhiễm khuẩn quanh đẻ từ mẹ, nước ối, thai bị


Mycoplasma…
+ Các vi khuẩn hiếm gặp: gặp ở 0,1 - 2% các bà mẹ mang thai như
Haemophilus influenzae, Pneumococcus…

nhiễm khuẩn trước đẻ. Nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn gram (-), thường

- Tình trạng bệnh lý: khi một chủng vi khuẩn tăng sinh một cách bất

gặp như E. coli, Pseudomonas, Klebsiella và do vi khuẩn gram (+) như liên

thường trong âm đạo, thay thế cho các vi khuẩn nhóm Lactobaccilles, dẫn đến

cầu β tan huyết nhóm B, Listeria Monocytogene, tụ cầu, phế cầu.

viêm buồng trứng, viêm âm đạo do vi khuẩn dính trên bề mặt hoặc xâm nhập vào

Phạm Thị Xuân Tú khi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh học của
nhiễm trùng huyết sơ sinh cho thấy vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết sơ sinh
chủ yếu là vi khuẩn gram (-), đứng đầu là Klebsiella chiếm 58,0% [26].
Một số nghiên cứu cho thấy trong số các vi khuẩn gây bệnh nhiễm

niêm mạc như Streptococcus agalactiae, Staphylococcus aureus, Enterobacter.
Sự tăng sinh không bình thường của các loại vi khuẩn này là nguy cơ
nhiễm khuẩn từ mẹ truyền sang con, cả khi mẹ là người mang vi khuẩn
(không có triệu chứng lâm sàng). Các vi khuẩn này là mối đe doạ đối với

khuẩn mẹ - con thì liên cầu nhóm B chiếm vị trí hàng đầu (được tìm thấy với

khoang ối, thai và trẻ sơ sinh từ lúc cổ tử cung mở và/hoặc vỡ ối.


tỉ lệ 38 - 58%), đứng vị trí thứ hai là E. coli (được tìm thấy với tỉ lệ 16 - 23%

1.6.2. Những yếu tố nguy cơ trong thời kỳ mang thai

các vi khuẩn gây bệnh) [26], [27]. Tỉ lệ mắc bệnh do các vi khuẩn gram (-) và
gram (+) khác nhau nhiều giữa các nghiên cứu và tuỳ thuộc vào tuổi thai. Kết
quả cấy dịch ở nhóm trẻ NKSS cho thấy đứng hàng đầu là E. coli 61,5%, sau

- Vệ sinh không tốt của bà mẹ trong quá trình mang thai, mẹ làm nghề
nông nghiệp [28].
- Hở cổ tử cung [33].

đó là liên cầu nhóm B 30,8% [9].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




27

28

- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát hoặc mới mắc, không được điều
trị hoặc điều trị không đúng [8], [49].

- Nhiễm trùng đường sinh dục dưới [27].
- Khâu vòng cổ tử cung [33].
- Thai nghén không được theo dõi [33].
- Mẹ sốt trong vòng 48 giờ trước đẻ [28], [49].

Chƣơng 2

1.6.3. Những yếu tố nguy cơ trong cuộc đẻ

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Vỡ ối kéo dài trên 12 giờ [28], [49].

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Chuyển dạ kéo dài, can thiệp sản khoa [8], [28].
- Nước ối bẩn [8], [28].

- Tất cả trẻ sơ sinh dưới 28 ngày tuổi được chẩn đoán nhiễm khuẩn khi
vào điều trị.

- Vỡ màng ối non trước 37 tuần [8].

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2008 đến hết tháng 4/2009.

- Nhiệt độ của mẹ ≥ 38C trong và sau đẻ [8], [28].

- Địa điểm nghiên cứu: khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái

- Suy thai không có nguyên nhân sản khoa, nhịp tim thai nhanh trên


Nguyên.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

180 lần/phút [8], [27].

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

- Apgar thấp < 7 điểm ở 5 phút [8], [33].

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

- Đẻ non không rõ nguyên nhân [33].

2.2.2. Mẫu nghiên cứu

- Bệnh lý ở bánh rau [27], [33].

- Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả:

- Mẹ nhiễm độc thai nghén muộn [33].

n = Z21-α/2

p.q
d2

Trong đó:
n: là cỡ mẫu cần thiết.
p: là tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn qua điều tra trước p = 0,2.

q = 1 - p = 0,8.
d: là độ chính xác mong muốn (chọn d = 0,05).
Z21-α/2 = 1,962 hệ số tin cậy.
Thay vào công thức ta có :
1,962 x 0,2 x 0,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




29
n=

30
+ Sơ sinh muộn: được tính từ ngày thứ 4 của thời kỳ sơ sinh, giai đoạn

= 245
0,05

2

này phụ thuộc vào rất nhiều sự chăm sóc, nuôi dưỡng và ảnh hưởng của yếu

- Chọn mẫu: trẻ được chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh theo khuyến cáo
của Tổ chức quốc gia uỷ quyền và đánh giá sức khoẻ - ANAES (Agence

nationale d’accréditation et d’evaluation en santé) [57]:

tố môi trường, trẻ hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn [32].
+ Trẻ sơ sinh đủ tháng khoẻ mạnh có thời gian phát triển trong tử cung
từ 38 - 42 tuần, cân nặng khi sinh từ 2500gram trở lên [32].

+ Triệu chứng lâm sàng của tình trạng nhiễm khuẩn:

+ Trẻ sơ sinh non tháng là trẻ có thời gian phát triển phôi thai trong tử
cung từ 28 - 37 tuần [32].

Thân nhiệt trên 37,5C hoặc dưới 36C.

