Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.11 KB, 161 trang )

Trường THCS Đông Hòa
Ngày soạn :
Tuần 1. Tiết 1 Ngữ Văn
Bài 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Lý Lan
I . Mục tiêu bài học :
Giúp HS :
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (không )
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Ngày đầu tiên đi học ai đã đưa em đến trường? lúc ấy cảm xúc của em như thế nào?
- Thật vậy, trong chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm đẹp của ngày đầu tiên đến trường. Đó là sự háo
hức, rụt rè và bỡ ngỡ. Tâm trạng của các em là vậy, thế còn tâm trạng của các bậc làm cha mẹ thì như thế nào
đối với ngày đầu tiên đi học của con ? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề “ Cổng trường mở ra ” của Lý Lan.
Nội dung phương thức họat động : Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đọc
- Giáo viên đọc mẫu đoạn đầu.
- Gọi học sinh đọc phàn còn lại, chú ý sắc thái biểu cảm của bài
văn, hướng dẫn học sinh đọc cho đúng.
- Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa, giải thích lại một số từ
khó.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
- Về bài “ Cổng trường mở ” ra nói đến sự việc gì?
 Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước
ngày khai trường lần đầu tiên của con.
- Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được ?
 Mẹ không ngủ được một phần do cũng háo hức, băn khoăn lo
lắng cho ngày mai là ngày khai trường của con, một phần là do nhớ


lại những kỷ niệm thû mới cắp sách đến trường của mình.
- Đó là những kỷ niệm gì?
 kỷ niệm ngày đầu tiên đi học được bà ngọai dẫn đến trường.
Cảm xúc mẹ rất nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngọai đi tới gần ngôi
trường và nỗi chơi vơi hốt hỏang khi cổng trường đóng lại
Nhớ đến ngày khai trường của mình mẹ không ngủ được vì ngày
khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trongtâm hồn người mẹ, đến nỗi
người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài
trầm bổng : “ Hằng năm cứ vào cuối thu… dài và hẹp ”
- Những chi tiết trên cho em thấy đây là một người mẹ như thế nào?
Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ là vậy, còn
tâm trạng của người con là như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
về tâm trạng của người con.
- Chi tiết nào trong bài biểu hiện tâm trạng của người con?
 + “Đêm nay con cũng háo hức như trước mỗi lần đi chơi xa”
+ “Giấc ngủ đến với con … đang mút kẹo”
Rõ ràng tâm trạng của đứa con không giống tâm trạng của người mẹ,
I.Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng của người mẹ trong
đêm trước ngày khai trường của
con vào lớp 1
A/ Tâm trạng của mẹ
- Quan tâm, lo lắng cho con
- Bâng khuâng, xao xuyến, thao
thức, suy nghó triền miên, nhớ lại
những kỷ niệm về ngày khai trường
đầu tiên của mình.
 Một người mẹ rất yêu thương con.
B. Tâm trạng của con
- Háo hức, nhẹ nhàng, thanh thản đi

vào giấc ngủ.
“ giấc ngủ đến với con … ăn một cái
kẹo”.
1
Trường THCS Đông Hòa
đứa con rất vô tư, hồn nhiên thanh thản đi vào giấc ngủ.
( Liên hệ thực tế )
- Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không?
- Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác
dụng gì? ( Có thể cho học sinh thảo luận ).
 Người mẹ không trực tiếp nói với người con hoặc với ai cả.
Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói
với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình.
Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm
tư, tình cảm, những suy nghó sâu kín của bà mẹ mà đôi khi khó nói ra
bằng những lời trực tiếp
* Nhà trường đã mang lại cho các em những gì? Câu văn nào
trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
Người mẹ nói : … “ bước qua cánh cổng trường là một thế giới
kỳ diệu sẽ mở ra” đã gần 7 năm bước qua cánh cổng trường bây giờ
em mới hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? ( gọi 4 HS )
+ Có thêm nhiều bạn bè, được sống trong tình yêu thương của
thầy cô và bè bạn.
+ Kiến thức về cuộc sống, cách ứng xử với mọi người, và nhiều
điều bổ ích.
( Liên hệ bài hát : Đất Nước Mến Thương ).
- Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những gì?
Họat động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc câu hỏi.
- Suy nghó và làm vào vở

- Gọi 2 học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Đọc bài đọc thêm sách giáo khoa.
 Trẻ con, hồn nhiên
2. Vai trò của nhà trường đối với
thế hệ trẻ :
- Nhà trường đã mang lại tri
thức, đạo đức, tính chất và lý tưởng
cho học sinh
- Vì thế ai cũng biết rằng mỗi sai
lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến
cả thế hệ mai sau, và sai lầm trên là
có thể đưa thế hệ ấy đi lệch cả hàng
dặm sau này.
 Nói lên vai trò quan trọng của nhà
trường
* Ghi nhớ : Sách giáo khoa /9
Bài tập 1 :
Một bạn cho rằng có rất nhiều
ngày khai trường để vào lớp Một là
ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong
tâm hồn mỗi con người. Em có tán
thành với ý kiến đó không? Vì sao?
4.Củng cố : Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con như thế nào?
5.Dặn dò : - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 2 phần luyện tập
- Chuẩn bò tiết tiếp theo “ Mẹ tôi ”
===============================================================================
Ngày soạn :
Tuần 1. Tiết 2 Ngữ Văn

BÀI 1 VĂN BẢN : MẸ TÔI
Ét-môn-đô-đơ-A-mi-xi
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thương rất đỗi thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp2.Kiểm tra bài cũ
- Qua văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” em thấy tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của
con như thế nào?  Em có suy nghó gì về văn bản này?
- Đã 7 năm ngồi ghế nhà trường, em thấy vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ như thế nào?
- Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới - Giới thiệu : Từ văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” chúng ta thấy trong cuộc đời
của mỗi chúng ta, người mẹ giữ một vò trí và ý nghóa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không
phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả.
2
Tröôøng THCS Ñoâng Hoøa
3
Trường THCS Đông Hòa
- Theo em điều gì đã khiến En-Ri-Cô “xúc động vô cùng” khi đọc
thư của bố ? ( a, c, d )
- Tại sao bố không nói trực tiếp với En-Ri-Cô mà lại viết thư ?
 Bởi vì đó là trên t/c, trên điều tế nhò nhiều khi không thể nói trực
tiếp được cũng có thể qua thư, người con sẽ đỡ bò tự ái, xấu hổ trước
mặt cha mình.
- Mặt khác, người cha muốn con mình có dòp đọc đi đọc lại để suy
gẫm những điều trong thư. Nhưng cũng có thể là cha con ít gặp nhau
nhiều.
- Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những gì ?
Họat động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh về nhà làm ( có thể chọn phần ghi nhớ )
- Giáo viên gợi ý :

+ Đó là chuyện gì ? Xảy ra khi nào ? Ở đâu ?
+ Bố mẹ buồn phiền ra sao ?
+ Những suy nghó và tình cảm của em sau khi sự việc đã xảy ra
.
- “… bố sẽ không thể vui lòng đáp
lại cái hôn của con được ”
 Buồn bã và tức giận
* Ghi nhớ : Sách giáo khoa
III. Luyện tập :
Bài tập 1 : Hãy chọn 2 đoạn trong
thư có nội dung thể hiện ý nghóa vô
cùng lớn lao của người mẹ đối với
con và học thuộc đoạn văn đó.
Bài tập 2 : Hãy kể lại một việc em
lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền.
4. Củng cố : Tình yêu thương của mẹ đối với En-Ri-Cô như thế nào? Bố có thái độ gì khi En-Ri-Cô có lỗi với
mẹ ?
5. Dặn dò : Học bài
Đọc bài đọc thêm
Chuẩn bò tiết tiếp theo : Từ Ghép
===============================================================================
Ngày soạn :
Tuần 1. Tiết 3 Ngữ Văn
BÀI 1 TỪ GHÉP
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
- Nắm được cấu tạo của 2 lọai từ ghép : ghép từ chính phụ và từ đẳng lập.
- Hiểu được ý nghóa của các lọai từ ghép.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : - Ôn lại đònh nghóa từ ghép ở lớp 6
3. Bài mới :
Giới thiệu ở lớp 6 chúng ta đã biết khái niệm về từ ghép. Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều xem từ ghép có mấy loại và nghóa của
các lọai từ ghép.
Nội dung – Phương thức họat động : Ghi bảng
4
Bài văn “ Mẹ Tôi ” sẽ cho ta một bài học như thế.
Nội dung và phương thức họat động Ghi bảng
Họat động 1 : - Đọc
Giáo viên đọc văn bản sau đó hướng dẫn HS đọc lại
 Đây là văn biểu cảm nên lưu ý cho học sinh cần thể hiện
được trên tâm tư và t/c buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con,
và sự trân trọng của ông đối với vợ mình.
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa. Giáo viên giải
thích một số từ khó.
Họat động 2 :
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề
lại lấy tên là “ Mẹ Tôi ” ?
 Thứ 1 , nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-Xi đặt cho đoạn trích.
Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả ” đều
có một nhan đề do tác giả đặt.
 Thứ 2 , khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ không xuất hiện trực
tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và
chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ
- Qua bức thư người bố gửi cho con chúng ta lại thấy hiện lên
hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao. Không để cho người mẹ
xuất hiện trực tiếp, tác giả cũng như bộc lộ trên t/c và thái độ quý
trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhò

