Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH THALASSEMIA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DÂN TỘC TÀY VÀ DAO TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓATỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

HOÀNG VĂN NGỌC
HOÀNG VĂN NGỌC

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH -THALASSEMIA VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DÂN TỘC TÀY VÀ DAO
TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH -THALASSEMIA VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DÂN TỘC TÀY VÀ DAO
TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA-TỈNH THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHÒNG

Mã số: 60 72 73

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

LUẬN
VĂN
THẠC
SỸTẮT
Y HỌC
CÁC
CHỮ
VIẾT

THÁI NGUYÊN - 2007



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



CS

Cộng sự

Hb
HC

Huyết sắc tố (hemoglobin)
Hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Học
Hồng cầu

HCT

Thể tích khối hồng cầu (hematocrit)

MCH

Huyết sắc tố trung bình hồng cầu (mean corpuscular hemoglobin)

MCHC

Nồng độ huyết sắc tố hồng cầu (mean corpuscular hemoglobin
Thái Nguyên - 2007
concentration)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MCV

Thể tích hồng cầu trung bình (mean corpuscular volume)

NST

Nhiễm sắc thể

Nxb

Nhà xuất bản

PCR

Polymerase chain reaction

RDW

Giải phân bố kích thước hồng cầu

MỤC LỤC

Chương 1
1.1
1.1.1

1.1.1.1
1.1.1.2
1.1.2

SBTTH
C

Sức bền thẩm thấu hồng cầu

SLHC

Số lượng hồng cầu

TB

Trung bình

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

-Thal

-Thalassemia

WHO


Tổ chức Y tế thế giới (world health organization)

1.1.3
1.1.4
1.1.5
1.1.6
1.1.6.1
1.1.6.2
1.1.6.3
1.1.6.4
1.1.6.5
1.2
1.3
1.4
Chương 2
2.1
2.2
2.3
2.4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Đặt vấn đề………………………………………………
Tổng quan………………………………………………
Một số hiểu biết cơ bản về hemoglobin và bệnh -Thal
Cấu trúc hemoglobin…………………………………….
Thành phần HEM ……………………………………….

Thành phần globin………………………………………
Sự thay đổi thành phần Hb theo thời kỳ phát triển
………
Sự điều hòa tổng hợp các chuỗi polypeptit của globin…..
Phân loại bệnh Hb………………………………………..
Cơ chế bệnh sinh của hội chứng
Thalassemia……………
Bệnh -Thalassemia……………………………………...
Cơ sở di truyền của -Thal
………………………………
Lâm sàng…………………………………………………
Huyết học………………………………………………...
Chẩn đoán bệnh -Thalassemia……………………….....
Điều trị bệnh õ-Thalassemia …………………….............
Tình hình nghiên cứu về bệnh õ-Thalassemia trên thế giới
Một số nghiên cứu trong nước về -Thalassemia ……….
Một vài đặc điểm của địa điểm nghiên cứu…………….
Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu………………..
Đối tượng nghiên
cứu …………………………………....
Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………..
Phương pháp nghiên
cứu…………………………………
Kỹ thuật thu thập số liệu ………………………………...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Trang
1

3
3
3
3
3
5
6
7
8
10
10
11
11
12
13
14
18
20
21
21
21
21
22




2.5
2.5.1
2.5.2

2.5.3
2.5.4
2.6
Chương 3
3.1
3.2
3.3
3.3.1
3.3.2
3.3.3
Chương 4
4.1
4.2
4.3
4.3.1
4.3.2
4.3.2.1
4.3.2.2
4.3.2.3
4.3.2.4
4.3.2.5
4.3.2.6
4.4
4.5
1
2
2.1
2.2

Các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………....

Đặc điểm đối tượng nghiên cứu……………………….....
Dấu hiệu lâm sàng………………………………………..
Đặc điểm mang gen bệnh -Thal………………………..
Đặc điểm về huyết học ………………………………….
Xử lý số liệu……………………………………………...
Kết quả nghiên cứu……………………………………..
Những thông tin chung…………………………………..
Tỷ lệ mang gen bệnh -Thalassemia…………………….
Một số yếu tố liên quan đến trẻ mang gen bệnh -Thal....
Một số dấu hiệu lâm sàng ……………………………….
Một số đặc điểm máu ngoại vi…………………………...
Tình trạng thiếu máu theo một số chỉ số huyết học...........
Bàn luận…………………………………………………
Những thông tin chung…………………………………..
Về tỷ lệ mang gen bệnh -Thalassemia……………….....
Một số yếu tố liên quan đến trẻ mang gen bệnh -Thal...
Về một số dấu hiệu lâm sàng……………………………
Về một số đặc điểm máu ngoại vi…………………….....
Về sức bền thẩm thấu hồng cầu……………………….....
Về Thành phần hemoglobin……………………………...
Về số lượng hồng cầu và giải phân bố kích thước hồng cầu
Về hematocrit và nồng độ Hb trung bình hồng cầu……...
Về thể tích trung bình hồng cầu ……….………………...
Về hemoglobin trung bình hồng cầu………..…………....
Tình tạng thiếu máu trong bệnh -Thalasemia………….
Về khả năng sàng lọc người mang gen -Thal ở cộng đồng
Kết luận…………………………………………………
Về tỷ lệ mang gen bệnh -Thalassemia………………....
Một số yếu tố liên quan đến trẻ mang gen bệnh -Thal…
Về một số biểu hiện lâm sàng…………………………..

Về một số đặc điểm máu ngoại vi………………………..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24
24
25
25
25
26
25
26
28
31
31
33
38
40
40
40
42
42
43
43
44
45
46
46
47
48

49
50
50
50
50
50



2.3

Về tình trạng thiếu máu………………………………….
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo và Phụ lục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

50
51




DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Tên bảng

Trang


Bảng 1.1. Thành phần globin của các Hb bình thường

5

Bảng 1.2. Số người mang gen -Thal trên thế giới

17

Bảng 1.3. Tần số -Thalassemia ở Việt Nam

19

Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc và giới tính

26

Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi và dân tộc

27

Bảng 3.3. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo dân tộc

28

Bảng 3.4. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo giới

Tên biểu đồ

Trang


Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính theo từng dân tộc

26

Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi và dân tộc

27

Biểu đồ 3.3. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo dân tộc

28

29

Biểu đồ 3.4. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo giới

29

Bảng 3.5. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo độ tuổi

30

Biểu đồ 3.5. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo độ tuổi

30

Bảng 3.6. Tỷ lệ mang gen bệnh -Thalassemia và dấu hiệu da xanh

31


Bảng 3.7. Tỷ lệ mang gen bệnh -Thalassemia và dấu hiệu niêm mạc nhợt

31

Biểu đồ 3.6. Sức bền thẩm thấu hồng cầu và tần số mang gen bệnh

33

Bảng 3.8. Tình trạng mang gen bệnh và chiều cao

32

Biểu đồ 3.7. Nồng độ Hb trung bình hồng cầu và trẻ mang gen bệnh

36

Bảng 3.9. Tình trạng mang gen bệnh và cân nặng

32

Bảng 3.10. Sức bền thẩm thấu hồng cầu và tần số mang gen bệnh

33

Biểu đồ 3.8. Thể tích trung bình hồng cầu và tình trạng mang gen bệnh

37

Bảng 3.11. Thành phần HbA1 với tình trạng mang gen bệnh


34

Biểu đồ 3.9. Tình trạng mang gen bệnh và mức độ thiếu máu theo Hb

38

Bảng 3.12. SLHC, RDW và tình trạng mang gen bệnh -thal

34

Bảng 3.13. Tần số mang gen bệnh -thal và HCT

35

Bảng 3.14. Nồng độ Hb trung bình hồng cầu và trẻ mang gen bệnh

35

Bảng 3.15. Thể tích trung bình hồng cầu và tình trạng mang gen bệnh

36

Bảng 3.16. Hb trung bình hồng cầu và tình trạng mang gen bệnh

37

Bảng 3.17. Tỷ lệ mang gen bệnh và thiếu máu theo nồng độ Hb

38


Bảng 3.18. Tỷ lệ mang gen bệnh và tỷ lệ thiếu máu theo SLHC

39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về mô hình bệnh

LỜI CẢM ƠN

tật của trẻ em Việt Nam cho thấy các bệnh nhiễm trùng đã giảm hẳn. Tuy

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau Đại học, các

nhiên các bệnh ung thư, bệnh mang tính di truyền ngày càng được phát hiện

Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Y - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo

nhiều và có xu hướng gia tăng [41]. Đây cũng là vấn đề đáng quan tâm và là


điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận

thách thức mới của ngành y tế nước nhà.

văn.