+ Vỡ ối sớm là vỡ ối xảy ra khi đã có chuyển dạ nhưng cổ tử cung chưa

Dấu hiệu huyết động: da xám, mạch nhanh hoặc chậm...

mở hết [33].

Dấu hiệu hô hấp: thở rên, thở nhanh, khó thở, cơn ngừng thở.

+ Nhiễm độc thai nghén muộn là tình trạng bệnh lý xuất hiện trong 14

Dấu hiệu thần kinh: li bì, rối loạn trương lực cơ...
Triệu chứng tại da, niêm mạc: viêm tấy da và tổ chức dưới da, xuất

tuần cuối của thời kỳ thai nghén [33].
+ Ngạt là biểu hiện của tình trạng suy hô hấp cấp sau đẻ, đánh giá bằng

huyết dưới da.


chỉ số Apgar tại thời điểm 5 phút và 10 phút sau khi sinh [32]:

+ Xét nghiệm cận lâm sàng:
3

Điểm

3

Công thức máu: số lượng bạch cầu ≥ 20 000/mm hoặc < 5000/mm .

0

1

2

CRP tăng > 7mg/dl.

Chỉ số

Kết quả nuôi cấy vi khuẩn.

Nhịp tim (lần/phút)

Không có, rời rạc

≤ 100


> 100

X. quang tim phổi.

Nhịp thở (lần/phút)

Không thở, ngáp

Chậm, thở rên

Khóc to

Trương lực cơ

Giảm nặng

Giảm nhẹ

Bình thường

Kích thích

Không cử động

Ít cử động

Cử động tốt

Mầu da


Trắng, tái

Tím đầu chi

Hồng hào

- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Những trẻ đẻ non dưới 30 tuần hoặc cân nặng khi sinh dưới
1500gram.
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Các đặc điểm chung: giới tính, tuổi thai, ngày tuổi, tiền sử sản khoa, cân

Nếu tổng số điểm dưới 7 điểm: ngạt, trên 7 điểm: bình thường.
- Các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn:

nặng...
+ Sơ sinh sớm: là 3 ngày đầu sau đẻ đây là giai đoạn sơ sinh gặp rất
nhiều khó khăn, nguy cơ tử vong cao nhất liên quan đến người mẹ, cuộc đẻ và
các dị tật biểu lộ khi cơ quan đó phải bộc lộ chức năng [32].

+ Các triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm phổi [32]:
Triệu chứng toàn thân: biểu hiện hội chứng nhiễm trùng:
Thân nhiệt được đo: tăng thân nhiệt khi nhiệt độ trên 37,5 0C, hạ
thân nhiệt khi nhiệt độ dưới 360C (nhiệt độ đo ở nách).
Tình trạng tinh thần: trẻ li bì đáp ứng kém.
Triệu chứng cơ năng và thực thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

Nhịp thở nhanh trên 60 lần/phút hoặc thở chậm dưới 40 lần/phút.
Rút lõm lồng ngực nặng.

Biểu hiện nhiễm độc: da vàng tái, môi khô, trường hợp nặng thấy gan
lách to, có khi có rải rác các nốt xuất huyết dưới da, da nổi vân tím.

Có dấu hiệu tím tái quanh môi, tím đầu chi, thở không đều, rối

Trương lực cơ toàn thân giảm, trẻ ít vận động, run giật hoặc ngược lại

loạn nhịp thở, có cơn ngừng thở.

trong trạng thái kích thích, co giật.

+ Triệu chứng lâm sàng của viêm da [32]: các tổn thương da do vi khuẩn.

+ Các chỉ số về điều trị: tần suất sử dụng kháng sinh, số ngày điều trị, kết quả

Nhiễm liên cầu tổn thương thường nông, chứa nước trong, dễ lây lan. Do tụ


điều trị.

cầu thường tổn thương sâu, mụn có mủ đục. Vị trí hay gặp ở trán, gáy, cổ,
nách, bẹn, nếu không điều trị kịp thời có thể lan toàn thân.
+ Triệu chứng lâm sàng của viêm rốn [32]: viêm da và tổ chức dưới da quanh

Số lần sử dụng
Tần suất sử dụng kháng sinh =
Số trẻ trong nhóm

rốn, rốn thường rụng muộn, da xung quanh rốn viêm đỏ nhẹ, rốn ướt, toàn
trạng trẻ vẫn bình thường. Nếu nặng, rốn có thể có mủ, mùi hôi, viêm tấy

- Các chỉ tiêu cận lâm sàng:

thành bụng ở quanh rốn.

+ Xét nghiệm máu: số lượng và tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính.

+ Triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán viêm màng não mủ [32], [34]:
Sốt cao 39 - 400C, tình trạng nhiễm khuẩn nhiễm độc rõ ràng: li bì, mệt

Số lượng bạch cầu bình thường: 5000 - 19 000/mm3
Giảm: dưới 5000/mm3

mỏi, môi khô, da xanh tái, lưỡi bẩn... Chướng bụng, nôn vọt (xảy ra muộn).

Bạch cầu tăng: trên 20 000/mm3

Thóp phồng, thường xảy ra muộn, có thể không có thóp phồng nếu có ỉa chảy


Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT): 45 - 65%.

nặng. Cổ cứng ít gặp, nếu có thường đã muộn.

+ X. quang tim phổi: chẩn đoán X. quang của viêm phổi khi có hình ảnh tăng

+ Các triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu [32], [34]:

đậm ở xung quanh rốn phổi hoặc có hình ảnh nốt mờ rải rác lan toả ở phổi.

thường không có triệu chứng đặc hiệu nên các dấu hiệu lâm sàng chỉ có giá trị

+ Phân lập vi khuẩn.

gợi ý: trẻ sốt hoặc hạ thân nhiệt, bỏ bú hoặc bú kém, vàng da.

