Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tổng hợp đề thi Tin học trẻ bảng B cấp Tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.19 KB, 18 trang )

TỈNH ĐOÀN BÌNH ĐỊNH

HỘI THI TIN HỌC TRẺ
LẦN THỨ XVI – NĂM 2010
Bảng B: TRUNG HỌC CƠ SỞ
Thời gian làm bài: 120 phút
B. PHẦN LẬP TRÌNH

Chú ý: • Các file dữ liệu vào *.INP phải được đặt trong thư mục " \TRE10\"
• Các file bài làm *.PAS và dữ liệu ra *.OUT đặt trong thư mục riêng của từng thí

sinh, ví dụ \TRE10\SBD01\
Bài 1: Đảo chuỗi
Trong một buổi sinh hoạt câu lạc bọ tin học, chủ nhiệm câu lạc bộ yêu cầu các thành viên thực
hiện đảo các chuỗi ký tự cho trước (gọi là chuỗi ký tự nguồn, không bao gồm các ký tự đặc
biệt, số và khoảng trắng) thành chuỗi ký tự đích theo nguyên tắc sau:
– Chuỗi ký tự đích là đảo ngược của chuỗi ký tự nguồn.
– Các ký tự trong chuỗi ký tự đích sẽ là ký tự in hoa nếu trong chuỗi ký tự nguồn là ký tự in
thường và ngược lại.
Ví dụ:
Chuỗi ký tự nguồn: TinHocTreBinhDinh
Chuỗi ký tự đích:
HNIdHNIbERtCOhBIt
Yêu cầu: Cho các chuỗi ký tự nguồn, hãy tìm các chuỗi ký tự đích theo nguyên tắc trên.
Tên file bài làm: BAI1.PAS
Dữ liệu vào: Cho trong file BAI1.INP, gồm nhiều dòng, mỗi dòng là một chuỗi ký tự nguồn
có độ dài tối đa 50 ký tự.
Dữ liệu ra: Ghi vào file BAI1.OUT, gồm nhiều dòng, mỗi dòng là một chuỗi kí tự đích tương
ứng với chuỗi ký tự nguồn trong file BAI1.INP.
Ví dụ:
BAI1.INP


TinHocTreBinhDinh
QuyNhon
HOITHI

BAI1.OUT
HNIdHNIbERtCOhBIt
NOHnYUq
ihtioh

Bài 2: Máy rút tiền ATM
Máy rút tiền ATM của ngân hàng XYZ hoạt động theo nguyên tắc chi trả sao cho số lượng tờ
tiền phải trả là ít nhất và ưu tiên các tờ tiền có mệnh giá cao hơn.
Yêu cầu: Viết chương trình mô tả cách trả tiền của máy ATM của ngân hàng XYZ căn cứ theo
yêu cầu số tiền phải trả cho khách hàng.
Dữ liệu vào: Cho trong file BAI2.INP, gồm 2 dòng.
– Dòng 1: gồm 1 số nguyên K, là số tiền khách hàng yêu cầu phải trả (0 < K ≤ 1000).
– Dòng 2: gồm một dãy N số nguyên (1 ≤ N ≤ 20), là mệnh giá của các tờ tiền có trong máy
(giả sử số lượng tờ tiền của mỗi loại là không hạn chế).
Dữ liệu ra: Ghi vào file BAI2.OUT, gồm nhiều dòng, mỗi dòng gồm 2 số nguyên mô tả số tờ
tiền và mệnh giá của tờ tiền phải trả cho khách hàng. Trong trường hợp không có phương án
chi trả cho khách hàng thì ghi số 0 và file BAI2.OUT.
Ví dụ 1:
BAI2.INP
230
10 20 50
Giải thích:
BAI2.INP:

BAI2.OUT
4 50

1 20
1 10

– Khách hàng yêu cầu chi trả: 230 đồng.
– Hiện tại trong máy có các loại tờ tiền có mệnh giá: 10, 20, 50 đồng.


BAI2.OUT
Ví dụ 2:

– Phương án chi trả là: 4 tờ 50 đ, 1 tờ 20 đ, 1 tờ 10 đ.
BAI2.INP

40
100 50
Giải thích:
BAI2.INP:
BAI2.OUT:

BAI2.OUT
0

– Khách hàng yêu cầu chi trả: 40 đồng.
– Hiện tại trong máy có các loại tờ tiền có mệnh giá: 100, 50 đồng.
– Không có phương án chi trả.
=======================

TỈNH ĐOÀN BÌNH ĐỊNH

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH BÌNH ĐỊNH

LẦN THỨ XVI – NĂM 2010
ĐÁP ÁN ĐỀ THI Bảng B – TRUNG HỌC CƠ SỞ

B. Phần lập trình:
Bài 1: (10 điểm) Đúng mỗi test: 2 điểm
BAI1.INP
a
TinHocTreBinhDinh
KiemTra
HOITHI
QuangTrung

BAI1.OUT
AHNIdHNIbERtCOhBIt
ARtMEIk
ihtioh
GNURtGNAUq

Bài 2: (10 điểm) Đúng mỗi test: 2 điểm
BAI2.INP
230
10 20 50
270
100 50 10 5 1
10
20 50 100
995
50 20 10 5
805
100 50 20


BAI2.OUT
4 50
1 20
1 10
2 100
1 50
2 10
0
19 50
2 20
15
0

=======================


ĐỀ THI THỰC HÀNH BẢNG B – THCS
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao
đề

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH KON
TUM
LẦN THỨ XVI NĂM 2015

