Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC ĐẢO CÔ TÔ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỊCH SỬ TIẾN HÓA PHẦN TÂY BẮC VỊNH BẮC BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TÌM KIẾM VÀ THĂM DÒ DẦU KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC ĐẢO CÔ
TÔ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỊCH SỬ TIẾN HÓA PHẦN TÂY BẮC VỊNH
BẮC BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TÌM KIẾM VÀ THĂM DÒ DẦU KHÍ

Hà Nội, 4/2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC ĐẢO CÔ
TÔ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỊCH SỬ TIẾN HÓA PHẦN TÂY BẮC VỊNH
BẮC BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TÌM KIẾM VÀ THĂM DÒ DẦU KHÍ

- Trưởng nhóm nghiên cứu: Nguyễn Xuân Quang – Lớp Địa chất B – K58
- Thành viên tham gia thực hiện: Nguyễn Thị Hoa - Lớp Địa chất B – K58
Nguyễn Mạnh Phúc - Lớp Địa chất B – K58
Trần Thị Thu Trang - Lớp Địa chất B – K58
Nguyễn Khương Bình - Lớp Địa chất B – K58
Người hướng dẫn: GV. Đào Văn Nghiêm

Hà Nội, 4/2016


MỤC LỤC


1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................3
I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý....................................................3
I.1.1 Vị trí địa lí.....................................................................................................3
I.1.2 Đặc điểm địa hình.........................................................................................3
I.1.3 Đặc điểm khí hậu..........................................................................................5
I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội..............................................................................10
I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt...........................................................14
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU............16
II.1. Địa tầng........................................................................................................16
II.2. Magma.........................................................................................................18
II.3. Cấu trúc kiến tạo..........................................................................................20
III.1.1 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp biển - đầm lầy (mbQ13b-Q22).................25
III.1.2 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông – biển (amQ13b-Q22).....................26
III.1.3 Trầm tích nguồn gốc bãi triều cổ (msQ13b-Q22)....................................26
III.1.4 Trầm tích nguồn gốc biển (mQ13b-Q22).................................................27
III.1.5 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông- biển (amQ23).................................27
III.1.6 Trầm tích hỗn hợp biển-đầm lầy (bmQ23)...............................................28
III.2 Đặc điểm khoáng vật trọng sa trong đới từ 0- 60m nước...........................33
III.2.1 Trọng lượng mẫu phân tích, trọng lượng các khoáng vật trong mẫu......33
III.2.2 Các khoáng vật nặng trong khu vực nghiên cứu......................................33
III.2.3 Nguồn khoáng vật....................................................................................37
III.2.4 Đặc điểm phân bố sa khoáng theo chiều sâu............................................40
III.2.5 Ảnh hưởng của địa mạo, địa hình tới việc thành tạo các mỏ sa khoáng. .41
III.3 Đặc điểm phân bố trọng sa trong khu vực nghiên cứu................................42
III.3.1 Đặc điểm phân bố trọng sa trên bờ...........................................................43
III.3.2 Đặc điểm phân bố trọng sa trong đới từ 0- 60m nước..............................43
III.3.3 Một số hiện tượng địa chất có thể gây ảnh hưởng tới công tác nghiên cứu
khu vực sau này...................................................................................................48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................50

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................52


DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................3
I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý....................................................3
I.1.1 Vị trí địa lí.....................................................................................................3
I.1.2 Đặc điểm địa hình.........................................................................................3
Ảnh I.1. Cảnh đẹp núi Cảnh Dương, cửa sông Cảnh Dương, tỉnh Thừa Thiên
Huế........................................................................................................................5
I.1.3 Đặc điểm khí hậu..........................................................................................5
Bảng I.1. Nhiệt độ trung bình (ºC) tháng và năm..................................................7
Bảng I.2. Số giờ nắng trong các tháng và năm......................................................7
Bảng I.3. Lượng mưa (mm) trung bình các tháng trong năm..............................7
Hình I.2. Các cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Việt Nam (1991 - 2009).............9
I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội..............................................................................10
Bảng I.4. Dân số các quận, huyện ven biển vùng nghiên cứu............................10
Ảnh I.2. Người dân làng Cảnh Dương đánh bắt thủy sản..................................13
I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt...........................................................14
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU............16
II.1. Địa tầng........................................................................................................16
II.2. Magma.........................................................................................................18
II.3. Cấu trúc kiến tạo..........................................................................................20
Hình II.1: Cấu trúc địa chất khu vực Thừa Thiên Huế........................................21
Ảnh II.1. Đứt gãy và mặt trượt của đứt gãy trượt bằng trái cắt qua đá magma
granit của phức hệ Hải Vân.................................................................................23
Ảnh II.2. Đứt gãy trượt bằng trái (ảnh 1) bị cắt bởi các đứt gãy trẻ hơn............24
Bảng III.1. Bảng phân chia thang địa tầng trầm tích Holocen............................24

Hình III.1: Vị trí các điểm khảo sát trên ảnh vệ tinh...........................................25
III.1.1 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp biển - đầm lầy (mbQ13b-Q22).................25
III.1.2 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông – biển (amQ13b-Q22).....................26
III.1.3 Trầm tích nguồn gốc bãi triều cổ (msQ13b-Q22)....................................26
III.1.4 Trầm tích nguồn gốc biển (mQ13b-Q22).................................................27
III.1.5 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông- biển (amQ23).................................27
III.1.6 Trầm tích hỗn hợp biển-đầm lầy (bmQ23)...............................................28
Ảnh III.1. Trầm tích tuổi trẻ nhất phủ trên bờ biển vịnh Lăng Cô.....................28
Hình III.2. Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ
khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC....................................................................29
Hình III.3. Mặt cắt địa chấn tuyến HB11-Tu57 biểu hiện trầm tích Đệ tứ phủ
trên đá gốc - magma phức hệ Hải Vân................................................................30
Hình III.4. Mặt cắt địa chấn tuyến HB11-Tu1109 thể hiện đá gốc lộ trên đáy
biển hai bên sườn là trầm tích Đệ tứ...................................................................31
Ảnh III.2. Các lớp chứa nhiều sa khoáng nằm xen kẽ với các trầm tích cát.......32
Ảnh III.3. Bất chỉnh hợp góc tại điểm lộ TH-03.................................................32
III.2 Đặc điểm khoáng vật trọng sa trong đới từ 0- 60m nước...........................33


