Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CÔNG NGHỆ GIÀN 2 BK6 BK10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.98 KB, 6 trang )

TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ GIÀN 2 & BK-6 & BK-10
Lời mở đầu
Giàn công nghệ trung tâm CTP-2 là một trong những giàn khoan có vai trò rất quan trọng
trong hệ thống giàn khoan tại mỏ dầu Bạch Hổ. Nhiệm vụ chính của giàn CTP-2 đó là nhận dầu
từ các giếng khoan tại các giàn và BK; xử lý tách dầu, khí, nước; cung cấp khí cho giàn nén khí
PPD và truyền dầu thành phẩm ra tầu để bán. Để đáp ứng được các yêu cầu sản xuất hàng nghìn
tấn dầu/ngày đêm, thiết bị và hệ thống đo lường tự động hóa trên giàn phải làm việc liên tục và
trong trạng thái tốt nhất. Do đó nhiệm vụ chính của người kỹ sư đo lường tự động hóa phải duy
trì và đảm bảo tất cả các thiết bị và hệ thống trên giàn hoạt động tốt nhất.
Với mục đích đó, người công nhân, người kỹ sư tự động hóa trên giàn ngoài nắm chắc
kiến thức tự động hóa, thiết bị và hệ thống điều khiển cần nắm rõ và chắc quá trình công nghệ và
xử lý dầu nhằm đảm bảo quá trình sản xuất xử lý dầu và đảm bảo an toàn.
Bản báo cáo dưới đây sẽ trình bầy tổng quan về quy trình công nghệ xử lý dầu và tổng
quan về các hệ thống chính trên giàn CTP-2. Báo cáo gồm các chương sau:
 Lời mở đầu
 Chương 1: Tổng quan về công nghệ xử lý hỗn hợp dầu – gas – nướ giàn CNTT số 2.
 Chương 2: Hệ thống thiết bị điều khiển, đo lường tự động, cảnh báo sự cố và bảo vệ an
toàn chống cháy nổ.
 Chương 3: Hệ thống duy trì sản xuất PSC.
 Kết luận
 Phụ lục

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HỖN HỢP
DẦU – GAS – NƯỚC GIÀN CNTT CTP-2.
1.1 Giới thiệu chung.
Giàn công nghệ trung tâm xử lý hỗn hợp dầu – gas – nước theo một quá trình khép kín,
bắt đầu từ việc đưa dầu từ giêng dầu lên, qua quá trình xử lý tách cao áp, thấp áp, qua các bình
tách và kết thúc là chuyển dầu thành phẩm ra tàu chứa. Ứng với mỗi giai đoạn, mỗi quá trình xử
lý dầu sẽ có các thiết đo lường tự động hóa tương ứng làm nhiệm vụ điều khiển trực tiếp, giám
sát, hiển thị, đưa tín hiệu từ ngoài fule về phòng điều khiển và nhận tín hiệu điều khiển để thực
thi nhiệm vụ. Ngoài nhiệm vụ chính là xử lý dầu, các thiết bị tự động hóa còn có nhiệm vụ cảnh




báo, khắc phục các sự cố cháy nổ trên toàn bộ giàn và một số nhiệm vụ khác. Tiếp theo chúng ta
sẽ tìm hiều tổng quan về công nghệ xử lý hỗn hợp dầu – gas – nước giàn CNTT số 2.
1.2 Quy trình xử lý hỗn hợp dầu – gas – nước tại giàn CNTT số 2.
Về cơ bản, quy trình công nghệ nhằm mục đích xử lý dòng hỗn hợp dầu – khí – nước
được lấy từ các giêngs, qua các quá trình tách nhằm tạo ra các sản phẩm sau:
- Dòng dầu được dẫn tới các tàu chứa dầu.
- Dòng khí được dẫn sang giàn khí để đưa về bờ.
- Dòng nước được đưa tới hệ thống xử lý nước nhằm tách dầu ra khỏi nước, sau đó
nước được thải ra biển.
Dầu thô được xử lý trên giàn CTP-2 được lấy từ:
- 7 giêngs dầu tại BK-2 được nối trực tiếp với giàn chính.
- 6 đường từ các BK được nối với giàn CTP-2 qua hệ thống ống ngầm dưới biển.
Dầu từ các giêngs, BK qua các đường ống dẫn đến cụm phân phối chính M-1, M-1-ext,
M-2, các cụm này được thiết kế để thu gom dầu từ các giêngs và phân phối chúng.
Cụm phân phối M-1 bao gồm:
- 7 đường vào từ 7 giêngs tại chỗ.
- 4 đường vào từ các BK.
- 1 đường đo.
- 1 đường công nghệ.
- 3 đường GOM.
- 1 đường xả.
- 1 đường thoát của các PSV.
- 1 đường dập giêngs.
Dầu từ cụm phân phối M-1 được đưa tới chu trình tách đầu tiên tại các bình C-1-1 và C1-2 là bình tách 2 pha, bình C-1-3 là bình tách 3 pha gồm cả tách nước nhưng hiện nay được sử
dụng như bình tách 2 pha.
Dầu đã tách ra ở quá trình đầu tiên được chuyển theo 1 trong 2 hướng sau:
- Các bình tách nước EG-1/2/3/4 nếu dầu đó chứa hơn 5% nước.
- Chuyển tới các bình chứ nếu dầu có chứa nhỏ hơn 5% nước.