Thalassemia là tên một hội chứng bệnh của hemoglobin (Hb) có tính chất

Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp Trung tâm

di truyền, do thiếu hụt sự tổng hợp một hay nhiều mạch polypeptid trong globin

Y tế Dự Phòng tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt

của hemoglobin. Một trong những bệnh Thalasemia thường gặp nhất ở trẻ em

quá trình học tập.

là -Thalassemia. Đây là một bệnh về huyết sắc tố khá phổ biến và phân bố

Xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Định Hóa tỉnh Thái
Nguyên, khoa Nhi, khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Đa khoa Trung
ương Thái Nguyên, khoa Huyết học - Truyền máu bệnh viện Nhi Trung
ương đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập
số liệu.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Đình Học, Người
thầy đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã ủng

hộ, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình hoàn thành khóa học.

rộng khắp trên thế giới [57]. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Công Khanh, bệnh Thalassemia là nguyên nhân hàng đầu gây thiếu máu, tan máu nặng ở trẻ em
[9]. Tỷ lệ người mang gen bệnh phân bố ở khắp các tỉnh thành trong cả nước
và khác nhau tuỳ theo từng địa phương, từng nhóm dân tộc. Đặc biệt tỷ lệ
mang gen bệnh rất cao ở các dân tộc ít người như: Mường (25%), Thái
(16,6%), Nùng, Sán Dìu (14,3%), Pako (8,33%)…[15].
Khi trẻ mắc -Thalassemia ở thể nặng sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng
về phát triển cơ thể, tuổi thọ bởi sự tan máu và các biến chứng của nó [44].
Đặc biệt việc điều trị rất khó khăn và tốn kém, ít hiệu quả, thường tử vong
sớm trong những năm đầu của cuộc sống. Vì vậy, việc phòng bệnh được

Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 2 tháng 12 năm 2007

đặt ra như một giải pháp nhằm ngăn chặn sự lan tràn của bệnh di truyền

Học Viên

này. Tập quán quần hôn là nguyên nhân chính lan truyền nguồn gen bệnh
và làm tăng tỷ lệ mắc bệnh gây ảnh hưởng đến nòi giống tộc người. Nên

Hoàng Văn ngọc

việc phát hiện sớm người mang gen bệnh để tư vấn di truyền trước hôn
nhân là giải pháp quan trọng nhất trong việc phòng bệnh, từ đó làm giảm tỷ
lệ mắc bệnh -Thalassemia ở trẻ em.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

3

Theo báo cáo thống kê thường niên, tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa

Chƣơng 1

Trung ương Thái Nguyên, tỷ lệ trẻ mắc bệnh - Thalassemia vào điều trị có

TỔNG QUAN

xu hướng gia tăng và chủ yếu phân bố nhiều tại các huyện miền núi của tỉnh

1.1. Một số hiểu biết cơ bản về hemoglobin và bệnh -Thalassemia

Thái Nguyên như Phú Lương, Định Hóa, Đại Từ …

1.1.1. Cấu trúc hemoglobin

Nhằm góp phần vào làm giảm nguy cơ lan truyền gen bệnh -

Hemoglobin gồm 2 thành phần chính: phần protein là globin gồm chuỗi


Thalassemia trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nói chung và trẻ em dân tộc

polypeptit và nhóm ngoại gồm 4 nhân HEM. Mỗi nhân HEM gắn với một

Tày và Dao nói riêng, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:

chuỗi polypeptit [14]

1. Xác định tỷ lệ lưu hành gen bệnh -Thalassemia ở trẻ em dân tộc
HEM

Tày và Dao tại huyện Định Hoá- tỉnh Thái Nguyên.
2. Mô tả về một số yếu tố liên quan đến trẻ mang gen bệnh.

HEM









HEM

HEM

Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo phân tử Hb (Theo Ganong - 1971) [39]
1.1.1.1. Thành phần HEM.

HEM có cấu trúc cho nhiều loài, nó được cấu tạo một vòng
protoporphyrin và một nguyên tử sắt hóa trị 2 [32], [48].
Nhân protoporphyrin gồm 4 vòng pyrol, gắn với nhau qua cầu nối
methylen (-CH=) và một số mạch thẳng methyl (-CH3), vinyl (-CH=CH2) và
propionat (-CH2-CH2-COOH)
Nguyên tử sắt nằm ở trung tâm, có 2 mối liên kết chặt chẽ với 2 nguyên
tử nitơ và 2 mối liên kết giả với 2 nguyên tử nitơ khác.
Ở người những rối loạn bệnh lý trong phần HEM ít xảy ra hơn hẳn so
với những rối loạn bệnh lý trong phần globin.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

5

Các chuỗi ỏ có cấu tạo từ 141 axit amin, chuỗi õ, ó, ọ có cấu tạo từ 146
1.1.1.2. Thành phần globin

axit amin. Khi có sự thay thế một axit amin nào đó trong chuỗi polypeptit thì

Phần globin có bản chất protein. Phần này đặc trưng cho từng loài. Ở
loài người phần globin được cấu tạo bởi 4 chuỗi polypeptit, giống nhau từng


sẽ làm thay đổi tính chất lý, hóa của phân tử Hb và tạo nên các Hb bất thường.
Hậu quả là gây tan máu và thiếu máu.

đôi một, gắn chặt với nhau. Mỗi chuỗi polypeptit gắn với 1 HEM. Vì vậy mỗi

Bình thường mỗi phân tử Hb có 2 cặp chuỗi polypeptit ở phần globin.

phân tử Hb có 2 đôi chuỗi polypeptit và 4 HEM có khả năng vận chuyển được

Các loại Hb khác nhau có các thành phần chuỗi polypeptit khác nhau, biểu thị

4 phân tử oxy.

bằng bảng sau:

Trong quá trình phát triển của cá thể ở người, các loại chuỗi polypeptit
có sự chuyển đổi, loại chuỗi này thay thế chuỗi kia ở từng giai đoạn
của cuộc sống. Phân tích cấu trúc của các loại Hb khác nhau ở người, các tác

Bảng 1.1. Thành phần globin của các Hb bình thường
Loại Hb

Thành

Thời kỳ xuất hiện

phần globin

giả Igram, Schoeden và Brautnixer, Koemberg và Hill chia chuỗi polypeptit


Hb A1

2 2

Bào thai 6 tuần, Hb ở người bình thường

ra các loại sau đây [25]:

Hb A2

2 2

Thai nhi gần sinh, Hb ở người bình thường

Hb F

2 2

Bào thai 5 tuần, Hb chủ yếu ở thai nhi

Hb Gower 1

2 2

Phôi thai 2 - 3 tuần, trong 2 tháng đầu của thai

Hb Gower 2

2 2


Xuất hiện và có cùng Hb Gower 1

Hb Portland

2 2

Phôi thai 2 - 3 tuần đầu

- Chuỗi alpha (ỏ)

- Chuỗi delta (ọ)

- Chuỗi beta (õ)

- Chuỗi epsilon (ồ)

- Chuỗi gamma (ó)

- Chuỗi theta (ợ)

Các chuỗi ợ và ồ chỉ tồn tại ở những tuần đầu của thời kỳ bào thai, sau
đó nhanh chóng được thay thế bằng chuỗi ỏ, õ, ó, ọ. Các chuỗi này tồn tại
suốt cuộc đời ở các mức độ khác nhau. Ở người trưởng thành gặp chủ yếu là
chuỗi ỏ, õ một số ít chuỗi ọ và rất ít chuỗi ó. Các loại chuỗi õ, ó, ọ đều kết
hợp từng cặp với chuỗi ỏ nên các loại chuỗi đó còn gọi chung là các chuỗi

1.1.2. Sự thay đổi thành phần Hb theo thời kỳ phát triển
Ở thời kỳ đầu của bào thai, các chuỗi , ,  được tổng hợp chủ yếu, còn
chuỗi  được tổng hợp rất sớm ngay trong những tuần lễ đầu của bào thai và

mất đi nhanh chóng. Sau tháng thứ 2 thì hai chuỗi ,  được tổng hợp là chính

“không ỏ”.
Các chuỗi polypeptit đều có cấu trúc từ các axit amin và sắp xếp theo

và HbF tồn tại như thành phần Hb chủ yếu của bào thai. Sau sinh thì chuỗi 

một thứ tự chặt chẽ. Ngoài ra cấu trúc không gian của các chuỗi polypeptit này

giảm nhanh để nhường chỗ cho sản xuất chuỗi . Vì vậy, sau sinh HbF giảm

cũng rất quan trọng trong vai trò đảm bảo chức năng vận chuyển khí của phân

nhanh, thay vào đó là HbA1 tăng rất nhanh. Đến cuối năm thứ nhất thì HbF

tử Hb [48]

chỉ còn vết, HbA1 đạt tới trên 95%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6