và sâu sắc những gian khổ hi sinh mà ngøi mẹ đã âm thầm, lặng lẽ
dành cho đứa con của mình.
- Sự hi sinh của người mẹ đối với con như thế nào? các em hãy
tìm trên chi tiết nói về người mẹ của En-Ri-Cô ?
- Qua đó em hiểu được mẹ của En-Ri-Cô là người như thế nào?
- En-Ri-Cô có lỗi gì với mẹ ?
- Trước lỗi lầm ấy thái độ của người bố qua bức thư như thế nào ?
( Học sinh thảo luận )
I .Tác giả - Tác phẩm :
Sách giáo khoa
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Tình yêu thương của người mẹ
đối với En-Ri-Cô
- Mẹ thức suốt đêm chăm sóc lo
lắng khi con bệnh.
- Mẹ có thể hi sinh mọi thứ vì con,
thậm chí có thể hi sinh cả tính mạng
mình để cứu sống con.
 Yêu thương con mình nhất trên
đời.
2. Thái độ của bố đối với En-Ri-Cô
khi em đã lỡ thốt ra lờiõ thiếu lễ độ
với mẹ lúc cô giáo đến thăm
- “… như một nhát dao đâm vào tim
bố vậy ”
- “… bố không thể nén giận đối với
con ”
- “ cái dấu vết vong ân bội nghóa
trên trán con ”
- “… thật đáng xấu hổ và nhục nhã

cho kẻ nào đã chà đạp lên tình yêu
thương đó ”
-“ Thà rằng bố không có con còn
hơn là thấy con bội bạc với mẹ ”
Trường THCS Đông Hòa
Họat động 1 : Ôn lại đònh nghóa từ ghép
Họat động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép chính phụ và
từ ghép đẳng lập.
- Giáo viên cho 2 ví dụ lên bảng
- Trong các từ ghép “ Bà ngoại ”, “Thơm phức ” ở ví dụ trên tiếng
nào là tiếng chính
- Tiếng nào là tiếng phụ bổ sung tiếng chính ?
Chúng ta thử so sánh : - Bà / Ngoại
- Bà / Nội
Ghi bảng
I. Các loại từ ghép
A./ Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp
khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi
trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi
cổng trường đóng lại.
B./ Cốm không phải …, cái
mùi thơm phức của lúa mới, của hoa
cỏ dại ven bờ. - Bà / Ngoại
- Thơm / Phức
 Chúng ta thấy bà ngoại và bà nội chung nét nghóa là bà nhưng
nghóa của bà ngoại và bà nội khác nhau là do tác dụng bổ sung nghóa
của tiếng phụ “ngoại” “nội”, tiếng bổ sung nghóa là tiếng phụ, tiếng
được bổ sung là tiếng chính.
Tương tự : Thơm / phức
Thơm /ngát

Các em thấy tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?
 Như vậy, từ ghép có tiếng chính (đứng trước) và tiếng phụ (đứng
sau) bổ sung nghóa cho tiếng chính thì đó là từ ghép chính phụ.
* Cho ví dụ khác : - Các em cho biết các từ ghép “quần áo”,
“trầm bổng” đâu là chính, đâu là phụ ?
( không phân ra được )
Vậy các từ ở ví dụ c,d chúng ta không thể phân ra được tiếng phụ,
tiếng chính. Các tiếng đều bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
Những từ ghép như vậy người ta gọi là từ ghép đẳng lập
- Như vậy các em thấy có mấy loại từ ghép ?
- Em nào có thể nhắc lại cho cô thế nào là từ ghép chính phụ?
( cho học sinh lấy thêm ví dụ )
- Thế nào là từ ghép đẳng lập ? lấy ví dụ
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nghóa của các từ ghép.
- Học sinh so sánh nghóa của từ “bà”ø và từ “bà ngoại”?
 Bà : Đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ
Bà ngọai : Người đàn bà sinh ra mẹ
 Qua đó ta rút ra kết luận nghóa của từ :“bà ngoại” hẹp hơn
nghóa của từ “bà” tức là nghóa của tiếng phụ hẹp hơn tiếng chính.
- Cô có một từ ghép đẳng lập : Quần và áo nói chung.
 Như vậy nghóa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghóa của các
tiếng tạo ra nó.
Họat động 4 : Học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : phân lọai từ ghép
Cho học sinh lên bảng làm
Bài tập 2 : Tạo từ ghép C – P
Học sinh lên bảng làm - Bút chì, - Ăn bám
- Thước kẻ - Trắng xóa
Bài tập 3 : Tạo từ ghép đẳng lập :
C./ Việc chuẩn bò quần áo mới, giày

nón mới … ngày khai trường.
D./ Mẹ không lo … tiếng đọc bài trầm
bổng .
- Quần / áo
- Trầm / bổng
* Ghi nhớ : Sgk
II. Nghóa của từ ghép :
Luyẹân tập
- Mưa rào - Vui tai
- Làm quen - Nhát gan
5
Từ ghép Đ-L
Từ ghép C-P
Từ ghép Đ - L
Lâu đời, xanh ngát, nhà ăn, nhà
máy, cười tủm
5. Dặn dò : - Học
thuộc ghi nhớ
Sông Mũi Muốn
Núi Mặt Ham
Non Mày Thích
Hành Đẹp Đẹp
Học Xinh Tươi
Hỏi tươi Vui
Bài tập 4 : Giải thích cách dùng từ ghép :
Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở vì sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm
được.
Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghóa tổng hợp, chỉ chung cả 2 loại nên không thể nói 1 quyển sách vở được
Trường THCS Đông Hòa
4. Củng cố : - Giáo viên cho học sinh đọc phần đọc thêm Sgk 16/17

5. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ
- Xem trước tiết tiếp theo : Liên Kết Trong Văn Bản .
===============================================================================
Ngày soạn :
Tuần 1. Ngữ Văn
Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh thấy :
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất đònh phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được
thể hiện trên cả hai mặt : Hình thức ngôn từ và nội dung ý nghóa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết.
II. Các bước lên lớp :
1.Ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ : ( không )
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu “văn bản và phương thức biểu đạt”. Qua việc tìm hiểu
ấy, các em đã hiểu văn bản phải có những tiêu chuẩn là có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc nhằm mục
đích giao tiếp. Như thế một văn bản tốt phải có tính liên kết và mạch lạc.
- Vậy liên kết trong văn bản phải như thế nào? Chúng ta cùng vào tiết học hôm nay.
Nội dung - phương thức họat động
Ghi bảng
6
Trường THCS Đông Hòa
H oạt động 1 : Giáo viên cho học sinh đọc câu 1/17
- Theo em đọc mấy dòng ấy EN-Ri-Cô đã có thể hiểu rõ bố
muốn nói gì chưa ? ( chưa )
- Chúng ta biết rằng lời nói sẽ không thể hiểu rõ khi các câu
văn sai ngữ pháp nhưng trường hợp này có phải như thế không ?
( không )
- Vậy En-Ri-Cô chưa hiểu rõ thì đó là vì lý do gì ?