+ Xét nghiệm CRP (định tính).

+ Các triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán nhiễm trùng huyết [32]: triệu chứng

2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu

lâm sàng nghèo nàn, không điển hình nhất là ở trẻ sơ sinh non, thấp cân. Tuy
nhiên nghĩ tới nhiễm trùng huyết khi:

- Các chỉ tiêu về đặc điểm chung: số liệu được thu thập theo một mẫu
nghiên cứu thống nhất.

Trẻ có rối loạn thân nhiệt (tăng hoặc giảm, hoặc dao động khoảng cách

0

trên 1,5 C), li bì, sụt cân, có thể thấy cứng bì.

- Các chỉ tiêu về lâm sàng: khám và đánh giá các dấu hiệu lâm sàng do
học viên và các bác sỹ chuyên khoa nhi thực hiện.

Kém ăn, sau có thể bỏ bú, các triệu chứng tiêu hoá rối loạn ngày càng
nặng: nôn, chướng bụng, ỉa lỏng...

- Các chỉ tiêu cận lâm sàng:
+ Chụp X. quang tim phổi: tại khoa Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện
ĐKTWTN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




33

34

+ Xét nghiệm công thức máu: xét nghiệm bằng máy Sapphire 400 tại

Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung


khoa Huyết học Bệnh viện ĐKTWTN.

Đặc điểm

+ Nuôi cấy phân lập vi khuẩn được thực hiện tại khoa Vi sinh Bệnh
Giới

viện ĐKTWTN.
+ Định lượng CRP: nồng độ CRP được đo theo phương pháp định tính
tại khoa Vi sinh Bệnh viện ĐKTWTN.

Ngày tuổi

- Kỹ thuật lấy bệnh phẩm [12] :
+ Kỹ thuật lấy dịch tỵ hầu: dùng tăm bông có cán mềm vô khuẩn đưa
vào đường mũi đến ngã ba mũi họng, khi có cảm giác que tăm bông bị cản do

Tuổi thai

chạm vào thành sau họng thì xoay tròn que tăm bông theo chiều kim đồng hồ
sau đó xoay trở lại và rút ra đưa tăm bông vào ống nghiệm vô khuẩn và gửi

Cân nặng

ngay đến khoa xét nghiệm.
+ Kỹ thuật lấy nước tiểu: phải lấy nước tiểu trong điều kiện thật vô

Khu vực


khuẩn. Lấy 5 ml nước tiểu giữa dòng vào ống vô khuẩn lấy tại khoa vi sinh,
lấy vào buổi sáng sau khi đã vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài và gửi đến khoa
xét nghiệm.
+ Kỹ thuật lấy dịch não tuỷ: sau khi lấy dịch não tuỷ, rút kim ra đậy kín

Dân tộc

ống nghiệm lại ghi tên và gửi ngay đến phòng xét nghiệm.

Số lƣợng

Tỷ lệ (%)

Nam

159

62,3

Nữ

96

37,7

1 - 3 ngày

131

51,3


4 - 28 ngày

124

48,7

30 - 37 tuần

118

46,3

38 - 42 tuần

137

53,7

< 2500 gram

159

62,3

≥ 2500 gram

96

37,7


Nông thôn

168

65,9

Thành thị

87

34,1

Kinh

177

69,4

Tày

33

12,9

Nùng

22

8,6


Khác

23

9,1

2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu
Xử lý số liệu bằng phần mềm EPI INFO 6.04.

Nhận xét: tỉ lệ NKSS ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ, trẻ 1 - 3 ngày tuổi
chiếm tỉ lệ cao nhất (51,3%), tỉ lệ trẻ sơ sinh non tháng chiếm 46,3%.

Bảng 3.2. Tỉ lệ các bệnh NKSS thường gặp
Chƣơng 3

3.1. Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Đẻ non

Chẩn đoán

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Viêm phổi




Đủ tháng

Tổng số

n

%

n

%

n

%

104

40,8

111

43,5

215

84,3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





35

36

Viờm da

1

0,4

8

3,1

9

3,5

Viờm rn + Viờm phi

6

2,3

13

5,1


19

7,5

Viờm rn + Viờm phi

6

2,4

13

5,1

19

7,5

Nhim khun tit niu

1

0,4

8

3,2

9


3,5

Nhim khun tit niu

7

2,7

2

0,8

9

3,5

Nhim trựng huyt

0

0,0

1

0,4

1

0,4


Nhim trựng huyt

0

0,0

1

0,4

1

0,4

Viờm mng nóo m

0

0,0

2

0,8

2

0,8

Viờm mng nóo m


0

0,0

2

0,8

2

0,8

131

51,3

124

48,7

255

100

118

46,3

137


53,7

255

100,0

Cng

Cng

Tỷ lệ %

0.4

3.5

7.5

50

0.8

47
1 - 3 ngày

45
40

3.5


4 - 28 ngày

37.3

35

Viêm phổi

30

Viêm da

25

Viêm rốn + Viêm phổi

20

Nhiễm khuẩn tiết niệu
15

Nhiễm trùng huyết

10

Viêm màng não mủ

1.6


5

84.3

1.9

5.1
2.3

3.2

0 0.4

0.4

0

0.8

0
Viêm
phổi

Viêm da Viêm rốn Nhiễm
+ Viêm khuẩn tiết
phổi
niệu

Nhiễm
trùng

huyết

Viêm
màng não
mủ

Chẩn đoán

Biu 3.1. T l cỏc bnh nhim khun s sinh
Biu 3.2. Chn oỏn bnh theo la tui
Nhn xột: viờm phi chim t l cao nht 84,3%, tip n l viờm rn kt
hp viờm phi 7,5%, viờm da v nhim khun tit niu cựng chim 3,5%, viờm

Nhn xột: viờm phi cỏc la tui cú khỏc bit, viờm rn kt hp viờm phi
v nhim khun tit niu gp nhiu tr sau 1 tun tui.

mng nóo m v nhim trựng huyt cú t l thp nht.