Mỗi cụm bình tách nước EG gồm 2 phần:
- Bình nhỏ phía trên là nơi để tách khí ra khỏi chất lỏng.
- Bình to phía dưới có công dụng tách nước ra khỏi dầu bằng phương pháp trọng lực.
Cụm xử lý nước: Nước được tách ra từ bình FG được chuyển tới cụm tách nước gồm các
bình D-1, F-1 để tách phần dầu còn lại trong nước trước khi nước này được thải xuống biển.
Dầu khi được dẫn tới bình chứa lại được tách để loại bỏ hết khí một lần nữa, sau đó dầu
thô sẽ được dẫn đến các bình chứa trên các FPSO bằng các bơm sau:
- Bơm H-1-1/ H-1-2/H-1-3/H-1-4 được nối với bình C-2-1.
- Bơm H-2-1/ H-2-2/H-2-3/H-2-4 được nối với bình C-2-2.
- Bơm H-5-1/ H-5-2/H-5-3/H-5-4/H-5-5 được nối với bình C-2-3 và C-2-4.


Thông thường, dầu đã tách nước từ EG-1 được chuyển tới bình C-2-1, dầu từ EG-2 được
chuyển tới bình C-2-2, dầu từ EG-3 hoặc EG-4 được chuyển tới C-2-3. Trong trường hợp cần
thiết dầu từ EG-1 và EG-2 có thể chuyển tới C-2-3.
Dòng khí đầu ra ở quy trình tách đầu tiên (từ bình C-1-1, C-1-2, C-1-3, C-1-4) được
chuyển tới cụm xử lý khí GTU – phần áp suất cao – gồm các bộ phận sau:
- Bình lọc khí nhiên liệu C-6-1 và C-6-2.
- Bình phân ly khí C-4.
- Hệ thống đốt faken áp suất cao FT-1.
Dòng khí được tách tại chu trình tách nước và từ các bình chứa cũng được chuyển tới bộ
phận xử lý khí GTU – phần áp suất thấp – bao gồm các bộ phận:
- Bộ trao đổi nhiệt T-2.
- Bình phân ly khí C-5.
- Hệ thống đốt faken áp suất thấp FT-2.
Condensate được tách từ các bình C-1-4, C-1-5, C-3, C-4, C-5 và C-6-1, C-6-2 được
chuyển tới bình E-3 và được bơm ngược trở lại tới chu trình tách nước nhờ các bơm H-3-1 và H3-2.
Khí áp suất cao và khí từ các BK đưa về sẽ được đưa vào bình C-1-4 và C-1-5 để tách
condensate có trong khí và sau đó khí này được đưa sang giàn nén khí để đưa về bờ.
1.3 Quy trình công nghệ xử lý dầu tại BK-10/1 & BK-6.

Trong cụm BK thuộc giàn công nghệ trung tâm số 2, BK-10 và BK-6 là một trong những
BK có trữ lượng dầu lớn, có tầm quan trọng đến việc duy trì sản lượng sản xuất dầu. Do đó việc
tìm hiều và nắm rõ công nghệ xử lý dầu của BK-10 & BK-6 sẽ giúp kỹ sư tự động hóa BK sử lý
tốt những tình huống và vận hành tốt thiết bị tự động hóa.
Trước tiên ta tìm hiều công nghệ xử lý dầu BK-10/1:
BK-10/1 gồm có …giêngs tại BK-10 và …giêngs tại BK-1. Dầu từ các giêngs tại BK-10
và BK-1 khi khai thác được chuyển về cụm phân dòng Manifol, sau đó dầu sẽ được đưa đi một
trong 3 đường sau tùy vào yêu cầu công nghệ.
- Đường hỗn hợp dầu chuyển về bình đo V-100.
- Đường hỗn hợp dầu chuyển về bình tách 2 pha V-400.
- Đường hỗn hợp dầu chuyển trực tiếp về giàn CTP-2.
Trường hợp khi có sự cố shutdown bình V-100 hoặc V-400, đường dầu sẽ chuyển sang
các bình chứa V-200, V-300, V-500 rồi tiếp tục được chuyển về CTP-2.
Bình đo V-100 có nhiệm vụ đo lưu lượng dầu tại đầu vào bình và lưu lượng khí tại đầu ra
bình.
1.4 Các bản vẽ, sơ đồ khối miêu tả công nghệ xử lý hỗn hợp dầu – gas – nước trên
giàn CNTT số 2 (CTP-2).