 Học sinh thảo luận
+ (1) Vì các câu văn viết còn khó hiểu.
+ (2) Vì có câu văn mục đích chưa thật rõ ràng.
+ (3) Vì giữa các câu chưa có sự liên kết
 Như vậy, chỉ có câu văn chính xác, rõ ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn
chưa đảm bảo làm nên văn bản. Không thể có văn bản khi các câu,
các đoại văn bản không nối liền nhau. Sự nối liền nhau đó chính là sự
liên kết. (VD1 : liên kết về nội dung )
- Qua đó em thấy vì sao văn bản cần có tính liên kết?
Học sinh đọc ghi nhớ ( mục 1 Sgk ).
Hoạt động 2 : So sánh những câu văn (b ) với nguyên văn bài viết “
Cổng Trường Mở Ra ” và cho biết người viết đã chép thiếu hoặc sai
những từ ngữ cụ thể nào?
- Thiếu : “ còn bây giờ ”
- Sai : “ Gương mặt thanh thoát của con ” viết lại thành “ gương
mặt thanh thoát của đứa trẻ ”
- Vậy em thấy bên nào có sự liên kết, bên nào không có sự liên
kết?
- Tại sao chỉ sai sót mấy chữ mà câu văn trở nên rời rạc ?
I . Liên kết và phương tiện liên kết
trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
- “Trước mặt cô giáo … Thôi trong 1
tg con đừng hôn bố”.
 Các câu chưa nối liền nhau một
cách tự nhiên hợp lý  chưa liên kết.
2. Phương tiện liên kết :
- “ trước mặt cô giáo đừng
hôn bố”.
 chưa có sự gắn bó chặt chẽ giữa

các câu  cần liên kết về nội dung.
- Một ngày kia … (còn bây giờ)
 phép nghòch đối tương phản
 Như vậy, không có mấy chữ “còn bây giờ” thì người ta hiểu giấc
ngủ đến với con” là giâc ngủ của một ngày kia còn xa lắm
 tương lai. Và như vậy ý 2 câu sẽ mâu thuẫn với nhau khiến người
đọc khó hiểu :
Không ngủ được >< giấc ngủ đến dễ dàng
Câu trên đang dùng từ “con” (ngôi 2) lại chuyển sang “đứa trẻ”û
(ngôi 3) thành ra câu trên là của người mẹ, còn câu sau là của tác giả 
Các câu, các đoạn chưa gắn bó với nhau chặt chẽ và trở nên khó hiểu.
Từ đó chúng ta thấy bên cạnh sự liên kết về nội dung ý nghóa, văn bản
cần có sự liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (mục 2) chép ghi nhớ vào tập.
- Giấc ngủ đến với (con)
- Gương mặt (con)  phép lặp
 cần có sự liên kết về mặt hình
thức (sử dụng những phương tiện liên
kết).
* Ghi nhớ : Sgk /18
III. Luyện tập :
Bài tập 1 : Sắp xếp các câu văn theo thứ tự hợp lý (1) (4) (2) (5) (3)
Bài tập 2 : Giữa các câu văn ấy chưa liên kết với nhau vì vhúng không nói về cùng một nội dung
Bài tập 3 : Điền từ thích hợp để tạo các câu văn liên kết với nhau.
… của bà và nhớ … bà trồng cây, cháu chạy lon ton … Bà bảo … bà sẽ dành quả to nhất cho cháu, thế là
bà ôm cháu vào lòng, hôn một cái thật kêu.
4. Củng cố : - Thế nào là liên kết trong văn bản?
- Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải thực hiện như thế nào ?
5. Dặn dò : - Học ghi nhớ
- làm các bài tập còn lại

- Soạn bài tiếp theo
7
Trường THCS Đông Hòa
===============================================================================
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY ( BÀI 1 )
Ngày soạn :
Tuần 2. Ngữ Văn
Tiết 5,6 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
KHÁNH HOÀI
I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.
- Cảm nhận được mỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hòan cảnh gia đình bất hạnh.
Biết cảm thông và chia sẻ với những bạn ấy.
- Thấy được cái hay của chuyện là cách kể chân thật và cảm động.
II. Các bước lên lớp :
1 . ổn đònh lớp
2 . Kiểm tra bài cũ
- Qua văn bản “ Mẹ tôi” em thấy tình yêu thương của người mẹ đối với En-Ri-Cô như thế nào ?
- En-Ri-Cô có hối hận về việc làm của mình hay không? Bố có thái độ gì khi En-Ri-Cô có lỗi với mẹ ?
3.Bài mới :
- Giới thiệu : Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn làm cho trẻ
con đầy đủ, hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần đem lại co trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàn khó khăn, khổ
não ở đời. Cho dù rất hồn nhiên, ngây thơ, nhưng trẻ vẫn cảm nhận, vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về cuộc sống
của gia đình mình. Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em cũng biết đau đớn, xót xa, nhất
là chia tay với những người thân yêu để được sang cuộc sống khác.
- Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái của cuộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế nào? Chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu văn bản “cuộc chia tay của những con búp bê”.
Nội dung – phương thức hoạt động Ghi bảng
8
Trường THCS Đông Hòa

Hoạt động 1 : - Đọc và tóm tắt văn bản
- Học sinh kể tóm tắt ( Giáo viên hướng dẫn )
- Cho học sinh đọc lại những đoạn văn hay
- Tìm hiểu chú thích ( Giáo viên cho học sinh đọc thầm các chú
thích từ 2-6)
- Em hiểu gì về xuất xứ truyện ngắn này? ( chú thích 1)
Hoạt động 2 : tìm hiểu văn bản
- Truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính ?
(Truyện viết về những em bé không may đứng trước sự đổ vỡ của gia
đình, đó là 2 anh em Thủy và Thành phải đau đớn chia tay nhau vì bố
mẹ ly hôn)
- Tại sao tên truyện lại là “cuộc chia tay của những con búp bê”
- Tên truyện có liên quan gì  ý nghóa của truyện hay không ?
( Học sinh thảo luận )
* Câu hỏi gợi mở :
+ Những con búp bê gợi cho em suy nghó gì? Chúng đã mắc lỗi gì?
Chúng có chia tay thật không?
( Những con búp bê vốn là đồ chơi của trẻ nhỏ, thường gợi lên sự
ngộ nghónh, trong sáng, ngây thơ, vô tội  giống như 2 anh em Thành,
Thủy chúng không có lỗi gì thế mà đành phải chia xa)
- Vì sao chúng phải chia tay? ( Bố mẹ ly hôn )
- Như vậy tên truyện có liên quan gì đến nội dung, ý nghóa, chủ
đề của truyện?
( Tên truyện đã gợi ra 1 tình huống buộc người đọc phải theo
dõi và góp phần làm thể hiện được ý đồ, tư tưởng mà người viết muốn
thể hiện)
+ Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái
+ Ca ngợi tính chất nhân hậu trong sáng, vò tha của 2 đứa trẻ.
+ Miêu tả và thể hiện nỗi đau xót, tủi hờn của 2 em bé chẳng
may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.

- Câu truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi có
tác dụng gì?
( Ngôi I: Người xưng “tôi” trong truyện (Thành) người chứng
kiến các sự việc xảy ra, cũng là người chòu nỗi đau như Thủy. Cách lựa
chọn ngôi kể này đã giúp tác giả thể hiện được 1 cách sâu sắc những
suy nghó, tình cảm và tâm trạng của các nhân vật . mặt khác kể theo
ngôi này cũng làm tăng thêm tính chân thực của truyện  Do vậy tính
thuyết phục của truyện cũng cao hơn )
- Hãy tìm những chi tiết trong truyện để thấy 2 anh em Thành,
Thủy rất mực yêu thương,gần gũi,chia sẻ và quan tâm lẫn nhau?
I. Tác giả – Tác phẩm
- Tác giả : Khánh Hòa
- Tác phẩm được trao giải nhì trong
cuộc thi thơ – văn viết về quyền trẻ
em do viện khoa học giáo dục và tổ
chức cứu trợ trẻ em RAT - ĐA BAC –
NEN - THỤY ĐIỂN tổ chức năm
1992
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cuộc chia tay của Thủy với anh
trai
- Thủy mang kim ra tận sân vận động
vá áo cho anh
- Em có nhận xét gì về tình cảm của 2 anh em trong câu truyện này?
- Chiều nào Thành cũng đón em đi
học về dắt tay nhau, vừa đi vừa trò
chuyện.
- Hai anh em nhường đồ chơi cho
nhau khi buộc phải chia
+“không phải chia nữa anh cho em

tất”
+“không…em để lại hết cho anh”
+ “… lấy ai gác đêm cho anh”
9
Trường THCS Đông Hòa
 Kết thúc chuyện Thủy đã chọn cách giải quyết như thế nào? Chi
tiết này gợi lên cho em suy nghó gì? (cách lựa chọn của thủy gợi lên
trong lòng người đọc lòng thương cảm 1 người em gái giàu lòng vò tha,
vừa thương anh, thương cả những con búp bê. Thà mình chia lìa chứ
không để những con búp bê chia tay, thà mình chòu thiệt thòi để anh
luôn có con vệ só gác đêm cho anh ngủ.  Sự chia tay của 2 anh em
thật vô lý, không nên có )
- Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô
giáo bàng hoàng ?
( Chi tiết Thủy sẽ không đi học nữ, do nhà xa trường quá nên
“mẹ bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán”)
- Vì sao cô giáo bàng hoàng ?
(Vì quá bất ngờ vì học trò mình không chỉ bầt hạnh vì không được
đến trường )
- Trong đọan này chi tiết nào kiến em cảm đôïng nhất? vì sao ?
Hoạt động 3:
- Qua câu chuyên này tác giả muốn gửi đến chúng ta điều gì?
- Hãy nhận xét về cách kể chuyện của tác giả? Cách kể chuyện
này có tác dụng gì trong việc làm rõ nội dung tiếp theo của truyện ?
- Cách kể chuyện bằng sự miêu tả cảnh vật xung quanh + nghệ
thuật miêu tả tâm lý nhân vật (nhân vật Thành  tôi)
- Lời kể giản dò, phù hợp với tâm trạng nhân vật nên có sức truyền
cảm cao.
+ “đặt em nhỏ choàng tay con vệ
só”

