Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 180 trang )

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
VỀ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

NĂM 2013


MỤC LỤC
PHẦN THỨ I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ......................... 1
THƯ NGỎ CỦA HIỆU TRƯỞNG ......................................................................................... 2
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG .................................................................... 3
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 ................................................................................................. 4
SỨ MẠNG ............................................................................................................................... 4
CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG .............................................................................................. 4
CƠ SỞ VẬT CHẤT................................................................................................................. 5
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM ............... 8
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ........................................................................................................ 9
CÁC CẤP - NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO ........................................................................... 9
CÁC PHẦN THƯỞNG CAO U CỦA NHÀ TRƯỜNG ................................................. 11
PHẦN THỨ II: KẾ HOẠCH VÀ CÁC QUY CHẾ ĐÀO TẠO ................................................ 12
LỊCH ĐÀO TẠO NĂM H C 20 – 20 HỆ CHÍNH U ........................................... 13
TỔNG UAN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ ......................................................... 15
U ĐỊNH: Đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Giao
thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh............................................................................................. 24
CHƯƠNG I: NHỮNG U ĐỊNH CHUNG ....................................................................... 24
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC ĐÀO TẠO.................................................................................... 26
CHƯƠNG III: KIỂM TRA VÀ THI H C PHẦN ............................................................... 33
CHƯƠNG IV: XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP ....................................................... 36
CHƯƠNG V: XỬ L VI PHẠM .......................................................................................... 38
U ĐỊNH: Công tác Cố vấn học tập .................................................................................. 39
Chương I: NHỮNG U ĐỊNH CHUNG ........................................................................... 39
Chương II: TIÊU CHUẨN VÀ U TRÌNH BỔ NHIỆM CỐ VẤN H C TẬP ............... 40


Chương III: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ U ỀN HẠN CỦA CỐ VẤN H C TẬP . 41
Chương IV: HOẠT ĐỘNG CỦA CỐ VẤN H C TẬP........................................................ 42
Chương V: KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT ..................................................................... 45
Chương VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH ............................................................................. 45
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN H C CHẾ TÍN CHỈ ......................................... 46
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU TRONG U CHẾ H C TẬP ........................................... 49
MỐI UAN HỆ GIỮA SINH VIÊN VỚI CỐ VẤN H C TẬP .......................................... 51
LỊCH TỔNG UÁT H C KỲ I NĂM H C 20 – 2014 ................................................... 52
PHẦN THỨ III: CHƯƠNG TRÌNH VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KHOÁ 2013
– 2016 .......................................................................................................................................... 53
Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ ........................................................... 55
Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂ DỰNG .................... 68
Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂ DỰNG .............................................. 81
Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ...................................... 94
Tên chương trình: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ ....... 106
Tên chương trình: TIN H C ỨNG DỤNG ......................................................................... 121
Tên chương trình : KẾ TOÁN ............................................................................................. 131
Tên chương trình: UẢN TRỊ KINH DOANH .................................................................. 142
Tên chương trình: KHAI THÁC VẬN TẢI ........................................................................ 154
PHẦN THỨ IV: ANH ÁCH CÁN
QU N
VÀ GI NG VI N ............................. 168


PHẦN THỨ I

NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

1



THƯ NGỎ CỦA HIỆU TRƯỞNG
Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh là trường công lập
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Trải qua

n

â d ng và phát tri n

hà trường

đ đào t o tr n 0.000 kỹ thuật vi n cao đẳng trung c p và công nhân kỹ thuật phục vụ
đ c l c công cuộc công nghiệp h a hiện đ i h a đ t nư c. u
không ng ng đư c

rộng đội ng giảng vi n giáo vi n đông đảo thường u n đư c

ồi dư ng h c tập nâng cao v tr nh độ chu n
thi t

ô và lo i h nh đào t o

ôn, nghiệp vụ. C

vật ch t, trang

đư c đ u tư khá ti n ti n ngà càng đáp ng nhu c u và đ i h i c a

phát tri n giáo dục-đào t o. Tru n thống v vang

các th hệ th

cô giáo và H

là công

nghiệp

c đ ng g p c a l p l p

hà trường.

Bư c ang giai đo n 2013 –
ối quan hệ h p tác v i các c

ục ti u đư c ác đ nh là M rộng h n n a

đ i h c trong nư c và quốc t đ t ng cường li n k t

đào t o. Th c hiện c hiệu quả ch trư ng đào t o đa c p đa ngành đa l nh v c ti p
tục

rộng qu

ô ngành ngh đào t o. T ng cường h n n a các iện pháp nh

không ng ng nâng cao ch t lư ng đào t o gi v ng ch tín và ni
khẳng đ nh thư ng hiệu đào t o đ t ch t lư ng tốt c a

tin c a toàn


hội

hà trường trong thời k hội

nhập. Ti p tục th c hiện qu ho ch đào t o và ồi dư ng nâng cao tr nh độ đội ng
giảng vi n giáo vi n v
đ u tư c

vật ch t

vụ quá tr nh đào t o.

i
ua

t nh

đáp ng

th

trang thi t

u c u trư c

t và lâu dài. Tích c c

hiện đ i c công nghệ ti n ti n phục


nh h n n a công tác nghi n c u khoa h c đ ngà càng c

nhi u đ tài nghi n c u khoa h c c p c

và c p tr n c

. hông ng ng nâng cao

đời ống cán ộ giảng vi n công nhân vi n. Gi v ng khối đoàn k t trong toàn th cán
ộ đảng vi n và qu n ch ng. Mục ti u cao cả c a tập th

ư ph

nhà trường là ph n

đ u â d ng nhà trường tr thành trường cao đẳng đào t o ch t lư ng cao c a iệt
a

ph n đ u t ng ư c đ t đẳng c p khu v c.

HIỆU TRƯỞNG

ThS. Hoàng Hoài Nam

2


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Trường Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, tiền thân là trường
Công nhân lái xe được thành lập năm 977 trên cơ sở trường dạy lái xe trước ngày 30-041975.