Bng 3.4. Chn oỏn bnh theo thi gian vo vin
Bng 3.3. Chn oỏn bnh theo la tui
Ngy tui

1 - 3 ngy

4 - 28 ngy

Tng s

Chn oỏn


n

%

n

%

n

%

Viờm phi

120

47,0

95

37,3

215

84,3

4

1,6


5

1,9

9

3,5

Viờm da

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Trc 24
gi
n
%

1 - 3 ngy
n

%

Viờm phi

49

19,2

67


26,3

99

Viờm da

8

3,1

0

0,0

1

Ngy tui



Chn oỏn

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Sau 3
ngy
n
%

Tng s

n

%

38,8

215

84,3

0,4

9

3,5




37

38

Viờm rn + Viờm phi

0

0,0

6


2,4

13

5,1

19

7,5

Cng

Nhim khun tit niu

0

0,0

1

0,4

8

3,1

9

3,5


p

Nhim trựng huyt

0

0,0

0

0,0

1

0,4

1

0,4

Viờm mng nóo m

0

0,0

0

0,0


2

0,8

2

0,8

Cng

57

22,3

74

29,1

124

48,6

255

40
35
30
25
20

15
10
5
0

100

26.3

25
20

19.2

10
5

2.4
0 0.4 0

100,0

14.1

11

Đẻ non
Đủ tháng

3.9


2

Nhiệt độ
36 - 37,50C

> 37,50C

0

0.4

3.1
0

0 0.4 0 0 0.8
Chẩn đoán

0
Viêm
phổi

255

Sau 3 ngày

5.1
3.1

53,7


31.4

< 360C

Tr-ớc 24 giờ
1 - 3 ngày

15

137

37.6

Tỷ lệ %

35
30

46,3

(1)(2) < 0,05; (3)(4) < 0,05

38.8

Tỷ lệ % 40

118

Viêm da Viêm rốn Nhiễm

+ Viêm
khuẩn
phổi
tiết niệu

Nhiễm
trùng
huyết

Biu 3.4. Thay i thõn nhit ca bnh nhi NKSS

Viêm
màng
não mủ

Nhn xột: t l h thõn nhit tr non thỏng cao hn tr thỏng
(11,0% so vi 2,0%, p < 0,05), t l st tr thỏng cao hn so vi tr non
thỏng (14,1% so vi 3,9%, p < 0,05).

Biu 3.3. Chn oỏn bnh theo thi gian vo vin
Nhn xột: t l cỏc bnh nhim khun cao nht nhúm tr vo vin sau 3
ngy b bnh.

Bng 3.6. Triu chng ri lon hụ hp

Bng 3.5. Thay i thõn nhit
Tui thai

non


thỏng

non

thỏng

Tng s

Triu chng

n

%

n

%

n

%

13,0

Th nhanh

43

16,9


41

16,1

84

32,9

176

69,0

Cn ngng th

11

4,3

6

2,3

17

6,7

46

18,0


Th rờn

75

29,4(1)

24

9,4(2)

99

38,8

Thõn nhit

n

%

n

%

n

%

< 360C


28

11,0(1)

5

2,0(2)

33

36 - 37,50C

80

31,4

96

37,6

> 37,50C

10

3,9(3)

36

14,1(4)


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

Tui thai

Tng s



S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




39
Rỳt lừm lng ngc
Cng

40

25

9,8

25

9,8

50

19,6


154

60,4

96

37,6

250

98,0%

Cng

46,2

49

19,2

Nhn xột: triu chng da tỏi, xỏm, ni võn tớm hay gp nht, ớt gp hn

(1)(2) < 0,05

p

118

l triu chng tớm, lnh u chi v nhp tim nhanh. T l ni võn tớm tr

non cao hn tr thỏng (20,4% so vi 10,5%, p < 0,05).
Tỷ lệ %

29.4

30

Bng 3.8. Triu chng ri lon thn kinh

25

non

Tui thai
16.9

20

16.1

15

9.4

10

9.8 9.8

Đẻ non


4.3

Đủ tháng
2.3

5
0

Thở nhanh Ngừng thở

Thở rên

Triu chng

n

%

n

%

Li bỡ

2

0,8

0


0,0

Tng trng lc c

0

0,0

2

0,8

Gim trng lc c

6

2,3

2

0,8

8

3,1

4

0,16


Cng

Triệu chứng

Rút lõm
lồng ngực

thỏng

Nhn xột: triu chng ri lon thn kinh ớt gp chim 3,3%, du hiu li
bỡ v gim trng lc c gp nhiu nhúm tr non thỏng.
Biu 3.5. Ri lon hụ hp ca bnh nhi NKSS
Nhn xột: t l th rờn nhúm tr non thỏng cao hn nhúm tr
thỏng (29,4% so vi 9,4%, p < 0,05).