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Bài 1. Cắt bánh (4 điểm)
Cho một chiếc bánh có dạng hình chữ nhật. Hãy dùng K lần cắt bánh sao cho chiếc
bánh được chia thành nhiều phần nhất? Biết rằng mỗi lần cắt có thể cắt ngang hoặc dọc theo

các đường thẳng song song với các cạnh của chiếc bánh.
Yêu cầu: Cho số nguyên dương K. Hãy đếm số lượng phần bánh nhiều nhất có thể sau khi
dùng K lần cắt bánh như trên.
Dữ liệu vào: Cho trong file catbanh.inp gồm:
• Dòng 1: Chứa một số nguyên K ( 0 ≤ K ≤ 1012).
Dữ liệu ra: ghi vào file catbanh.out gồm:
• Dòng 1: Ghi một số nguyên là số phần bánh nhiều nhất có thể sau khi dùng K lấn cắt
bánh.
Ví dụ:
catbanh.inp
2

catbanh.out
4

Bài 2. Số nguyên tố nhỏ nhất nhất (6 điểm)
Cho một số nguyên dương N và dãy số A 1, A2, …, AN. Một cặp chỉ số (i, j) được gọi
là cặp số nguyên tố nhỏ nhất nếu: Ước chung lớn nhất của Ai và Aj là một số nguyên tố.
Yêu cầu: Hãy đếm xem có bao nhiêu cặp số nguyên tố nhỏ nhất trong dãy A.
Dữ liệu vào: cho trong file ngto.inp gồm:
- Dòng 1: Chứa 2 số nguyên N (2 ≤ N ≤ 102).
- Dòng 2: Chứa N số nguyên thể hiện dãy A, số thứ i là Ai (0 ≤ Ai ≤ 108)
Dữ liệu ra: Ghi vào file ngto.out: Số lượng các cặp số nguyên tố nhỏ nhất tìm được.
Ví dụ:
ngto.inp
5
6 17 4 8 15

ngto.out
3


Bài 3. Số trung bình cộng (6 điểm)
Cho dãy số nguyên B = (b1, b2,…, bn), hãy tìm dãy số nguyên A = (a1, a2,…, an) sao
cho ∀i: 1 ≤ i ≤ n, trung bình cộng của i phần tử đầu tiên trong dãy A đúng bằng bi:
a1 + a2 + ... + ai
= bi ; ∀i = 1, 2,3,..., n
i

Dữ liệu vào: Cho trong file sumavr.inp gồm:
• Dòng 1: Chứa số nguyên dương n ≤ 105.
9
• Dòng 2: Chứa n số nguyên b1, b2,…, bn , các số cách nhau một dấu cách ( ∀i : bi ≤ 10

).
Kết quả: Ghi vào file sumavr.out gồm:


• Dòng 1: gồm n số a1, a2,…, an theo đúng thứ tự, các số cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
sumavr.inp
5
12234

sumavr.out
13268

Bài 4. Mua K tặng 1 (4 điểm).
Cu Tí được phân công mua bút chì cho cả lớp nhân dịp đầu năm học mới. Số bút chì
cần mua là N.
Trong cửa hàng, giá mua lẻ mỗi chiếc bút chì là p. Tuy nhiên cu Tí là học sinh nên

được cửa hàng cho hưởng chính sách ưu đãi đầu năm học mới. Cụ thể là cứ mỗi k chiếc bút
chì mà cu Tí mua thì cậu ta sẽ được cửa hàng tặng thêm cho 1 chiếc bút chì nữa.
Yêu cầu: Xác định số tiền tối thiểu mà cu Tí cần mang theo để có thể tới cửa hàng mang về
ít nhất N chiếc bút chì.
Dữ liệu vào: từ file SALE.INP gồm ba số nguyên dương n, k, p ≤ 109 cách nhau bởi dấu
cách.
Kết quả: Ghi ra file SALE.OUT số tiền tối thiểu cần mang theo.
Ví dụ:
SALE.INP
36 5 5

SALE.OUT
150

----- Hết ----Đáp án
Bài 1. (4 điểm)
Để chia được nhiều phần bánh nhất thì số lần cắt ngang phải gần bằng số lần cắt dọc
nhất.
* Có 10 test, mỗi test đúng được 0,4 điểm.
Bài 2. (6 điểm)
Duyệt qua các cặp số, với mỗi cắp số ta tìm UCLN của nó, sau đó kiểm tra UCLN
này có phải là số nguyên tố không.
* Có 10 test, mỗi test đúng được 0,6 điểm.
Bài 3. (6 điểm)
Dựa theo mô phỏng của đề để tính
* Có 10 test, mỗi test đúng được 0,6 điểm.
Bài 4. (4 điểm)
Số tiền cần mang theo là (n div (k+1) + n mod (k+1)) * p
* Có 10 test, mỗi test đúng được 0,4 điểm.



Sở Giáo dục và Đào tạo
LONG AN

Kỳ thi Tin học trẻ tỉnh Long An lần thứ 17
Ngày thi : 17/3/2013
Thời gian: 150 phút (không kể phát đề)

Bảng B – THCS
Đề Chính Thức
Lưu ý: Thí sinh tạo thư mục là số báo danh của mình, làm bài và lưu với tên tập
tin là bai1.pas, bai2.pas, bai3.pas vào thư mục số báo danh vừa tạo. Ví dụ thí sinh có số
báo danh B07 thì tạo thư mục B07 rồi lưu bai1.pas, bai2.pas, bai3.pas vào thư mục B07.
Bài 1: (7.0 điểm) Số nguyên tố rút gọn của một số tự nhiên n chính là tổng các ước nguyên
tố của n.
Ví dụ: n=252=2.2.3.3.7 (n có 3 ước nguyên tố là 2, 3 và 7)
Số nguyên tố rút gọn của n là 2+3+7=12
Yêu cầu: a/ Nhập số tự nhiên n từ bàn phím, in ra số nguyên tố rút gọn của n.
(1b/ Nhập 2 số nguyên a, b không vượt quá 10000 (asố nguyên tố rút gọn với n trong đoạn a đến b và số lượng các số tìm được.
Ví dụ:
Nhap n: 252
So nguyen to rut gon cua n: 12
Nhap a, b: 1 200
Cac so co cung so nguyen to rut gon voi n:
35 42 84 126 168 175
Co 6 so

Bài 2: (6.0 điểm) Cho xâu kí tự S bao gồm toàn các ký tự ‘a’ và ‘b’, không quá 255 ký tự.

