Bộ môn: Mác - Lênin
Môn học: Nguyên Lý 1
MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
GVHD: ThS. Lê Thị Nga
Nhóm sinh viên thực hiện :
nhóm 4 – Lớp C2k48
Nội dung
I.
Khái niệm
1)
Khái niệm tồn tại xã hội
a) Khái niệm
b) Đặc điểm
2) Khái niệm ý thức xã hội
a) Khái niệm
b) Đặc điểm
II. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
1)
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức
xã hội phản ánh tồn tại xã hội
2) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a) Vì sao ý thức xã hội có tính độc lập tương đối?
b) Tính độc lập tương đối biểu hiện như thế nào?
III. Ý nghĩa phương pháp luận
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
I. Khái niệm
1) Khái niệm tồn tại xã hội:
b) Đặc điểm tồn tại xã hội:
Đặc điểm tồn
tại xã hội
Điều kiện
tự nhiên
(cần & đủ)
Phương
thức
sản
xuất
Tổ
chức
dân cư
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
I. Khái niệm
1) Khái niệm tồn tại xã hội:
a) Khái niệm tồn tại xã hội: Dùng để chỉ
phuơng diện sinh hoạt vật chất và các điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
I. Khái niệm
1) Khái niệm tồn tại xã hội:
b) Đặc điểm tồn tại xã hội:
Điều kiện
tự nhiên
(cần & đủ)
Ví dụ 1 về điều kiên cần & đủ
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
I. Khái niệm
1) Khái niệm tồn tại xã hội:
b) Đặc điểm tồn tại xã hội:
Tổ chức
dân cư
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
I. Khái niệm
1) Khái niệm tồn tại xã hội:
b) Đặc điểm tồn tại xã hội:
Phương thức
sản xuất
Lực lượng
sản xuất
Quan hệ
sản xuất
Yếu tố làm cho xã hội phát triển
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
I. Khái niệm
2) Khái niệm ý thức xã hội:
b) Đặc điểm ý thức xã hội:
Tạo ra
Ý thức
xã hội
Phản ánh
Ý thức
cá nhân
Mối quan hệ hữu cơ,
biện chứng
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
I. Khái niệm
2) Khái niệm ý thức xã hội:
a) Khái niệm ý thức xã hội:
Dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần
của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển
nhất định.
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
I. Khái niệm
2) Khái niệm ý thức xã hội:
b) Đặc điểm ý thức xã hội:
Ý THỨC XÃ HỘI
Ý THỨC
THÔNG THƯỜNG
Chung nguồn gốc
Ý THỨC
LÝ LUẬN
I. Khái niệm
2) Khái niệm ý thức xã hội:
b) Đặc điểm ý thức xã hội:
Phản ánh tồn tại xã hội
TÂM LÝ XÃ HỘI
HỆ TƯ TƯỞNG
TÁC ĐỘNG
QUA LẠI
II. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội &
ý thức xã hội
2) Tính độc lập tương đối & vai trò ý thức xã hội
a) Vì sao ý thức xã hội có tính độc lập tương đối?
- Cấu trúc phức tạp.
- Chịu tác động nhiều yếu tố vật
chất tinh thần truyền thông & hiện
đại
Vì ý thức
xã hội
CÓ:
- Mỗi hình thái ý thức xã hội
phản ánh 1 lĩnh vực của đời
sống xã hội
- Có những lực lượng muốn níu
kéo ý thức xã hội đó vì động
chạm lợi ích của họ.
II. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội &
ý thức xã hội
1) Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,
ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội:
Phản ánh
Tồn tại
xã hội
Tạo ra, quyết định
- Do đó:
Ý thức
xã hội
Sự thay
đổi
Có sự thay đổi phương thức
sản xuất
Ý thức
xã hội
- Tư tưởng
- Lý luận xã hội
- Quan điểm
chính trị, pháp
quyền, đạo
đức….
II. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội &
ý thức xã hội
2) Tính độc lập tương đối & vai trò ý thức xã hội
b)Tính độc lập tương đối biểu hiện như thế nào?
1/ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn
tại xã hội.
2/ Ý thức xã hội có tính vượt trước
( Đó là những tư tưởng tiến bộ KH).
3/ Ý thức xã hội có tính kế thừa.
4/ Sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý
thức xã hội,đặc biệt là yếu tố chính trị.
5/ Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối
với tồn tại xã hội
III. Ý Nghĩa Phương Pháp Luận
• Tồn tại xã hội đóng vai trò quyết định ý
thức xã hội
• Ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn
tại xã hội.
• Ý thức xã hội có tính kế thừa.
• Ý thức xã hội có tính vượt trước.
• Ý thức chính trị, ý thức pháp luật ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội,
đến việc hình thành ý thức công dân và
thực hành ý thức xã hội.
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
GVHD: Ths. Lê Thị Nga