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN, ĐO LƯỜNG TỰ
ĐỘNG, CẢNH BÁO SỰ CỐ VÀ BẢO VỆ AN TOÀN CHỐNG CHÁY NỔ
Qua chương 1 chúng ta đã có cái nhìn tổng quan về quá trình công nghệ xử lý hỗn hợp
dầu – gas – nước, tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu sâu vào giai đoạn xử lý cụ thể tại các bình, các
thiết bị điều khiển, bảo vệ tại các bình, các đặc điểm kỹ thuật của các bình…
2.1: Cụm máy nén khí, nén gas
2.2 Tủ đầu giêngs ACS, Petrotech, Baker

-

Hệ thống điều khiển giàn công nghệ trung tâm CTP-2 gồm 3 phần chính:

Cấp thấp nhất của hệ thống bao gồm các thiết bị điều khiển, thiết bị giám sát, chuông,

còi, đèn, nút ấn, cảm biến, van, bơm….
- Cấp điều khiển PLC gồm các hệ thống:
+ Hệ thống điều khiển quá trình PCS (Process Control System).
+ Hệ thống shutdown khẩn cấp và an toàn ( SSD – Safety & Emergency Shutdown
Sytem)
+ Hệ thống phát hiện Gas và chống cháy nổ (FGS – Fire/Gas Detection & Fire Fighting
System)
- Scada: Hệ thống giám sát gồm các trạm làm việc, hệ thống thu nhập và truyền dữ liệu
PLC DCI (Data collection interface), sử dụng các giao tiếp RS 232, RS 485, Ethernet.
Nhiệm vụ chính của các kỹ sư đo lường tự động hóa là điều khiển, vận hành, bảo dưỡng
và duy trình các hoạt động của các thiết bị vận hành công nghệ.
hệ thống PLC: điều khiển các tín hiệu đưa ra các lệnh điều khiển các van, các
tramsmitter, các switch….; 1 hệ thống báo cháy Fire & Gas, hệ thống tách khí Nito, 2 máy lọc
nước biển thành nước ngọt, 4 máy phát điện (gồm 4 mạch khác nhau chạy bằng dầu hoặc có thể
chạy bằng gas), 1 máy phát chạy dự phòng; typhoon (chạy bằng gas); 5 máy bơm chìm (hệ thống
đo và cảnh báo sự cố); máy điều hòa trung tâm; máy nén khí kho lạnh; máy DCS (máy bơm cứu
hỏa – có thể hoạt động khi hệ thống trên giàn bị cắt hết); 3 cần cẩu RC 1 ÷ 3; hệ thống báo động
toàn giàn, hệ thống đánh lửa Faken, 2 hệ thống GTU; tủ ACS; hệ thống đo nồng độ gas; các bộ
đo lưu lượng (controller, panametric).


1.

CÁC THIẾT BỊ KIỂM SOÁT CÔNG NGHỆ.
a. Tổng quan.
Với nhiệm vụ là giàn trung tâm công nghệ, hệ thống điều khiển nhiều tầng và có nhiều

quá trình xử lý dầu phức tạp, do đó thiết bị kiểm soát công nghệ cũng rất đa dạng, phức tạp. Yêu

cầu của của công nghệ là hệ thống hoạt động 24/24h do đó các thiết bị đo lường tự động hóa
luôn luôn phải làm việc với tần suất và hiệu suất cao nhất. Để đạt được yêu cầu trên, kỹ sư tự
động hóa cần phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên các thiết bị đo lường tự động hóa.
Các thiết bị đo lường tự động hóa kiểm soát công nghệ bao gồm các van điều khiển dòng
chất lưu (chất lỏng và chất khí); các thiết bị chuyển đổi tín hiệu; các bộ đo nhiệt độ, áp suất,
mức;
Đường đặc tính miêu tả nguyên lý làm việc của thiết bị là mối quan hệ giữa dòng điện và
áp suất cấp cho thiết bị.
Qua đường đặc tính ta có thể Calib thiết bị làm việc tốt với sai số nhỏ nhất trong khoảng
giới hạn cho phép.
(Vẽ đường đặc tính, chọn điểm Zero và Span, điểm giữa…)
Thiết bị làm việc tốt khi đường làm việc của thiết bị là tuyến tính.
b. Shutdown valve.
c. XV valve.
d. Transmitter.
e. Switch.
f. Rơle.
g. Bộ đo.
h.
2.
CỤM PHÂN DÒNG M-1, M-2, M1- EXT
Cụm phân dòng M-1, M1 – EXT, M-2
-

Các thiết bị bảo vệ.
Yêu cầu. (Xem trong form bảo dưỡng)
Cách calib và đưa thiết bị vào làm việc bình thường. (Xem trong form bảo dưỡng)


3.


BÌNH E-1

4.

BÌNH TEST C3-A


5.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×