 Tình cảm trong sáng, cao đẹp, tấm
lòng nhân hậu, vò tha. Đau đớn khi
phải chia tay
2. Cuộc chia tay của Thủy với lớp
học:
- Cô giáo mở cặp lấy 1 quyển sổ
cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa
cho em tôi
- Cô thốt lên “trời ơi” khi biết Thủy
không tiếp tục đi học được nữa.
- … Em tôi ngẩng đầu lên nức nở.
 Cuộc chia tay của Thủy với lớp
học thật xúc động. Mọi người cần
yêu thương và quan tâm đến quyền
lợi của trẻ em đừng làm tổn hại đến
tình cảm tự nhiên, trong sáng.
III. Tổng kết-Ghi nhớ : Sgk /27
4. Củng cố : - Cho học sinh đọc thêm (trách nhiệm của bố mẹ)
5. Dặn dò : - Tập tóm tắt truyện
- Học thuộc ghi nhớ
- Xem trước “ bố cục và mạch lạc trong văn bản”
===============================================================================
Ngày soạn :
Tuần 2. Ngữ Văn
Tiết 7 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I. Mục đích – yêu cầu : Giúp học sinh hiểu :
10
Trường THCS Đông Hòa
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu hiểu được thế nào là 1 bố cục rành mạch và hợp lý, phân biệt được một số bố cục rành mạch,

hợp lý với một số bố cục không rành mạch, hợp lý và xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lý cho bài
làm.
II. các bước lên lớp :
1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là liên kết trong văn bản ?
- Muốn làm cho văn bản có tính liên kết thì chúng ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào ? cho
ví dụ minh họa.
3.Bài mới
Giới thiệu : Trong những năm học trước, các em đã sớm được làm quen với công việc xây dựng dàn bài.
Mà dàn bài lại chính là kết quả, là hình thức kể chuyện của bố cục. Vì thế, bố cục trong văn bản không phải là
một vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có nhiều học sinh không quan tâm
đến bố cục và rất ngại phải xây dựng bố cục trong lúc làm bài. Vì thế bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy rõ
tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố cục rành mạch và hợp lý
cho các bài làm.
Nội dung – Phương thức hoạt động
Ghi bảng
- Em phải viết 1 lá đơn xin gia nhập đội, hãy cho biết trong đơn
ấy, em phải ghi những nội dung gì ?
- Những nội dung trên được xắp sếp theo trật tự như thế nào?
( Những nội dung ấy được sắp xếp theo trật tự trước sau một cách
hợp lý, chặt chẽ rõ ràng )
- Em có thể tùy thích ghi nội dung nào trước cũng được không? Ví
dụ có thể viết lý do vào đội trước rồi mới khai tên em là gì?
(không )
- Từ đó em thấy bố cục của văn bản cần đạt yêu cầu gì để người
đọc có thể hiểu được văn bản? ( học sinh đọc ghi nhớ ngang gạch đầu
dòng T1 của khỏan 2 )
- Rành mạch có phải là yêu cầu duy nhất đối với bố cục không?
( mời học sinh đọc văn bản 2b Sgk / 23 )

- Văn bản được nêu trong ví dụ gồm mấy đoạn? ( 2 đoạn )
- Nội dung của đọan văn ấy có tương đối thống nhất không?
(Tương đối thống nhất như văn bản kể trong ngữ văn 6)
+ Đoạn đầu nói đến một anh tính hay khoe, đang muốn khoe
nhưng chưa được .
+ Đoạn hai : Anh đã khoe được.
- Vậy kể chuyện theo cách này có quá thiếu rành mạch hay
không? ( không đến nỗi quá lộn xộn thiếu rành mạch )
- Nhưng cách kể ấy có nêu bật được ý nghóa phê phán và làm cho
ta buồn cười hay không? ( Không vì làm mất đi yếu tố bất ngờ khiến
cho tiếng cười không bật ra được và câu chuyện không thể tập trung
vào nhân vật chính được )  Từ đây em rút ra bài học gì về bố cục
trong văn bản? ( ghi nhớ )
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
I . Bài học
1. Bố cục :
- Tên, tuổi, nghề nghiệp, đòa chỉ
- Nguyện vọng gia nhập đội
- Lời hứa
 Bố cục : Xắp sếp các thứ tự thành
một trình tự rành mạch, hợp lý
2. Yêu cầu đối với bố cục trong
văn bản
Rành mạch
- Hợp lý
 Điều kiện để một bố cục được coi
là rành mạch, hợp lý.
* Ghi nhớ : Sgk / 30
II . Luyện tập
Bài tập 1 : Học sinh đọc bài tập và cho ví dụ

KL: bố cục cần thiết cho tất cả mọi người
11
Trường THCS Đông Hòa
Bài tập 2 : Nhận xét và giải thích bố cục truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”
Bố cục :
- Mở bài : “ Mẹ tôi … khóc nhiều ”  giới thiệu hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em Thành và Thủy
- Thân bài : “ Đêm qua … đi thôi con ”  cảnh chia đồ chơi của 2 anh em và cảnh chia tay của bé thủy
với lớp học.
- Kết bài : Phần còn lại  cuộc chia tay đầy xúc động của 2 anh em
 Bố cục của truyện rành mạch, hợp lý.
* Đoạn “ gia đình tôi khá giả…” không được đưa lên đầu truyện cho đúng với trật tự thời gian, tuyệt
nhiên không phải là sơ xuất của tác giả mà đó là dụng ý sắp xếp của người viết truyện làm cho câu chuyện
hấp dẫn ngay từ dòng đầu tiên để tạo cảm xúc, làm cho người đọc chú ý ngay từ dòng đầu.
Bài tập 3 : Học sinh đọc và thảo luận.
 Chưa rành mạch và hợp lý vì các điểm 1,2,3 mới kể lại việc học tốt chứ chưa trình bày kinh nghiệm
để học tốt. Điểm 4 không phải nói về kinh nghiệm học tập mà lại nói về thành tích.
4. Dặn dò : - Đọc phần đọc thêm / 31
- Học ghi nhớ
- Xem và chuẩn bò cho tiết 2 bài “ mạch lạc trong văn bản ”
===============================================================================
Ngày soạn :
Tuần 2. Ngữ Văn
Tiết 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. Yêu cầu : Giúp học sinh
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cầu thiết phải làm cho văn bản có mạch
lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
- Chú ý đến sự mạch lạc
II. Các bước lên lớp :
1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ

- Qua tiết học trước em rút ra được bài học gì về bố cục trong văn bản ?
- Một bố cục như thế nào được coi là rành mạch và hợp lý? Cho ví dụ minh họa
3.Bài mới :
- Giới thiệu : Ở lớp 6 các em đã được giới thiệu về 6 kiểu văn bản với những phương thức biểu đạt
tương ứng. Ta thấy dù là kiểu văn bản nào thì nó cũng đòi hỏi 1 bố cục chặt chẽ, rành mạch và hợp ký. Ngoài
bố cục ra, văn bản cũng cần phải mạch lạc để người đọc, người nghe thấy dễ hiểu và hứng thú. Tiết học ngày
hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu mạch lạc trong văn bản.trong các bài tập làm văn
Nội dung – Phương thức hoạt động : Ghi bảng
Hoạt động 1 : Học sinh đọc phần 1 Sgk
- Em hiểu “ mạch lạc ” nghóa là gì ?
- Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo 1
trình tự hợp lý. Em có tán thành ý kiến đó không? vì sao? ( Vì các câu,
các ý ấy thống nhất xoay quanh một ý chung  tán thành )
- Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sgk
? 2a. toàn bộ sự việc xoay quanh vấn đề 2 anh em Thành và Thủy
buộc phải xa nhau, nhưng các em nhất đònh không để cho tình cảm anh
em mình chia lìa. Trong đó có sự chia tay và “Những con bú bê” là sự
kiện chính, Thành và Thủy là nhân vật chính của truyện.
 Văn bản không hề thiếu mạch lạc
? 2b. Các sự việc nêu trên đã liên kết xoay quanh 1 chủ đề thống
I .Tìm hiểu bài
1. Mạch lạc trong văn bản
- Mạch lạc có tính chất thông suốt,
liên tục, không đứt đoạn.
 Không làm mất đi sự liên kết, chặt
chẽ giữa các phần, các đoạn trong
văn bản.
2. Các điều kiện để một văn bản
có tính mạch lạc :
12