7

Chuỗi ọ được tổng hợp chủ yếu ở thời kỳ sau sinh với lượng HbA2 tăng

Gen ỏ nằm trên NST 16 có gen ỏ1và ỏ2. Chúng nằm cách nhau 3,5

dần đến tuổi trưởng thành. Ở người lớn thành phần Hb chỉ còn 2 loại: HbA1

Kilobase (Kb). Cạnh đó còn có các gen khác như ợ và một số gen giả chưa rõ

(96 - 98%), HbA2 (1,5 - 3%) và rất ít HbF (0 - 1%) [27].

chức năng.
ỏ2



ỏ1

Chuỗi 
HbF

Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức các gen ỏ trên nhiễm sắc thể 16

HbA1
Chuỗi ọ

thai và tồn tại suốt cuộc đời. Vì vậy, trong điều kiện sinh lý, chuỗi ỏ được

HbA2

Chuỗi ó
Bào thai

Sinh ra

Các gen ỏ hoạt động tương đối sớm, ngay từ cuối tháng đầu của bào

Người trưởng thành

Hình 1.2. Sơ đồ thành phần các chuỗi globin của người ở thời kỳ bào
thai và sau khi đẻ (Theo Franklin B.H, 1987) [37]
1.1.3. Sự điều hòa tổng hợp các chuỗi polypeptit của globin

tổng hợp từ sớm và tương đối ổn định suốt quá trình sống của cá thể.
Các gen tổng hợp các chuỗi “không ỏ” nằm trên cánh ngắn của cặp
nhiễm sắc thể 11, gồm gen õ, ọ, Gó và Aó. Hai gen õ và ọ nằm cách nhau
khoảng 5,4 Kb, còn hai gen Gó,Aó nằm cách nhau không đầy 1Kb.




Sự điều hòa tổng hợp các chuỗi polypeptit của phần globin được thực hiện

õ



bởi các gen điều hòa (Regulator gene), theo một trình tự chặt chẽ. Các gen cấu
trúc điều khiển tổng hợp các chuỗi ỏ và “không ỏ” nằm ở các nhiễm sắc thể khác


Hình 1.4. Sơ đồ tổ chức gen “không ỏ” trên NST 11
Khác với chuỗi ỏ, sự tổng hợp các chuỗi “không ỏ” này thay đổi theo

nhau.
Các gen cấu trúc điều khiển tổng hợp chuỗi ỏ (gọi tắt là ỏ gen) nằm trên

các giai đoạn phát triển của cá thể vì có sự thay thế một cách thứ tự loại chuỗi

cánh ngắn của đôi nhiễm sắc thể 16, ở vị trí 16p 1-2 16 ter. Còn các gen cấu

này bằng các chuỗi khác và cùng với sự thay đổi các chuỗi đó là sự thay đổi

trúc điều khiển tổng hợp chuỗi “không ỏ” nằm trên cánh ngắn của nhiễm sắc

các loại Hb như HbF (ỏ2ó2), HbA1 (ỏ2õ2) và HbA2 (ỏ2ọ2) theo từng thời kỳ.

thể 11 ở vị trí 11p 15 ter, là các gen ọ,ó,õ làm mạch khuôn để sao chép các

1.1.4. Phân loại bệnh Hb

mật mã di truyền từ các ADN khuôn sang ARN thông tin (mARN). Các

Bệnh về Hb là nhóm bệnh di truyền phổ biến nhất của loài người.

mARN này cho phép các ribôsôm gắn vào để làm nhiệm vụ tổng hợp protein

Những thay đổi bệnh lý phần lớn khu trú ở phần globin của phân tử Hb, gây

cho cơ thể. Tại đây mARN làm nhiệm vụ khuôn (Matrix) của mạch mã sao để


nên nhóm bệnh gọi là bệnh Hb và được xếp thành hai nhóm:
- Nhóm Hb bất thường: xảy ra do sự thay đổi cấu trúc của các chuỗi

qui định thứ tự của các axit amin trong chuỗi polypeptit.

polypeptit ở phần globin. Một axit amin bình thường nào đó bị thay thế bởi
một axit amin khác, gây nên sự biến đổi cấu trúc của chuỗi polypeptit, từ đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

9

có thể làm thay đổi tính chất lý, hóa học của phần globin và cả phân tử Hb.

sự mất cân bằng giữa chuỗi ỏ và chuỗi õ không nặng nề nên biểu hiện sự giảm

Các chuỗi polypeptit đã thay đổi về thứ tự axit amin trên là hoàn toàn xa lạ

tổng hợp Hb là không rõ rệt [53].

với các chuỗi polypeptit ở người bình thường, nên một số tác giả gọi nhóm


* Hiện tượng thứ hai: mất cân bằng giữa 2 loại chuỗi globin do thiếu hụt một

bệnh này là bệnh Hb có sự thay đổi về chất lượng. Bệnh thường gặp ở nhóm

loại chuỗi globin nào đó. Việc thiếu hụt một loại chuỗi globin này sẽ gây ra

A

này là bệnh HbE, axit amin ở vị trí thứ 26 trong mạch õ của globin ở Hb này
là glutamic bị thay thế bởi lysin [14].

sự dư thừa tương đối loại kia.
Trong bệnh õ-Thal do thiếu hụt chuỗi õ gây ra dư thừa chuỗi ỏ . Trong ỏ-

Trong thực tế còn có sự kết hợp cả hai loại bệnh trên. Ở nước ta
thường gặp thể bệnh kết hợp giữa HbE với õ-Thal. Công thức của globin
HbE là :ỏ 2 õ 226glu->lys

Thalassemia do thiếu hụt chuỗi ỏ gây ra dư thừa các chuỗi ọ, õ,ó.
Do tính chất lý hóa của các chuỗi ỏ và “không ỏ” khác nhau nên những
rối loạn do các chuỗi dư thừa gây ra cũng khác nhau.

- Nhóm Thalassemia: ở nhóm bệnh này có sự thay đổi về số lượng các

Các chuỗi ỏ dư thừa tạo thành các hạt tủa xuống màng hồng cầu và

chuỗi globin, cụ thể là sự thiếu hụt một loại chuỗi globin nào đó trong hai loại

nguyên sinh chất của hồng cầu. Với hồng cầu ở máu ngoại vi, những hạt tủa


ỏ và õ.Vì vậy, có tác giả gọi đây là nhóm bệnh Hb về số lượng. Nếu sự thiếu

này làm cho màng hồng cầu mất độ mềm dẻo, hồng cầu trở thành tế bào cứng

hụt xảy ra đối với chuỗi Beta thì gọi nó là bệnh õ-Thal. Còn nếu sự thiếu hụt

nên khó vượt qua các “màng lọc” ở lách. Mặt khác nó cũng làm cho màng

ở chuỗi Alpha thì gọi là bệnh Alpha Thalassemia (ỏ-Thalassemia). Cũng có

này tăng diện tiếp xúc, dễ bị các tác nhân oxy hóa và phá hủy. Đồng thời còn

trường hợp cả hai chuỗi ỏ và õ bị thiếu hụt hơn bình thường. Trường hợp này

làm thay đổi tính thấm của màng hồng cầu nên kali ở bên trong tế bào thoát ra

gọi là ỏ/õ-Thalassemia.

ngoài huyết tương. Những tác hại trên của các hạt tủa làm hồng cầu bị vỡ sớm

1.1.5. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng Thalassemia

gây nên hiện tượng tan máu [43]. Còn ở tủy xương, các hạt tủa trên gắn lên

Trong hội chứng Thalassemia có một hiện tượng chung nhất là sự thiếu

nguyên sinh chất và màng của các hồng cầu non, làm cho hồng cầu bị chết

hụt một loại chuỗi polypeptit của phần globin, gây ra dư thừa tương đối loại


trước khi trưởng thành, dẫn đến tăng sinh mạnh các hồng cầu non trong tủy,

chuỗi kia. Hiện tượng này xảy ra ở các mức độ rất khác nhau phụ thuộc vào

gây nên các biến dạng xương, tăng hấp thu sắt gây ra nhiễm sắt cho cơ thể.

từng thể bệnh, song hậu quả của nó gây ra:

Hiện tượng các hồng cầu non bị chết sớm không đến được giai đoạn trưởng

- Giảm tổng hợp Hb do thiếu phần globin

thành như trên gọi là hiện tượng sinh hồng cầu không hiệu quả. Đây là cơ chế

- Mất cân bằng giữa các chuỗi ỏ và “không ỏ”

chủ yếu gây ra những biến đổi về lâm sàng và huyết học ở những bệnh nhân

* Hiện tượng thứ nhất: giảm tổng hợp Hb

õ-Thal thể nặng.