Dãy con đúng của dãy S là một dãy con liên tục bất kì của S bao gồm các ký tự giống nhau.
Dãy con đúng bậc 1 của dãy S là một dãy con liên tục bất kỳ của dãy S bao gồm các ký tự
giống nhau nhưng được thêm 1 ký tự khác (ví dụ ‘aaaabaaa’, baaaa, aaaab). Trường hợp đặc
biệt, dãy S chỉ có 1 loại ký tự thì dãy con đúng cũng chính là dãy con đúng bậc 1.
Yêu cầu: a/ Hãy tính độ dài lớn nhất dãy con đúng của dãy S.
b/ Hãy tính độ dài lớn nhất dãy con đúng bậc 1 của dãy S.
Ví dụ: ‘aaabaaabbaaaaa’
Độ dài lớn nhất của dãy con đúng: 5
(‘aaabaaabbaaaaa’)
Độ dài lớn nhất của dãy con đúng bậc 1: 7 (‘aaabaaabbaaaaa’)
Bài 3: (7 điểm) Cho trước tập tin văn bản INPUT.INP gồm nhiều dòng (không quá 1000
dòng), mỗi dòng chứa một chuỗi ký tự (gồm các chữ cái từ ‘A’ đến ‘Z’ viết dính liền với
nhau), mỗi chuỗi dài không quá 255 ký tự. Trong tập tin này có duy nhất một chuỗi xuất hiện
đúng một lần, các chuỗi còn lại đều xuất hiện đúng k lần. (Số k không cho trước, nhưng biết
rằng k là một số chẵn và k≠0).
Yêu cầu: Viết chương trình đọc tập tin INPUT.INP xử lý và tìm chuỗi duy nhất đó,
ghi kết quả tìm được vào tập tin văn bản OUTPUT.OUT.
Kết quả: Tập tin OUTPUT.OUT có một dòng là chuỗi ký tự tìm được theo yêu cầu.
Ví dụ:
INPUT.INP
OUTPUT.OUT
ABCD
TINHOCTRE
EFGHIJK
TINHOCTRE
ABCD
EFGHIJK
----Hết----



Sở Giáo dục và Đào tạo
LONG AN

Kỳ thi Tin học trẻ tỉnh Long An lần thứ 17
Ngày thi : 17/3/2013
Thời gian: 150 phút (không kể phát đề)

Bảng B – THCS
Đề Chính Thức

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Bài 1 (7 điểm)
Yêu cầu

Điểm
1

Ràng buộc nhập dữ liệu an=562
a=100 b=10000

Số nt rút gọn của n: 283
283, 562, 1124, 2248, 4496, 8877, 8992, 9485
8
Số nt rút gọn của n: 33
134, 248, 483, 496, 627, 663, 690, 935, 992
9
Số nt rút gọn của n: 133
262, 524
2

Số nt rút gọn của n: 234
1145, 1374, 1589, 2270, 2453, 2748
6

n=4675
a=100 b=1000
n=34322
a=100 b=1000
n=687675
a=10 b=100

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Bài 2 (6 điểm)
Test
aabbbbabbbbbbaaaaaaa
aaaaaaaaabbb
aabbbababbabbbbba
aaaaa


Kết quả
Độ dài dãy con đúng dài nhất: 7
Độ dài dãy con đúng bậc 1 dài nhất: 11
Độ dài dãy con đúng dài nhất: 9
Độ dài dãy con đúng bậc 1 dài nhất: 10
Độ dài dãy con đúng dài nhất: 5
Độ dài dãy con đúng bậc 1 dài nhất: 8
Độ dài dãy con đúng dài nhất: 5
Độ dài dãy con đúng bậc 1 dài nhất: 5

Điểm
1
1
0,5
0,5
1
1
0,5
0,5

Bài 3: (7.0 điểm)
INPUT.INP
TINHOCTRE
LONGAN
TINHOCTRE
TINHOCTRE
LONGAN
LONGAN
TINHOCTRELONGANMUOIBAY

TINHOCTRE
LONGAN
LONGANTRUNGDUNGKIENCUONG
TOANDANDANHGIAC
VIETNAM
LONGANTRUNGDUNGKIENCUONG
TOANDANDANHGIAC
LONGANTRUNGDUNGKIENCUONG
TOANDANDANHGIAC
LONGANTRUNGDUNGKIENCUONG
TOANDANDANHGIAC
LONGANTRUNGDUNGKIENCUONG
LONGANTRUNGDUNGKIENCUONG
TOANDANDANHGIAC
TOANDANDANHGIAC
TOANDANDANHGIAC

OUTPUT.OUT

Điểm

TINHOCTRELONGANMUOIBAY

2.0

VIETNAM

2.5



TOANDANDANHGIAC
TOANDANDANHGIAC
TOANDANDANHGIAC
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
HOCSINHTHANYEU
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
HOCSINHTHANYEU
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
HOCSINHTHANYEU
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
HOCSINHTHANYEU
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
HOCSINHTHANYEU
HOCSINHTHANYEU
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
HOCSINHTHANYEU
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA

HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
KYTHIDIENRAANTOANNGHIEMTUC
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
HOCSINHTHANYEU
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
HOCSINHTHANYEU
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
SOGIAODUCSOTHONGTINTRUYENTHONGSOKHOA
HOCCONGNGHETINHDOANPHOIHOIPTOCHUC
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG
KYTHITINHOCTRELONGANLANTHUMUOIBAY
HOCSINHTHANYEU
TIEUHOCTRUNGHOCCOSOTRUNGHOCPHOTHONG

---Hết---

KYTHIDIENRAANTOANNGHIEMTUC

2.5



Hội thi Tin học trẻ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII-2012

ĐỀ THI TRÊN MÁY BẢNG B - THCS
Ngày thi: 10/07/2012
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ THI
Bài toán
Bài 1
Bài 2
Bài 3