Năm 98 theo uyết định số 279/ Đ-TC ngày 8-3-1981 của Sở Giao thông vận
tải thành phố Hồ Chí Minh sát nhập trường Công nhân kỹ thuật và trường Công nhân lái
xe thành trường Công nhân kỹ thuật.
Năm 98 theo uyết định số / Đ-TC ngày 09-4- 98 của Sở Giao thông vận tải
thành phố Hồ Chí Minh sát nhập trường Công nhân kỹ thuật và trường Nghiệp vụ thành
trường Công nhân kỹ thuật nghiệp vụ.
Năm 985 tách trường Công nhân kỹ thuật nghiệp vụ thành hai trường trực thuộc Sở
Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh: Trường Công nhân kỹ thuật đường thủy theo
uyết định số 26/ Đ-UB ngày 0-6- 985 và trường Công nhân kỹ thuật đường bộ theo
uyết định số 27/ Đ-UB ngày 0-6- 985 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 99 trường Công nhân kỹ thuật đường thủy được đổi tên trường theo uyết
định số 7/ Đ-UB ngày 21-02- 99 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thành
trường Kỹ thuật đường thủy.
Năm 995 theo uyết định số 268/ Đ-UB-NCVX ngày 27-02- 995 của Ủy ban
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh hợp nhất trường Kỹ thuật đường thủy và trường Công
nhân kỹ thuật đường bộ thành trường Kỹ thuật nghiệp vụ Giao thông công chánh.
Năm 998 theo uyết định số 9 6/ Đ-UB- LĐT ngày 2 -9- 998 của Ủy ban
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thành lập trường Trung học Giao thông công chánh
trên cơ sở nâng cấp trường Kỹ thuật nghiệp vụ Giao thông công chánh.
Năm 2005 trường Trung học Giao thông công chánh được đổi tên trường theo
uyết định số 5 / Đ-UB ngày 7-5-2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh thành trường Trung học Giao thông công chính.
Năm 2008 theo uyết định số 69 9/ Đ-BGDĐT ngày 5-10-2008 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo thành lập trường Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh trên cơ
sở trường Trung học Giao thông công chính.
Trường Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở đào tạo công
lập, chịu sự quản lý của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, và được Ủy ban ủy
quyền cho Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh quản lý trực tiếp, Sở Giáo dục
và Đào tạo quản lý chuyên môn. Trường đảm nhận chức năng đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cho thành phố Hồ Chí Minh, nhất là trong lĩnh

vực giao thông vận tải. Tính đến năm 20 trường có tất cả 7 khoa, với 9 ngành học hệ
cao đẳng, 2 ngành học hệ trung cấp chuyên nghiệp, 7 ngành hệ cao đẳng nghề và hàng
chục nghề sơ cấp.

3


TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
Trường Cao đẳng Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh là một trường
cao đẳng tiên tiến, có đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và cơ sở vật
chất kỹ thuật đạt chuẩn quốc gia; các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học
công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương nhất là trong
lĩnh vực giao thông vận tải.

SỨ MẠNG
Sứ mạng của trường được tuyên bố như sau: “Xâ d ng thành công ột
trường đào t o đa ngành đa c p đe l i cho th hệ tr ki n th c khoa h c c n
ản và kỹ n ng ngh nghiệp v ng vàng nâng cao giá tr ản thân đ c ột tư ng
lai tư i áng d a tr n nh ng ph
ch t trung thành trung th c t tin chu n
nghiệp đoàn k t và quan tâ đ n cộng đồng; hỗ tr
ong uốn c a chính qu n
thành phố trong việc phát tri n ngành giao thông vận tải”.

CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
1 - Xây dựng trường trở thành cơ sở đào tạo mở và linh hoạt; định hướng thị
trường, hướng tới người học và các bên quan tâm.
2 - Đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3 - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác quản lý, giảng dạy và

học tập. Thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ, liên kết đào tạo với các trường cao
đẳng, đại học trong và ngoài nước.
4 - Liên tục cải tiến chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
của xã hội.
5 - Duy trì hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng đào tạo hiện tại, hướng đến áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện do Bộ Giáo dục - Đào tạo và các cơ
quan kiểm định công nhận chất lượng đào tạo.

TRI THỨC - YẾU TỐ QUAN TRỌNG NHẤT CỦA SẢN XUẤT
ÁNG TẠO - Đ NG ỰC CHỦ YẾU CỦA Ự PHÁT TRIỂN

4


CƠ SỞ VẬT CHẤT
1. Đất đai.
Tổng diện tích đất là 91.745 m2. Trong đó:
– Cơ sở trụ sở chính : số 252 Lý Chính Thắng, phường 9, quận , có diện
tích đất là 2.853 m2;

– Cơ sở 2: Số 08 Nguyễn Ảnh Thủ, phường Trung Mỹ Tây, quận 2, có diện
tích đất là 67.791 m2;

5


– Cơ sở : Số 256 Dương Đình Hội, phường Tăng Nhơn Phú, quận 9, có diện
tích đất là 21.101 m2.

2. Xây dựng trường sở.


Tổng diện tích sàn xây dựng đã được nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử
dụng tính đến 0/ 0/20 2 là 19.069 m2;

Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo tính đến 0/ 0/20 2 là
13.261m2.
Trong đó:
+ Giảng đường/phòng học: 56 phòng; diện tích sử dụng 5.997m2;.
+ Hội trường: 7 ; diện tích sử dụng: 000 m2;
+ Phòng máy tính: phòng; diện tích sử dụng: 800 m2;
+ Phòng ngoại ngữ: 0 ; diện tích sử dụng: 56 m2;
+ Thư viện: 0 phòng; diện tích sử dụng: 60 m2;
+ Phòng thí nghiệm: 05 phòng, diện tích sử dụng: 60 m2;
+ Xưởng thực tập, thực hành: 9 phòng, diện tích sử dụng: .588 m2;
+ Ký túc xá, nhà ăn sinh viên: số sinh viên ở trong ký túc xá: 00; số phòng: 0;
diện tích sử dụng: 550 m2; diện tích nhà ăn: 02 m2;
+ Nhà đa năng, khu thể dục thể thao: diện tích sử dụng 2.988 m2;
+ Và các công trình khác.