Là hậu quả trực tiếp của việc thiếu hụt tổng hợp phần globin do thiếu
một loại chuỗi polypeptit nào đó nên làm giảm tổng hợp Hb. Biểu hiện là
hồng cầu nhược sắc và tăng sinh các hồng cầu non trong tủy. Ở các thể nhẹ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

Rối loạn chuyển
hóa HEM

Thiếu hụt một
loại chuỗi globin

11

Giảm tổng hợp
lượng Hb

trong vị trí này và làm mất chức năng hoàn toàn gen -globin. Còn những đột
biến không làm mất hoàn toàn chức năng của gen  (như đột biến ở vùng
Promotor) gây +-Thalassemia.
1.1.6.2. Lâm sàng

Dư thừa một loại
chuỗi kia

Bệnh -Thal biểu hiện lâm sàng được chia thành 3 thể chính
* Thể nặng (major): còn gọi là bệnh Cooley, là thể đồng hợp tử


Hạt tủa

Kiểu gen: 0/ 0, +/ +, +/ 0.
Bệnh thường xuất hiện sớm trong những năm đầu của cuộc sống và tiến

Hồng cầu non ở tủy

Hồng cầu ngoại vi

Ribosome

Nhược sắc

triển nặng dần lên. Bệnh nhân có thiếu máu, tan máu mạn tính mức độ nặng
(Hb < 60 g/l) với các triệu chứng thiếu máu, lách to, gan to, da bị nhiễm sắc

Sinh hồng cầu
khụng hiệu quả
Thừa sắt

Vỡ hồng cầu

tố, biến dạng xương, chậm phát triển thể chất.
* Thể nhẹ (minor): còn gọi là thể dị hợp tử
Kiểu gen: 0 / , + / .

Thiếu mỏu

Hình 1.5. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh trong bệnh õ-Thal [22]
[ƠƠThalassemia


Là một thể bệnh tương đối nhẹ, nói chung không có biểu hiện lâm sàng,
cơ thể phát triển bình thường không có biến dạng xương, thiếu máu thường
rất nhẹ (90 - 110 g/l).
* Thể trung gian (intermedia): Có thể là đồng hợp tử, dị hợp tử hay thể

1.1.6. Bệnh -Thalassemia

phối hợp.

1.1.6.1. Cơ sở di truyền của -Thal

Kiểu gen: 0/0, +/+, +/0, 0/E, +/E, 0/, +/, ()0/,

Những đột biến trong đoạn ADN làm mất hoặc giảm chức năng tổng hợp
chuỗi -globulin của gen -globulin gây nên hội chứng õ-Thal.

()0/()0.
Thể này có thiếu máu vừa hoặc nhẹ (Hb 70 - 80 g/l), bệnh tiến triển

Các đột biến ở gen  thường là những đột biến điểm: mất một hoặc vài

chậm và nhẹ, thường kèm theo vàng da và gan, lách to. Bệnh nhân không có

gốc bazơ, thêm một gốc bazơ vào một điểm nào đó hoặc thay thế một gốc

thay đổi về thể trạng, chỉ bị thiếu máu mức độ trung bình và đôi khi mới cần

bazơ này bằng một gốc khác.


truyền máu hoặc không cần truyền.

Các loại đột biến do mất hoặc thêm vài gốc bazơ gây nên lệch khung di
truyền và làm mất hoàn toàn chức năng của gen  gây 0-Thalassemia. Một số
đột biến ở vị trí nối exon hoặc xung quanh vị trí này có thể gây nên sai lạc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



1.1.6.3. Huyết học: nghiên cứu huyết học trong bệnh Thalassemia có vai trò
quyết định chẩn đoán.
* Nghiên cứu về hồng cầu:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

13

- Lượng Hb trong thể dị hợp tử đa số là bình thường hoặc gần bình
thường (90 - 110 g/l), còn thể đồng hợp tử và thể phối hợp đều giảm rõ rệt
(<60 g/l) 33. Có sự không tương xứng giữa giảm số lượng hồng cầu và giảm
lượng Hb.

lách to, bilirubin gián tiếp tăng, có nhiều hồng cầu lưới và nguyên hồng cầu ở máu
ngoại vi.

+ -Thal đồng hợp tử: HbF tăng cao từ 10 - 90% của Hb toàn phần, MCV
giảm, hồng cầu nhược sắc, hồng cầu có nhân, hồng cầu hình bia, hồng cầu biến

- Hình thái hồng cầu: ở thể đồng hợp tử các tác giả đều thấy hồng cầu

dạng. Cả 2 bố mẹ đều mang gen -Thal.

biến dạng nặng, to nhỏ không đều, có nhiều nguyên hồng cầu ở máu, hồng

+ -Thal phối hợp với HbE hay thể dị hợp tử kép (-thal/HbE): biểu hiện

cầu lưới thường tăng ít trong máu ngoại vi, dẫn đến không có khả năng bù trừ

giống -Thal đồng hợp tử nhưng nhẹ hơn. Trên điện di thấy HbF tăng cao,

được hiện tuợng thiếu máu do tan máu. Đây là nguyên nhân chính gây thiếu

kèm theo có nhiều HbE. Trong 2 bố mẹ thì một mang gen -Thal, một mang

máu nặng trên lâm sàng ở thể nặng. Ở thể dị hợp tử, các biến đổi về hồng cầu

gen HbE.

cũng tương tự như thể đồng hợp tử, nhưng mức độ không trầm trọng, vì thế
chỉ có hiện tượng thiếu máu nhẹ 5.

- -Thal nhẹ (minor): không có biểu hiện thiếu máu tan máu rõ trên lâm
sàng, nồng độ Hb bình thường hoặc gần bình thường, phát hiện được khi

- Tuỷ xương sinh hồng cầu không hiệu quả


nghiên cứu phả hệ hoặc nghiên cứu sàng lọc trên cộng đồng.

* Nghiên cứu về thành phần Hb
Một tiêu chuẩn đóng vai trò quyết định trong chẩn đoán bệnh -Thal là
điện di Hb.

+ -Thal dị hợp tử: HbA2 tăng trên 3,5% Hb toàn phần đơn thuần, có thể
phối hợp HbF nhưng HbF không vượt quá 10% Hb toàn phần, MCV giảm, có
ít nhất một trong 2 bố mẹ mang gen -Thal.

Ở thể đồng hợp tử, lượng HbF tăng rất cao (10% đến > 90%), HbA 1
giảm nặng hoặc không có, còn HbA2 thì đa số ở giới hạn bình thường, có thể
thấp hoặc cao từ 3,7 - 7,7% 5.

1.1.6.5. Điều trị bệnh õ-Thalassemia
Người mang gen õ-Thal (thể nhẹ) không cần điều trị đặc hiệu kể cả khi
có thiếu máu nhẹ và vừa. õ-Thal thể trung gian có thể truyền máu khi có thiếu

Ở thể dị hợp tử có đủ 3 thành phần Hb, đó là HbA2 tăng (>3,5% đến

máu nặng, nhưng không thường xuyên. Nếu phải truyền máu nhiều lần thì

< 10%), HbF đa số ở mức thấp, thường là 0% (dạng vết) đến 3%, đôi khi tới

bệnh nhân õ-Thal thể trung gian cũng có thể có nhiễm sắt và phải dùng thuốc

5% nhưng không quá 10%. Còn HbA1 thì giảm nhẹ (90 - 96%) 11], [10].

thải sắt từng đợt. õ-Thal thể nặng thường thiếu máu nặng phải truyền máu


1.1.6.4. Chẩn đoán bệnh -Thalassemia

thường xuyên. Việc truyền máu (khối hồng cầu) phải đảm bảo duy trì nồng độ

Cách phân loại của D.J Weatherall, Franklin, Suthat Fucharoen and

Hb từ trên 100g/l để cho trẻ được phát triển bình thường. Đối với những bệnh

Winichagoon được sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay. Tiêu chuẩn chẩn

nhân có mức độ thiếu máu nặng và tốc độ thiếu máu nhanh thì việc duy trì Hb

đoán như sau 52:

từ 100g/l đòi hỏi một phác đồ truyền hồng cầu rất tích cực [1].