Trường THCS Đông Hòa
nhất. Đó là sự mạch lạc trong văn bản.
? 2c. các đọan văn ấy được nối với nhau theo một quan hệ tác giả
 Vậy cần những điều kiện nào để văn bản có tính mạch lạc?
( Học sinh đọc ghi nhớ ,sách giáo khoa
Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 : Lão nông và các con.
Bài tập 2 : Văn bản của nhà văn Tô Hoài.
* Ghi nhớ : Sgk
II. Luyện tập.
Bài thơ được xây dựng theo bố cục
3 phần
a. Mở bài : 2 dòng đầu
b. Thân bài : Phú nộng…bội thu
c. Kết bài : Đoạn còn lại
 Bố cục rành mạch và hợp lý.
- Ý tứ chỉ đạo xuyên suốt đoạn căn.
Sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng
quê vào mùa đông giữa ngày mùa.
+ Câu đầu : Giới thiệu bao quát về
sắc vàng trong TG ( mùa đông, giữa
ngày mùa) và không gian (làng quê)
+ Sau đó tác giả nêu lên những
biểu hiện của sắc vàng trong thời
gian và không gian đó.
+ Hai câu cuối : Nhận xét cảm xúc
về màu vàng đó.
 Một tình tự với 3 phần nhất quán
và rõ ràng như thế đã làm cho mạch
lạc thông suốt và bố cục của đoạn

văn trở nên mạch lạc.
4. Củng cố : - Như thế nào là 1 bố cục rành mạch vàhợp lý
- Em hãy cho ví dụ minh họa về tính mạch lạch trong văn bản?
5. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ, soạn bài tiếp theo.
===============================================================================
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY ( BÀI 2 )
13
Trường THCS Đông Hòa
Ngày soạn :
Tuần 3. Ngữ Văn
Tiết 9 CA DAO – DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh hiểu :
- Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca
- Nắm được nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có
chủ đề tính chất giáo dục
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là liên kết trong văn bản ?
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Mỗi con người đều sinh ra từ những chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương
của cha, mẹ, sự đùm bọc yêu thương của anh em ruột thòt. Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa vẫn
là nơi ta tránh nắng, tránh mưa, là nơi ta tìm niềm an ủi, động viên, nghe những lời bảo ban, bàn bạc chân tình.
Chính nhờ lớn lên trong tình yêu gia đình như 1 nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca dao,
dân ca mà tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Nội dung – Phương thức hoạt động : Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đònh nghóa ca dao – dân ca
- Học sinh đọc chú thích sgk
- Em hiểu ca dao, dân ca là gì?

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 4 bài ca dao.
- Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai?
+ Bài 1 : Mẹ ru con
+ Bài 2 : Người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ  Quê mẹ
+ Bài 3 : Con cháu nói với ông bà
+ Bài 4 :Ông bà cô bác nói với cháu, hoặc cha mẹ nói với con
- Gọi học sinh đọc bài 1
- Tính chất bài 1 muốn diễn tả là tính chất gì?
- Hãy chỉ ra cái hay của hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ của bài
ca dao này.
a. Hình ảnh : Bài ca dao lấy cái to lớn, vónh hằng của thiên nhiên
làm hình ảnh so sánh với công cha, nghóa mẹ. 2 hình ảnh núi, biển
được nhắc lại 2 lần có ý nghóa biểu tượng của văn hóa phương Đông,
so sánh chatrời, mebiển, chanúi, međất. Chỉ những hình ảnh to
lớn ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh thành của cha mẹ. Núi ngất trời,
biển mêng mông không thể nào đo được, cũng như công cha, nghóa mẹ
đối với con. Với những hình ảnh so sánh ấy bài ca dao không phải là
lời giáo huấn về chữ “hiếu” khô khan nữa mà trở nên cụ thể, sinh
động hơn.
b. Về âm điệu : Là lời nhắn gửi về bổn phận làn con được thể hiện
trong lời ru, câu hát. Lời ru nghe gần gũi, ấm áp, thiêng liêng. Do đó
âm điệu bài ca dao này là âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng.
c. Ngôn ngữ : Giản dò mà sâu sắc.
- Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha, nghóa mẹ như thế?
* Bài 2 : Học sinh đọc
I. Thế nào là dân ca, ca dao
Học Sgk /55
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Nội dung
Bài 1 : Công lao biển trời của cha

mẹ, trách nhiệm của con cái đối với
cha mẹ
 Hình ảnh so sánh
- Phép đối xứng
- Âm điệu sâu lắng tình cảm
14
Trường THCS Đông Hòa
- Em có suy nghó gì về từ “ chiều chiều”
- Thời gian  không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi
chiều. Buổi chiều gợi lên nỗi nhớ. Chiều hôm là thời điểm trở về
đoàn tụ với gia đình. Vậy mà người con gái lấy chồng xa vẫn bơ vơ
nơi xứ lạ quê người.
- “Ngõ sau” là nơi vằng lặng heo hút. Vào thời điểm chiều hôm
ngõ sau càng thêm vắng lặng. Không gian ấy chỉ sự cô đơn của nhân
vật, số hận của người phụ nữ trong gia đình dưới chế độ phong kiến.
- Người con gái “trông về quê mẹ” nhưng biết bao giờ mới
được về? Đó là nỗi đau, buồn tủi của người con phải xa cách cha
mẹ, không được sớm hôm đỡ đần cha mẹ lúc ốm đau.
 Bài ca rất giản dò, mộc mạc thế mà lại đau khổ, yêu thương
nhức buốt.
- Em nào có thể nhắc lại cho cô nội dung của bài ca dao này?
- Hãy cho biết nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao? (Ẩn
dụ  ngõ sau  nghó đến cảnh vật cô đơn của nhân vật )
* Bài 3 : Đọc bài ca dao :
- Bài ca dao này nói lên điều gì ?
 Diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà
- Những tình cảm đó được diễn tả như thế nào?( bằng hình
thức gì) ( Được diễn tả bằng hình thức so sánh. Kiểu so sánh
này khá phổ biến trong ca dao: “bao nhiêu…bấy nhiêu”
- Nêu cái hay của cách diễn tả đó? (so sánh mức độ ngày

càng tăng)
+ “ngó lên”  thể hiện sự tôn trong,tôn kính.
+ “Nuột lạc mái nhà”  nối kết bền chặt, không tách rời
những sự vật, cũng như tính chất huyết thống và công lao gầy dựng
ngôi nhà, gầy dưng gia đình của ông bà đối với con cháu.
+ Hình thức so sánh mức độ “bao nhiêu…bấy nhiêu” gợi nỗi
nhớ da diết khôn nguôi.
- Âm điệu của thể thơ lục bát rất phù hợp, hỗ trợ cho sự diễn
tả tính chất trong bài ca dao.
* Bài 4 : Đọc bài ca dao :
- Tình cảm gì được thể hiện trong bài ca dao này? (Tình cảm
anh em thân thương, ruột thòt )
- Được diễn tả như thế nào ?
(Quan hệ “anh em” khác “quan hệ người xa”)
* Chú ý : “cùng”, “chung”, một”.  Anh em tuy 2 nhưng lại là
một vì cùng một mẹ cha sinh ra, cùng chung sống sướng khổ trong
một ngôi nhà.
Quan hệ anh em được so sánh bằng hình ảnh: tay, chân xương
thòt, người con  thể hiện sự gắn bó thiêng liêng của 2 anh em.
- Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta điều gì ? ( Anh em phải hòa
thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa lẫn nhau)
- Nêu nội dung bài ca dao này ?
- Qua 4 bài ca dao vừa học em rút được gì cho bản thân?
Bài 2 : Nỗi niềm của người con
gái lấy chồng xa quê, nhớ về quê mẹ.
- Biện pháp ẩn dụ  ngõ sau.
Bài 3 : Diễn tả nỗi nhớ, sự biết ơn đối
với ông bà.
- “Ngó lên”  thái độ kính trọng đối
với ông bà