Bng 3.9. Triu chng ri lon tiờu hoỏ

Bng 3.7. Triu chng ri lon tun hon
non

Tui thai

thỏng

Triu chng

n

%


n

%

Ni võn tớm

52

20,4

27

10,5

Da tỏi, xỏm

49

19,2

17

6,7

Nhp tim > 160l/p

1

0,4


3

1,2

Tớm, lnh u chi

16

6,2

2

0,8

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

non

Tui thai
p

< 0,05

> 0,05



thỏng

Triu chng


n

%

n

%

B bỳ, bỳ kộm

7

2,7

8

3,1

Nụn

1

0,4

4

1,5

Chng bng


0

0,0

3

1,2

7

3,1

15

5,8

Cng

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




41

42

Nhận xét: triệu chứng rối loạn tiêu hoá ít gặp ở cả hai nhóm trẻ.


Nhận xét: số lượng bạch cầu trong giới hạn bình thường chiếm 87,0%,
12,2% bạch cầu tăng trên 20 000/mm3 và 0,8% bạch cầu giảm dưới 5000/mm3.

Bảng 3.10. Triệu chứng tại da và niêm mạc
Đẻ non

Tuổi thai

Bảng 3.12. Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính trong NKSS

Đủ tháng

Đẻ non

Đủ tháng

BCĐNTT/mm3

n

%

n

%

N

%


3,1

Giảm < 45%

10

3,9

19

7,5

29

11,4

13

5,1

Trung bình 45 - 65%

51

20,0

44

17,2


95

37,3

21

8,2

Tăng > 65%

57

22,4

74

29,0

131

51,4

118

46,3

137

53,7


255

100,0

Triệu chứng

n

%

n

%

Xuất huyết dưới da

2

0,8

0

0,0

Viêm da

1

0,4


8

Viêm rốn

6

2,3

9

3,5

Cộng

Tuổi thai

Cộng

Tổng số

Nhận xét: dấu hiệu gặp chủ yếu là viêm da và tổ chức dưới da quanh rốn.
Nhận xét: tỉ lệ BCĐNTT tăng chiếm 51,4% (trong đó tập trung ở nhóm trẻ
đủ tháng là 20,0%), tỉ lệ BCĐNTT giảm chiếm 11,4%.

Bảng 3.13. Kết quả điều trị NKSS

Bảng 3.11. Số lượng bạch cầu trong NKSS
Tuổi thai
Bạch cầu/mm3


Đẻ non

Đủ tháng

n

n

%

%

N

%

Khỏi

KQĐT

Tổng số
Tuổi thai

n

%

Nặng lên

Tử vong


Tổng số

n

%

n

%

N

%

1

2

0,8

30

11,8

118

46,3

1


0,4

1

0,4

2

0,8

Đẻ non

86

33,7

5000 - 20 000

106

41,6

116

45,5

222

87,0


Đủ tháng

129

50,62

6

2,3

2

0,8

137

53,7

Trên 20 000

11

4,3

20

7,8

31


12,2

Cộng

215

84,3

8

3,1

32

12,6

225

100,0

118

46,3

137

53,7

255


100,0

p

Dưới 5000

Cộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

(1)(2) < 0,05




43

Tû lÖ %
60

44
Bảng 3.15. Đặc điểm sử dụng kháng sinh trong điều trị NKSS
Đẻ non (118)

50.6

Đặc điểm sử dụng kháng sinh

50
40

n

33.7

30

§Î non
11.8

20
0.8 2.3

10

§ñ th¸ng
0.8

0
Khái

NÆng lªn

Số liệu trình kháng sinh

Số loại kháng sinh


KÕt qu¶

Tö vong

Tần
suất

Đủ tháng (137)
n

p

Tần
suất

1 liệu trình

82

69,4

101

73,7

2 liệu trình

32


27,1

31

22,6

3 liệu trình

9

7,6

8

5,8

1 loại

74

62,7

42

30,6

2 loại trở lên

81


68,6

119

86,8

> 0,05

< 0,05

Nhận xét: tần suất sử dụng một liệu trình kháng sinh chiếm tỉ lệ nhiều
nhất (nhóm trẻ đẻ non là 69,4%, nhóm trẻ đủ tháng là 73,7%), tần suất phối
hợp từ hai kháng sinh trở lên ở nhóm trẻ đẻ đủ tháng cao hơn nhóm trẻ đẻ non.
Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh
Nhận xét: tỉ lệ điều trị khỏi ở nhóm trẻ đủ tháng cao hơn so với nhóm trẻ đẻ
non (50,6% so với 33,7%, p < 0,05), tỉ lệ tử vong 12,6% chủ yếu là trẻ đẻ non.

3.2. Căn nguyên và yếu tố liên quan đến NKSS
Bảng 3.16. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn

Bảng 3.14. Sử dụng kháng sinh trong điều trị NKSS

1

Betalactamin

Đẻ non
(n = 118)
Tần
n

suất
74
62,7

2

Cephalosporin + Aminosid

76

64,2

116

84,6

3

Imidazol + Betalactamin + Aminosid

5

4,2

0

0

STT


Nhóm kháng sinh

Đủ tháng
(n = 137)
Tần
n
suất
42
30,5

Nhận xét: ở cả hai nhóm trẻ, Cephalosporin kết hợp với nhóm Aminosid
được sử dụng nhiều nhất.