III.2.1 Trọng lượng mẫu phân tích, trọng lượng các khoáng vật trong mẫu......33
III.2.2 Các khoáng vật nặng trong khu vực nghiên cứu......................................33
Ảnh III.4. Sa khoáng lộ ra trong trầm tích sông tại cửa sông Tư Hiền...............36
Hình III.5. Biểu đồ giá trị hàm lượng của tổng các khoáng vật quặng chính trong
các cột mẫu lặn thuộc vùng biển cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế)......................37
Ảnh III.5. Casiterit và vàng (độ phóng đại 80X).................................................37
Ảnh III.6. Casiterit (độ phóng đại 80X)..............................................................37
Ảnh III.7. Vàng (độ phóng đại 80X)...................................................................37
Ảnh III.8. Vàng (độ phóng đại 50X)...................................................................37
III.2.3 Nguồn khoáng vật....................................................................................37
Hình III.6. Sơ đồ phân bố dòng mặt trên biển Đông theo hai mùa.....................39

III.2.4 Đặc điểm phân bố sa khoáng theo chiều sâu............................................40
Hình III.7. Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ
khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC....................................................................40
III.2.5 Ảnh hưởng của địa mạo, địa hình tới việc thành tạo các mỏ sa khoáng. .41
Ảnh III.9. Các vết hằn trên cát thể hiện hướng dịch chuyển của trầm tích theo
sóng.....................................................................................................................42
III.3 Đặc điểm phân bố trọng sa trong khu vực nghiên cứu................................42
III.3.1 Đặc điểm phân bố trọng sa trên bờ...........................................................43
Ảnh III.10: Một cồn cát ven biển bị phá hủy để khai thác cát............................43
III.3.2 Đặc điểm phân bố trọng sa trong đới từ 0- 60m nước..............................43
Hình III.9. Biểu đồ phân chia trầm tích thành phần cấp độ hạt...........................44
Hình III.10. Bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực cửa Tư Hiền từ 0-60m nước. . .44
Hình III.11. Các vành phân tán trọng sa chủ yếu tập trung trên các hệ tầng trầm
tích tuổi mQ23.....................................................................................................45
Bảng III.2. Bảng hàm lượng các khoáng vật trong vành sa khoáng...................46
Hình III.12: Vị trí các vùng tiềm năng sa khoáng...............................................46
III.3.3 Một số hiện tượng địa chất có thể gây ảnh hưởng tới công tác nghiên cứu
khu vực sau này...................................................................................................48
Ảnh III.11. Đường bờ biển bị xói mòn cho các đợt sóng mạnh..........................48
Ảnh III.12. Lớp trầm tích có độ hạt không đều - Rip Up Clast...........................49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................50
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................52


DANH MỤC HÌNH ẢNH

1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................3
I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý....................................................3

I.1.1 Vị trí địa lí.....................................................................................................3
I.1.2 Đặc điểm địa hình.........................................................................................3
Ảnh I.1. Cảnh đẹp núi Cảnh Dương, cửa sông Cảnh Dương, tỉnh Thừa Thiên
Huế........................................................................................................................5
I.1.3 Đặc điểm khí hậu..........................................................................................5
Hình I.2. Các cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Việt Nam (1991 - 2009).............9
I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội..............................................................................10
Ảnh I.2. Người dân làng Cảnh Dương đánh bắt thủy sản..................................13
I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt...........................................................14
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU............16
II.1. Địa tầng........................................................................................................16
II.2. Magma.........................................................................................................18
II.3. Cấu trúc kiến tạo..........................................................................................20
Hình II.1: Cấu trúc địa chất khu vực Thừa Thiên Huế........................................21
Ảnh II.1. Đứt gãy và mặt trượt của đứt gãy trượt bằng trái cắt qua đá magma
granit của phức hệ Hải Vân.................................................................................23
Ảnh II.2. Đứt gãy trượt bằng trái (ảnh 1) bị cắt bởi các đứt gãy trẻ hơn............24
Hình III.1: Vị trí các điểm khảo sát trên ảnh vệ tinh...........................................25
III.1.1 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp biển - đầm lầy (mbQ13b-Q22).................25
III.1.2 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông – biển (amQ13b-Q22).....................26
III.1.3 Trầm tích nguồn gốc bãi triều cổ (msQ13b-Q22)....................................26
III.1.4 Trầm tích nguồn gốc biển (mQ13b-Q22).................................................27
III.1.5 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông- biển (amQ23).................................27
III.1.6 Trầm tích hỗn hợp biển-đầm lầy (bmQ23)...............................................28
Ảnh III.1. Trầm tích tuổi trẻ nhất phủ trên bờ biển vịnh Lăng Cô.....................28
Hình III.2. Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ
khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC....................................................................29
Hình III.3. Mặt cắt địa chấn tuyến HB11-Tu57 biểu hiện trầm tích Đệ tứ phủ
trên đá gốc - magma phức hệ Hải Vân................................................................30
Hình III.4. Mặt cắt địa chấn tuyến HB11-Tu1109 thể hiện đá gốc lộ trên đáy

biển hai bên sườn là trầm tích Đệ tứ...................................................................31
Ảnh III.2. Các lớp chứa nhiều sa khoáng nằm xen kẽ với các trầm tích cát.......32
Ảnh III.3. Bất chỉnh hợp góc tại điểm lộ TH-03.................................................32
III.2 Đặc điểm khoáng vật trọng sa trong đới từ 0- 60m nước...........................33
III.2.1 Trọng lượng mẫu phân tích, trọng lượng các khoáng vật trong mẫu......33
III.2.2 Các khoáng vật nặng trong khu vực nghiên cứu......................................33
Ảnh III.4. Sa khoáng lộ ra trong trầm tích sông tại cửa sông Tư Hiền...............36
Hình III.5. Biểu đồ giá trị hàm lượng của tổng các khoáng vật quặng chính trong
các cột mẫu lặn thuộc vùng biển cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế)......................37