6


3. Bến huấn luyện.
Trường có một bến tàu thủy nội địa trên sông Sài Gòn, đặt tại phường 26,
uận Bình Thạnh, TP.HCM với 0 tàu thực tập, trong đó có 0 tàu 00 tấn.

4. Trang thiết bị trường học.
– Thiết bị máy tính, số thiết bị đào tạo:
máy tính
– Thí nghiệm: số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng: 07 thiết bị

– Thư viện: số đầu sách, giáo trình cho giáo dục đại cương và chuyên nghiệp
là hơn 9.000 cuốn;
– Thực hành, thực tập: số thiết bị thực hành, thực tập chuyên dùng: 5 thiết bị

7


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
ĐẢNG ỦY
HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

Phòng
Đào
tạo

Khoa
Đại
cương

Phòng
Công tác
HS-SV

Phòng
Quản trị
vật tư

BAN GIÁM HIỆU

Phòng

Tài chính
Kế toán

Khoa
Khoa
Khoa
Khoa
Kỹ thuật Kỹ thuật Kỹ thuật
Công
Điện Xây
nghệ
Ôtô
thông tin
Điện tử
dựng

88

Phòng
Tổ chức
hành chính

Khoa
Kinh tế

ĐOÀN TN

CÔNG ĐOÀN

Phòng Thí

nghiệmxây
dựng dấu las

Khoa
Giao
thông
thủy

TT
ĐT
ngắn
hạn và
giới thiệu
việc làm

PhòngKhảo
thívàKiểm
địnhChất
lượngGD

TT
Đào
tạo
lái
xe

Phòng Quản
lý cơ sở 3

TT Đào

tạo và
Sát hạch
lái
xe


ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
- Nhà trường hiện nay có 89 giảng viên, giáo viên, trong đó có

Thầy Cô có

trình độ Tiến Sỹ; 7 Thầy Cô có trình độ Thạc Sỹ;
- Trường có 0 thầy cô giáo đạt danh hiệu giáo viên dạy gi i toàn quốc; 2 thầy
cô đạt danh hiệu cấp thành.
- Hàng năm có khoảng 5 Thầy Cô giáo đạt danh hiệu giáo viên dạy gi i cấp cơ
sở;

CÁC CẤP - NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO
1. Các cấp đào tạo.
- Có

cấp trình độ: cao đẳng, cao đẳng nghề; trung cấp chuyên nghiệp và sơ cấp

nghề.
- Hình thức liên thông: Trung cấp chuyên nghiệp – Cao đẳng.

Sơ đồ hệ thống đào tạo Trường Cao đẳng GTVT

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG


năm

.5 năm

CAO ĐẲNG
3 năm

TRUNG CẤP
CHUYÊN NGHIỆP

CAO ĐẲNG NGHỀ

2 năm

SƠ CẤP NGHỀ
Dưới

năm

NGƯỜI HỌC

TỐT NGHIỆP
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

9


2. Các ngành, nghề đào tạo:
STT


1
2

CAO ĐẲNG

TRUNG CẤP
CHUYÊN NGHIỆP

CAO ĐẲNG
NGHỀ

SƠ CẤP NGHỀ

9 Ngành

12 Ngành

7 Nghề

11 Nghề

Công nghệ kỹ
thuật Ôtô
Công nghệ Kỹ
thuật Công trình
Xây dựng
Kế toán doanh
nghiệp
Công nghệ kỹ
thuật Điện


Công nghệ kỹ
thuật Ôtô
Xây dựng cầu
đường

Công nghệ
Ôtô
Xây dựng cầu
đường bộ

Lái xe Ôtô

Kế toán doanh
nghiệp
Điện công
nghiệp

Vận hành máy
cuốc, xúc
Vận hành máy
đóng, ép cọc

Công nghệ
thông tin ứng
dụng phần
mềm
uản trị
doanh nghiệp
vừa và nh

Kỹ thuật xây
dựng

Vận hành máy
san, ủi

5

Tin học ứng
dụng

Kế toán doanh
nghiệp
Điện công
nghiệp và dân
dụng
Lập trình/phân
tích hệ thống

6

uản trị kinh
doanh

Kinh doanh vận
tải đường bộ

7

Khai thác vận tải Khai thác vận tải

thủy nội địa
Công nghệ kỹ
Kỹ thuật lắp ráp,
thuật Điều khiển sửa chữa máy
và Tự động hoá tính
Công nghệ kỹ
Xây dựng dân
thuật Xây dựng
dụng và công
nghiệp
Công nghệ kỹ
thuật Nhiệt Điện
lạnh
Điều khiển
phương tiện thuỷ
nội địa
Xây dựng công
trình thủy

3
4

8

9

10

11


12

Vận hành cần
cẩu

Vận hành thiết
bị xe nâng
Vận hành xe lu,
đầm
Điều khiển
phương tiện
thuỷ nội địa
Vận hành máy
phương tiện
thủy nội địa
Kế toán sơ cấp

Tin học sơ cấp

10

GHI CHÚ

Ngoài ra Trường
còn bồi dưỡng
nâng bậc thợ cho
công nhân ngành
GTVT và các
lớp ngắn hạn
khác



CÁC PHẦN THƯỞNG CAO QU CỦA NHÀ TRƯỜNG
Các thành tích đ đạt được

Năm

Cấp khen thưởng

1. Huân chương Lao động hạng Nhất

2012

Nhà nước

2. Huân chương Lao động hạng Nhì

2007

Nhà nước

3. Huân chương Lao động hạng Ba

1993

Nhà nước

A

B


Các khen thưởng khác

Số lượng

1. Bằng khen

4

Thủ tướng

2. Cờ thi đua

2

Ủy ban nhân dân TP.HCM

3. Bằng khen

2

Bộ Giao thông vận tải

4. Bằng khen

1

Bộ Giáo dục và đào tạo

5. Bằng khen


2

Ủy ban nhân dân TP.HCM

6. Và nhiều loại khen thưởng khác

11


PHẦN THỨ II

KẾ HOẠCH VÀ CÁC QUY CHẾ ĐÀO TẠO

12


LỊCH ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2013 – 2014(HỆ CHÍNH QUY)
Nội dung