- -Thal nặng (maior): Thiếu máu tan máu mạn tính, xảy ra sớm, Hb thường

Một trong những mặt trái của truyền máu thường xuyên là làm cho cơ

thấp hơn 60g/l, cần phải truyền máu nhiều lần. Lâm sàng có thiếu máu, vàng da,

thể ứ đọng một lượng sắt lớn, làm tổn thương đến các cơ quan như tim, gan,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên







14

15

tụy…gây ra những biến chứng nặng nề. Trong trường hợp này, thải sắt là biện

và CS (1968), nghiên cứu đời sống hồng cầu ở những trẻ em thiếu máu

pháp quan trọng giúp bệnh nhân tránh được các biến chứng đó. Có thể thải sắt

Cooley đều thu được kết quả tương tự. Đời sống hồng cầu rút ngắn chỉ bằng

bằng đường tiêm (Desferal) dưới da liên tục hoặc tĩnh mạch hoặc đường uống

1/3 so với ở đời sống hồng cầu bình thường. Qua thực nghiệm với nhiều

(Kelfer). Việc thải sắt cần tiến hành đều đặn 2-5 ngày mỗi tuần [8], [4].

nghiên cứu đã xác định sở dĩ hồng cầu trong õ-Thal bị vỡ sớm là do khuyết tật

Ngoài truyền máu và thải sắt, các tác giả còn đề xuất một số biện pháp
điều trị hỗ trợ như kích thích sinh tổng hợp HbF (bằng Hydrea và
Erythropoetin) dùng các chất chống oxy hóa, chống gốc tự do…
Ghép tủy từ người cho phù hợp HLA là biện pháp được cho là điều trị
khỏi õ-Thalassemia thể nặng. Kết quả ghép tủy tốt hơn ở trẻ em dưới 3 tuổi,
mới truyền máu ít và không biến chứng nặng.


bên trong hồng cầu [1].
Cho tới nay các công trình nghiên cứu đều thống nhất sở dĩ có hiện
tượng tan máu, đời sống hồng cầu bị rút ngắn là do thiếu hụt sự tổng hợp
mạch  và thừa mạch  [9].
Những công trình nghiên cứu sau này đều thấy có sự biến đổi khá
đặc biệt ở hồng cầu. Theo Aksoy và CS, hemoglobin trung bình hồng cầu

Liệu pháp gen là một biện pháp tương lai, đang được nghiên cứu. Mục

chỉ từ 18 - 22pg, thể tích hồng cầu trung bình từ 55 - 81fl. Modell và CS

tiêu là gắn gen globin-õ bình thường vào tế bào nguồn và sử dụng tế bào

thấy hemoglobin trung bình hồng cầu trong bệnh -Thal từ 15 - 26pg và thể

nguồn này để ghép tủy xương [32].

tích hồng cầu trung bình từ 57 - 75fl. Các tác giả đều thống nhất rằng sở dĩ

1.2. Một số nghiên cứu về bệnh õ-Thalassemia trên thế giới

hồng cầu nhược sắc và thể tích hồng cầu trung bình nhỏ là do sự thiếu hụt

Lần đầu tiên vào năm 1925 Cooley và Lee đã mô tả 5 trẻ bị -Thal biểu

tổng hợp mạch  ảnh hưởng đến sự tổng hợp hemoglobin, hồng cầu chứa ít

hiện thiếu máu, kèm theo có lách to và gan to, có nguồn gốc từ Hy lạp và Italy.


hemoglobin. Do vậy, áp lực keo bên trong hồng cầu giảm, lượng dịch bên

Hai năm sau (1927), Cooley phát lại hiện thêm 2 trường hợp khác, ngoài triệu

trong hồng cầu ít đi [9].

chứng thiếu máu, lách to, gan to, còn thấy da bị nhiễm sắc tố, xương sọ dày lên,

Nghiên cứu hình dạng hồng cầu, các tác giả như Fessas,

có biến đổi sức bền hồng cầu. Sau này được gọi là bệnh thiếu máu Cooley [35].

Yataganas…đều thấy hồng cầu biến dạng nặng, to nhỏ không đều, nhiều hồng

Wintrobe và CS (1940) cho rằng bệnh thiếu máu Cooley là thể õ-Thal

cầu hình bia, hình giọt nước, hồng cầu mỏng, bắt màu không đều và hồng cầu

nặng, đồng hợp tử, các biểu hiện lâm sàng mà Cooley mô tả đầu tiên là những
biểu hiện của hiện tượng thiếu máu tan máu mạn tính, hiện tượng nhiễm sắt
và biến dạng xương [42]. Biểu hiện lâm sàng của hiện tượng tan máu là các

có hạt kiềm.
Theo Astaldi và CS một hiện tượng khá nổi bật trong bệnh -Thal là
hiện tượng tăng sinh hồng cầu không hiệu quả [3].

triệu chứng thiếu máu, vàng da, lách to, rõ rệt ở thể nặng. Để chứng minh có

Điều quan trọng có ý nghĩa chẩn đoán bệnh là những nghiên cứu về thay


hiện tượng tan máu, ngay từ năm 1950, Hamilton dùng phương pháp đánh

đổi thành phần hemoglobin khi bị bệnh. Ngay từ năm 1948, Viecchio và

dấu hồng cầu Cr51 đã xác định đời sống hồng cầu ở bệnh nhân Thalassemia

Singer đã phát hiện ở người bị bệnh -Thal thể nặng, đồng hợp tử lượng HbF

thể nặng bị rút ngắn, thời gian bán hủy hồng cầu từ 2-7 ngày. Angelovoy A.

tăng rất cao (từ 10% đến 90% hemoglobin toàn phần), đây được coi là một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

17

triệu chứng có ý nghĩa chẩn đoán. Thành phần HbA2 trong bệnh -Thal đồng
hợp tử có thể bình thường hay tăng chỉ là 2,5% Hb toàn phần. Năm 1964

NA


Fessas và Loukopoulos đã phát hiện ở thể -Thal nặng, đồng hợp tử, có một

= not available

lượng mạch alpha tự do, lượng HbA1 từ 40 - 70% Hb toàn phần [9].
Ngoài các nghiên cứu về huyết học và lâm sàng Signoretti và CS
(1965), đã nghiên cứu về sự phát triển thể chất ở trẻ mang gen bệnh õ-Thal
và đưa ra kết luận “Cơ thể trẻ bị õ-Thal thể nặng luôn chậm phát triển, rõ
nhất ở trẻ 6 - 7 tuổi”. Ngoài ra, Erlandson và CS còn cho thấy có biểu hiện
chậm phát triển xương, Joston và Krogman thấy chậm phát triển cả trí tuệ và
sinh dục [9].
Nghiên cứu về sự phân bố tần suất bệnh -Thal các tác giả đều thống
nhất rằng sự phân bố và tần suất bệnh có liên quan tới nguồn gốc dân tộc, sự
di dân trên thế giới và tập quán kết hôn.
Trong thập kỷ 80 - 90 bệnh Thalassemia xuất hiện và là mối quan tâm ở
pháp, các nước Bắc Mỹ do dòng người di cư từ Đông Nam Á đến. C.Dode và

Hình 1.6. Bản đồ phân bố -Thalassemia và HbE ở Đông Nam Á [49]

CS (1987) đã phát hiện thấy ở Pháp có 31/186 người Đông Dương mang bệnh

Theo thống kê của WHO, ước tính hiện nay có khoảng 70 triệu người

Thalassemia [36]. H.M.Anderson và CS (1989) đã thông báo có 31% người

trên thế giới mang gen bệnh -Thal, hàng năm có tới 76.000 trẻ mới đẻ ra bị

Khmer, 36% người Lào và 2% người Việt ở Mỹ mang gen Thalassemia [30].

bệnh Thalassemia nặng đồng hợp tử và dị hợp tử kép phối hợp -Thal với


Các nghiên cứu về tần suất mang gen ở các nước châu Á cũng như Đông

bệnh hemoglobin khác.

Nam Á cho thấy tỷ lệ mang gen bệnh Thalassemia phân bố khá phổ biến.
K.Ghost và CS nghiên cứu ở trẻ em tại Ấn Độ thấy tỷ lệ mang gen bệnh từ
1,6 - 2,4% [40], Tỷ lệ mang gen bệnh theo Shu-Rern Cherm nghiên cứu tại
Hàn Quốc ước tính từ 3 - 5 % [50]. Ở Srilanka, Shanthimala de Silva và CS
nghiên cứu 1600 trẻ em tại nhiều vùng khác nhau đã phát hiện tần số
mang gen bệnh Thalassemia và thể kết hợp với Thalassemia/HbE là

Bảng 1.2. Số người mang gen -Thal trên thế giới
Khu vực

Số ngƣời mang gen -Thal (triệu)

Châu Á

60,231

Châu Âu

4,800

Bắc Phi

2,577

tương đối cao từ 13 - 31% [49].