Nuôi cấy dịch tỵ hầu Nuôi cấy nƣớc tiểu
(n = 56)
(n = 30)
Vi khuẩn
n
%
n
%
Staphylococcus epidermidis
24
42,9
2
6,7
Citrobacter
9
16,1
1

3,3
Staphylococcus aureus
7
12,5
1
3,3
Enterobacter
1
1,8
1
3,3
Haemophilus influenzae
1
1,8
0
0
Pseudomonas aeruginosa
4
7,1
4
13,3
Âm tính
10
17,8
21
70,0
Cộng
56
100,0
30

100,0
Nhận xét: tỉ lệ nuôi cấy dịch tỵ hầu dương tính là 82,2% (46/56 trường
Nuôi cấy

hợp) trong đó vi khuẩn gây bệnh gặp nhiều nhất là S. epidermidis, tỉ lệ nuôi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




45

46

cấy nước tiểu dương tính là 30% (9/30 trường hợp) trong đó vi khuẩn gặp
nhiều nhất là P. aeruginosa.
Bảng 3.17. Kết quả nuôi cấy dịch tỵ hầu
Tuổi thai

Đẻ non
Đủ tháng
Vi khuẩn
n
%
n

%
S. aureus
4
7,1
3
5,4
Gram (+)
S. epidermidis
7 12,5(1) 17 30,3(2)
P. aeruginosa 4
7,1
0
0,0
Gram (-) Citrobacter
7
12,5
2
3,6
Enterobacter
1
1,8
0
0
H. influenzae
0
0
1
1,8
Âm tính
2

3,6
8
14,3
Cộng
25 44,6
31
55,4
Nhận xét: tỉ lệ vi khuẩn S. epidermidis phân lập

Tổng số
p(1),(2)
N
%
7
12,5
24
42,8
4
7,1
< 0,05
9
16,0
1
1,8
1
1,8
10
18,0
56
100

ở nhóm trẻ đủ tháng

30,3% và ở nhóm trẻ non tháng là 12,5% (p < 0,05), tỉ lệ vi khuẩn Citrobacter

Bảng 3.19. Nhiễm khuẩn sơ sinh liên quan đến cuộc đẻ
Yếu tố
< 2500gram
Cân nặng lúc đẻ
≥ 2500gram

Ngạt lúc đẻ
Không

Vỡ ối sớm
Không
Mẹ sốt trước đẻ, Có
mẹ NĐTN
Không

Gram (-)

47,5
54,9
45,1
56,8
43,2

< 0,05
< 0,05
< 0,05

< 0,05

tỉ lệ mắc bệnh cao hơn so với nhóm trẻ có cân nặng ≥ 2500gram và tiền sử
sản khoa bình thường (p < 0,05).
Chƣơng 4
BÀN LUẬN

Đủ tháng

Tổng số

Qua kết quả nghiên cứu trên 255 trẻ nhiễm khuẩn sơ sinh, chúng tôi

n

%

n

%

N

%

nhận thấy:

S. aureus

1


3,3

0

0

1

3,3

4.1. Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh

S. epidermidis

2

6,7

0

0

2

6,7

- Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ NKSS ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ

P. aeruginosa


3

10,0

1

3,3

4

13,3

(62,3% so với 37,7%). Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của

Citrobacter

1

3,3

0

0

1

3,3

Phạm Thị Xuân Tú, thấy tỉ lệ NKSS ở trẻ nam cao hơn nữ (70,3% so với


Enterobacter

0

0

1

3,3

1

3,3

9

30

12

40,0

21

70,0

29,7%) [29]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Anh tại Bệnh viện Nhi đồng 2,

Vi khuẩn

Gram (+)

121
140
115
145
110

p

Nhận xét: trẻ nhiễm khuẩn sơ sinh có cân nặng dưới 2500gram, có tiền

Bảng 3.18. Kết quả nuôi cấy nước tiểu
Đẻ non

Tỷ lệ (%)
62,3
37,7
52,5

sử như ngạt lúc đẻ, mẹ vỡ ối sớm, mẹ sốt trước đẻ - nhiễm độc thai nghén có

phân lập ở nhóm trẻ non tháng 12,5% và ở nhóm trẻ đủ tháng là 3,6%.

Tuổi thai

n
159
96
134


Âm tính

Cộng
16
53,3
14
46,7
30
100
Nhận xét: tỉ lệ nuôi cấy nước tiểu dương tính là 30%, trong đó vi
khuẩn gram (-) chiếm 20,0% (đứng hàng đầu là Pseudomonas aeruginosa và
gặp nhiều hơn ở nhóm trẻ đẻ non) và vi khuẩn gram (+) chiếm 10,0% (đều

Đinh Thị Thuý Hà tại Thái Nguyên, nghiên cứu của Phạm Thị Thanh Mai tại
Bệnh viện Phụ sản Trung ương, đều thấy tỉ lệ NKSS ở trẻ nam cao hơn trẻ nữ
[1], [7], [15].
Trẻ sơ sinh càng non tháng và cân nặng càng thấp thì tỉ lệ nhiễm khuẩn
càng cao và mức độ NKSS càng nặng. Kết quả nghiên của chúng tôi thấy tỉ lệ

gặp ở nhóm trẻ đẻ non).

NKSS ở nhóm trẻ có cân nặng dưới 2500gram cao hơn nhóm trẻ có cân nặng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





47

48

≥ 2500gram (62,3% so với 37,7%). Các nghiên cứu của Đinh Thị Thuý Hà,

tôi thấy các bệnh nhiễm trùng khác có tỉ lệ thấp: viêm rốn kết hợp viêm phổi

Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Kiều Nhi, Đinh Văn Thức, Vũ Thị Thuỷ

7,5%, viêm da 3,5%, nhiễm khuẩn tiết niệu 3,5%, chỉ có 2 bệnh nhân viêm

đều cho thấy sức đề kháng của trẻ sơ sinh, đặc biệt là trẻ non tháng kém hơn

màng não mủ (0,8%), 1 bệnh nhân nhiễm trùng huyết (0,4%).