TT

Tuần

Ngày

1

26/08/2013
26/08/2013

÷
31/08/2013
02/09/2013
03/09/2013
21/09/2013
23/09/2013
÷
04/10/2013
05/10/2013
07/10/2013
20/11/2013
01/01/2014
13/01/2014
÷
25/01/2014
27/01/2014
÷
08/02/2014
10/02/2014
11/02/2014
03/03/2014
÷
07/03/2014
09/04/2014
30/04/2014
÷
01/05/2014
12/05/2014
÷
17/05/2014


1

Bắt đầu học kỳ của năm học mới 20

2

Thi lại học kỳ 2 của năm trước

1

3
4
5

Nghỉ lễ uốc khánh
Ngày học đầu tiên của HS-SV khóa trước
Tập trung HS-SV (tuyển mới

2
2
4

6

Sinh hoạt đầu khóa dành cho HS-SV tuyển mới

5, 6

7

8
9
10

Khai giảng – Đón chào HS-SV tuyển mới
Ngày học đầu tiên của HS-SV tuyển mới
Nghỉ lễ nhà giáo Việt nam
Nghỉ tết Dương lịch

6
7
13
19

11

Thi kết thúc học kỳ

21,
22

12

Nghỉ tết nguyên đán

23,
24

13
14


Bắt đầu học kỳ 2
Ngày học đầu tiên của học kỳ 2 toàn trường

25
25

15

Thi lại học kỳ

28

16

Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương mồng 0 tháng

17

Nghỉ lễ chiến thắng và uốc tế lao động

36

18

Thi kết thúc học kỳ 2 Dành cho HS-SV chuẩn bị tốt nghiệp

38

19


Bắt đầu thực tập tốt nghiêp Dành cho HS-SV chuẩn bị tốt
nghiệp

39

- 2014

ÂL

- Thi kết thúc học kỳ 2 Dành cho HS-SV đang theo học
20
- Thi lại học kỳ 2 Dành cho HS-SV chuẩn bị tốt nghiệp

33

44,
45

21

Học giáo dục quốc phòng Dành cho HS-SV tuyển mới

46 
49

22

Nghỉ hè


50 
51

13

19/05/2014
23/06/2014
÷
05/07/2014
07/07/2014
÷
02/08/2014
04/08/2014
÷


16/08/2014
23

24

Thi tốt nghiệp hoặc xét tốt nghiệp

Thi lại cho học kỳ 2 Dành cho HS-SV đang theo học

14

52

18/08/2014

÷
23/08/2014

Tuần
đầu
năm
học
mới

25/08/2014
÷
30/08/2014


TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ
I. Kinh nghiệm thế giới về việc áp dụng hệ tín chỉ.

1. Vài nét lịch sử.
Có hai mô hình tiêu biểu trong cách tổ chức giảng dạy đại học:
- Mô hình châu Âu cổ điển với các lớp học theo một chương trình chung nhất loạt
cho mọi người và,
- Mô hình Bắc Mỹ với chương trình được cấu trúc theo các môđun đa dạng, từng
sinh viên có thể lựa chọn chương trình học riêng phù hợp với khả năng và điều kiện
của mình.
Hệ tín chỉ là cái lõi của tổ chức đào tạo theo mô hình thứ hai.
Học chế này ra đời vào giữa thế kỷ 9, bắt đầu ở Đại học Harvard Hoa kỳ . Xuất
phát từ quan niệm xem sinh viên là trung tâm của quá trình đào tạo và đòi h i việc tổ
chức giảng dạy phải sao cho mỗi sinh viên có thể tìm được cách học thích hợp nhất
cho mình, cũng như tư tưởng cho rằng đại học phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng
được những nhu cầu của thực tiễn cuộc sống. Trên cơ sở những tư tưởng triết học đó,

vào năm 1872 Viện Đại học Harvard quyết định thay thế hệ thống chương trình đào
tạo cứng gắn với các lớp học cố định bằng hệ thống chương trình mềm dẻo, cấu thành
bởi các mođun mà mỗi sinh viên có thể lựa chọn một cách rộng rãi. Có thể xem sự
kiện đó là điểm mốc khai sinh hệ tín chỉ. Đến đầu thế kỷ 20 hệ tín chỉ được áp dụng
rộng rãi hầu như trong mọi trường đại học Hoa Kỳ. Tiếp sau đó, nhiều nước lần lượt
áp dụng hệ tín chỉ trong toàn bộ hoặc một bộ phận các trường đại học của mình: các
nước Bắc Mỹ, Nhật Bản, Philipin, Đài Loan, Hàn uốc, Thái Lan, Malaisia, Ấn Độ,
Indonesia, Senegal, Mozambic, Nigeria, Uganda, Camơrun... Tại Trung uốc từ cuối
thập kỷ 80 đến nay hệ tín chỉ cũng lần lượt được áp dụng ở nhiều trường đại học. Nét
đặc biệt hệ tín chỉ được các quốc gia đang phát triển tiếp nhận sớm hơn so với các
quốc gia phát triển.
2. Những đặc điểm cơ bản của hệ tín chỉ
Hệ tín chỉ ra đời ban đầu tại Viện Đại học Harvard Hoa Kỳ nhưng khi đi vào
từng trường đại học thì bản thân nó đã có sự điều chỉnh cho phù hợp. Bởi vậy, không
có một quy chế đào tạo tín chỉ nào được soạn thảo chung cho tất cả các trường. Khi
phân tích quy trình đào tạo ở các trường áp dụng hệ tín chỉ, có thể xem những đặc
điểm sau là nét chung của một hệ tín chỉ lý tưởng, nhưng các trường không nhất thiết
phải thoả mãn đầy đủ các đặc điểm đó thì mới được xem là đã đi vào hệ thống này.
15


. Hệ tín chỉ cho phép sinh viên đạt được văn bằng đại học qua việc tích luỹ các
loại tri thức giáo dục khác nhau được đo lường bằng một đơn vị xác định, gọi là tín chỉ
(credit).
Tín chỉ có 2 ý nghĩa:
- Thứ nhất, nó là đơn vị để đo khối lượng của các học phần.
- Thứ hai, nó xác định khối lượng lao động học tập của người học.
2. Hệ tín chỉ đòi h i nội dung của chương trình phải được cấu trúc thành các mô
đun, được gọi là học phần. Phần lớn học phần phải được bố trí giảng dạy trọn vẹn và
phân bố đều trong một học kỳ.