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




18

19

1.3. Một số nghiên cứu trong nƣớc về -Thalassemia
Bảng 1.3. Tần số -Thal ở Việt Nam [13], [47].

Năm 1963, lần đầu tiên Bạch Quốc Tuyên và CS đã phát hiện thấy các
trường hợp Hemoglobin không bình thường [26]. Tác giả đã mô tả bệnh cảnh

Tỷ lệ

lâm sàng và biến đổi huyết học ở những người bệnh này. Từ đó việc nghiên

Dân tộc

Mẫu

cứu bệnh Hemoglobin ở nước ta được chú ý và dần dần được mở rộng.
Từ năm 1963 đến 1982, Bạch Quốc Tuyên và CS nghiên cứu 415 bệnh


mang bệnh

Tác giả

(%)
Miền Bắc

nhân bị bệnh Hemoglobin tại bệnh viện Bạch Mai và cho thấy bệnh

- Kinh (Hà nội)

401

1,49

Nguyễn Công Khanh

Hemoglobin khá phổ biến tại Việt Nam, phân bố khắp các địa phương ở trong

- Kinh (Đồng bằng)

512

1,17

N.Đ.Lai và Cộng sự

cả nước. Hai bệnh phổ biến là -Thal và Hemoglobin E. Trong đó -Thal


- Dân tộc ít người

346

12,4

Nguyễn Công Khanh

chiếm tới 91,8% các trường hợp bệnh Hemoglobin [28].

- Tày

119

11,0

Nguyễn Công Khanh

- Mường

40

25,0

Nguyễn Công Khanh

Công Khanh và CS đã cho thấy bệnh -Thal chiếm 49% các trường hợp thiếu

- Thái


18

16,6

Nguyễn Công Khanh

máu tan máu nặng và đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây thiếu máu do

- Sán dìu

14

14,3

Nguyễn Công Khanh

tan máu ở trẻ em [9]. Bệnh -Thal phổ biến ở các dân tộc ít người khu vực

- Lai

20

15,0

Nguyễn Công Khanh

miền núi và trung du phía Bắc.

Miền trung


Khi nghiên cứu nguyên nhân thiếu máu ở trẻ em Việt Nam, Nguyễn

Vũ Thị Bích Vân nghiên cứu thực trạng mang gen ở dân tộc Nùng và

- Kinh

35

2,55

Lê Xuân Chất và CS

Mông tại xã Tân Long - Đồng Hỷ- Thái Nguyên. Phát hiện thấy rằng tỷ lệ

- Ê đê

371

1,0

Dương Bá Trực và CS

mang gen bệnh ở hai dân tộc này cũng khá cao (10,74%) và bước đầu đã đưa

- Pako

228

8,33


Nguyễn Đắc Lai và CS

ra nhận định “ Bệnh -Thalassemia khá phổ biến ở dân tộc ít người” [29].

- Vân Kiều

78

2,56

Nguyễn Đắc Lai và CS

225

1,7

Lê Xuân Chất

Miền Nam
- Kinh

Bên cạnh những nghiên cứu về lâm sàng và huyết học ở trên, Bùi Ngọc
Lan (1995) đã nghiên cứu về phát triển thể chất ở trẻ em bị bệnh Thalassemia
các thể nặng cho thấy 86,79% bệnh nhân HbE/-Thal bị chậm phát triển chiều
cao và 90,57 chậm phát triển về cân nặng. Các chỉ số về vòng ngực, vòng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




20

21

cánh tay, bề dày lớp mỡ dưới da đều chậm phát triển. Cho đến 15 tuổi các

Chƣơng 2

bệnh nhân bị HbE/-Thal vẫn chưa có biểu hiện dậy thì [16].
Nghiên cứu của Dương Bá Trực và CS cho thấy có 5 loại biến dị gen
õ-Globin gây bệnh õ-Thal ở Việt Nam, trong đó 4 loại là các “biến dị nặng”
gây õ0-Thalassemia [24]. Tìm hiểu về khả năng sàng lọc õ-Thal dị hợp tử qua
nghiên cứu các xét nghiệm huyết học, lâm sàng và cây phả hệ gia đình, tác giả
Dương Bá Trực nhận xét ở nước ta chủ yếu là các đột biến õ0-Thalassemia,
các thông số huyết học ở máu ngoại vi như MCV, RDW, Hb…có giá trị lớn
trong sàng lọc các trường hợp õ0-Thalassemia [24].

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Trẻ em từ 3 - 15 tuổi là dân tộc Tày và Dao thuần chủng 3 đời (có ông
bà nội, ngoại và bố mẹ đều là dân tộc Dao hoặc Tày)
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: từ 12/2005 - 6/2007
- Địa điểm nghiên cứu: huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên


Lê Thị Hảo đã ứng dụng kỹ thuật di truyền phân tử phát hiện đột biến
gen gây bệnh õ-Thal và xây dựng được kỹ thuật ARMS (Amplification
Refractory Multation System) để phát hiện đột biến gen này tại thành phố Hồ

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang
- Cỡ mẫu : áp dụng công thức tính cỡ mẫu như sau

Chí Minh [7].

pq

1.4. Một vài đặc điểm của địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại huyện Định Hóa tỉnh Thái

n = Z21 - /2

Nguyên, huyện giáp ranh với hai tỉnh là Bắc Cạn và Tuyên Quang. Đây là

d2

một huyện miền núi còn nhiều khó khăn, đồng thời lại là khu căn cứ cách
mạng của Đảng và Nhà nước trước kia nên được Chính phủ quan tâm đặc biệt
đầu tư phát triển. Huyện có dân số khoảng 87300 người, phân bố thưa (với
2

mật độ khoảng 168 người/km mật độ này thấp chỉ sau huyện Võ Nhai) và

Trong đó: p = 0,10 (theo các nghiên cứu trước)
d= 0,04 (mức sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ

của quần thể) [19], [6].

không đồng đều với nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống như Nùng, Kinh,

n = 225 trẻ / nhóm (vậy mẫu cho 2 nhóm sẽ là: 450 trẻ)

Sán Chí… trong đó có hai dân tộc thiểu số là Tày và Dao. Hai dân tộc này có

- Cách lấy mẫu [51]:

tập quán quần hôn lâu đời đặc biệt là dân tộc Dao.

+ Lập danh sách các thôn (xóm) có dân tộc Dao sinh sống ở huyện Định
Hóa. Chọn ngẫu nhiên đơn lấy ít nhất 2/3 số thôn (xóm) đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




22

23

+ Lập danh sách tất các trẻ em từ 3 - 15 tuổi là dân tộc Dao và Tày đang


+ Hồng cầu không tan hoàn toàn (test sàng lọc dương tính): dịch trong

ở tại 2/3 số thôn (xóm) đã được chọn. Với điều kiện ông, bà nội, ngoại và

ống đục, mắt thường không đọc rõ chữ sau ống nghiệm.

bố mẹ đều là dân tộc Tày hoặc dân tộc Dao.

- Công thức máu được làm bằng máy phân tích tự động 18 thông số

+ Chọn ngẫu nhiên đơn các trẻ cho đến khi đủ mẫu nghiên cứu (Thực tế

COBAS MICROS của Cộng hòa Pháp tại khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh

chúng tôi đã chọn 452 trẻ làm mẫu nghiên cứu).

viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
- Điện di Hb bằng máy phân tích thành phần huyết sắc tố JENWAY 6300

2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu

của Anh quốc tại khoa Huyết học - Truyền máu bệnh viện Nhi Trung ương.

* Đơn vị và người thực hiện kỹ thuật:
- Khám lâm sàng bởi các bác sỹ chuyên khoa Nhi thuộc Bộ môn Nhi,

trái, mức độ lách to:

Trường Đại học Y khoa - Đại học Thái Nguyên.
- Lấy máu làm xét nghiệm bởi các Bác sỹ và kỹ thuật viên khoa Huyết

học - Truyền máu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
- Đo sức bền thẩm thấu hồng cầu và làm công thức máu tại khoa Huyết
học - Truyền máu bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
- Điện di huyết sắc tố: tại khoa Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Nhi
Trung ương.

