Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 21 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC HÀ NỘI

BỘ MÔN MÁC LÊ-NIN
MÔN HỌC NGUYÊN LÝ 2

CƠ SỞ HÌNH THÀNH
& PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GVHD: Ths. Lê Thị Nga
NHÓM:
LỚP:


Nội dung
TÓM TẮT NỘI DUNG

• Cơ sở nguồn gốc hình thành tư tưởng
HCM.





Tư tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam
Tinh hoa văn hóa của nhân loại.
Chủ nghĩa Mác- Lênin . *
Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh.


Nội dung
TÓM TẮT NỘI DUNG



• Quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng HCM.
– Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, và chí hướng
cứu nước( trước năm 1911)
– Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân
tộc(1911-1920)
– Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách
mạng Việt Nam(1921-1930) *
– Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường
cách mạng (1930-1945)
– Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện(1945-1969)

• Tổng kết.


Nội dung
I. Cơ sở nguồn gốc hình thành tư tưởng
HCM.
– Tư tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam





Truyền
Truyền
Truyền
Cần cù


thống yêu nước Việt Nam
thống đoạn kết của dân tộc
thống lạc quan yêu đời của dân tộc
dũng cảm thông minh sáng tạo

TRẦN QUỐC TUẤN
Anh Hùng dân tộc

Phong trào Yên Thế


Nội dung
I. Cơ sở nguồn gốc hình thành tư tưởng
HCM.
– Tinh hoa văn hóa của nhân loại.
• Tinh hoa văn hóa phương Đông
+ Tư tưởng Nho giáo
+ Tư tưởng Phật giáo
+ Tư tưởng của Tôn Trung Sơn
• Tinh hoa văn hóa phương Tây

Nho giáo

Tuyên Ngôn độc lập
nước Mỹ 1776


Nội dung
I. Cơ sở nguồn gốc hình thành tư tưởng

HCM.
– Chủ nghĩa Mác- Lênin . *
- Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác Lê-Nin vào Việt Nam.

- Chủ nghĩa Mác- Lênin là gì?
- Bản chất của học thuyết này?


Nội dung
I. Cơ sở nguồn gốc hình thành tư tưởng
HCM.
– Chủ nghĩa Mác- Lênin . *
- HCM đến với CN M-L là tìm kim chỉ nam cho sự
nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc tức là nhu cầu
thực tiễn của CMVN.
- NAQ tiếp thu lí luận M-L theo phương pháp nhận
thức mácxit đồng thời nắm lấy cái cốt, cái tinh thần,
cái bản chất chứ không tự trói buộc trong cái vỏ ngôn
từ.
=> Có thể nói, CN M-L là một trong những nguồn gốc
quan trọng góp phần to lớn trong việc hình thành và
hoàn thiện tư tưởng HCM.


Nội dung
I. Cơ sở nguồn gốc hình thành tư tưởng
HCM.

– Nhân tố chủ quan của Hồ Chí Minh.

• Trí tuệ, yêu nước, sống có lý tưởng hoài bão
• Đức tính kiên trì, chịu khó, ham học hỏi, khiêm tốn..


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, và chí hướng cứu nước( trước năm 1911)
Trong thời kỳ này, ở Hồ Chí Minh đã hình thành tư tưỏng yêu nước, thương dân, tha thiết bải vệ những giá
trị tinh thần truyền thống của dân tộc, ham học hỏi những tư tưởng tiến bộ của nhân loại.


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc(1911-1920)
Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh đã có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng; từ giác ngộ chủ nghĩa
dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mac-Lênin, từ một chiến sĩ chống thực dân phát triển thành
một chiến sĩ cộng sản Việt Nam.

Bác ra đi tìm đường cứu nước


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam(1921-1930) *
Đây là thời kì Người có nhiều hoat động thực tiễn sôi nổi ở Pháp(1921-1923), Liên Xô(23-24), Trung
Quốc(24-27),... HCM đã kết hợp nghiên cứu xd lý luận với tuyên truyền tư tưởng GPDT, vận động tổ chức
quần chúng đấu tranh, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng.


Nguyễn Ái Quốc tại
đại hội Đảng Xã hội
Pháp ở Tua vào
cuối năm 1920.