- So sánh mức độ : bao nhiêu…bấy
nhiêu
Bài 4 : Tình cảm anh em thân thương,
ruột thòt.
- So sánh bằng hình ảnh.
2. Nghệ thuật :
- Thơ lục bát
- So sánh ẩn dụ đối xứng
- Sâu lắng, tình cảm
III Ghi nhớ : Sgk /36
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 :
- Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca dao là tình cảm gia đình
- Nhận xét :
15
Trường THCS Đông Hòa
+ Bài 1 : Công lao cha mẹ, trách nhiệm làm con.
+ Bài 2 : Nhớ thương mẹ khi lấy chồng xa quê.
+ Bài 3 : Yêu kính ông bà
+ Bài 4 : Tình anh em ruột thòt
Bài tập 2 : Tìm một số bài ca dao tương tự ( học sinh về sưu tầm)
4. Củng cố
5. Dặn dò : Học bài và soạn trước bài mới
Ngày soạn :
Tuần 3. Ngữ Văn
Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I. Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nắm được nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài

ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Thuộc những bài ca trong văn bản và biết thêm một số bài ca trong hệ thống của chúng.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Khái niệm về ca dao, dân ca. đọc 4 bài ca dao đã học và đọc thêm các bài ca dao khác có cùng chủ đề
- Đọc ghi nhớ sgk /38 và cho biết những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 4 bài ca dao đó.
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Hôm nay, trong tiết học này cô và các em sẽ tìm hiểu “những câu hát về tình yêu,
quê hương, đất nước, con người”
Nội dung – Phương thức họat động : Ghi bảng
16
Trường THCS Đông Hòa
Hoạt động 1 : Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
Hoa ït động 2 : Hướng dẫn học sinh trả lời, thảo luận các câu hỏi
1./ - Khi đọc xong câu hát thứ nhất em thấy các tác giả dân gian
đã gợi ra các đòa danh,phong cảnh nào? Em hiểu gì về các đòa danh
phong cảnh ấy?
- Nhận xét về bài trên, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
( ý kiến b + c )
- Tại sao em lại đồng ý với ý kiến b?
(Những từ ngữ: ở đâu? Sông nào  nêu lên sự thắc mắc của các
chàng trai )
+ Cách xưng hô : Chàng ơi, nàng ơi.
+ Một loạt dấu chấm hỏi  thể hiện cho 1 loạt kiểu câu nghi
vấn đòi hỏi người nghe phải trả lời những thắc mắc, những yêu cầu
của người nói.
- Em hãy nêu những dẫn chứng để yêu cầu ý kiến (C) là đúng?
- Vì sao chàng trai,cô gái lại hỏi đáp về những đòa danh với
những đặc điểm như vậy? (thảo luận )

+ Người hỏi phải biết chọn nét tiêu biểu của từng đòa danh để
hỏi
+ Người đáp hiểu rất rõ và trả lời đúng ý người hỏi.
 Hỏi đáp như vậy là để thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết cũng như
niềm tự hào, tình yêu đất nước.
- Em có nhận xét gì về người hỏi và người đáp?
I. Tìm hiểu văn bản
Bài 1 :
- Thể thơ lục bát biến thể
- Hát đối đáp (ca dao đối đáp)
 Niềm tự hào, tình yêu đối với quê
hương, đất nước.
(Cả 2 cùng có chung sự hiểu biết, cùng chung tình cảm. Đó là
cơ sở và đó là cách để họ bày tỏ tình cảm với nhau  Qua đó ta thấy
họ là những người lòch lãm, tế nhò )
2./- Khi nào thì người ta nói “rủ nhau” (khi người rủ và người
được rủ có quan hệ thân thiết, gần gũi. Họ có chung mối quan tâm
và cùng muốn làm một việc gì đó. Ở đây “rủ nhau” xem cảnh kiếm
Hồ  tức người rủ và người được rủ đều muốn đi xem Hồ Gươm, 1
thắng cảnh thiên nhiên ở giữa lòng thủ đô Hà Nội, đồng thời cũng là
1 di tích lòch sử văn hóa)
Nhận xét của em về cách tả của bài này?
( Bài ca ngợi nhiều hơn tả. Chỉ tả bằng cách nhắc đến Kiếm
Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút. Đó là
những đòa danh, cảnh trí tiêu biểu nhất của hồ hoàn kiếm).
Đòa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều đó.
 Gợi lên 1 hồ Gươm, 1 Thăng Long đẹp, giàu truyền thống lòch
sử, văn hóa. Cảnh đa dạng, có hồ, cầu, chùa, đài, tháp. Tất cả tạo
thành 1 không gian thiên tạo và nhân tạo thơ mộng, thiêng liêng.
Đòa danh gợi lên âm vang lòch sử về câu truyện truyền thuyết “sự

tích Hồ Gươm” với những cuộc khởi nghóa chống quân Minh lâu dài,
gian khổ vẻ vang của quân Lam Sơn Lê Lợi (tức vua Lê Thái Tổ
sau này). Chính những đòa danh, cảnh trí được nhắc đến gợi tình
yêu, niềm tự hào về Hồ Gươm về Thăng Long và đất nước. Vì vậy
mọi người háo hức rủ nhau đến thăm.
- Em có suy nghó gì về câu hỏi cuối bài ca “hỏi ai gây dựng nên
non nước này” ?
 Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình. Đây cũng
Bài 2 :
Câu hát giàu âm điệu nhắn nhủ tâm
tình. Có nhiều từ lặp lại gợi nhiều hơn
tả.
 Đòa danh và cảnh trí gợi lên tình yêu,
niềm tự hào về đất nước, nhắc nhở thế
hệ con cháu phải tiếp tục giữ gìn và xây
dựng non nước.
17
Trường THCS Đông Hòa
là dòng thơ xúc động, sâu lắng nhất trực tiếp tác động vào tình cảm
người đọc, người nghe.
- Câu hỏi khẳng đònh và nhắc nhở về công lao xây dựng non
nước của cha ông nhiều thế hệ.
- Câu hỏi nhắc nhở thế hệ con cháu phải tiếp tục giữ gìn và xây
dựng non nước cho xứng đáng với truyền thống lòch sử, văn hóa dân
tộc.
3./ - Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế ?
Bài ca phác họa đường vào xứ Huế: Cảnh rất đẹp, có non xanh,
nước biếc  màu sắc toàn là màu gợi vẻ đẹp nên thơ, tươi mát, sống
động. Non xanh nước biếc càng đẹp hơn khi ví với “tranh họa đồ”.
Bài ca dù có nhiều chi tiết tả cảnh nhưng vẫn gợi nhiều hơn tả.

Em hãy phân tích đại từ “Ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa
trong lời mời, lời nhắn gởi “Ai vô xứ Huế thì vô”
 Đại từ “Ai” có thể là số ít hoặc số nhiều, có thể nhắn người mà
tác giả bài ca trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới người chưa quen
biết. Lời mời, lời nhắn gởi đó, một mặt thể hòên tình yêu, lòng tự
hào đối với cảnh đẹp xứ Huế, mặt khác muốn chia sẻ với mọi người
về cảnh đẹp và tình yêu, lòng tự hào đó.
4./ - Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ ngữ?
( Mỗi dòng thơ dài 1,2 tiếng  sự dài, rộng , to lớn của cánh
đồng. Các điệp từ, đảo từ  nhìn về phía nào cũng thấy mênh mông,
rộng lớn của cánh đồng  đẹp, trù phú, đầy sức sống ).
- Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 dòng thơ cuối.
- Nghệ thuật so sánh “như chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng
hồng ban mai” bằng trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân.
Nhưng chính bàn tay con người nhỏ bé đó đã làm ra cánh đồng trù
phú kia.
 Ở hai dòng thơ đầu ta chỉ mới thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái
hồn của toàn cảnh. Đến 2 dòng cuối, hồn của cảnh đã hiện ra. Đó
chính là con người, là cô thôn nữ mảnh mai nhiều duyên ngầm và
đầy sức sống trước cánh đồng do chính bàn tay lao động của cô tạo
nên.
Bài 3 :
- Gợi nhiều hơn tả, nhiều đònh ngữ,
cách so sánh truyền thống, đại từ “Ai”
 Ca ngợi vẻ đẹp của xứ Huế và lới
mời, lời nhắn gởi chân thành nhất của
tác giả hướng tới mọi người
Bài 4 :
Dòng thơ được kéo dài, sử dụng các
biện pháp nghệ thuật điệp từ, đảo từ, và

