Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 26: VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 28 trang )



Tiết 26, bài 26:
Thường thức mĩ thuật
VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý
THỜI KÌ PHỤC HƯNG
GVHD: NGUYỄN HÙNG
SVTT: NGUYỄN HIỆP DUY HIẾU


I. Vài nét khái quát về thời kì Phục
hưng:

Thời kì này được coi là bước ngoặc của
nhân loại.

Em nào cho thầy biết ý nghĩa của phong trào
Phục hưng?

Phong trào phục hưng với ý nghĩa khôi phục
và làm hưng thịnh hơn nền văn hoá Hi Lạp
La Mã cổ đại

Từ sự hưng thịnh hơn của phong trào phục
hưng, em nào cho thầy biết phong trào Phục
hưng phát triển mạnh về những gì?

Thời kì khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật
phát triển rất mạnh đặc biệt là mĩ thuật



II. Vài nét về mỹ thuật Ý (Italia) thời
kì Phục Hưng:

Những phát minh trong thời kì này là gì?

Tìm ra luật viễn cận, chất liệu mới cho hội
hoạ (chất liệu sơn dầu).

Mong muốn của con người trong thời kì này
là gì?

Mong muốn về một cuộc sống hạnh phúc cả
về vật chất lẫn tinh thần.

Em nào cho thầy biết mĩ thuật Phục hưng có
mấy giai đoạn?

Mĩ thuật ý thời kì Phục hưng phát triển có ba
giai đoạn chính.


Thảo luận nhóm ( chia lớp làm 4 nhóm )
Nhóm 1: Là tổ 1: Tìm hiểu giai đoạn 1 (TK XIV)
như là về thành phố, tác giả và chủ đề, tác phẩm
Nhóm 2: Là tổ 2: Tìm hiểu giai đoạn 2 (TK XV)
như là về thành phố, tác giả và chủ đề, tác phẩm
Nhóm 3: Là tổ 3: Tìm hiểu giai đoạn 3( TK XVI)
như là về thành phố, tác giả và chủ đề, tác phẩm
Nhóm 4: Là tổ 4 : Tìm hiểu đặc điểm của mỹ
thuật Ý thời kì Phục Hưng



Thứ tự
Giai đoạn I (TK
XIV) (bước đầu
chập chửng)
Giai đoạn II (TK XV) tiền
Phục Hưng
Giai đoạn III
(TK XVI) Cực thịnh
Thành
phố
Chủ đề
Tác
giả
Tác
phẩm
Phơlorăngxơ
(Florence)
Xiên-nơ
Sự tích
kinh thánh
Ximabuy
( Cimabue)
Giotto(Giotto)
( 1266 – 1334
Phán xét
cuối cùng




“Phán
xét cuối
cùng”
Của
Giotto


Thứ tự
Giai đoạn I (TK
XIV) (bước đầu
chập chửng)
Giai đoạn II (TK XV) tiền
Phục Hưng
Giai đoạn III
(TK XVI) Cực thịnh
Thành
phố
Phơlorăngxơ
Xiên-nơ
Chủ đề
Sự tích
kinh thánh
Tác
giả
Ximabuy
Giotto
( 1266 – 1334)
Tác
phẩm

Phán xét
cuối cùng
Phơlorăngxơ
Venido
Tôn giáo
Madacxio(1401- 1428)
Paolo Ucello(1397- 1475)
Botticelli(1444 – 1510)
Verokio(1435 – 1488
“Món nợ của thần Pie”
“Đi săn”
“Mùa xuân”


“Món nợ của thần Pie” của Masaccio


“Đi săn” Của Paolô UxenLô




Thứ tự Giai đoạn I
(TK XIV)
(bước đầu
chập chửng)
Giai đoạn II (TK XV) tiền
Phục Hưng
Giai đoạn III
(TK XVI) Cực thịnh

Thành
phố
Phơlorăngxơ
Xiên-nơ
Phơlorăngxơ
Venido
Chủ đề kinh thánh Tôn giáo
Tác giả Ximabuy
Giotto
( 1266 – 1334)
Madacxio(1401- 1428)
Paolo Ucello
(1397-1475)
Botticelli(1444 – 1510)
Verokio(1435 – 1488
Tác
phẩm
Phán xét
cuối cùng
“Món nợ của thần Pie”
“Đi săn”
“Mùa xuân”
Roma
Tôn giáo
Leonard-De-Vinci
(1452–1519 )
Michel-Ange(1475-1564
Giorgione (1473-1510)
Titien ( 1477 – 1576 )
“Đức mẹ và chúa hài đồng”

“Trần điện Xích tin”
“Vệ nữ ngủ”
“Lể thăng thiên và gia miện
của đức mẹ”

×