File chương trình
bai1.pas
bai2.pas
bai3.pas

Dữ liệu vào
Từ bàn phím
Từ bàn phím
Từ bàn phím

Kết quả
Ra màn hình
Ra màn hình

Ra màn hình

Giới hạn thời gian
1 giây / 1 test
1 giây / 1 test
1 giây / 1 test

Hãy lập trình giải các bài toán sau:
Bài 1. Tấm khiên
Hiệp sỹ Petrein đến làm khách ở Chúa tể Bóng
đêm đã được vài tuần, được nghe về các kỳ tích
hiển hách của vị Chúa tể trong những năm gần
đây và hiểu rằng đã lâu lắm mình chưa lập một
kỳ tích nào cả. Cùng nhau cân nhắc kỹ lưỡng bên
chén trà, hai người thống nhất là Petrein phải đi
giết con Rồng lửa đang tác oai tác quái phía tây
của vương quốc.
Nhưng có hiệp sỹ nào lên đường mà không có
giáp phục, giáo và khiên! Petrein hiện đang có 2
cái khiên hình tam giác, nhưng anh ta cho rằng
như thế là chưa đủ. Khiên phải càng to càng tốt và anh ta quyết định giao cho thợ rèn làm khiên mới
từ 2 khiên hiện có. Người thợ rèn của hoàng cung đề nghị hàn mép của hai khiên nối chúng thành
một khiên duy nhất. Petrein nhận thấy dù có hàn cách nào diện tích khiên mới cũng không đổi. Vì
vậy anh ta đề nghị hàn sao cho chu vi của khiên mới là nhỏ nhất để không phải tốn nhiều vàng làm
đường viền cho khung. Cái khiên phải mang biểu tượng của gia tộc!
Cho 6 số nguyên dương a1, b1, c1 và a2, b2, c2 tương ứng là độ dài các cạnh của 2 khiên. Các độ dài
có giá trị không vượt quá 105. Hãy xác định chu vi nhỏ nhất có thể nhận được.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím 6 số nguyên a1, b1, c1, a2, b2 và c2.
Kết quả: Đưa ra màn hình một số nguyên là chu vi nhỏ nhất có thể nhận được.
Ví dụ:

Dữ liệu vào từ bàn phím
a1, b1, c1, a2, b2, c2 = 3 4 5 6 7 8

Kết quả trên màn hình
23

Bài 2. Lát sàn
Ivica định lát phòng ngủ hình chữ nhật của mình bằng gạch men màu
nâu, nhưng hàng gạch chạy sát chân tường là màu đỏ. Các chiều dài và
rộng của phòng có kích thước nguyên. Gạch men có hình vuông kích
thước 1×1. Sau khi đo đạc, tính toán Ivica mua về a viên màu đỏ và b
viên màu nâu. Khi làm hợp đồng lát nền, cần phải điền vào mục kích
thước phòng, Ivica phát hiện ra mình đã để quên bản ghi kích thước ở
nơi mua gạch, trong túi chỉ còn hóa đơn cho biết các số a và b. Không
muốn quay lại tìm bản vẽ, Ivica ngồi tính lại kích thước phòng.


Cho a và b (8 ≤ a ≤ 4×109, 1 ≤ b ≤ 1018). Hãy tính chiều dài d và chiều rộng w của phòng (d ≥ w).
Dữ liệu vào đảm bảo có lời giải.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím 2 số nguyên a và b.
Kết quả: Đưa ra màn hình trên một dòng 2 số nguyên d và w ngăn cách nhau bởi một dấu cách.
Ví dụ:
Dữ liệu vào từ bàn phím
a, b = 8 1
a, b = 10 2
a, b = 24 24

Kết quả trên màn hình
3 3
4 3

8 6

Bài 3. Fibstring
Anna rất thích tính đối xứng, bởi vì một trong các lý do là tên của cô là một xâu đối xứng. Một xâu
được gọi là đối xứng nếu việc đọc nó từ trái sang phải và từ phải sang trái là giống nhau.
Ở trường Anna được học về dãy xâu Fibonacci f0, f1, … như sau:
• f0 = a
• f1 = b
• fn = fn-1fn-2 với mọi n ≥ 2 (nối của hai xâu Fibonacci liền kề trước).
Như vậy, 5 xâu Fibonacci đầu tiên là: “a”, “b”, “ba”, “bab”, “babba”.
Ngay lập tức Anna quan tâm đến vấn đề trong xâu fk, xâu con gồm các ký tự liên tiếp đối xứng dài
nhất bằng bao nhiêu.
Hãy viết một chương trình giúp Anna giải quyết vấn đề này.
Dữ liệu: Vào từ bàn phím số nguyên k (0 ≤ k ≤ 80).
Kết quả: Đưa ra màn hình độ dài xâu con của xâu fk gồm các ký tự liên tiếp, đối xứng dài nhất.
Ví dụ:
Dữ liệu vào từ bàn phím
k = 2
k = 4

Kết quả trên màn hình
1
4
- HẾT -

Hội thi Tin học trẻ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII-2012
Hướng dẫn chấm thi

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRÊN MÁY
Bảng B - THCS

Tổng điểm: 80 điểm
Bài 1. Tấm khiên (20 điểm)
STT
Dữ liệu vào từ bàn phím
1
1 1 1 1 1 1
2
15 13 14 17 18 16
3
100 100 100 200 200 200
4
50000 1 50000 14748 50000 50000
5
53136 98143 48233 40993 18378 22616
Bài 2. Lát sàn (30 điểm)

Kết quả ra màn hình
4
63
700
114749
199513

Điểm
4
4
4
4
4



STT
1
2
3
4
5

Dữ liệu vào từ bàn phím
12 4
66 234
4008 9985
4860 1473472
3999999996 999999996000000004

Bài 3. Fibstring (30 điểm)
STT
Dữ liệu vào từ bàn phím
1
5
2
10
3
40
4
68
5
80

Kết quả ra màn hình

4 4
20 15
1999 7
1234 1198
1000000000 1000000000

Kết quả ra màn hình
6
87
165580139
117669030460992
37889062373143904

Điểm
6
6
6
6
6
Điểm
6
6
6
6
6

- HẾT -

HỘI THI TIN HỌC TRẺ
TỈNH AN GIANG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỰC HÀNH
BẢNG B - KHỐI TRUNG HỌC CƠ SỞ
Khóa ngày: 10-03-2012
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian phát đề)

SBD: . . . . .Phòng: . . . . .
Đề thi gồm 03 bài thi, bài thi được lưu vào đĩa với tên BAI1.PAS, BAI2.PAS, BAI3.PAS