. Để đạt bằng cử nhân bachelor sinh viên thường phải tích luỹ đủ 20- 6 tín
chỉ Mỹ ; 20- 5 tín chỉ Nhật ; 20- 50 tín chỉ Thái Lan). Ngoài ra, năm học của
người học được tính qua khối lượng tín chỉ tích luỹ.
4. Chương trình đào tạo phải có tính mềm dẻo cả về nội dung và cấu trúc để
người học dễ lựa chọn. Theo đó, cùng với các học phần bắt buộc phải có cho mỗi
chương trình còn phải có các học phần tự chọn.
5. Về việc đánh giá kết quả học tập, hệ tín chỉ dùng cách đánh giá thường xuyên
và dựa vào sự đánh giá đó đối với các học phần tích luỹ để cấp bằng.
6. Hệ tín chỉ thường sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm.
Phương pháp này đòi h i người học phải chủ động tự nghiên cứu bài học dưới sự
hướng dẫn của thầy hơn là việc tiếp thu thụ động các kiến thức được người thầy truyền
thụ cho ở trên lớp. Do đó thời gian trên lớp số giờ tiếp xúc sẽ bị rút bớt và thay vào
đó là sự gia tăng của thời gian tự học.
7. Đơn vị học vụ trong hệ tín chỉ là học kỳ. Do đó kết quả học tập sau mỗi học kỳ
là cơ sở quyết định hướng học tập tiếp theo của người học.
8. Khi tổ chức giảng dạy theo hệ tín chỉ, đầu mỗi học kỳ, sinh viên được đăng ký
các học phần thích hợp với năng lực và hoàn cảnh của họ và phù hợp với quy định
chung nhằm đạt được kiến thức theo một ngành chuyên môn chính major nào đó. Sự
lựa chọn các học phần rất rộng rãi, sinh viên có thể ghi tên học các học phần liên
ngành nếu họ thích. Sinh viên không chỉ giới hạn học các học phần chuyên môn của
mình mà còn cần học các học phần khác lĩnh vực, chẳng hạn sinh viên các ngành khoa
học tự nhiên và kỹ thuật vẫn cần phải học một ít học phần khoa học xã hội, nhân văn
và ngược lại. Cách tổ chức giảng dạy mềm dẻo như vậy dẫn tới một hệ quả là lớp học
không thể tổ chức đồng loạt theo khoá tuyển sinh mà bắt buộc phải tổ chức theo từng
học phần mà sinh viên đăng ký học.
16


9. Để hỗ trợ cho sinh viên trong việc lựa chọn kế hoạch học tập phù hợp trong hệ
tín chỉ nhất thiết phải xây dựng hệ thống cố vấn học tập, là người tư vấn cách đăng ký

các học phần phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của SV.
10. Hệ tín chỉ đối với các chương trình đại học và cao đẳng không đòi h i phải có
kỳ thi tốt nghiệp và không tổ chức lễ bảo vệ khoá luận tốt nghiệp; điều đó làm cho quy
trình đào tạo trở nên mềm dẻo hơn.
11. Hệ tín chỉ cho phép triển khai các hoạt động giảng dạy trong nhà trường suốt
ngày, từ sáng tới tối, nên sẽ không còn phân biệt sinh viên các lớp học ban ngày và ban
đêm. Do vậy chỉ có một loại văn bằng chính quy cấp cho mọi sinh viên.
3. Những ưu điểm của hệ thống tín chỉ
Hệ tín chỉ được truyền bá nhanh chóng và áp dụng rất rộng rãi nhờ có nhiều ưu
điểm. Có thể tóm tắt các ưu điểm chính của nó như sau:
a. Hiệu quả đào tạo cao:
Hệ tín chỉ cho phép ghi nhận kịp thời tiến trình tích luỹ kiến thức và kỹ năng của
sinh viên để dẫn đến văn bằng, nó cho phép sinh viên chủ động xây dựng kế hoạch học
tập thích hợp nhất, ngắn hạn cũng như dài hạn, đối với riêng bản thân họ.
Hệ tín chỉ cho phép ghi nhận cả những kiến thức và kỹ năng tích luỹ được ngoài
trường lớp để dẫn tới văn bằng, khuyến khích việc học chủ động của sinh viên, tạo cơ
hội cho các sinh viên từ nhiều nguồn gốc khác nhau có thể tham gia học đại học một
cách thuận lợi. Về phương diện này có thể nói hệ tín chỉ là một trong những công cụ
quan trọng để chuyển từ nền đại học mang tính tinh hoa elitist thành nền đại học
mang tính đại chúng mass .
b. Tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao:
Với hệ tín chỉ sinh viên có thể chủ động ghi tên học theo các học phần khác nhau
dựa theo những quy định chung về cơ cấu và khối lượng của từng lĩnh vực kiến thức.
Nó cho phép sinh viên dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn trong tiến trình học tập khi
thấy cần thiết mà không phải học lại từ đầu.
Hệ tín chỉ cung cấp cho các trường đại học một ngôn ngữ chung, tạo thuận lợi
cho sinh viên khi cần chuyển trường cả trong nước cũng như ngoài nước.
c. Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo:
Với hệ tín chỉ kết quả học tập của sinh viên được tính theo từng học phần chứ
không phải theo năm học, do đó việc h ng một học phần nào đó không cản trở quá

trình học tiếp tục, sinh viên không bị buộc phải quay lại học từ đầu. Chính vì vậy giá
thành đào tạo theo hệ tín chỉ thấp hơn so với đào tạo theo chương trình cứng niên
chế .
17