(đối xứng), so sánh
 Ngợi ca cánh đồng và vẻ đẹp mảnh
mai nhiều duyên thầm của cô gái. Đó
cũng là cách bày tỏ tình cảm với cô gái
của chàng trai
II. Ghi nhớ : Sgk /40
4. Củng cố : - Học sinh làm phần luyện tập
- Em có nhận xét gì về thể thơ trong 4 bài ca
- Tính chất chung thể hiện trong 4 bài ca là gì ?
5. Dặn dò : - Học ghi nhớ + ca dao
- Sưu tầm 1 số bài ca dao có cùng chủ đề. Chuẩn bò bài tiếp theo.
================================================================================
Ngày soạn :
Tuần 3. Ngữ Văn
Tiết 11 TỪ LÁY
I. Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy : Từ láy toàn phần và từ láybộ phận.
- Hiểu được cơ chế tạo nghóa của từ láy Tiếng Việt
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghóa của từ láy để sử dụng tốt từ láy
18
Trường THCS Đông Hòa
II. Lên lớp :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày cấu tạo, trật tự xắp xếp và ý nghóa của từ ghép C - P, cho ví dụ minh họa.
- So sánh sự khác nhau của 2 lọai từ ghép C – P và từ ghép Đ – L.
3. Bài mới
Giới thiệu : Ở lớp 6 các em đã biết khái niệm về từ láy. Đó là những từ phức có sự hòa phối âm thanh.
Với tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được cấu tạo của từ láy và từ đó vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và

cơ chế tạo nghóa từ để các em sử dụng tốt từ láy.
Nội dung – Phương thức hoạt động : Ghi bảng
19
Trường THCS Đông Hòa
Hoạt động 1: Tìmhiểu về cấu tạo của các loại từ láy.
Giáo viên ghi lên bảng
Ví dụ a : Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước … như tranh họa đồ
b : Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.
Có thể xa nhau mãi mãi
- Em có nhận xét gì về âm thanh của 2 từ láy trên ?
 Từ láy “quanh quanh”, “mãi mãi” là từ láy có 2 tiếng hoàn toàn
giống nhau về mặt âm thanh tiếng gốc “quanh”, “mãi” được láy lại
hoàn toàn  gọi là láy nguyên vẹn tiếng gốc .
Giáo viên ghi tiếp 2 ví dụ lên bảng
Ví dụ c : Cặp mắt đen của em tôi lúc này buồn thăm thẳm, 2 bờ mi đã
mọng lên vì khóc nhiều.
d: Thủy chẳng quan tâm gì đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo
hoảnh nhìn vào khỏang không, thỉnh thoảng lại cứ nức lên khe khẽ
- Tại sao không nói thảêm thẳm, khẽ khẽ mà lại nói thăm thẳm,
khe khẽ ?
 Đây là (trường hợp) hiện tượng biến đổi thanh điệu ở tiếng thứ
nhất do quy luật hòa phối âm thanh, những từ trên thực chất là những
từ được cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc, nhưng để cho dễ xuôi tai nên
có sự biến đổi về âm cuối và thanh điệu.
- Giáo viên đưa thêm ví dụ
Đẹp đẹp  đèm đẹp,
nhạt nhạt  nhàn nhạt
 Qua những ví dụ trên ta thấy những từ láy nguyên vẹn tiếng gốc
hoặc có sự biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để có sự hài hòa về

vần và thanh điệu) thì người ta gọi đó là từ láy toàn bộ.
 Cho học sinh đọc ghi nhớ 1 sgk
Giáo viên ghi ví dụ lên bảng
VD : Tôi mếu máo trả lời và đứng chôn chân xuống đất nhìn theo
cái bóng bé nhỏ, liêu xiêu của em tôi trèo lên xe
- Trong các từ “Mếu máo”, “Liêu xiêu” tiếng nào là tiếng gốc,
tiếng nào láy lại tiếng gốc? (mếu, xiêu)
- ( Trong từ láy 1 bộ phận thì 1 tiếng gốc có nghóa và 1 tiếng láy
lại tiếng gốc )
- Các tiếng trong từ “liêu xiêu” giống nhau ở bộ phận âm thanh
nào ?  Giống phần vần “iêu”.
 “mếu máo”  phụ âm phần đầu “m”
* Nếu cô lược bỏ đi các tiếng láy thì tiếng gốc có rõ ràng không ?
Vì sao ?
 Không còn rõ nghóa  chứng tỏ rằng nghóa của từ láy bộ phận
khác với nghóa của tiếng gốc
 Em thấy từ láy bộ phận giữa các tiếng có sự giống nhau về
phụ âm đầu hoặc phần vần .
( đưa phần chốt lại này lên trước câu hỏi * )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nghóa của từ láy
- Nghóa của các từ láy “ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu” được tạo thành
do những điểm gì về âm thanh
 Nháy lại các tiếng kêu, tiếng động.
Ghi bảng
I. Các lọai từ láy : có 2 loại
1. Từ láy toàn bộ
Ví dụ : Mãi mãi
Thăm thẳm
Khe khẽ
Đẹp đẹp  đèm đẹp

Nhạt nhạt  nhàn nhạt
2. Từ láy bộ phận
Ví dụ : Lặng lẽ
Mếu máo
Liêu xiêu
* Ghi nhớ 1 : Sgk /42
II. Nghóa của từ láy :
20
Trường THCS Đông Hòa
* Trả lời câu hỏi 2/ sgk /42.
- Các từ láy lí nhí, ti ti, ti hí… có chung khuôn vần “i” thường
được gợi tả những âm thanh, hình dáng nhỏ bé.
- Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh… có chung khuôn
vần“ấp”  thường gợi tả những hình ảnh, động tác lên xuống một cách
liên tiếp.
 Qua các ví dụ trên em thấy nghóa của từ láy được tạo thành
nhờ đặc điểm gì ?
- Giáo viên ghi lên bảng. Khẽ  khe khẽ  nhảm nhẹ
thẳm thăm thẳm
nhấn mạnh
- Trong 2 từ láy trên từ nào có nghóa giảm nhẹ, từ nào có nghóa
nhấn mạnh so với tiếng gốc ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Ghi nhớ 2 : Sgk /42
III. Luyện tập
Bài tập 1 Tìm trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” từ doạn “mẹ tôi … nặng nề thế này”.
Tìm các từ láy trong đoạn văn đó và xếp chúng theo bảng phân loại.
Từ láy toàn bộ bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp
Từ láy bộ phận nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề.
Bài tập 2 : Điền các tiếng láy vào sau hoặc trước các tiếng gốc tạo thanh từ láy.

 Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống .
a. nhẹ nhàng a1 : xấu xa a2 : tan tành
b. nhẹ nhõm b1 : xấu xí b2 : tan tác
4. Củng cố : - Học sinh đọc ghi nhớ sgk
5. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ, Làm các bài tập còn lại
Ngày soạn :
Tuần 3 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 ( Ở NHÀ )
Đề bài : Em hãy kể cho mẹ nghe một câu chuện lý thú ( hoặc cảm động, hoặc buồn cười … ) mà em đã
gặp trong trường học
 Đúng một tuần thu bài
Ngày soạn :
Tuần 3. Ngữ Văn
Tiết 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. Mục đích – yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có
hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và những kỹ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch
lạc trong văn bản.
II. Lên lớp :
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới :
21
Trường THCS Đông Hòa
Nội dung – Phương thức hoạt động Ghi bảng
Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi sgk
- Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản ? ( Lấy việc viết thư
cho người nào đó làm văn bản ).

- Để tạo lập văn bản ( ví dụ như viết thư ) trước tiên ta phải xác đònh
rõ 4 vấn đề gì ?
- Nếu bỏ qua 1 trong 4 vấn đề đó có tạo ra được văn bản không
? ( không được )
- Sau khi đã xác đònh được 4 vấn đề đó cần phải làm những việc gì
để viết được văn bản ?
- Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn bản thì đã tạo được một
văn bản chưa ? Hãy cho biết việc viết thành văn bản ấy cần đạt những
yêu cầu gì ?
 Như vậy để tạo lập 1 văn bản ta cần phải lần lượt thực hiện các
bước gì ?
Hoạt động 2 : làm bài tập
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
 a -Nếu bạn chỉ toàn kể lại việc mình đã học thế nào và đã đạt được
thành tích gì trong học tập thì chưa đủ. Bạn cần nói được từ thực tế ấy
rút ra kinh nghiệm gì để giúp các bạn khác học tập tốt hơn.
 b - Trong trường hợp này bạn ấy đã không xác đònh đúng đối
tượng giao tiếp. Bài báo cáo phải trình bày với học sinh chứ không
phải thầy cô. Bạn ấy phải nói “thưa các bạn” và phài xưng “tôi”.
I. Các bước tạo lập văn bản :
- Khi con người muốn thông tin một
vấn đề gì đó thì người ta mới tạo lập
VB
- Viết cho ai ?
- Viết để làm gì ?
- Viết về cái gì ?
- Viết như thế nào ?
- Cần tìm ý và sắp xếp ý để có 1 bố
cục rành mạch, hợp lý thể hiện đúng
đònh hướng trên

