Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

XÉT NGHIỆM HÓA SINH THẬN - NƯỚC TIỂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 66 trang )

XÉT NGHI M
HÓA SINH THẬN - NƯỚC TIỂU


1. ĐẠI CƯƠNG
- Cơ quan bài tiết quan trọng

- Chiếm 0,5 % trọng lượng cơ thể
- Hoạt động rất mạnh, tiêu tốn nhiều năng
lượng và oxygen
- Đảm nhận nhiều chức năng:
+ Bài tiết
+ Điều hòa thăng bằng acid base
+ Nội tiết
+ Chuyển hóa các chất


CẤU TRÚC ĐẠI THỂ, VI THỂ


ĐV chức năng thận: nephron, mỗi thận có khoảng 1 triệu
nephron, mỗi nephron bao gồm cầu thận và ống thận


2. CHỨC NĂNG THẬN


2.1. CHỨC NĂNG BÀI TIẾT
- Quan trọng là tạo nước tiểu: có 3 gđ tạo nước
tiểu:


 Lọc ở cầu thận
 Tái hấp thu các chất
từ ống thận vào máu
 Bài tiết một số chất
từ máu vào ống thận
 Nước tiểu là sản
phẩm của cả 3 quá
trình này


CHỨC NĂNG LỌC CỦA CẦU THẬN
Xác định bởi các hệ số:
-Tốc độ lọc cầu thận (GFR): là thể tích dịch
được lọc qua cầu thân, bt 120ml/phút.

-Dòng huyết tương qua thận (RPF): 650ml/ph.
-Dòng máu qua thận (RBF), bt 1200 ml/ph.

-Tỷ số lọc (Filtration fraction): GFR/RPF = 20%


-Áp lực dịch lọc cầu thận chịu ảh của nhiều
yếu tố:

Plọc = Pmao mạch – (Pdo keo + Pnang )


Máu
Áp suất
thủy tĩnh

MMCT
Áp suất
keo

Nước tiểu ban đầu

55 mmHg

15 mmHg

Áp suất thủy
tỉnh nang
Bowman

30 mmHg

Áp lực lọc (Pf)
Pnf = (55 mmHg) - (30 mmHg + 15 mmHg) = 10 mmHg


- Cầu thận lọc huyết tương thành nước tiểu

ban đầu
-Có khoảng 180 lít nước tiểu ban đầu/ngày

- Dịch lọc có thành phần gần giống huyết
tương, không có hoặc có rất ít protein ?


Tính chọn lọc của cầu thận

- Đường kính của màng CT: 2,9nm cho các
PT 15 KDa
- Trọng lượng phân tử: M > 65 KDa không qua

được
- Hình dạng phân tử: phân tử dài dễ qua hơn
phân tử hình cầu
- Sự tích điện: Phân tử tích điện dương dễ qua
hơn phân tử tích điện âm


QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU




Tái hấp thu Na+









Màng đỉnh ống lượn gần rất
dễ thấm với Na+, vì vậy Na+
đi qua màng theo gradient
nồng độ

Na+ được THT vào máu theo
cơ chế vận chuyển tích cực,
ATPase ở màng đáy bên đã
thiết lập 1 gradient
qua
thành ống thận.
Gradient điện thế được
thành lập, kéo theo sự hấp
thu Cl-.
H2O được tái hấp thu cùng
Na+ do áp lực thẩm thấu.
Chất lỏng còn lại trong ống
thận được cô đặc lại.


Tái hấp thu Glucose
Sự hấp thu Glucose
cũng dựa vào gradient
Na+.
 Hầu hết được hấp thu
ở ống lượn gần.
 Tại màng đỉnh, cần
phân tử đồng vận
chuyển
Na+/glucose
(SGLT)
 Nhưng ở màng đáy, G
được vận chuyển nhờ
các chất vận chuyển G
qua màng (GLUT’s),

không dựa vào Na+.



Tái hấp thu Amino acid




Bảo tồn càng nhiều chất dinh dưỡng càng tốt.
Tại màng đỉnh, amino acid hấp thu theo gradient Na+ ,
nhưng có một vài cas ngoại lệ.
Đi qua màng đáy nhờ q.tr khuếch tán, nhưng cũng có
trường hợp ngoại lệ qua màng cùng với Na+.


CHỨC NĂNG BÀI TiẾT CỦA ỐNG THẬN


Sự bài tiết các proton


Sự bài tiết NH3



THT và bài tiết urê

Nồng độ urê máu th.đổi theo chế độ ăn



2.2. ĐIỀU HÒA THĂNG BẰNG ACID BASE
- Hiệu suất cao

- Thải acid, giữ lại kiềm
- Có 3 cơ chế:
+ Tái hấp thu bicarbonat

+

Tái tạo bicarbonat
bằng cách đào thải H+
dưới
dạng
acid
(dihydrophosphat)

+ Đào thải H+ dưới dạng
NH4+.


Tái hấp thu bicarbonat


Tái tạo bicarbonat bằng đào thải H+


×