Nếu triển khai hệ tín chỉ trong một trường học nhiều lĩnh vực thì có thể tổ chức
những học phần chung cho sinh viên nhiều khoa, tránh các học phần trùng lặp ở nhiều
nơi; ngoài ra sinh viên có thể học những học phần lựa chọn ở các khoa khác nhau.
Cách tổ chức nói trên cho phép sử dụng được đội ngũ giảng viên gi i nhất và phương
tiện tốt nhất cho từng học phần.
Kết hợp với hệ tín chỉ, nếu trường đại học tổ chức thêm những kỳ thi đánh giá
kiến thức và kỹ năng của người học tích luỹ được bên ngoài nhà trường hoặc bằng con
đường tự học để cấp cho họ một số tín chỉ tương đương, thì sẽ tạo thêm cơ hội cho họ
đạt văn bằng đại học. Ở Mỹ trên một nghìn trường đại học chấp nhận cung cấp tín chỉ
cho những kiến thức và kỹ năng mà người học đã tích luỹ được trong cuộc sống.
II. Vài nét lịch sử và hiện trạng của việc tổ chức đào tạo theo hướng chuyển đổi
qua hệ tín chỉ ở Việt Nam.
1. Thời kỳ 1987 đến 2005.
. . Nhằm đổi mới phương thức tổ chức đào tạo ở đại học trong điều kiện Việt
Nam phải chuyển đổi nhanh nền kinh tế sang cơ chế thị trường, hội nghị Hiệu trưởng
đại học tại Nha Trang hè 987 đã đưa ra chủ trương triển khai quy trình đào tạo 2 giai
đoạn và mô đun hoá kiến thức đào tạo theo học phần trong các trường đại học.
Sau nhiều Hội nghị khắc phục những thiếu sót, Bộ Giáo dục-Đào tạo đã ban hành
cho phù hợp với khung chương trình mới của GDĐH.
uy trình đào tạo mới đã được triển khai cho loại hình đào tạo chính quy tập
trung ở hầu hết các trường đại học và cao đẳng lúc đó có những đặc điểm sau:
(1) Để thích hợp với việc nền kinh tế đất nước đang chuyển dần từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết từ phía Nhà nước, phần lớn
người học ở cấp đại học đều cần được đào tạo theo diện rộng. Đào tạo theo diện rộng

cũng phải đi kèm với việc tăng khối lượng các kiến thức đại cương và cơ sở chuyên
môn cho người học để người học có tiềm lực lớn, dễ thích nghi với sự biến động của
thị trường lao động và bước tiến nhanh chóng của khoa học-kỹ thuật. Với ý nghĩa như
vậy, đào tạo theo diện rộng đòi h i phải rút gọn số ngành đào tạo và làm lại danh mục
các ngành đào tạo.
(2) Đối với phần lớn ngành đào tạo ở trình độ đại học, quá trình đào tạo được chia
thành 2 giai đoạn, trong đó giai đoạn đầu thường là 2 năm. Ở giai đoạn , sinh viên
được cung cấp các kiến thức về khoa học cơ bản và một phần kiến thức cơ sở của
nhóm ngành hoặc ngành; ở giai đoạn 2, sinh viên được cung cấp chủ yếu các kiến thức

18


về chuyên môn. Giữa hai giai đoạn sinh viên phải qua một kỳ thi tuyển chọn mang tính
quốc gia. Việc chia giai đoạn đào tạo như vậy trên thực tế tạo ra các tiền đề:
- Cho phép người học dễ điều chỉnh ngành nghề khi phát hiện thấy bản thân
không có khả năng theo học ngành đã chọn hoặc khi nhu cầu ngành nghề của xã hội
thay đổi.
- Thực hiện sự liên thông chuyển đổi sinh viên giữa các trường đại học trong
nước. Nhờ thế có thể mở rộng đầu vào ở giai đoạn bằng cách mở rộng mạng lưới các
trường cao đẳng ở các địa phương, hạn chế việc tập trung sớm sinh viên vào các trung
tâm đại học tại các thành phố lớn.
- Thực hiện việc liên kết giữa các trường đại học để tập trung lực lượng và kinh
phí vào việc biên soạn các tài liệu học tập có chất lượng cao, huy động được đội ngũ
cán bộ giảng dạy gi i và cơ sở vật chất tốt, tiết kiệm ngân sách đào tạo. Đi xa hơn,
việc liên kết này sẽ dẫn tới sự hình thành các đại học đa ngành lớn, thực sự tương xứng
về quy mô với các viện đại học trong khu vực và thế giới.
(3) Áp dụng một học chế cho phép người học tích luỹ dần kiến thức qua từng học
phần thuộc loại: bắt buộc, tự chọn theo hướng dẫn của trường và tự chọn tuỳ ý. Với
học chế này, người học được chủ động thiết kế kế hoạch học tập cho mình, được

quyền lựa chọn cho mình tiến độ học tập tương đối thích hợp với khả năng, sở trường
và hoàn cảnh riêng của mình. Điều đó đảm bảo cho quá trình đào tạo trong các trường
đại học trở nên mềm dẻo hơn, đồng thời cũng tạo khả năng cho việc thiết kế chương
trình liên thông giữa các cấp đào tạo đại học và giữa các ngành đào tạo khác nhau.
(4) Sử dụng một kiểu đánh giá định lượng tổng hợp dựa vào việc lấy điểm bình
quân gia quyền tính theo số đơn vị học trình làm điểm trung bình chung. Điểm trung
bình chung tính theo cách này khách quan hơn và có tính ổn định cao nhờ luật số lớn,
do đó đánh giá đúng hơn trình độ của người học.
Trong đặc điểm nêu trên, các đặc điểm và thể hiện các thuộc tính của hệ tín
chỉ. Để cụ thể hoá những đặc điểm này, trong cả quy chế mà Bộ đã ban hành đều đưa
ra định nghĩa về học phần: học phần là khái niệm quy định một khối lượng kiến thức
tương đối trọn vẹn, được sử dụng để tạo thuận lợi cho người học tích luỹ dần kiến thức
trong quá trình học tập. Với việc đưa vào khái niệm đơn vị học trình ĐVHT để đo
khối lượng của học phần, trên thực tế đã tách thuộc tính đo lường kiến thức ra kh i học
phần và đảm bảo cho việc xây dựng các học phần trở nên dễ dàng hơn, được các
trường chấp nhận. Về hình thức, đơn vị học trình đồng nhất với khái niệm tín chỉ
nhưng về định lượng thì không hoàn toàn như nhau. Mặc dù trong định nghĩa ĐVHT
không quy định rõ thời gian chuẩn bị cho tiết học ở lớp nhưng theo thói quen ở các
19