Ảnh III.5. Casiterit và vàng (độ phóng đại 80X).................................................37
Ảnh III.6. Casiterit (độ phóng đại 80X)..............................................................37
Ảnh III.7. Vàng (độ phóng đại 80X)...................................................................37
Ảnh III.8. Vàng (độ phóng đại 50X)...................................................................37
III.2.3 Nguồn khoáng vật....................................................................................37
Hình III.6. Sơ đồ phân bố dòng mặt trên biển Đông theo hai mùa.....................39
III.2.4 Đặc điểm phân bố sa khoáng theo chiều sâu............................................40
Hình III.7. Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ
khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC....................................................................40
III.2.5 Ảnh hưởng của địa mạo, địa hình tới việc thành tạo các mỏ sa khoáng. .41
Ảnh III.9. Các vết hằn trên cát thể hiện hướng dịch chuyển của trầm tích theo
sóng.....................................................................................................................42
III.3 Đặc điểm phân bố trọng sa trong khu vực nghiên cứu................................42
III.3.1 Đặc điểm phân bố trọng sa trên bờ...........................................................43
Ảnh III.10: Một cồn cát ven biển bị phá hủy để khai thác cát............................43
III.3.2 Đặc điểm phân bố trọng sa trong đới từ 0- 60m nước..............................43
Hình III.9. Biểu đồ phân chia trầm tích thành phần cấp độ hạt...........................44
Hình III.10. Bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực cửa Tư Hiền từ 0-60m nước. . .44
Hình III.11. Các vành phân tán trọng sa chủ yếu tập trung trên các hệ tầng trầm

tích tuổi mQ23.....................................................................................................45
Hình III.12: Vị trí các vùng tiềm năng sa khoáng...............................................46
III.3.3 Một số hiện tượng địa chất có thể gây ảnh hưởng tới công tác nghiên cứu
khu vực sau này...................................................................................................48
Ảnh III.11. Đường bờ biển bị xói mòn cho các đợt sóng mạnh..........................48
Ảnh III.12. Lớp trầm tích có độ hạt không đều - Rip Up Clast...........................49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................50
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................52


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghiên cứu tiến hoá và khôi phục môi trường trầm tích vùng biển nông ven bờ,
cửa sông hoặc châu thổ không chỉ là nghiên cứu cơ bản mà còn đóng vai trò quan
trọng trong nghiên cứu ứng dụng tìm kiếm, khai thác tài nguyên và quy hoạch sử dụng
lãnh thổ,…phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Khu vực ven biển Miền Trung Việt Nam đã được đầu tư nghiên cứu về địa chất
và đã xác định được tiềm năng sa khoáng dọc ven biển. Tuy nhiên phần dưới biển vẫn
còn rất ít, các đề tài nghiên cứu chủ yếu là điều tra cơ bản. Do đó nhóm nghiên cứu lựa
chọn đề tài nghiên cứu các trầm tích Holocen để luận giải quy luật và sự tiến hóa trầm
tích và mối liên quan với khoáng sản khu vực cửa Tư Hiền có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn.
2. Mục tiêu của đề tài
Làm sáng tỏ diện phân bố, quy luật phân bố trầm tích tầng mặt trên đáy biển và
đánh giá khoáng sản đi kèm thuộc phạm vi vùng biển cửa Tư Hiền, mỗi quan hệ của
các khoáng vật nặng với các thành tạo trầm tích, cụ thể là các trầm tích Holocen.
3. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu về địa chất, địa mạo cảnh quan khu vực nghiên
cứu và các tài liệu có liên quan.

- Tiến hành xử lý các mẫu trầm tích độ hạt, mẫu địa chất, mẫu sa khoáng.
Thành lập bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực nghiên cứu.
- Trên cơ sở các số liệu, tài liệu đã thu thập và xử lý tiến hành luận giải đặc
điểm địa chất các trầm tích Holocen khu vực nghiên cứu bao gồm: diện phân bố, quy
luật phân bố và lịch sử tiến hóa,...
- Đánh giá triển vọng sa khoáng khu vực, mối quan hệ giữa các thành tạo địa
chất với khoáng sản.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu: có liên quan tới khu vực và
chủ đề nghiên cứu bao gồm tài liệu phần lục địa ven bờ và tài liệu phần dưới biển. Tài
liệu thu thập về địa chất, địa tầng, cấu trúc, các sa khoáng ven biển, đặc biệt là các kết
quả phân tích độ hạt trầm tích, mẫu sa khoáng, mẫu địa chất...

1


- Phương pháp khảo sát và nghiên cứu thực địa: Là một phương pháp cơ bản
khi khảo sát và đánh giá vùng cần nghiên cứu, phương pháp này giúp chúng ta có cái
nhìn tổng quan về vùng đó, giúp chúng ta thu thập được tài liệu, số liệu thực tế phục
vụ cho công tác trong phòng.
- Phương pháp nghiên cứu địa tầng: tham khảo các tài liệu về địa chấn để
nghiên cứu các lớp trầm tích dưới sâu, xác định chiều dày, liên kết địa tầng phục vụ
đánh giá các khoáng sản đi kèm (mối quan hệ giữa các tầng trầm tích với sa khoáng).
- Phương pháp phân tích độ hạt: phân tích độ hạt (sử dụng phương pháp rây),
xác định các thông số độ hạt (dựa trên cơ sở tính toán xác suất thống kê để xác định
kích thước hạt trung bình, độ chọn lọc, độ mài tròn… của trầm tích). Các nghiên cứu
này góp phần làm sáng tỏ tính đa dạng về nguồn gốc và đặc điểm phân bố trầm tích
theo diện và theo chiều sâu.
- Phương pháp xây dựng bản đồ/sơ đồ trầm tích tầng mặt: dựa trên cơ sở phân
chia kích cỡ độ hạt, phân chia các trầm tích Holocen (tầng mặt) thành các trường khác

nhau như sạn, cát, bột, sét… theo biểu đồ của Folk. Kết quả là thành lập được bản đồ
trầm tích tầng mặt khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp đánh giá tài nguyên khoáng sản: dựa vào các mẫu, các tài liệu
về sa khoáng để đánh giá tiềm năng sa khoáng cũng như mối quan hệ giữa các thành
tạo địa chất với chúng.
5. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài
Các sản phẩm theo như dự kiến của đề tài hi vọng sẽ giúp ích cho việc tìm kiếm
thăm dò và đánh giá khoáng sản trong vùng, cũng như các công trình, qua đó có những
dự báo tai biến địa chất các khu vực ven biển.

2


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý
I.1.1 Vị trí địa lí
Vùng nghiên cứu của đề tài thuộc vùng biển ven bờ cửa Tư Hiền (Thừa Thiên
Huế), cụ thể là từ Xã Vinh Thanh (phía bắc cửa Tư Hiền) tới vịnh Chân Mây (phía
nam cửa Tư Hiền, đi qua cửa cảnh Dương).