+ To ít: chưa đến ngang rốn
+ To vừa: ngang rốn
+ Rất to: quá rốn
- Đánh giá gan to [9]: khi thấy trên đường giữa đòn, dưới bờ sườn phải
(với điều kiện bờ trên gan ở vị trí bình thường ở khoảng liên sườn 5-6). Mức
độ gan to:
+ To ít:  2cm

* Kỹ thuật thực hiện và đánh giá:
- Kỹ thuật lấy máu: lấy 2 ml máu tĩnh mạch khuỷu tay chống đông bằng
EDTA, bảo quản lạnh, vận chuyển về cơ sở xét nghiệm trong vòng 24 giờ.
- Đo sức bền thẩm thấu hồng cầu: hút 0,02ml máu vào ống nghiệm
chứa 5ml dung dịch NaCl 0,35 0/0, lắc đều. Để ở nhiệt độ phòng, đọc kết
quả sau 3 - 5 phút bằng cách đối chiếu ống nghiệm để đọc chữ sau ống

+ To vừa:  4 cm
+ To nhiều:  6 cm
+ Rất to: > 6 cm
- Đánh giá vàng da, củng mạc mắt vàng
- Đánh giá biến dạng xương sọ: dựa vào thăm khám lâm sàng thấy vòng

nghiệm:
+ Hồng cầu tan hoàn toàn (test sàng lọc âm tính): mắt thường đọc rõ các


đầu to hơn bình thường, trán dô, mũi tẹt, biến dạng xương hàm, bướu đỉnh (bộ
mặt Thalassemia).

hàng chữ của tờ báo để sát sau ống nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Đánh giá lách to [9]: khi khám thực thể thấy lách vượt qua bờ sườn



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




24

25

- Đánh giá thiếu máu: lâm sàng có da xanh, niêm mạc nhợt hoặc rất nhợt.
kết hợp định lượng huyết cầu tố, thiếu máu khi [56]:

- Dân tộc: Tày, Dao
2.5.2. Dấu hiệu lâm sàng

+ Hb < 120g/l với trẻ ≥ 6 tuổi:

- Thiếu máu: da xanh, niêm mạc nhợt


+ Hb < 110g/l với trẻ < 6 tuổi

- Các dấu hiệu: gan to, lách to, vàng da, biến dạng xương sọ

- Số lượng hồng cầu [5]:
+ Thấp:  4 triệu HC/mm3 máu
+ Bình thường: > 4 triệu HC/mm3 máu

2.5.3. Đặc điểm mang gen bệnh bệnh -Thal

- Đánh giá về hình thái hồng cầu:

Tỷ lệ mang gen bệnh -Thal theo giới, dân tộc, nhóm tuổi.

HCT thấp:  0,38 l/l, HCT bình thường >0,38

2.5.4. Đặc điểm về huyết học

MCHC thấp: ≤ 300 g/l, MCHC bình thường: > 300 g/l

- Số lượng hồng cầu (SLHC): triệu/mm3 máu

MCV thấp: < 85 fl (Hc nhỏ), MCV bình thường: ≥ 85 fl

- Nồng độ huyết sắc tố (Hb): g/l máu

MCH thấp: < 28 pg, MCH bình thường: ≥ 28 pg

- Thể tích trung bình hồng cầu (MCV): fl


- HbA1 Thấp : ≤ 97 %, HbA1 bình thường : ≥ 97 %

MCV = HCT (l/l)/ SLHC ( T/l)

- Bệnh -Thal dị hợp tử [14]: khi nồng độ HbA2 tăng trên 3,5% Hb
toàn phần đơn thuần, có thể phối hợp HbF nhưng HbF không vượt quá 10%
Hb toàn phần, MCV giảm, có ít nhất một bố hoặc mẹ mang gen -Thal
2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu

MCH = Hb (g/l)/ SLHC (T/l)
- Nồng độ huyết sắc tố hồng cầu (MCHC): g/l
MCHC = Hb (g/l)/HCT (l/l)

2.5.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

- Sức bền thẩm thấu hồng cầu (SBTTHC): Tan hoàn toàn, không tan hoàn toàn.

- Tuổi: 3 - 5 tuổi; 6 - 10 và 11 - 15 tuổi

2.6. Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý thống kê trên phần mềm

- Giới: nam, nữ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH): pg/ tế bào

EPI-INFO 6.04 và SPSS 11.5.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




26

26

- Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các giá trị định lượng

Chương 3

- Tính tỷ lệ với các chỉ số định tính

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2

- So sánh sự khác biệt giữa hai tỷ lệ bằng test ữ

3.1. Những thông tin chung

- So sánh sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình dựa vào t test

Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc và giới tính
Nam

Giới
Dân tộc


Nữ

Tổng

N

%

n

%

Tày

127

52,48

115

47,52

242

Dao

118
245


56,19
54,20

92
207

43,81
45,8

210
452

Tổng

P

>0,05

Nhận xét: tỷ lệ giữa nam và nữ và tỷ lệ 2 nhóm dân tộc Dao và Tày là
tương đương nhau (p>0,05).

60

47.52

50

Tû lÖ (%)

56.19


52.48

43.81

Nam


40
30
20
10
0
Tµy

Dao
D©n téc

Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính theo từng dân tộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




27


28

3.2. Tỷ lệ mang gen bệnh -Thalassemia

Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi và dân tộc
Độ tuổi
Dân tộc
Tày
Dao

3-5

6 - 10

11 - 15

n

%

n

%

n

%

36


14,7

83

33,9

126

51,4

21

Tổng

10,1

64

57

30,9

122

147

59,0
248


Tổng

P

Bảng 3.3. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo dân tộc


Mang gen

245
207

>0,05

452

Tổng

n

%

n

%

Tày

24


9,80

221

90,20

245

Dao

20

9,66

187

90,34

207

44

9,73

408

90,27

452


Tổng

Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhóm tuổi
nghiên cứu ở hai dân tộc (p>0,05).

Không

Dân tộc

p

>0,05

Nhận xét: tỷ lệ mang gen bệnh chung là 9,73% (dân tộc Tày: 9,80%,
dân tộc Dao: 9,66%). Sự khác biệt về tỷ lệ mang gen bệnh giữa 2 nhóm dân
59

60

51.4

Dao
Tµy

tộc là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

40

30.9


33.9

30

Tû lÖ %

Tû lÖ (%)

50

14.7

20
10.1

10
0
3 - 5 tuæi

6 - 10 tuæi

11 - 14 tuæi

100
90
80
70
60
50
40

30
20
10
0

90.2

Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi và dân tộc

Tµy
Dao

9.66

9.8



Nhãm tuæi

90.34

Kh«ng
Mang gen

Biểu đồ 3.3. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo dân tộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




29

30

Bảng 3.4. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo giới
Bảng 3.5. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo độ tuổi

Mang gen
Giới


n

Không
%

n

Tổng

Nam

29


11,98

213

88,02

242

Nữ

15

7,14

195

92,86

210

Tổng

44

Mang gen

p




%

408

>0,05

452

Tổng

Nhóm tuổi

n

%

n

%

3-5

2

3,51

55

96,49


57
147
248

6 - 10

14

9,52

133

90,48

11 - 15

28

11,29

220

88,71

Tổng

Nhận xét: tỷ lệ mang gen bệnh -Thal ở trẻ nam là 11,98%, cao hơn ở
nhóm trẻ nữ là 7,14%. Tuy nhiên sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống

Không


44

408

p

>0,05

452

Nhận xét: tỷ lệ mang gen bệnh -Thal ở nhóm trẻ từ 11 - 15 tuổi là

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

92.86

88.02

Tuy nhiên sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm

Cã mang gen
Kh«ng mang gen

11.98

Tû lÖ %

Tû lÖ %

11,29%, cao hơn nhóm từ 6 - 10 tuổi (9,52%) và nhóm trẻ 3 - 5 tuổi (3,51%).

7.14

Nam


Giíi tÝnh

kê (p>0,05)

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10

0

96.49

3.51

Tõ 3 - 5

90.48

88.71

9.52

11.29

Tõ 6 - 10

Tõ 11 - 15

Mang gen
Kh«ng mang gen

Nhãm tuæi

Biểu đồ 3.4. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo giới
Biểu đồ 3.5. Phân bố tần số mang gen bệnh -Thalassemia theo độ tuổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

Nhận xét: sự khác biệt về tỷ lệ trẻ có biểu hiện lâm sàng niêm mạc nhợt
ở hai nhóm trẻ mang gen bệnh và không mang gen bệnh là không có ý nghĩa

3.3. Một số yếu tố liên quan đến trẻ mang gen bệnh -Thal

thống kê (p>0,05).

3.3.1. Một số dấu hiệu lâm sàng
- Không có trẻ nào trong nhóm nghiên cứu có biểu hiện gan to, lách to,

Bảng 3.8. Tình trạng mang gen bệnh và chiều cao

biến dạng xương sọ.
Bảng 3.6. Tỷ lệ mang gen bệnh -Thalassemia và dấu hiệu da xanh
Dấu hiệu LS
Mang gen

Không


Mang gen

Da xanh


Không

n

6

38

%

13,95

86,36

n

29

379

%

7,11

92,86


35

417

Tổng

Chỉ số

Tổng

p

Trung bình chiều cao (m)
3 - 5 tuổi

6 - 10 tuổi

11 - 15 tuổi



0,91 ± 0,00

1,28 ± 0,19

1,38 ± 0,11

Không


1,081 ± 0,23

1,22 ± 0,16

1,40 ± 0,12

p
>0,05

44
Nhận xét: sự khác biệt giữa trung bình chiều cao giữa hai nhóm trẻ mang
408

>0,05

gen bệnh và không mang gen bệnh là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

452

Bảng 3.9. Tình trạng mang gen bệnh và cân nặng

Nhận xét: tỷ lệ trẻ có biểu hiện lâm sàng da xanh ở nhóm trẻ mang gen

Chỉ số

-Thal chiếm tỷ lệ nhỏ (13,95%), chưa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống

Mang gen

kê giữa hai nhóm trẻ mang gen bệnh và không mang gen bệnh về dấu hiệu

lâm sàng này (p>0,05).