so với trẻ lớn. Đáp ứng miễn dịch kém, đồng thời sự ảnh hưởng của các yếu

Nghiên cứu của chúng tôi thấy 3,5% bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu,

tố nguy cơ nhiễm khuẩn trong và sau đẻ như ngạt, đẻ non tháng, đẻ thiếu

tỉ lệ này cũng gần với kết quả nghiên cứu của Barton M. và CS nghiên cứu tại

cân... làm cho trẻ sơ sinh dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn [7], [15], [18], [24],

Bệnh viện trường Đại học Y khoa miền tây Ấn Độ. Ghaemi S. và CS nghiên


[28]. Vì vậy quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ sơ sinh thấp cân đòi hỏi

cứu tại Bệnh viện đa khoa khu Nemazee - Iran. Xinias I. và CS nghiên cứu tại

người mẹ phải có kiến thức tốt về chăm sóc, dinh dưỡng, vệ sinh và hiểu biết

Bệnh viện Thessaloniki - Hy Lạp lần lượt có tỉ lệ là 3,8%, 5,8%, 6,5% [38],

về bệnh tật ở nhóm trẻ có nhiều nguy cơ này.

[42], [56]. Theo Đặng Phú Ân tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ sinh

Khi phân tích nhóm trẻ theo khu vực nông thôn và thành thị, chúng tôi

0,1 - 1% và tăng cao dần đến 10% ở trẻ sơ sinh nhẹ cân [2]. Chúng tôi chẩn

thấy NKSS ở khu vực nông thôn có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn ở thành thị (65,9%

đoán nhiễm khuẩn tiết niệu dựa vào bạch cầu niệu và nuôi cấy nước tiểu. Tỉ lệ

so với 34,1%). Tỉnh Thái Nguyên có tỉ lệ người dân ở nông thôn 50 - 60%,

bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu được chẩn đoán sớm khá cao cũng do trẻ

trong khi đó ở thành phố thì tỉ lệ hộ nông nghiệp chiếm khoảng 20%. Kết quả

được kiểm tra xét nghiệm nước tiểu ngay khi vào viện, nhưng chúng tôi nhận

này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây ở các tỉnh mà chủ yếu người


thấy việc lấy nước tiểu của trẻ sơ sinh nhất là các trẻ gái là rất khó khăn.

dân làm nông nghiệp [3], [7].

Tỉ lệ viêm màng não mủ theo nghiên cứu của chúng tôi là 0,8%, kết

Trong số 255 bệnh nhân NKSS chúng tôi nghiên cứu, dân tộc Kinh

quả nghiên cứu của chúng tôi gần với kết qủa nghiên cứu của Nguyễn Thị

chiếm 69,4%, dân tộc thiểu số chiếm 30,6%. Trong số dân tộc thiểu số thì dân

Thanh tại Bệnh viện Nhi Trung ương thấy tỉ lệ viêm màng não mủ sơ sinh dao

tộc Tày chiếm tỉ lệ cao nhất 12,9%, dân tộc Nùng 8,6%, các dân tộc khác

động từ 0,9 đến 1,5% tuỳ theo năm [22]. Khác với chúng tôi, nghiên cứu của

9,1%. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đinh Thị Thuý Hà tại

May M. và CS thấy tỉ lệ viêm màng não mủ sơ sinh là 9,2% [44]. Chúng tôi

Thái Nguyên thấy dân tộc Kinh chiếm 76,7%, dân tộc thiểu số chiếm 23,3%

chỉ phát hiện được một bệnh nhân nhiễm trùng huyết (0,4%), tỉ lệ này thấp

trong đó dân tộc Tày chiếm tỉ lệ cao nhất 11,7% [7]. Kết quả này cũng phù

hơn nghiên cứu của Phạm Xuân Tú tại Bệnh viện Nhi Trung ương thấy tỉ lệ


hợp với phân bố dân tộc tại tỉnh Thái Nguyên.

nhiễm trùng huyết sơ sinh là 2,1% [26], theo chúng tôi bệnh viện Nhi Trung

Trong số các bệnh nhân NKSS, chúng tôi thấy viêm phổi có tỉ lệ cao

ương là bệnh viện tuyến cuối và nhiều bệnh nhân nặng hơn.

nhất 84,3%, kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của các tác giả khác

Chúng tôi nhận thấy tỉ lệ viêm phổi gặp nhiều hơn trong nhiễm khuẩn

cho thấy viêm phổi luôn là bệnh nhiễm khuẩn có tỉ lệ cao nhất ở trẻ sơ sinh và

sơ sinh sớm (47,0% so với 37,3%), viêm da trong nhiễm khuẩn sơ sinh sớm

trẻ nhỏ: nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Anh thấy có 331 trẻ viêm phổi trong

và nhiễm khuẩn sơ sinh muộn không có sự khác biệt, ở trẻ dưới 3 ngày tuổi

tổng số 1000 trẻ sơ sinh vào viện [1]. Tạ Văn Trầm và CS nghiên cứu tại Tiền

viêm da là 1,6%. Khác với chúng tôi, Nguyễn Thị Kim Anh thấy viêm phổi

Giang thấy viêm phổi sơ sinh chiếm 16,3% trẻ sơ sinh nhập viện [30]. Chúng

gặp nhiều hơn trong nhiễm khuẩn sơ sinh muộn (77,9% so với 22,1%) [1].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




49

50

Rất ít bệnh nhân vào viện vì viêm rốn đơn thuần, mà chúng tôi gặp viêm rốn

nhiễm khuẩn trẻ không sốt mà thậm chí còn hạ nhiệt độ. Chúng tôi gặp

trong khi đang điều trị các bệnh khác. Hiện nay quan điểm của các nhà sản

176/255 trường hợp có nhiệt độ bình thường (69,0%), 46/255 trường hợp có

khoa và nhi khoa là không băng kín rốn mà để hở rốn ngay từ sau khi cắt rốn,

sốt (18,0%) và 33/255 trường hợp hạ thân nhiệt (13,0 %). Trong 46 trường

đây là điều kiện tốt để tránh nhiễm trùng rốn và có thể phát hiện sớm các

hợp sốt có 36 trẻ đủ tháng, chiếm 14,1% và 10 trẻ đẻ non tháng, chiếm 3,9%.

trường hợp viêm rốn [15].