- Đúng chính tả
- Đúng ngữ pháp
- Dùnh từ chính xác
- Sát với bố cục
- Có tính liên kết
- Có mạch lạc
- Kể chuyện hấp dẫn
- Lời văn trong sáng
* Ghi nhớ : Sgk
II. Luyện tập
Bài tập 2 : sgk / 46
4. Củng cố : Học sinh đọc bài thêm sgk
5. Dặn dò : Học bài, làm bài tập còn lại, chuẩn bò bài tiếp theo
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
22
Trường THCS Đông Hòa
Ngày soạn :
Tuần 4. Ngữ Văn
Tiết 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. Mục đích – yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm được những nội dung, ý nghóa và 1 số nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ )
của nhữngbài ca dao thuộc chủ đề than thân.
- Học sinh thuộc những bài ca dao của chủ đề này
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng những bài ca dao thuộc tình yêu quê hương, đất nước, con người ?
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao - dân ca là một bộ phận rất quan
trọng, nó chính là tấm gương phản ánh tâm hồn của nhân dân, là sự gắn bó chặt chẽ giữa thơ và nhạc dân gian.

Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghóa trong các quan hệ gia đình, là những bài ca về tình yêu quê
hương , đất nước, con người mà nó còn là tiếng hát than thở cho những mảnh đời cơ cực, đắng cay mà các em
sẽ được tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
23
Trường THCS Đông Hòa
Nội dung – Phương thức hoạt động Ghi bảng
Hoạt động 1 : Giáo viên đọc sau đó hướng dẫn học sinh đọc lại
Hoạt động 2 :
1./ - Học sinh đọc bài ca dao 1
- Bài ca dao là lời hứa của ai, nói vcề điều gì? (của người lao
động  kể về cuộc đồi số phận của cò )
- Trong bài ca dao này có mấy lần tác giả nhắc đến hình ảnh
con cò ? (2 lần )
- Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả đó gợi cho em liên tưởng đến
điều gì ?
+ Thân cò : Gợi hình ảnh số phận lẻ loi cô độc, đầy ngang trái.
+ Gầy cò con : Gợi hình dáng bé nhỏ, gầy guộc, yếu đuối.
 Bài ca dao gợi nhiều hơn tả, hình ảnh số phận cò thật tội nghiệp,
đáng thương
- Thân phận cò được diễn đạt như thế nào trong bài ca dao này ?
- Nhận xét của em về cách sử dụng hình ảnh trong bài ca dao này ?
( hình ảnh đối lập )
- Nó đối lập như thế nói lên điều gì?
( diễn tả cuộc đời, thân phận của nó )
- Ngoài bài ca dao này chúng ta còn bắt gặp hình ảnh của cò qua
những bài ca dao nào nữa ?
- Tác giả mượn hình ảnh con cò để nói để nói về tầng lớp nào ?
Qua đó em hiểu được số phận của người nông dân xưa như thế nào ?
( lận đận, vất vả )
- Em hiểu gì về từ “ai” ? từ “ai” muồn chỉ ai? tầng lớp nào?

( giai cấp thống trò phong kiến )
2./ - Học sinh đọc bài ca dao 2
- Bài ca dao được bắt đầu từ những từ nào? Em hiểu thế nào về từ
“thương thay”? (Vừa thương vừa đồng cảm, thương cho người cũng như
cho chính mình vì mình cũng ở trong cảnh ngộ như vậy)
I. Tìm hiểu văn bản
Bài 1 :
Thân cò
Lận đận
Nước non >< một mình
Lên thác >< xuống ghềnh
Bể đầy >< ao cạn
 Hình ảnh đối lập. Cuộc đời lận
đận vất vả của người nông dân.
Bài 2
Thương thay
Con tằm … nhả tơ
Lũ kiến … tìm mồi
- Bài ca dao này bày tỏ niềm thương cảm đến đối tượng nào?
(tằm nhả tơ, lũ kiến tìm mồi, hạc bay mỏi cánh, cuốc kêu ra máu)
- Những hình ảnh đó gợi lên cho em liên tưởng đến ai ? (những
người lao động với nhiều nỗi thống khổ khác nhau )
+ (1) Thương cho thân phận bò bòn rút sức lực của người nông dân.
+ (2) Thương cho mỗi khổ chunbg của những thân phận nhỏ nhoi
suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó.
+ (3) Thương cuộc đời phiêu bạt lận đận và nhừng cố gắng vô vọng
của người lao động trong xã hội cũ.
+ (4) Thương thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không
được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.
- Nghệ thuật gì được sử dụng trong bài ca dao này? (lặp kết cấu)

- Nhận xét về âm điệu của bài ca dao ?
( Tâm tình, Thủ thỉ, vừa độc thoại, vừa đối thoại )
3./ - Học sinh đọc bài ca dao 3.
- Bài ca dao này nói về thân phận của ai? Hình ảnh so sánh của
bài này có gì đặc biệt?
(trái bần  gợiđến cảnh đời nghèo buồn khổ, buồn đau, đắng cay)
Hạc … bay mỏi cánh
Cuốc … kêu ra máu
 Ẩn dụ  nỗi khổ nhiều bề của
người lao động bò áp bức, bóc lột,
chòu nhiều oan trái.
Bài 3
Hình ảnh so sánh
Thân em … trái bần
24
Trường THCS Đông Hòa
- Qua đó em thấy cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
như thế nào ?
- Em hiểu như thế nào là những câu hát than thân ?
- Những bài ca dao thuộc chủ đề than thân muốn nói lên điều gì ?
Hoạt động 3
 Cuộc đời của người phụ nữ lênh
đênh, chìm nổi, đau khổ trong xã hội
xưa.
* Ghi nhớ : Sgk
II. Luyện tập :
4. Củng cố : - Đọc lại tòan bộ các bài ca dao thuộc chủ đề “than thân”
- Đọc phần đọc thêm sgk
5. Dặn dò : - Học thuộc lòng các bài ca dao
- Sưu tầm những bài ca dao có cùng chủ đề

- Soạn bài tiếp theo
Ngày soạn : 22-9-2005
Tuần 4. Ngữ Văn
Tiết 14 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Mục đích – yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm được những nội dung, ý nghóa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài
ca dao thuộc chủ đề châm biếm trong bài học.
- Thuộc những bài ca dao trong văn bản
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Em hày nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của các bài ca
dao thuộc chủ đề “than thân”. Đọc những bài ca dao có nội dung than thân.
3. Bài mới :
- Giới thiệu : Hôm nay cô và các em cùng tìm hiệu văn bản “những câu hát châm biếm”
Nội dung – Phương thức hoạt động :
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đọc ( giáo viên đọc mẫu )
- Học sinh đọc to  Thể hiện sự châm biếm
+ Bài 1 : Đọc hỏi nhanh
+ Bài 2 : Đọc chậm rãi tạo sự hồi hộp
* Học sinh đọc bài ca dao 1
I . Tìm hiểu văn bản :
Bài 1 :
- Đọc 2 câu đầu của bài ca dao, em thấy hình ảnh nào được nhắc đến
trong những câu hát than thân ? ( cái cò )
Những cảnh diễn tả khác hay giống nhau ? (khác nhau)
 Ở bài này hình ảnh cái cò được nhắc đén không phải để diễn tả
thân phận mà chỉ là hình thức họa vần  chuẩn bò cho việc giới thiệu
nhân vật
- Cho học sinh giải thích từ khó

- Qua cánh xưng hô trong bài ca dao, em thấy đó là lời của ai nói với
ai? Nói vì ai và nói để làm gì ?
- Bức chân dung của người chú được người cháu giới thiệu như thế
nào? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (liệt kê)
- Em có nhận xét gì về “hay”?  Mỉa mai. Hay là “giỏi”, “thích” ở
đây ý nói người chú giỏi rượu chè ngủ trưa … thói xấu  chế giễu
- Trong cuộc sống người ta thường hay ước những điều tốt đẹp.
Nhưng người chú ở trong bài này ùc gì? Vì sao người chú lại ước như
vậy?
 Rõ ràng người chú không chỉ có nhiều tật xấu thể hiện qua hành
động mà còn thể hiện qua suy nghó tư tưởng
- … Hay tửu hay tăm
- hay nước chè đặc, hay nắm ngủ
trưa
- Ước … ngày mưa
- Ước … đêm thừa trống canh
 Lặp từ, liệt kê, nói ngược  châm
biếm hạng người nghiện ngập lười
lao động
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×