Hình I.1: Vị trí và giới hạn vùng nghiên cứu
I.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình trong vùng nghiên cứu gồm hai dạng địa hình chính là đồng bằng ven
biển và địa hình núi.
Núi ở đây phân bố ở phía Tây và ăn sát ra tận biển, đồng bằng nhỏ hẹp, sông
ngòi ngắn và dốc. Điều đó tạo cho khu vực có địa hình bờ biển nhiều khúc khuỷu, đáy
biển sâu. Các dạng địa hình phổ biến là các dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng
hẹp độ cao trên dưới 100m, hướng vuông góc với dãy Trường Sơn, các đồng bằng
lòng chảo, các đồng bằng duyên hải bị chia nhỏ do các nhánh núi đâm ra biển. Nhiều


3


khu vực núi ăn ra sát biển tạo thành các mỏm núi đá dọc theo bờ, vách núi dốc đứng
và dưới chân là các dải cát hẹp. Đặc tính này đã làm cho địa hình ven biển trở thành
một hệ thống các dãy núi thấp xen lẫn với các cồn cát và đầm phá.
Đồng bằng phần lớn là các đồng bằng nhỏ được tạo thành do các yếu tố địa
hình và khí hậu, các đồng bằng này thường nằm trên lưu vực của các sông (Sông Cái,
Sông Thu Bồn, Sông Trường Giang, Sông Trà Bồng) và được ngăn cách với biển bởi
các đầm phá, các đồi cát hay các dãy núi. Độ cao trung bình của dạng địa hình đồng
bằng lòng chảo này khoảng 25 - 50m. Dải đồng bằng nhỏ, hẹp, bị chia cắt, mang tính
chất chân núi - ven biển. Các miền đồng bằng có diện tích không lớn do các dãy núi
phía Tây trải dọc theo hướng Nam tiến dần ra sát biển và có hướng thu hẹp dần diện
tích lại. Biển góp phần nhiều hình thành vùng đồng bằng ở đây hơn là các phù sa sông
nên đất nghèo và là phù sa pha với cát biển. Các đồng bằng khi hình thành thường bám
sát theo các chân núi, bị chia làm ba dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá, vũng vịnh,
giữa là vùng thấp trũng, trong cùng là vùng đồng bằng bồi tụ.
Các sông đều bắt nguồn từ những vùng núi cao của sườn phía Đông dãy
Trường Sơn. Các sông ngòi không lớn, độ dốc cao, ngắn, hàm lượng phù sa thấp, ít có
giá trị thủy điện, giao thông và thủy nông lớn. Ở thượng lưu có nhiều dãy núi bám sát
bờ sông nên độ dốc rất lớn, lũ lên xuống rất nhanh, thời gian truyền lũ ngắn. Ở đoạn
đồng bằng lòng sông rộng và nông có nhiều luồng lạch, mùa khô, nguồn nước rất
nghèo nàn; nhưng khi lũ lớn nước tràn ngập mênh mông vùng hạ lưu gây ngập úng dài
ngày vì các cửa sông nhỏ và các công trình che chắn nên thoát lũ kém.
Đặc điểm địa hình đường bờ và đáy biển :
Đường bờ khu vực nghiên cứu về cơ bản là khúc khuỷu, có nhiều mũi, đầm,
phá, vũng, vịnh và bán đảo đều được nối lại với nhau bởi các cồn cát chắn, phía sau
các dải cát là vụng và vịnh.
- Độ sâu Cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế) từ 0 đến 10m chạy bám theo đường

bờ biển có độ dốc tương đối cao.
- Đặc biệt ở vùng địa hình có mũi và các núi cao ăn sâu ra biển như núi Cảnh
Dương.
Nói chung, đặc điểm địa hình vùng nghiên cứu khá phức tạp. Sự đa dạng và
phong phú về chủng loại của cấu trúc địa chất được xếp đặt dàn trải trên một địa hình

4


phức tạp, độ dốc lớn và bị chia cắt mạnh. Địa hình đa dạng đã tạo cho vùng nhiều khu
vực có cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch.

Ảnh I.1. Cảnh đẹp núi Cảnh Dương, cửa sông Cảnh Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế

I.1.3 Đặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến động, có
đặc điểm chuyển tiếp khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ
rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh

5


thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài. Nhiệt độ trung
bình năm là khoảng 25 - 26,9ºC. Độ ẩm trung bình khoảng 83,4 - 84%, cao nhất vào
các tháng 10,11 (85,67 - 87,67%) và thấp nhất vào các tháng 6,7 (76,67 - 77,33%).
Chế độ nhiệt: Khu vực ven biển cửa Tư Hiền có khí hậu phức tạp thuộc kiểu
nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh.