Trong số 33 trường hợp hạ thân nhiệt có 5 trẻ đủ tháng, chiếm 2,0% và 28 trẻ

Chúng tôi thấy số trẻ được chẩn đoán nhiễm khuẩn trước 24 giờ còn

đẻ non tháng chiếm 11,0%. Kết quả này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu

thấp, chỉ có 22,3% bệnh nhi NKSS được đến viện trước 24 giờ trong khi có

của Weisman L. thấy trong NKSS, tăng thân nhiệt thường gặp ở trẻ đủ tháng

48,6% bệnh nhân đến viện sau 3 ngày. Kết quả này cũng giống như kết quả

hơn ở trẻ đẻ non (12% so với 1%), ngược lại dấu hiệu hạ thân nhiệt gặp ở trẻ

nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Anh thấy có 64,9% bệnh nhân đến viện 3

đẻ non nhiều hơn trẻ đủ tháng (13% so với 3,4%) [55]. Nguyễn Tiến Dũng

ngày sau khi bị bệnh [1].

khi nghiên cứu 84 trẻ dưới 2 tháng tuổi vào điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện

Chúng tôi thấy 8/9 trường hợp bệnh nhân viêm da được phát hiện sớm, trong

Bạch Mai thấy chỉ có 23,8% bệnh nhi có tăng thân nhiệt [5]. Nghiên cứu của

khi đó viêm rốn thường được phát hiện sau 3 ngày, có thể trẻ được chăm sóc

Khu Thị Khánh Dung thấy 78,4% bệnh nhân vào điều trị tại khoa Sơ sinh


da hàng ngày nên các dấu hiệu bất thường sẽ được phát hiện sớm trong khi

Bệnh viện Nhi Trung ương có nhiệt độ bình thường [3].

rốn băng kín nên ít được quan tâm hơn. Các trường hợp viêm màng não mủ
và nhiễm trùng huyết đều phát hiện muộn sau 3 ngày.

Chúng tôi gặp triệu chứng rối loạn hô hấp gặp ở 98,0% (250/255
trường hợp). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, cao hơn so với kết quả nghiên

Tỉ lệ NKSS tương đối cao như vậy cho thấy người bác sỹ Nhi khoa lâm

cứu của Phan Thị Huệ cho thấy hội chứng rối loạn hô hấp là 69,2% và nghiên

sàng cần hết sức chú ý khám lâm sàng, theo dõi trẻ có yếu tố nguy cơ NKSS

cứu của Mehr S. cho thấy hội chứng rối loạn hô hấp là 68% ở NKSS [9], [45].

để phát hiện triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn kịp thời, làm các xét nghiệm

Chúng tôi thấy thở nhanh trên 60 lần/phút ở nhóm trẻ đẻ non là 16,9%

cần thiết giúp chẩn đoán sớm, điều trị sớm nhiễm khuẩn cho trẻ.

và 16,1% ở nhóm trẻ đủ tháng. Ở trẻ sơ sinh khả năng điều hoà nhịp thở của

- Đặc điểm lâm sàng của NKSS rất đa dạng, tuỳ theo lứa tuổi của trẻ, vị

trẻ sơ sinh còn kém, đáp ứng với tình trạng thiếu ôxy bằng cách tăng nhịp thở


trí tổn thương và mức độ nặng nhẹ của bệnh mà có những biểu hiện lâm sàng

trong thời gian rất ngắn và nhanh chóng dẫn đến cơn ngừng thở. Thở nhanh là

khác nhau. Ở trẻ sơ sinh đặc biệt là trẻ non tháng cũng có những biểu hiện

triệu chứng xuất hiện sớm nhất của triệu chứng hô hấp khi trẻ bị viêm phổi.

lâm sàng riêng biệt, những dấu hiệu đầu tiên ở lứa tuổi này thường rối loạn hô

Khác với kết quả nghiên cứu của chúng tôi, Khu Thị Khánh Dung thấy dấu

hấp và rối loạn tuần hoàn...

hiệu thở nhanh chỉ gặp 29,8% ở trẻ đẻ non viêm phổi. Đinh Thị Thuý Hà thấy

Rối loạn thân nhiệt: sốt là triệu chứng phản ánh tình trạng phản ứng của
cơ thể với các tác nhân gây bệnh, nhưng sốt không phải là triệu chứng đặc

dấu hiệu thở nhanh gặp 26,7% ở trẻ đủ tháng và 21,7% ở trẻ đẻ non bị viêm
phổi [3], [7].

hiệu trong chẩn đoán NKSS mặc dù nhiều nghiên cứu cho thấy NKSS thường

Dấu hiệu rút lõm lồng ngực gặp ở hai nhóm trẻ đủ tháng và non tháng

có sốt. Tuy nhiên trong các trường hợp như trẻ sơ sinh non tháng, khi bị

đều là 9,8%. Trẻ đẻ non thường thở nông, yếu do cơ hô hấp chưa phát triển


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×