Bài 1 : (3 điểm) Tiền gửi ngân hàng
Một anh nông dân có N số tiền, anh muốn gửi số tiền này vào ngân hàng với lãi suất
s/tháng cho đến khi tiền gửi gộp cùng lãi suất lớn hơn hoặc bằng 2 lần số tiền gửi ban đầu.
Nhưng anh không tính được sau bao nhiêu tháng thì sẽ có được số tiền trên.
Bằng ngôn ngữ lập trình Pascal, em hãy viết đoạn chương trình nhập vào số tiền gửi
N (2000000 <= N <= 2000000000) và lãi suất s (0 < s <= 0.25). Tính và in ra màn hình số
tháng cần gửi để đạt được số tiền theo yêu cầu trên để giúp anh nông dân .
Ví dụ:
Cho biet so tien gui: 1200000 ↵
Cho biet lai suat / thang: 0.04 ↵
Sau 52 thang, tong so tien la 2448000.00, >=2 lan tien gui ban dau.
------------------------Cho biet so tien gui: 1234567890 ↵
Cho biet lai suat / thang: 0.02 ↵
Sau 102 thang, tong so tien la 2493827137.80, >=2 lan tien gui ban dau.

Bài 2 : (3 điểm) Bảng nhân
Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal viết đoạn chương trình in ra Bảng cửu
chương từ 2 đến n, biết n được nhập từ bàn phím và giá trị n < = 9.
Ví dụ: N = 4 ↵
2

2
2
2
2
2
2
2

x
x
x
x
x
x
x
x

1
2
3
4
5
6
7
8

Bang cuu chuong tu
= 2
3 x 1 = 3
= 4

3 x 2 = 6
= 6
3 x 3 = 9
= 8
3 x 4 = 12
= 10 3 x 5 = 15
= 12 3 x 6 = 18
= 14 3 x 7 = 21
= 16 3 x 8 = 24

2
4
4
4
4
4
4
4
4

den
x 1
x 2
x 3
x 4
x 5
x 6
x 7
x 8


4
=
=
=
=
=
=
=
=

4
8
12
16
20
24
28
32


2 x 9 = 18
2 x 10= 20

3 x 9 = 27
3 x 10= 30

4 x 9 = 36
4 x 10= 40

Bài 3: (4 điểm) Xử lý dãy số


Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal viết đoạn chương trình xử lý các công việc:
a. Tạo một dãy số gồm k phần tử có giá trị ngẫu nhiên từ 0 đến 500, biết k được
nhập từ bàn phím, k là số nguyên dương và k<=100.
b. Đếm trong dãy k có bao nhiêu số chẳn, bao nhiêu số lẻ.
c. Tính tổng các số chẳn, tổng các số lẻ, trung bình cộng của dãy.
Ví dụ:

---Chuong trinh Xu ly day so--Cho biet tong so phan tu cua day: 7 ↵
Gia tri ngau nhien cua 7 phan tu: 23 272

24

375

124

83

313

Day co 3 so chan, 4 so le
Tong cac so chan la: 420 ; Tong cac so le la: 794
Trung binh cong cua day la: 173.42

------- Hết -------

TỈNH ĐOÀN BÌNH ĐỊNH

HỘI THI TIN HỌC TRẺ

LẦN THỨ XV – NĂM 2009
Bảng B: TRUNG HỌC CƠ SỞ
Thời gian làm bài: 120 phút
TỔNG QUAN BÀI THI

Tên bài
Bài 1
Bài 2

Bài toán cổ
Xếp hàng mua vé

Tên chương trình
SK.PAS
TICK.PAS

File dữ liệu vào
SK.INP
TICK.INP

File kết quả
SK.OUT
TICK.OUT

Điểm

Chú ý: Các file dữ liệu vào *.INP phải được đặt trong thư mục " \TRE09\"
Các file bài làm *.PAS và dữ liệu ra *.OUT đặt trong thư mục riêng của từng thí sinh,
ví dụ \TRE09\SBD01\
Bài 1: Bài toán cổ

Nhập vào từ bàn phím số N là số nguyên dương không lớn hơn 2000000000 (2 tỷ). Hãy tìm số
chứ số 0 tận cùng của N! (N giai thừa).
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản SK.INP gồm nhiều dòng, mỗi dòng ghi một số nguyên
dương N.
Dữ liệu ra: ghi vào file văn bản SK.OUT gồm nhiều dòng, mỗi dòng ghi số chữ số 0 tận cùng
của N! tương ứng với mỗi dòng trong file SK.INP.
Ví dụ:
SK.INP
2
6
20

SK.OUT
0
1
4

Bài 2: Xếp hàng mua vé
Có N người xếp hàng mua vé được đánh số thứ tự từ 1 đến N. Thời gian phục vụ bán vé cho
người thứ i là Ti. Mỗi người cần mua 1 vé nhưng được quyền mua tối đa 2 vé, vì thế một số
người có thể nhờ người đứng ngay trước mình mua hộ. Người thứ i nhận mua vé cho người
thứ i+1 thì thời gian mua vé cho 2 người là R i < 2*Ti. Khi đó, người được mua hộ rút lui khỏi
hàng. Tìm phương án sao cho N người đều có vé với thời gian ít nhất.


Dữ liệu vào: Cho trong file TICK.INP, có cấu trúc như sau:
– Dòng thứ nhất: ghi số N (1 < N ≤ 2000)
– Dòng thứ 2: ghi N số nguyên dương T1 , T2 ,..., TN .
– Dòng thứ 3: ghi N–1 số R1 , R2 ,..., RN −1 .
Dữ liệu ra: Ghi vào file TICK.OUT, có cấu trúc như sau:

– Dòng thứ nhất: ghi tổng thời gian phục vụ bán vé.
– Dòng thứ hai: ghi chỉ số của khách hàng cần rời khỏi hàng (nếu không có ai rời khỏi hàng
thì ghi số 0).
Ví dụ:
TICK.INP
TICK.OUT
5
18
25784
24
4 9 10 10
===========================

ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2010
Sử dụng ngôn ngữ lập trình PASCAL thực hiện các bài tập sau:
Bài 1: Chất lượng sản phẩm:
Trong một nhà máy chế biến N loại sản phẩm lương thực, thực phẩm có số hiệ là 1, 2,
… N (N là số nguyên dương và N <=100). Mỗi loại sản phẩm có không quá N sản phẩm.
Người ta phân loại tất cả các sản phẩm thành M mức chất lượng khác nhau có số hiệu là 1,
2, … M (M là số nguyên dương và M<=N). Để đánh giá và nhìn nhận lại quá trình sản xuất
kinh doanh, ban lãnh đạo nhà máy cần phải biết được số lượng sản phẩm ở từng mức chất
lượng, đồng thời cũng cần phải biết mức chất lượng nào có số lượng sản phẩm là nhiều nhất
và số lượng sản phẩm nhiều nhất đó là bao nhiêu?
Hãy giúp ban lãnh đạo nhà máy giải đáp các yêu cầu trên.
Dữ liệu vào: Tệp văn bản SANPHAM.INP có cấu trúc:
- Dòng đầu tiên ghi hai số N và M.
- N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi M số tạo thành một bảng có kích thước N x M.
Giá trị của phần tử nằm trên dòng I, cột j của bảng này chính là số lượng sản
phẩm loại i có mức chất lượng j (1<=i<=N, 1<=j<=M).
- Các số nghi trên mỗi dòng cách nhau ít nhất một ký tự trống.

Dữ liệu ra: Tệp văn bản SANPHAM.UOT có cấu trúc:
- Trong M dòng đầu, dòng thứ d (1<=d<=M) ghi số lượng sản phẩm có mức chất
lượng theo dạng: “Mức chất lượng d có … sản phẩm”
- Dòng thức M+1 ghi hai số cách nhau ít nhất một ký tự trống là chỉ số của mức
chất lượng có nhiều sảm phẩm nhất và số lượng sản phẩm nhiều nhất đó.
Ví dụ:
Với tệp SANPHAM.INP sau đây ta phải hiểu:
- Loại sản phẩm 1 có 1 sản phẩm có mức chất lượng loại 1, có 2 sản phẩm cứ mức
chất lượng loại 4, không có sản phẩm có mức chất lượng 2 và 3 (dòng thức 2 và 3
của tệp)
- Loại sản phẩm 2 có 2 sản phẩm có mức chất lượng 2, có 1 sản phẩm mức chất
lượng 3, 1 sản phẩm có chất lượng 4, không có sản phẩm náo có chất lượng loại 1
(dòng thứ 3 của tệp).
- Loại sản phẩm 3 có 2 sản phẩm có mức chất lượng 1, có 2 sản phẩm mức chất
lượng 1, 2 sản phẩm có mức chất lượng 4, không cvos sản phẩm nào có mức chất
lượng 2 và 3 (dòng thức 4 của tệp)
Tệp SANPHAM.INP
Tệp SANPHAM.OUT
34
Muc chat luong 1 co 3 san pham
1002
Muc chat luong 2 co 2 san pham


0211
2002

Muc chat luong 3 co 1 san pham
Muc chat luong 4 co 5 san pham
45


Bài 2: Xâu mở ngoặc, đóng ngoặc
Xét xâu S chỉ bao gồm các ký tự mở ngoặc “(” và đóng ngoặc “)” . Xâu S xác định một
cách đặt ngoặc đúng nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
- Số ngoặc mở bằng số ngoặc đóng.
- Nếu duyệt từ trái sang phải, số lượng ngoặc mở luôn luôn lớn hơn hoặc bằng số
lượng ngoặc đóng.
Ví dụ: Xâu “( ( ( ) ( ( ) ) ) )” xác định cách đặt ngoặc đúng.
Xâu “( ( ) ( ) ) ) ( ( ) )” là một cách đặt ngoặc sai (ở vị trí số 7)
Cho một xâu S tùy ý nào đó chỉ bao gồm không quá 255 các ký tự mở ngoặc “(” và
đóng ngoặc “)”. Hãy kiểm tra xem xâu đã cho có xác định một cách đặt ngoặc đúng hay
không
Dữ liệu vào: Tệp văn bản NGOAC.INP chứa xâu S.
Tệp văn bản NGOAC.OUT có cấu trúc:
Nếu xâu S là một cách đặt ngoặc sai:
- Dòng đầu tiên ghi thông báo sai.
- Dòng tiếp theo ghi số thứ tự của ký tự ngoặc đặt sai đầu tiên tìm được hoặc số thứ
tự của ký tự còn thiếu dẫn tới cách đặt ngoặc sai.
- Nếu xâu S có xác định một cách đặt ngoặc đúng thì tệp dữ liệu ra chỉ ghi thông
báo “Đúng” trên một dòng.
Tệp NGOAC.INP
Tệp NGOAC.OUT
((()(())))
DUNG
Tệp NGOAC.INP
Tệp NGOAC.OUT
(()()))(())
SAI
7
Tệp NGOAC.INP

Tệp NGOAC.OUT
((()(()))
SAI
10
Bài 3: Vận động viên bóng bàn:
Trong buổi lễ bế mạc hội khỏe cấp thành phố, vận động viên các môn thi đấu đứng
thành các hàng dọc, mỗi môn đặt một hàng. Môn bóng bàn có N vận động viên (N<=255).
Kết quả thi đấu (tính bằng điểm) của các vận động viên bóng bàn được cho bởi dãy số A
(A1, A2, … ,AN) theo thứ tự tương ứng với vị trí đứng trong hàng (vận động viên đứng thứ
i trong hàng có kết quả thi đấu là Ai).
Hãy liệt kê trong hành các vận động viên Bóng bàn có bao nhiêu cặp vận động viên
đứng gần nhau mà có kết quả thi đấu giống nhau.
Dữ liệu vào: Tệp văn bản BONGBAN.INP có cấu trúc:
- Dòng đầu tiên ghi số N
- Dòng thứ 2 ghi dãy số A, các số cách nhau một ký tự trống.
Dữ liệu ra: Tệp văn bản BONGBAN.OUT có cấu trúc:
- Dòng đầu tiên ghi số N.
- Dòng thứ 2 ghi số lượng các cặp vận động viên Bóng bàn tìm được theo yêu cầu.
- Các dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi 2 số là số thứ tự đứng trong hàng của các cặp
vận động viên tìm được
- Các số ghi trên một dòng cách nhau ít nhất một ký tự trống.
Ví dụ:
Tệp BONGBAN.INP
Tệp BONGBAN.OUT
5
5
11344
11344
2