6



Bảng I.1. Nhiệt độ trung bình (ºC) tháng và năm
Năm\Tháng

1
1

2
2

2009

3

3,1

2010

2
1,1

2011

2

1
7,0

2


1
9,4

2

1
8,9

2
3,9

9,4

7,1

2
8,7

2
9,0

2

2
4,6

2
1,2

2,6


2
6,7

2

2
4,8

1
12

2,6

2

2
8,4

2
5,6

7,4

1
11

2

2

7,4

1
10

6,9

2
8,8

2

2
8,3

2

9
9

2
8,5

2

8
8

2
9,2


9,3

7
7

2
6,7

6,1

6
6

2
5.5

3.7

5
5

2
4,3

3,2

4
4


2

1
8.5

3

2
1,3

2
3,6

1
8,6

Bảng I.2. Số giờ nắng trong các tháng và năm
Năm\Tháng

1

2
2

1
6
2009

6,5


66,4

5,2

4,0

1

7
3,4

2
13,9

45,0

10

40,0

92,2

1

1

2

12


05,0

0,4

1
14,5

5
4,4

8
4,9

1

1

9

1
05,7

1
11

17,6

97,6

04,7


1

1

1

2
16,9

9

11,0

53,3

9

2

2

2
17,9

8

13,5

65,0


8

2

2

2
18,9

7

52,9

52,1

7

2

2

1
49,9

6
6

1
27,5


69,7

5
5

1

1
01,6

4

31,4

47,1

4

1

1

1
2011

3
1

8

2010

3

1
21,8

1
01,0

8
0,6

Nguồn : Tổng cục Thống kê
Chế độ mưa: Sự khác biệt về chế độ mưa tại khu vực nghiên cứu không chỉ thể
hiện ở lượng mưa mà còn cả ở sự phân bố lượng mưa trong năm.
Mùa mưa và mùa khô tại khu vực nghiên cứu thường lệch đi so với toàn quốc.
Vào mùa khô, trong khi cả nước có lượng mưa lớn nhất thì cả dải ven biển khu vực
này lại có thời tiết khô nóng nhất trong năm do ảnh hưởng của gió Tây. Mưa chỉ tăng
bắt đầu từ tháng 8 và đạt mức cực đại vào đầu mùa đông tức là vào các tháng 10 - 11,
có khi mưa kéo dài đến tháng 12 hoặc tháng 1 năm sau (bảng). Lượng mưa phân bố
không đều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa
tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa
bão, nên các cơn bão đổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện
trung du miền núi và gây ngập lũ ở các vùng ven sông. Tổng lượng mưa trung bình có
xu thế giảm dần từ miền núi xuống duyên hải và có xu thế giảm dần từ Tây Bắc xuống
Đông Nam.
Bảng I.3. Lượng mưa (mm) trung bình các tháng trong năm

7



Năm\Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8
9

2009

24

87

149

220


106

79

99

257
2010

96

2011

11

12

833

331

534

10

1289
13

42


8

68

119

66

510

850

1013

765

690

14

167

73

150

88

16


59

742

1259

842

709

361

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Chế độ gió: Toàn vùng biển khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của hai chế độ
gió mùa là Đông Bắc (tháng 11 – 4 năm sau) và gió mùa Tây Nam (tháng 5 – 10). Ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm dần từ Bắc vào Nam, đối với gió mùa Tây Nam thì
ngược lại. Khu vực có chế độ gió trong mùa đông khá phúc tạp do địa hình bờ biển có
nhiều núi cao.
Các số liệu thống kê hàng năm cho thấy bão và áp thấp nhiệt đới có xu hướng
ngày càng tăng. Các cơn bão tập trung chủ yếu ở Bắc – Trung và Trung Bộ, các khu
vực khác tương đối ít. Bão hoạt động trên biển Đông mỗi đợt từ vài ngày đến trên 1
tuần, chủ yếu từ tháng 5, 6 cho tới tháng 11, 12. Đường đi của bão di chuyển dần từ
Bắc xuống Nam, tốc độ gió mạnh trên 30m/s, thậm chí có thể tới 50m/s.
Chế độ sóng: sóng chịu sự chi phối của gió mùa và bão. Sóng theo gió hướng
ĐN khá ổn định và có cường độ mạnh hơn so với sóng theo gió hướng TN. Sóng lớn
quan trắc được ở ngoài khơi có độ cao vượt quá 6 - 7m, thậm chí đạt tới 11m.
Mùa đông có hướng sóng thịnh hành là hướng ĐB với độ cao sóng trung
bình từ 0,8 - 1m, độ cao sóng cực đại 3 - 4m. Mùa hè sóng chiếm ưu thế là TN với độ
cao sóng trung bình từ 0,6 - 1,1m; độ cao sóng cực đại 2 - 3,5m. Khi những cơn bão

mạnh đổ bộ vào thì độ cao sóng có thể lên tới 4m.
Chế độ bão: Trong giai đoạn từ năm 2005 - 2009, vùng biển Thừa Thiên Huế
phải hứng chịu nhiều cơn bão nhất trong 5 vùng ven biển cả nước, phần nhiều là các
cơn bão với cường độ mạnh, từ cấp 8 - 10. Cần đặc biệt chú ý đến các cơn bão khoảng
giữa tháng 9. Đây là những cơn bão được ghi nhận là có cường độ mạnh nhất. Mặc dù
hầu hết các cơn bão qua nước ta đều đã bị giảm cường độ khi vượt qua các dãy núi ở

8


Philippin, nhưng với tình hình biến đổi khí hậu khó nắm bắt hiện nay việc chuẩn bị sẵn
sàng để ứng phó với các hậu quả.

Hình I.2. Các cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Việt Nam (1991 - 2009)
Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia - Bộ TN&MT, 2010

9


I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội
Dân cư: Các huyện ven biển vùng nghiên cứu có tổng diện tích 2633,1km 2 với
dân số 590.639 người, mật độ 224,3 người/km2. Phần lớn dân cư trong vùng là người
Kinh sống tập trung chủ yếu tại các đô thị ven biển.
Bảng I.4. Dân số các quận, huyện ven biển vùng nghiên cứu
Dân số
Diện tích
Mật độ dân số
Địa phương
(km2)
(người/km2)

(người)
Phong Điền
88.247
950,8128
Quảng Điền
83.372
162,9475
Hương Trà
112.588
518,534
Phú Vang
171.427
279,8703
Phú Lộc
135.005
720,9203
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, 2010

92,81
511,65
217,13
612,52
187,27

Giáo dục: toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 1 học viện, 08 trường đại học, 5 trường
cao đẳng và 2 trường trung cấp. Năm 2011 có hơn 15.000 thí sinh tham gia kỳ thi khóa
tốt nghiệp THPT và bổ túc THPT. Kết quả thi, khối THPT đạt tỷ lệ đỗ tốt nghiệp
96,97% (năm 2010 đạt 96,86%). Khối bổ túc THPT đạt 91,37% (năm 2010 đạt
56,87%).
Giao thông: Vùng nghiên cứu có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trục

giao thông huyết mạch về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không;
là cửa ngõ giao thông quan trọng của cả miền Trung và Bắc Trung Bộ.
- Đường bộ: Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 2.500 km đường bộ, Quốc lộ
1A chạy xuyên qua tỉnh từ tây bắc xuống đông nam cùng với các tuyến tỉnh lộ chạy
song song và cắt ngang như tỉnh lộ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8A, 8B, 10A, 10B, 10C, 11A, 11B,
15 và các tỉnh lộ khác.
Ngoài ra còn có tuyến quốc lộ 49 chạy ngang qua từ tây sang đông nối tiếp
vùng núi với biển. Khu vực ven biển, đầm phá có quốc lộ 49B và một số tuyến ven
biển khác. Khu vực gò đồi trung du và vùng núi rộng lớn phía tây thuộc các huyện A
Lưới, Nam Đông có quốc lộ 14, tỉnh lộ 14B, 14C, quốc lộ 49 đi sang Lào.
Với việc đưa vào sử dụng hầm đường bộ Hải Vân (năm 2005) xuyên qua núi
nối liền TP. Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế làm cho giao thông trên quốc lộ 1A trở