trường đại học nước ta, với thời khoá biểu quy định 0 tiết/tuần thì sinh viên chỉ có thể
dành ít hơn giờ cho chuẩn bị tiết ở lớp. Như vậy, theo định nghĩa hiện tại, thì
ĐVHT của chúng ta bằng cỡ 2/ tín chỉ của các nước khác. Do đó khối lượng kiến
thức tối thiểu quy định cho bằng cử nhân năm của nước ta hiện nay là 2 0 ĐVHT.
Tuy nhiên, nếu bằng cách cải tiến phương pháp giảng dạy và đảm bảo những điều kiện
cần thiết cho sinh viên học tập sao cho có thể rút bớt thời gian lên lớp xuống còn cỡ
2/3 từ 0 tiết/tuần xuống 20 tiết/tuần mà vẫn đảm bảo đủ khối lượng và chất lượng
yêu cầu thì ĐVHT của ta sẽ tương đương với tín chỉ của các nước về mặt định lượng.
Nhìn nhận một cách khách quan, có thể thấy các quy chế học tập đã nói tới ở trên

mới chỉ thể hiện một học chế mềm dẻo, kết hợp niên chế với tín chỉ, mà chưa thể hiện
một học chế tín chỉ triệt để như ở hệ tín chỉ đang áp dụng ở các nước. Học chế kết hợp
này trên thực tế trong cách tổ chức quá trình học tập vẫn có khuynh hướng thiên lệch
về phía "niên chế". Do lớp học vẫn được tổ chức theo khoá tuyển sinh, việc các sinh
viên muốn được đăng ký học tập theo kế hoạch cá nhân là điều khó thực hiện. Cách tổ
chức học tập như vậy cũng gây ra một số điểm bất hợp lý thể hiện trong quy chế. Bởi
vậy học chế trên chỉ có thể xem như một bước đệm trong quá trình chuyển từ học chế
niên chế sang hệ chế tín chỉ. Song việc triển khai bước đệm này trong những năm đó là
cần thiết bởi vì:
- Vì nhiều lý do, cho tới trước năm 2005 hệ tín chỉ không được phép triển khai
đại trà trong các trường đại học và cao đẳng ở Việt Nam.
- Điều kiện học tập và giảng dạy của các trường còn quá nhiều thiếu thốn, chưa
có đủ những điều kiện tối thiểu để sinh viên học tập sách giáo khoa, thư viện, phòng
thí nghiệm…
- Tổ chức các trường đại học chưa thích hợp để thực hiện học chế tín chỉ các
trường chuyên ngành hẹp với quy mô quá bé và đội ngũ giáo chức quá m ng không tổ
chức giảng dạy được nhiều học phần khác nhau để sinh viên tự chọn .
- Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo ở nước ta ở cả cấp Bộ và cấp
trường phần lớn không được đào tạo ở các trường đại học có áp dụng hệ tín chỉ và
cũng chưa có cơ hội để làm quen với nó.
.2. Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh là trường đầu tiên ở
nước ta quyết tâm cải tiến một cách cơ bản việc quản lý đào tạo theo hệ tín chỉ và Bộ
đã chọn trường làm trọng điểm chỉ đạo thực hiện việc này từ năm học 1993-9 . Với
quyết tâm và sự nhất trí cao, với sự chuẩn bị tương đối đầy đủ, trường đã triển khai và
thu được một số kết quả đáng khích lệ. Sau một năm thực hiện, vào tháng 7/ 99 Bộ
đã tổ chức một hội nghị rút kinh nghiệm tại trường. Ở hội nghị này đại biểu của nhiều
20


trường đã được cung cấp những thông tin về cơ sở lý luận của hệ tín chỉ, về quy trình

kỹ thuật cần thực hiện để áp dụng nó, đã trao đổi và học h i những kinh nghiệm sinh
động của Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh. Sau hội nghị, nhiều trường đã
quyết tâm triển khai cải tiến triệt để việc quản lý đào tạo theo hệ tín chỉ như các trường
Đại học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Xây dựng, Đại học Nha Trang, Đại học
Thăng Long, Đại học Mở TP HCM,…
Nhằm giúp các trường hình dung ra rõ ràng hơn quy trình đào tạo theo hệ tín chỉ
trong năm 99 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cung cấp nhiều tư liệu về kinh nghiệm
triển khai hệ tín chỉ ở các nước trong khu vực và trên thế giới cho một số trường tự
nguyện thực hiện thí điểm. Tại hội nghị đại học về chuyên đề "Nâng cao chất lượng
đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" họp
tháng / 99 Vụ Đại học đã có tham luận quan trọng về cải tiến quản lý đào tạo đại
học theo học chế tín chỉ và công bố Dự thảo " uy chế học tập trên cơ sở tích luỹ kiến
thức theo các học phần áp dụng cho hình thức đào tạo tập trung trong các trường đại
học và cao đẳng”. Đây thực sự là quy chế đầu tiên về tổ chức đào tạo theo hệ tín chỉ
trong điều kiện chưa thay đổi phương thức dạy học nên vẫn dùng đơn vị học trình
thay cho tín chỉ . uy chế /2007/ Đ-BGDĐT ban hành sau này vào 8/2007 trên
thực tế đã được soạn thảo chủ yếu dựa trên quy chế dự thảo này.
So sánh với các quy chế học tập kết hợp niên chế với học phần hiện hành, quy
chế học tập trên cơ sở tích luỹ kiến thức theo các học phần có những đặc điểm khác
biệt như sau:
(1) Theo quy chế đơn vị học vụ được chọn là học kỳ, không phải là năm học như
trước đây.
(2) Việc tổ chức đăng ký khối lượng học tập của sinh viên vào đầu mỗi học kỳ
kéo theo sự thay đổi hình thức tổ chức lớp học: lớp học không tổ chức theo khoá tuyển
sinh như trước đây mà được tổ chức theo từng học phần được sinh viên đăng ký, đồng
thời cũng kéo theo việc thay thế hệ thống giáo viên chủ nhiệm trước đây bằng hệ thống
cố vấn học tập.
(3) Hình thức học tập theo chương trình cá nhân cho phép sinh viên học với các
tiến độ khác nhau, do đó phải tổ chức 2 kỳ công nhận tốt nghiệp trong mỗi năm học.
(4) Có sử dụng thêm một loại thang điểm phi tuyến để đánh giá kết quả học tập