Bác là một trong những
người sáng lập Đảng
Cộng sản Pháp.


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách
mạng Việt Nam(1921-1930) *
Trong thời gian này Người đã viết một số tác phẩm
vạch trần tội ác của thực dân, và đưa quan điểm giúp
cm VN chiến thắng.
Sự ra đời của ĐCSVN ngày 3/2/1930 là ngọn cờ tiên
phong dẫn đường để cm VN tiến lên giành thắng lợi

Vì vậy, trong những giai đoạn trên thì giai đoạn 1921-1930
là quan trọng nhất.


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường

cách mạng (1930-1945)
• Cách mạng thang Tám thắng lợi, Ngày 2-9-1945
Người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách
mạng (1930-1945)
• Đây là mốc lịch sử không chỉ đánh dấu kỷ nguyên tự do,
độc lập mà là bước phát triển mở rộng tư tưởng dân quyền
và nhân quyền của cách mạng tư sản thành quyền tự do,
độc lập của các dân tộc trên thế giới
• Là sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác –Lênin được vận dụng,
phát triển sát đúng với hoàn cảch ở Việt Nam.


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện(1945-1969)

• Ngày 23-9-1945 Pháp núp sau quân đội Anh quay lại xâm lược
nước ta gây gấn ở Nam Bộ. Ở mien Băc, hơn 20 vạn quân Tưởng
kéo vào hòng thực hiện âm mưu tiêu diệt Đảng ta.
• Ngày 19-12-1946 HCM phát động cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp,

• Năm 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, đưa
Đảng ra hoạt động công khai với tên Đảng Lao dộng Việt Nam.
Năm 1954 dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch HCM
cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp đã kết thúc thắng lợi.


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện(1945-1969)
• Sau hiệp định Gionevơ năm 1954, miền bắc hoàn toàn giải phóng
nhưng nước nhà vẫn bị chia cắt bởi âm mưu gây chiến và xâm
lược của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
• Lúc này HCM cùng với Trung ương Đảng sớm xác định kẻ thù
chính của nhân dân Việt Nam, Đề ra cho mỗi miền Nam , miền
Bắc một nhiệm vụ chiến lược khác nhau.

Hiệp định Gionevơ năm 1954


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
– Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn
thiện(1945-1969)
• Xuất phát từ thực tiễn, trong suốt quá trình lãnh đạo
cách mạng nước ta tư tương HCM đã tiếp tục được bổ
sung và phát triển, hợp thành một hệ thống những
quan điểm lý luận về cách mạng Việt Nam. Đó là: ư

tương về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên
chủ nghĩa xã hội; tư tưởng về Nhà nươc của dân, do
dân, vì dân; tư tưởng và chiến lược vế con người; tư
tưởng về Đảng Cộng sản và xây dựng Đảng với tư
cách là Đảng cầm quyền. . . .


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
• Tổng kết
• Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua hơn nửa thế kỷ
hình thành và phát triển, là sản phẩm tất yếu của cách
mạng Việt Nam trong thời đại mới, là ngọc cờ thắng lợi
của nhân dân Viêt Nam trong cuộc đâu tranh vì độc
lập, tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội.


Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
• Tổng kết
• Trong các thời kỳ trên thì thời kỳ thứ 3 có ý nghĩa vạch
đường đi cho cách mạng Việt Nam. Nhờ có những
hoạt động của Bác vào thời kỳ này tạo những cơ sở
vững chắc cho sau này như: thành lập hội Việt Nam
cách mạng thanh niên, tuyên truyền chủ nghĩa MácLênin vào trong nước, góp phần gây dựng phong trào
đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân áp bức bóc lột..



Nội dung
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM.
• Tổng kết
• Bác là người sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam
chính đảng đầu tiên đại diện cho cho giai cấp công
nhân, nông dân bị áp bức bóc lột. Đưa cách mạng Việt
Nam vào thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh tự giác có
đường lối rõ ràng, có chính đảng của riêng mình.


CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA CÔ &
CÁC BẠN!
PHIM NGẮN VỀ
CUỘC SỐNG
CỦA BÁC



×