10


nên thuận tiện và rút ngắn được thời gian lưu thông, tại nạn giao thông xảy ra trên đèo
Hải Vân được giảm thiểu rất nhiều.
- Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài
101,2km, đóng một vai trò quan trọng trong giao thông của tỉnh.
- Đường hàng không: có sân bay quốc tế Phú Bài nằm sát Quốc lộ 1A, nằm
cách thành phố Huế về phía đông nam khoảng 15km. Những năm qua, bộ mặt và cơ sở
hạ tầng của sân bay Phú Bài đã có những thay đổi đáng kể; đảm bảo cho máy bay
Airbus A320, Boeing 747 cất và hạ cánh an toàn.
- Đường biển và thủy: Vùng nghiên cứu điều tra có cảng Thuận An nằm cách
trung tâm thành phố Huế khoảng 13km về phía ĐB. Trong nhiều năm tỉnh đã tập trung
đầu tư cho cảng Thuận An 5 cầu tầu dài 150m, có khả năng tiếp nhận tầu 1.000 tấn và
được Nhà nước công nhận là cảng biển quốc gia. Cảng nước sâu Chân Mây cách thành
phố Huế 49 km về phía đông nam đang được triển khai xây dựng một số hạng mục hạ
tầng kỹ thuật đầu tiên nhằm khai thác lợi thế trục giao thông Bắc - Nam và tuyến hành

lang Đông - Tây.
Nông nghiệp: Đây là địa bàn không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp do
điều kiện khí khậu khắc nghiệt và đất đai cằn cỗi, tình trạng thoái hóa đất và hoang
mạc hóa tại vùng đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đã hình thành những dải cồn
cát kéo dài khá liên tục góp phần gây nên sa mạc hóa. Những loại cây quan trọng nhất
trong khu vực bao gồm: cây họ đậu (lạc, đậu tương, đậu xanh), sắn (mì), lạc, ngô và
mía; cây ăn quả (đặc biệt là xoài và nho, thanh trà,bưởi, cam); rau các loại (hành, tỏi,
cà chua, ớt). Lúa được trồng ở những vùng ẩm ướt hơn và có nước tưới. Theo Tổng
cục thống kê: Kết thúc kế hoạch sản xuất năm 2014, tổng sản lượng lúa của tỉnh Thừa
Thiên - Huế đạt 31,7 vạn tấn; vượt 5,7 vạn tấn so với kế hoạch đề ra. Năng suất lúa
bình quân tăng tương ứng từ 38,3tạ/ha lên 59,03 tạ/ha năm 2014. Công tác nghiên cứu,
chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp được quan tâm.
Công nghiệp: Thừa Thiên - Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa
Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Cảnh quan thiên nhiên sông núi, rừng, biển
rất kỳ thú và hết sức hấp dẫn với địa danh nổi tiếng .Công nghiệp giữ vai trò động lực
thúc đẩy các ngành kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển. Công nghiệp Thừa Thiên Huế có nhiều khả năng phát triển các ngành có lợi thế về nguyên liệu, nhân lực và thị

11


trường theo hướng hiện đại, tinh xảo.

.

Trong ngành nông - lâm - thuỷ sản, thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn. Phong
trào nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh. Đánh bắt thuỷ sản chuyển dịch theo
hướng phát triển nghề khơi, tập trung vào các sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao. Năm
2013, diện tích nuôi trồng thủy sản ước đạt 6.326,2 ha, tăng 4,8% so với năm trước đó.
Các địa phương trong tỉnh đã chú trọng nuôi xen ghép các loại thủy sản, như tôm, cua,
cá…, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, đồng thời hạn chế dịch bệnh.

Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản: Trong những năm gần đây được sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước vào lĩnh vực thuỷ sản, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những
đầu tư, chú trọng hơn vào lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Vì vậy, xu thế
chung của các ngành kinh tế, thuỷ sản được xếp vào một trong những ngành mũi nhọn,
có tốc độ phát triển cao và ổn định, sản lượng thuỷ sản (đánh bắt, nuôi trồng) và kim
ngạch xuất khẩu năm sau luôn cao hơn năm trước. Vùng nghiên cứu là một trong
những vùng có các hoạt động và nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước. Ngoài việc
đánh bắt nguồn hải sản ven biển, người dân nơi đây cũng đã đầu tư cho việc nuôi trồng
thuỷ sản.
Thừa Thiên Huế có hơn 22.000 ha thuộc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với hệ
động thực vật được đánh giá phong phú nhất ở khu vực Đông Nam Á. Theo số liệu
điều tra vùng này có tới 230 loài cá, 43 loài rong, 70 loại chim, 15 loại cò biển, 171
loài phù du thực vật, 37 loài phù du động vật..., trong đó có chừng 30 loại cá có giá trị
kinh tế cao, chiếm 70% lượng khai thác hàng năm của địa phương và nếu được tổ chức
khai thác, nuôi trồng tốt, thì đây là nguồn lợi không nhỏ đối với chiến lược phát triển
kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế.

12


Ảnh I.2. Người dân làng Cảnh Dương đánh bắt thủy sản
Du lịch: Huế là thành phố trực thuộc của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Thành phố là
trung tâm về nhiều mặt của miền Trung như văn hoá, chính trị, y tế, giáo dục, du lịch,
khoa học... Với dòng sông Hương và những di sản để lại của triều đại phong kiến .
Thành phố có bốn danh hiệu UNESCO ở Việt Nam. Huế là đô thị cấp quốc gia của
Việt Nam và từng là kinh đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn,
hiện nay di tích cố đô Huế đang là một điểm đến vô cùng đặc sắc và thú vị của khách
du lịch trong và ngoài nước. Phát triển du lịch là nguồn lực quan trọng của cho thúc
đẩy phát triển kinh tế, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng và các dịch vụ lien quan của vùng.
Các địa dan nổi bật là chùa Thiên Mụ, chùa Huyền Không, chùa Tử Đàm, Đại Nội

Huế, chùa Hữu Tước, Đền Quang Khánh, lăng Khải Định, núi Bạch Mã, biển Cảnh
Dương….
Thừa Thiên Huế nổi tiếng với nghệ thuật ẩm thực, các sản phẩm làng nghề và lễ
hội dân gian mang đậm bản sắc dân tộc như lễ hội Cầu Ngư, Ðiện Hòn Chén, hội đua
thuyền sông Hương và đặc biệt là Liên hoan (Festival) Huế tổ chức định kỳ hai năm
một lần, hội tụ những nét văn hóa tiêu biểu của Huế, Việt Nam và các nước, thu hút
hàng nghìn lượt khách du lịch trong nước và ngoài nước.