của sinh viên. Trong khi cán bộ giảng dạy vẫn sử dụng thang điểm tuyến tính 0 bậc
để cho điểm thì điểm tổng hợp do phòng đào tạo tính trên máy vi tính có sử dụng cả
thang điểm phi tuyến bậc để dễ đối chiếu với hệ thống điểm ở các nước áp dụng hệ
21


thống tín chỉ. Kết quả học tập của sinh viên đối với mỗi học phần được đánh giá theo
quá trình.
2. Thời kỳ 2005 tới nay.
2. . Từ năm 2005 đến nay một loại văn bản ở cấp Nhà nước đã được ban hành
khẳng định chính thức chủ trương triển khai đại trà hệ tín chỉ trong hệ thống trường đại
học và cao đẳng của Việt Nam. Trong số đó, hai văn bản có tính pháp lý cao là:
a. uyết định số 7 /2005/ Đ-TTG ngày 6/ /2005 của Thủ tướng chính phủ về
Chương trình hành động 2005-20 0 của Chính phủ thực hiện Nghị uyết số
7/200 / H khoá XI kỳ họp thứ 6 của uốc hội về giáo dục:
… i u chỉnh ổ ung hoàn thiện c ch chính ách qu ch đào t o tu n inh
theo hư ng
rộng áp dụng h c ch tín chỉ trong đào t o đ i h c cao đẳng trung
h c chu n nghiệp…
b. Nghị quyết số /2005/N -CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ
bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020:
… Xâ d ng và th c hiện lộ tr nh chu n ang ch độ đào t o theo hệ thống tín
chỉ t o đi u kiện thuận l i đ người h c tích luỹ ki n th c chu n đổi ngành ngh
li n thông chu n ti p t i các c p h c ti p theo trong nư c và nư c ngoài.
Từ hai văn bản pháp lý trên ta có thể hiểu về định hướng triển khai hệ tín chỉ của
Nhà nước đối với các trường đại học và cao đẳng như sau:
- Để đi tới một hệ tín chỉ hoàn hảo các trường cần chủ động xây dựng cho mình
một lộ trình chuyển đổi phù hợp với hạn mốc thời gian có thể kéo dài tới năm 2020.
- Trước mắt các trường cần thực hiện bước đi ban đầu là học chế tín chỉ.
Theo tinh thần trên, trong các năm 2006 và 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban

hành hai quy chế: uy chế 25/2006/ Đ-BGD&ĐT 26/6/2006 về đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy và uy chế /2007/ Đ-BGD&ĐT 5/8/2007 về đào tạo đại
học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. Đến năm 20 2 Bộ sửa đổi quy chế
bằng uy chế 57/20 2/ Đ-BGD&ĐT 27/ 2/20 2 .
2.2. uy chế 25 là quy chế sửa đổi của uy chế 0 nhằm giảm bớt "tính niên chế"
và gia tăng “tính tín chỉ” nhưng trên thực tế vẫn tuân theo học chế mềm dẻo kết hợp
niên chế với tín chỉ.
2.3. uy chế
được ban hành giống như một quy chế mẫu để giúp các trường
đại học và cao đẳng hình dung ra cách thức tổ chức đào tạo theo hệ tín chỉ, đồng thời
cũng là cái đích để các trường phấn đấu đi tới.
2.4. uy chế 57 là quy chế sửa đổi của quy chế
cho phép các trường tự tổ chức
đào tạo học chế tín chỉ theo lộ trình phù hợp với điều kiện riêng của từng trường.
22


III. Áp dụng quy chế 57 giảng dạy tại Trường Cao đẳng GTVT TP.HCM.
Trường Cao đẳng Giao thông vận tải TP.Hồ chí minh bắt đầu đào tạo trình độ
cao đẳng vào năm 2009, đến nay 20
đã có 2 khóa cao đẳng ra trường. Các khóa
học này đào tạo theo niên chế. Các khóa tuyển sinh năm 20 và 20 2 vẫn tiếp tục đào
tạo theo niên chế.
Bắt đầu từ khóa tuyển sinh năm 20

, trường tổ chức đào tạo trình độ cao đẳng

theo học chế tín chỉ. Nội dung cốt lõi của quy chế đào tạo này là: lấy người học làm
trung tâm, tổ chức kế hoạch đào tạo mềm dẻo theo năng lực tiếp thu kiến thức của sinh
viên.

Để tránh xáo trộn cho công tác tổ chức đào tạo, một số thuật ngữ vẫn sử dụng như
các quy chế cũ như: đơn vị học trình đvht là đơn vị đo lường thời gian học thay vì
dùng đơn vị tín chỉ; thang điểm vẫn sử dụng thang điểm 0 thay vì là thang điểm
ABCD… Nhưng trọng tâm chủ yếu chính là áp dụng đào tạo tín chỉ: người học đăng
ký các học phần trong mỗi học kỳ theo khả năng tiếp thu kiến thức và điều kiện riêng
của mình dưới sự tư vấn của các cố vấn học tập. Vì vậy, trên cơ sở quy chế 57 của Bộ
Giáo dục và đào tạo Trường đã xây dựng quy chế
để áp dụng hệ thống tín chỉ tại Trường vào năm học 20

6/ Đ-TCĐGTVT 06/09/20
-2014.

Đây là năm đầu tiên trường áp dụng theo học chế này. Trên cơ sở kinh nghiệm
rút tỉa được, Trường sẽ điều chỉnh các nội dung của quy chế cũng như chương trình
đào tạo cho phù hợp với các thay đổi trên thực tế, nhằm đảm bảo mục tiêu người học
được lợi ích nhiều nhất và đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.
TM.BAN CHUYỂN ĐỔI
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Th.S. Huỳnh văn Tuấn

23


×