12
45
- Hết -

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH VĨNH PHÚC

ĐỀ THI THỰC HÀNH

LẦN THỨ VIII – NĂM 2013

BẢNG B : KHỐI THCS
Thời gian làm bài 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 02 trang)
Lập chương trình giải các bài toán sau.
Tổng quan:
Tên bài
Các số nguyên tố
palindrome
Dãy số

Thời
gian

Điểm

PPRIME.??? PPRIME.INP PPRIME.OUT

1 giây


30

DAYSO.??? DAYSO.INP DAYSO.OUT

1 giây

40

File bài làm

File dữ liệu

File kết quả

Bài 1. Các số nguyên tố palindrome
Số 151 là một số nguyên tố palindrome bởi vì nó vừa là một số nguyên tố vừa
là một palindrome (khi bạn đọc xuôi hay ngược bạn đều nhận được cùng một số).
Viết một chương trình tìm tất cả các số nguyên tố palindrome trong khoảng a và b (5
<= a < b <= 100 000 000);
Dữ liệu vào:
 Dòng đầu tiên chứa 2 số a, b
Dữ liệu ra:
 Danh sách các số nguyên tố palindrome theo thứ tự số học, một số mỗi dòng.
Ví dụ:
Input
5 500

Output
5

7
11
101
131
151
181
191
313
353
373


383
Bài 2. Dãy số.
Cho 1 dãy số gồm N phần tử (N ≤ 10000), mỗi phần tử có 1 giá trị nằm trong
khoảng [-1000, 1000]. Ban đầu, bạn sẽ ở vị trí ô số 0 với tổng điểm là 0. Mỗi nước đi,
người chơi có thể di chuyển sang phải tối thiểu là 1 bước và tối đa là K bước (K ≤ 10)
. Khi dừng lại ở 1 ô nào đó thì giá trị của ô đó sẽ được cộng vào tổng điểm. Bạn có
thể dừng cuộc chơi bất cứ lúc nào. Hãy tìm cách chơi sao cho tổng điểm nhận được là
nhiều nhất.
Dữ liệu vào:
 Dòng đầu tiên chứa 2 số N, K.
 Dòng thứ 2 chứa N số của dãy, mỗi số cách nhau 1 dấu cách. Mỗi số nằm trong
khoảng [-1000, 1000]
Dữ liệu ra:
 Số điểm lớn nhất có thể đạt được.
Giới hạn:
 N ≤ 10 000
 K ≤ 10
 Trong 20% số test có N ≤ 10

Ví dụ:
Input

Output

52
-2 3 -6 -4 5

4

Giải thích
Ta có thể đi theo thứ tự 0 -> 2 -> 4 -> 5. Số điểm đạt
được là 0 + 3 - 4 + 5 = 4.

---------------------------------------------HẾT----------------------------------------------

BAN TỔ CHỨC HỘI THI
TIN HỌC TRẺ TỈNH VĨNH PHÚC
LẦN THỨ IX - NĂM 2014

STT

Tên bài

1
2

Tìm số
Khôi phục xâu


Lưu ý:
-

ĐỀ THI PHẦN LẬP TRÌNH
BẢNG B: KHỐI THCS
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
————————————

TỔNG QUAN
File chương
File dữ liệu File kết quả Điểm
trình
Snumber.***
Snumber.Inp Snumber.Out
40
Cstring.***
Cstring.Inp
Cstring.Out
30

Thời
gian
1s/test
1s/test

Thí sinh thay “.***” bằng “.PAS” hoặc “.CPP” tuỳ thuộc theo ngôn ngữ lập trình
mà thí sinh lựa chọn là Turbo Pascal (Free Pascal) hoặc C/C++;
Thí sinh đặt đúng tên file theo yêu cầu;
Đề thi có 02 trang.



Lập chương trình giải các bài toán sau:
Bài 1: TÌM SỐ
Ứng với mỗi số tự nhiên x, ta có số tự nhiên f (x) bằng tổng bình phương các chữ số
của x. Từ x ta xây dựng dãy ( X n ) như sau:
X 1 = x, X 2 = f ( X 1 ), X 3 = f ( X 2 ), ..., X i = f ( X i −1 ) với 1 ≤ i ≤ n .

Dãy kết thúc khi phần tử vừa sinh ra trùng với một phần tử bất kỳ trước đó.
Ví dụ:
với x = 195 ta có dãy:
195, 107, 50, 25, 29, 85, 89, 145, 42, 20, 4, 16, 37, 58, 89
với x = 1890 ta có dãy:
1890, 146, 53, 34, 25, 29, 85, 89, 145, 42, 20, 4, 16, 37, 58, 89
Yêu cầu:
Cho trước hai số a, b (a, b ∈ N * ; a ≤ b ≤ 10 5 ) . Hãy tìm các số tự nhiên x (a ≤ x ≤ b) sao
cho từ x ta có thể xây dựng được dãy ( X n ) dài nhất.
Dữ liệu vào: (Snumber.Inp)
Dòng 1: Ghi hai số a, b cách nhau một dấu cách.
Dữ liệu ra: (Snumber.Out)
Dòng 1: Ghi 1 số là độ dài lớn nhất của một dãy số có thể xây dựng được.
Dòng 2: Ghi các số tự nhiên x tìm được theo thứ tự tăng dần, mỗi số cách nhau một
dấu cách.
Ví dụ:
Input
Output
Giải thích
100 200
19
- Độ dài dãy số dài nhất là 19, có 2 số thoả mãn là 112 và 121.
112 121 - Với x=112 ta có dãy:

112, 6, 36, 45, 41, 17, 50, 25, 29, 85, 89, 145, 42, 20, 4, 16, 37,
58, 89
- Với x=121 ta có dãy:
121, 6, 36, 45, 41, 17, 50, 25, 29, 85, 89, 145, 42, 20, 4, 16, 37,
58, 89
Bài 2: KHÔI PHỤC XÂU
Cho một xâu gồm n cặp kí tự, mỗi cặp có kí tự “V” và kí tự “P”. Các cặp kí tự đặt
trong xâu theo nguyên tắc rời nhau hoặc lồng vào nhau, không có trường hợp hai cặp kí tự
giao nhau; trong các cặp, kí tự “V” luôn đứng trước kí tự “P”.
Ví dụ: Xâu có 10 cặp kí tự “VP”:

Người ta mã hoá thông tin của xâu bằng cách ghi số kí tự nằm trong các cặp kí tự theo thứ
tự từ trái qua phải. Theo ví dụ trên, ta có dãy số: 12 6 0 0 0 0 0 4 0 0.
Lần lượt từ trái qua phải, có 12 kí tự nằm trong cặp thứ nhất; có 6 kí tự nằm trong cặp thứ
2; không có kí tự nào trong các cặp thứ 3, 4, 5, 6, 7; có 4 kí tự nằm trong cặp thứ 8; không
có kí tự nào nằm trong cặp thứ 9, 10.
Yêu cầu:
Cho dãy số mã hoá xâu kí tự, hãy khôi phục lại xâu ban đầu.


Dữ liệu vào: (Cstring.Inp)
- Dòng 1: Ghi số tự nhiên n (n ≤ 125) .
- Dòng 2: Ghi n số tự nhiên, là dãy số mã hoá, mỗi số có giá trị không quá 100.
Dữ liệu vào đảm bảo luôn đúng, xâu khôi phục có độ dài không quá 250 kí tự.
Dữ liệu ra: (Cstring.Out)
Ghi xâu sau khi khôi phục.
Ví dụ:
Input

Output

VVVPVPVPPVPVPPVVPVPP

10
12 6 0 0 0 0 0 4 0 0
=Hết=

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

HỘI THI TIN HỌC TRẺ
TỈNH VĨNH PHÚC
LẦN THỨ X - NĂM 2015
STT
Tên bài
1
Bậc cầu thang
2
Trồng cây
Lưu ý:
-

ĐỀ THI PHẦN LẬP TRÌNH - BẢNG B
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
————————————

TỔNG QUAN
File chương trình File dữ liệu
Steps.***
Steps.Inp
Crops.***
Crops.Inp


File kết quả Điểm
Steps.Out
40
Crops.Out
30

Thời gian
1s/test
1s/test

Thí sinh thay “.***” bằng “.PAS” hoặc “.CPP” tuỳ thuộc theo ngôn ngữ lập trình
mà thí sinh lựa chọn là Turbo Pascal (Free Pascal) hoặc C/C++;
Thí sinh đặt đúng tên file theo yêu cầu;
Đề thi có 02 trang.

Lập chương trình giải các bài toán sau:
Bài 1. Bậc cầu thang
Bờm rất thích chơi trò chơi điện tử Lucky Luke. Một lần chơi đến màn phải điều
khiển Lucky leo lên một cầu thang gồm n bậc.
Các bậc thang được đánh số từ 1 đến n, từ dưới lên trên. Lucky có thể đi lên một bậc
thang, hoặc nhảy một bước lên hai bậc thang. Tuy nhiên một số bậc thang đã bị thủng do cũ
kỹ và Lucky không thể bước chân lên được. Biết ban đầu, Lucky đứng ở bậc thang số 1 (bậc
thang số 1 không bao giờ bị thủng).
Chơi đến đây, Bờm chợt nảy ra câu hỏi: có bao nhiêu cách để Lucky leo hết được cầu
thang? (nghĩa là leo đến bậc thang thứ n). Bờm muốn nhờ bạn trả lời câu hỏi này.
Dữ liệu vào: (Steps.Inp)
• Dòng 1: gồm 2 số nguyên n và k, là số bậc của cầu thang và số bậc thang bị hỏng
(0 ≤ k < n ≤ 100000).
• Dòng 2: gồm k số nguyên cho biết chỉ số của các bậc thang bị hỏng theo thứ tự tăng

dần.
Kết quả: (Steps.Out)
• In ra phần dư của số cách Lucky leo hết cầu thang khi chia cho 15122011.
Ví dụ:


Steps.Inp
42
23
61
4

Steps.Out
0
2

Bài 2. Trồng cây
Nhằm hưởng ứng ngày môi trường thế giới 5/6, thành phố VY muốn trồng thêm cây
xanh. Bản đồ của thành phố VY được biểu diễn dưới dạng mặt phẳng tọa độ Oxy. Thành
phố quyết định giao cho các hộ dân trồng cây, mỗi hộ dân sẽ trồng số lượng cây tương ứng
là diện tích của một khu đất hình chữ nhật. Mỗi hình chữ nhật có một cạnh nằm trên trục
Ox; có: Vị trí bắt đầu là ai , kết thúc là bi ( ai < bi ) và chiều cao hi . Các mảnh đất mà các hộ
dân được nhận không nhất thiết phải rời nhau; nếu có phần đất chung, hộ nào đã trồng cây
rồi thì các hộ sau không phải trồng cây tại vị trí đó nữa.
Yêu cầu: Hãy tính số cây mà thành phố VY phải chuẩn bị để giao cho các hộ dân.
Dữ liệu vào: (Crops.Inp)
• Dòng 1: Ghi số nguyên n (1 ≤ n ≤ 40000) , là số mảnh đất hình chữ nhật thành phố VY
định giao cho các hộ dân.
• Dòng 2 đến n+1: dòng thứ i+1 mô tả hình chữ nhật i gồm 3 số nguyên ai , bi , hi thỏa
9

9
mãn: 1 ≤ ai < bi ≤ 10 ;1 ≤ h i ≤ 10 là các giá trị miêu tả mảnh đất hình chữ nhật thứ i.
Kết quả: (Crops.Out)
• Ghi một số là số cây thành phố VY cần chuẩn bị.
Ví dụ:
Crops.Inp
Crops.Out
4
16
2 5 1
9 10 4
6 8 2
4 6 3
Mô tả ví dụ: (điểm đánh dấu “X” là vị trí trồng cây)

X
X

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X



×