13


Ảnh I.3. Biển Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế
I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt
- Thời kì trước năm 1975.
Năm 1965, Nha Địa dư Đà Lạt đã xuất bản loại bản đồ địa hình có phần biển tỷ
lệ 1:50.000, hệ tọa độ Indian 1960, độ cao theo Mũi Nai Hà Tiên. Bản đồ này đã quá
cũ, phần địa hình đất liền và địa hình đáy biển so với hiện nay có rất nhiều thay đổi
nhiều.
- Thời kì sau năm 1975.
Bản đồ biển xuất bản từ những năm 1992 trở về trước được biên tập lại với tài
liệu chủ yếu là lấy theo tài liệu bản đồ của nước ngoài được xuất bản từ trước 1975,
loại bản đồ này được thành lập theo lưới chiếu Mercator, Elipxoid Kraxopxki, độ sâu
lấy theo mức thuỷ triều trung bình thấp nhất (độ sâu hải đồ). Hải đồ này dùng trong
việc đảm bảo hàng hải, chỉ sử dụng vào việc tham khảo trong công tác định vị dẫn
đường cho nhà tàu, không thể phục vụ làm bản đồ nền cho các chuyên đề địa chất.
Từ năm 2007 đến 2010 Bộ tư lệnh Hải quân đã thành lập bản đồ biển tỷ lệ
1:200.000 với hệ tọa độ VN-2000, hệ độ cao là số “0” hải đồ trên toàn lãnh hải Việt
Nam. Hệ thống bản đồ biển này hiện đang sử dụng trong Quân đội chưa được phổ biến
ra ngoài.


14


Năm 1992 Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển tiến hành điều tra và khảo
sát địa chất ở tỷ lệ 1:500.000 vùng biển ven bờ từ 0-30m nước từ Đại Lãnh đến Hải
Vân. Toàn bộ khu vực khảo sát năm nay đều nằm trong vùng đã khảo sát năm 1992.
Định vị dẫn đường lúc đó bằng Rada, đo sâu bằng máy đo sâu hồi âm FE-400. Tất cả
các loại thiết bị trên đều của tàu HQ 652. Trung tâm Địa chất và Khoáng sản biển lúc
bấy giờ chưa kịp trang bị các loại thiết bị số. Bản đồ độ sâu đáy biển được thành lập ở
hệ tọa độ HN-72, độ sâu theo số “0” hải đồ. Khoảng cao đều đường đẳng sâu là 1m và
5m. Bản đồ này đã được biên vẽ lại, chuyển về hệ tọa độ và độ cao VN-2000 và dùng
trong công tác thiết kế thi công.
Năm 2004 Trung tâm Trắc địa và Bản đồ biển đã xuất bản Bản đồ địa hình đáy
biển tỷ lệ 1:50.000 lưới chiếu UTM hệ toạ độ và độ cao Quốc gia VN-2000.
Trên cơ sở thu thập và tham khảo tài liệu kết quả điều tra địa chất biển từ trước
tới nay và đặc biệt là kết quả lập bản đồ trầm tích tầng mặt được điều tra khảo sát ở tỷ
lệ 1:500.000 Trung tâm Địa chất và khoáng sản biển đã thực hiện thuộc đề án “Điều
tra địa chất và tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ Việt Nam (0-30m nước) tỉ lệ
1:500.000” từ năm 1991 đến 2000, cho thấy ở dải đất liền ven biển cửa Tư Hiền, công
tác điều tra nghiên cứu địa chất, khoáng sản đã được triển khai khá đồng bộ (toàn vùng
ven biển đã được đo vẽ địa chất ở tỷ lệ 1:50.000). Đặc điểm về cấu trúc địa chất, địa
tầng, magma được đo vẽ, nghiên cứu rõ ràng, đồng bộ. Sa khoáng ở dải ven biển được
điều tra, đánh giá, thăm dò khá chi tiết. Đây là nguồn tài liệu quan trong giúp cho việc
định hướng tổ chức điều tra cơ bản về địa chất khoáng sản ở vùng biển ven bờ 0-60 m
nước.
Thành phần vật chất và quy luật phân bố của các thành tạo trầm tích đáy biển từ
0 – 60m nước là kết quả của nhiều quá trình và nhiều giai đoạn địa chất chồng lấp lên
nhau. Trong khu vực nghiên cứu xuất hiện các trường trầm tích tiêu biểu: trầm tích sạn
cát, cát bùn, trầm tích bùn và một số nơi xuất hiện các trầm tích carbonat.


15


CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
II.1. Địa tầng
Thống Ordovic muộn – Silur dưới
1. Hệ tầng Long Đại (O3-S1lđ)
Hệ tầng Long Đại phân bố dải kéo dài 14km theo phương tây bắc-đông nam với
diện tích khoảng 50km2, nằm phía tây bán đảo Sơn Trà, cách đường bờ biển vụng
Kim Liên 1.5km. Trong khu vực khảo sát hệ tầng Long Đại lộ ra phân hệ địa tầng
dưới, phân hệ địa tầng giữa. Thành phần chủ yếu gồm các đá lục nguyên, phần trên
xen cacbonat. Đặc điểm nổi rõ của hệ tầng là cấu tạo xen nhịp của trầm tích, biến chất
yếu. Tuy vậy, ở các diện xung quanh batholith granit phức hệ Hải Vân (JT3hv) đá bị
biến chất nhiệt khá mạnh. Đặc điểm hệ tầng như sau:
Phân hệ tầng dưới (O3-S1 lđ1): lộ ra ở phía nam, nằm cạnh phức hệ Hải Vân.
Mặt cắt điển hình là mặt cắt sông Nhùng, gồm 4 tập với tổng bề dày 750m.
Phân hệ tầng giữa (O3-S1 lđ2): phân bố phía nam phức hệ Hải Vân. Mặt cắt
điển hình là mặt cắt khe Ma Ray gồm 5 tập, dày 980m.
Hệ tầng Long Đại nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng A Vương, đồng thời nằm
nằm bất chỉnh hợp dưới hệ tầng Tân Lâm.
Thống Devon hạ
2.Hệ tầng Tân Lâm (D1 tl1)
Các trầm tích màu đỏ của hệ tầng Tân Lâm (D1 tl1) theo tài liệu 1:200.000 lộ
diện một khối khu vực phía tây bán đảo Sơn Trà, nằm xen kẹp giữa phân hệ tầng giữa
phức hệ Long Đại (O3-S1 lđ2) và hệ tầng A Vương (¡2-O1)av2 với diện lộ khoảng
11km2. Thành phần bao gồm chủ yếu cát kết dạng quarzit, sạn kết, cuội kết xen đá
phiến sét màu xám, đỏ, gụ, xám tro, được chia thành 2 phân hệ tầng. Bề dày chung
450m.
Tuổi Devon sớm của hệ tầng xác định dựa trên cơ sở hóa thạch Lingula tìm
thấy ở Tân Lâm.