Trung bình cân nặng (kg)
3 - 5 tuổi

6 - 10 tuổi

11 - 15 tuổi



12,00 ± 0,00

26,28 ± 10,0

31,46 ± 8,39

Không

18,71 ± 10,82

22,82 ± 8,29

33,13 ± 8,69

p
>0,05

Bảng 3.7. Tỷ lệ mang gen bệnh -Thalassemia và dấu hiệu niêm mạc nhợt
Nhận xét: sự khác biệt giữa trung bình cân nặng giữa hai nhóm trẻ mang

Dấu hiệu LS
Mang gen

Không
Tổng

Niêm mạc nhợt


Không

n

1

43

%

2,3

97,7

n

21

387

%


5,1

94,9

22

430

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tổng

p

gen bệnh và không mang gen bệnh là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

44
408

>0,05

452



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





33

34

90

3.3.2. Mt s c im mỏu ngoi vi


Khụng
Tng

Không mang gen

80

Bng 3.10. Sc bn thm thu hng cu v tn s mang gen bnh
Khụng tan
hon ton
(tng)

n

20

24

%


45,45

54,55

n

329

79

%

80,64

12,25

349

103

70
54.55

60

Tng

p

Tỷ lệ %


SBTTHC Tan hon ton
Mang gen
( khụng tng)

Mang gen

80.64

45.45

50
40
30

44

12.25

20

408

<0,01

10
0
SBTTHC tăng

452


SBTTHC bình th-ờng

Hồng cầu ở NaCl nh-ợc tr-ơng

Nhn xột: t l hng cu khụng tan hon ton tr mang gen bnh l

Biu 3.6. Sc bn thm thu hng cu v tn s mang gen bnh

54,55%, cao hn nhiu tr khụng mang gen bnh (12,25%). S khỏc bit l
cú ý ngha thng kờ (p<0,01).

Bng 3.11. Thnh phn HbA1 vi tỡnh trng mang gen bnh
HbA1 (%)

97

>97

Trung bỡnh

n (44)

43

1

93,66 2,18

%


97,7

2,3

(n = 44)

n (408)

342

66

%

83,8

16,2

385

67

Mang gen


Khụng

Tng


96,42 1,67

p

<0,05

(n = 408)

Nhn xột:
Nng trung bỡnh HbA1 nhúm tr cú mang gen bnh thp hn
mt cỏch cú ý ngha thng kờ so vi nhúm tr khụng mang gen bnh
Bng 3.12. SLHC, RDW v tỡnh trng mang gen bnh - thal

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn



S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




35

36

Chỉ số

3


Mang gen

SLHC (triệu/mm )

RDW (%)

5,23  0,76
(n = 44)

13,58  1,41
(n = 44)

4,80  0,68 (n = 408)

13,12  1,46 (n = 408)

<0,05

<0,05


Không

Bảng 3.14. Nồng độ Hb trung bình hồng cầu và trẻ mang gen bệnh

Chỉ số huyết học

P

MCHC (g/l)



Không

Nhận xét:
triệu/mm3, cao hơn nhóm trẻ không mang gen bệnh (4,80  0,68 triệu/mm3). Sự
khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Chỉ số RDW ở nhóm trẻ mang gen bệnh lớn hơn so với nhóm trẻ không
mang gen bệnh, sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p <0,05).

Trung bình

n (44)

24

20

0,38  0,048

%

54,5

45,5

(n = 44)

n (408)


216

192

%

52,9

47,1

Mang gen

Không

Tổng

240

212

0,39  0,057

31

13

%

70,5


29,5

n

380

28

%

93,1

6,9

411

41

p

>0,05

p

44
408

<0,01

452


cao hơn so với nhóm trẻ không mang gen bệnh (6,9,%), Sự khác biệt là có ý
nghĩa thống kê (p<0,01).

Tû lÖ %

>0,38

n

Tổng

Nhận xét: ở nhóm trẻ mang gen bệnh tỷ lệ có MCHC≤300 g/l là 29,5%

Bảng 3.13. Tần số mang gen bệnh -thal và HCT

≤0,38

≤300 g/l

Tổng

- Số lượng hồng cầu trung bình ở nhóm trẻ mang gen bệnh là 5,23  0,76

HCT (l/l)

>300 g/l

Mang gen


100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

93.1

Mang gen
Kh«ng mang gen

70.5

29.5
6.9

>300 g/l

=<300g/l
MCHC

(n = 408)
Biểu đồ 3.7. Nồng độ Hb trung bình hồng cầu và trẻ mang gen bệnh


Nhận xét: HCT giảm ở nhóm trẻ mang gen bệnh không đáng kể so với
Bảng 3.15. Thể tích trung bình hồng cầu và tình trạng mang gen bệnh

nhóm trẻ không mang gen bệnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




37

MCV(fl)

Bảng 3.16. Hb trung bình hồng cầu và tình trạng mang gen bệnh
<85 (thấp)

≥85 (bt)

Trung bình

n (44)

33

11


%

75,00

25,00

74,31  11,99
(n = 44)

n (408)

206

202

%

50,49

49,51

239

213

Mang gen

Không


38

Tổng

82,28  9,09
(n = 408)

p

MCH (pg)

<28

≥28

n (n = 44)

32

12

%

72,73

27,27

Mang gen
<0,05



Không

n (n = 44)

231

177

%

56,62

43,38

263

189

Tổng

Nhận xét:
- Tỷ lệ trẻ có giá trị MCV thấp ở những trẻ mang gen bệnh -Thal là
75,00%, cao hơn hẳn so với nhóm không mang gen bệnh (50,49%). Sự khác
biệt là có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Trung bình

p


23,43  4,93
26,67  3,56

<0,05

Nhận xét: ở nhóm trẻ mang gen bệnh có tỷ lệ MCH≥28 và trung bình
MCH và thấp hơn nhóm trẻ không mang gen bệnh. Sự khác biệt này là có ý
nghĩa thống kê (p<0,05).

- MCV trung bình ở nhóm trẻ mang gen bệnh thấp hơn một cách có ý
nghĩa thống kê so với nhóm trẻ không mang gen bệnh (p<0,05).

Tû lÖ %

3.3.3. Tình trạng thiếu máu theo một số chỉ số huyết học
80
70
60
50
40
30
20
10
0

75

Kh«ng mang gen
Cã mang gen


50.49

Bảng 3.17. Tỷ lệ mang gen bệnh và thiếu máu theo nồng độ Hb
Thiếu máu

49.51

không



n

21

23

%

47,7

52,3

n

276

132

%


67,6

32,4

297

155

Mang gen
25


Không

<85

>=85

Tổng

ChØ sè MCV

Tổng

p

44
408


<0,01

452

Biểu đồ 3.8. Thể tích trung bình hồng cầu và tình trạng mang gen bệnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




39

40

Nhận xét: tỷ lệ thiếu máu theo nồng độ huyết sắc tố ở nhóm trẻ mang

Nhận xét: tỷ lệ thiếu máu theo số lượng hồng cầu ở nhóm trẻ

gen bệnh -Thal là 52,3% cao hơn hẳn nhóm không mang gen bệnh (32,4%).

mang gen bệnh -Thal là 2,3%, ở nhóm trẻ không mang gen bệnh là 7,4%.

Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p<0,01)

Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


67.6

70

Mang gen

60

Kh«ng mang gen

52.3
47.7

Tû lÖ %

50
40

32.4

30
20
10
0
Kh«ng thiÕu m¸u

ThiÕu m¸u

T×nh tr¹ng thiÕu m¸u


Biểu đồ 3.9. Tình trạng mang gen bệnh và mức độ thiếu máu theo Hb

Bảng 3.18. Tỷ lệ mang gen bệnh và tỷ lệ thiếu máu theo SLHC
Thiếu máu

không



n

43

1

%

97,7

2,3

n

378

30

%


92,6

7,4

421

31

Mang gen

Không
Tổng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tổng

p

44
408

>0,05

452



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×