16


Pleistocen giữa - trên
3. Trầm tích sông (aQ12-3): phân bố chủ yếu dọc các sông lớn như trà khúc,
sông tranh, thành phần cuội sỏi đa khoáng, chuyển lên cát, sét, bột màu xám vàng bị
phong hóa nhẹ. Ở phía tây Thăng Bình, đôi nơi có thấu kính sét kaolin, monmorilonit.
Pleistocen thượng
4. Trầm tích biển (mQ13): lộ ra ở tây bắc Điện Bàn, Tam Thăng, tạo thành các
gò đồi thoải, kéo dài 4-10km, rộng 1-3km. Thành phần trầm tích gồm: dưới cùng là
sạn, cát hạt thô lẫn ít cuội, sét, độ mài tròn trung bình, màu xám trắng, xám vàng; giữa
là cát hạt nhỏ đến vừa, lẫn ít sét, bột màu xám trắng đến xám đen; trên cùng là cát hạt
vừa, ít sét, bột màu vàng tươi. Chiều dày 10-15m.
5. Hệ tầng Đà Nẵng (mQ1 đn)
Các thành tạo thuộc hệ tầng này phân bố hai dải dọc ven biển khu vực thành
phố Đà Nẵng và phía tây bắc Đà Nẵng với diện lộ khoảng 30km2.
Hệ tầng bao gồm: cát hạt vừa lẫn sét bột, cát có thành phần chủ yếu là thạch
anh, ít hạt felspat, có màu vàng điển hình nên thường được gọi là “cát vàng ĐÀ
Nẵng”. Trong cát vàng có ilmenit, zircon và monazite. Chiều dày 8-10m.
Holocen dưới – giữa
6. Hệ tầng Nam Ô (mvQ21-2 no) [5, 9].
Hệ tầng phân bố rộng rãi ở khu vực bên trong cửa Kiểng, dải ven bờ phía tây
bắc cửa Tư Hiền. Thành phần gồm cát thạch anh màu trắng, độ mài tròn chọn lọc tốt.
Do màu trắng của cát nên hệ tầng thường được gọi là “cát trắng Nam Ô” và được khai
thác sử dụng trong công nghệ thủy tinh. Cát trắng Nam Ô có nguồn gốc biển-gió.
Chiều dày 3-6m.
7. Trầm tích hỗn hợp sông-biển (amQ22) [5, 9].
Phân bố quanh khu vực Hội An, Núi Thành,Dung Quất, ven rìa các đầm với
thành phần chủ yếu là cát hạt vừa, độ chọn lọc và mài tròn tốt. Cát thủy tinh chất

lượng cao trong tầng này từ lâu đã được khai thác sử dụng. Bề dày 5-15m.

17


Holocen Trên
Phân bố thành dải hẹp dọc các sông hiện đại, thành phần là cuội sỏi, cát bột
màu vàng, bở rời. ở hạ lưu các sông lớn, trầm tích này tạo thành bãi bồi rộng, với
thành phần chủ yếu là cát, cuội, sỏi có độ mài tròn tốt. Bề dày của các bãi bồi: 13-16m.
13. Trầm tích aluvi-biển (amQ23) [5, 9].
Phân bố ở các lạch cổ, đầm hồ nhỏ dọc theo dải ven biển từ Hội An đến Dung
Quất, gồm cát pha sét màu xám đen, sét pha cát màu xám trắng xen các lớp sét than,
than bùn lẫn ít cát hạt nhỏ và sét bột màu vàng chứa di tích thực vật. Chiều dày của
trầm tích: 8-12m. 14. Trầm tích biển-gió (mvQ23) [5, 9].
Phân bố khá rộng dọc ven biển từ Chân Mây đến Chu Lai. Một số đụn cát còn
đang di động lấn sâu vào đất liền và phủ lên những thành tạo cổ hơn. Cát thường có
màu vàng nhạt, độ chọn lọc kém so với cát trắng nam. Trong tầng cát này, ở một số
nơi gặp sa khoáng ilmenit và zircon. 15. Hệ Đệ tứ không phân chia (ed,md,ap)Q [5, 9].
Trầm tích Đệ tứ không phân chia có nguồn gốc eluvi, eluvi-deluvi và aluviproluvi phân bố ở các dải đồng bằng cao trước núi. Các trầm tích eluvi, eluvi-deluvi
chủ yếu nằm trên các gò đồi thoải có độ cao 20-60m. Thành phần trầm tích gồm
laterit, cát, sạn cuội gắn kết bởi laterit, dày 5-10m. Bề dày trầm tích 2-5m.
II.2. Magma
Phức hệ Hải Vân (Ga T3 hv)
Phức hệ do Huỳnh Trung, Nguyễn Xuân Bao (1979) xác lập, sau đó trong các
chuyên khảo khác các tác giả đã tiến hành nghiên cứu một cách chi tiết hơn trong công
trình đo vẽ địa chất (ĐVĐC) và tìm kiếm khoáng sản (TKKS) tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ
Huế cho phép ghép các khối Sông Trăng, Tion, Bình Điền và một vài khối nhỏ ở ven
biển Phú Lộc vào phức hệ này. Tổng diện tích khoảng 120km2. Các đá của phức hệ
chỉ phân bố trên phụ đới Huế thuộc đới Long Đại. Cấu thành nên phức hệ có pha xâm
nhập chính: granit biotit hạt nhỏ-vừa, granit biotit hạt vừa-lớn, granit biotit dạng

porphyr, granit hai mica và pha đá mạch aplit sáng màu hạt nhỏ.
a) Đặc điểm thạch học và khoáng vật :
- Đặc điểm thạch học :

18


×