Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM QUỐC TẾ VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NHƯ VIỆT NAM. MINH HỌA QUA CÔNG TY FUJIXEROX.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.75 KB, 44 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BAN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
--------

BÀI TẬP NHÓM

ĐỀ TÀI:
CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM QUỐC TẾ
VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN NHƯ VIỆT NAM. MINH HỌA QUA
CÔNG TY FUJI-XEROX.

GVHD


Lớp

: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM
: K29.QTR.ĐN

Nhóm thực hiện : PHẠM THỊ MỸ HIỀN
TRẦN THỊ DIỆU THANH
NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM
VÕ LÊ XUÂN SANG


Tiểu luận QTKDQT


GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Đà Nẵng, ngày 28 tháng 08 năm 2015

Trang 2


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm


LỜI MỞ ĐẦU
Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế (International Product Life Cycle)
được xây dựng trên cơ sở lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm. Lý thuyết chu kỳ sống
của sản phẩm quốc tế cho phép giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng
hoạt động kinh doanh của họ từ chỗ xuất khẩu sản phẩm sang thực hiện FDI. Nó giả
định rằng, đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất
khẩu nhờ việc cho ra đời những sản phẩm mới, hoặc cải tiến những sản phẩm đang
được sản xuất dành riêng cho thị trường nước họ. Trong thời kỳ đầu của vòng đời sản
phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tại chính quốc ngay cả khi chi phí sản xuất ở
nước ngoài có thể thấp hơn. Trong thời kỳ này để thâm nhập thị trường nước ngoài các
doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu hàng hoá sang các thị trường đó. Tuy nhiên,
khi sản phẩm đã trở nên chuẩn hoá trong thời kỳ tăng trưởng, các nhà sản xuất sẽ đầu

tư khuyến khích ra nước ngoài nhằm tận dụng chi phí sản xuất thấp và quan trọng hơn
là nhằm ngăn chặn khả năng để rơi thị trường vào tay các nhà sản xuất địa phương.
Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế chỉ giải thích cho việc đầu tư trực
tiếp nước ngoài của một số doanh nghiệp theo nguyên lý vòng đời quốc tế của sản
phẩm mà không giải thích cho việc tại sao các dạng thâm nhập thị trường khác lại
không hiệu quả hoặc kém hiệu quả hơn.
Để hiểu rõ hơn về lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế cũng như ý nghĩa và
hạn chế của lý thuyết, nhóm chúng em xin đi sâu vào phân tích lý thuyết chu kỳ sống
của sản phẩm quốc tế cũng như đưa ra một ví dụ cụ thể để minh họa cho lý thuyết này
thông qua đề tài “Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế và sự tác động của nó đến các
nước đang phát triển như Việt Nam. Minh họa qua Công ty Fuji - Xerox”


Trang 3


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

A. LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM QUỐC TẾ
(IPLC: Internatinal Product Life Cycle Theory)
1. Sản phẩm và chu kỳ sống của sản phẩm theo khái niệm truyền thống
1.1. Sản phẩm
1.1.1. Định nghĩa

Theo Tiêu Chuẩn Việt Nam 5814 (1994): sản phẩm là “kết quả của các hoạt
động hoặc quá trình”. Theo đó, có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan
điểm khác nhau.Một trong các cách phân loại phổ biến là người ta chia sản phẩm
thành hai nhóm lớn:
 Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất
định
 Nhóm sản phẩm phi vật chất: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “kết quả tạo ra
do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội
bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng” (TCVN 5814,1994).
Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tễ - xã hội.
Ngày nay, Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới khái niệm sản phẩm của Tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9000:2000 thay thế ISO 8402:11984 và 1999, Theo tiêu chuẩn

quốc tế ISO 9000:2000 thì “sản phẩm” là kết quả của một quá trình tập hợp các
hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào
(input) và đầu ra (output). Đây là khái niệm rộng bao trùm cả “hàng hóa”. Khái
niệm này không dựa trên chu trình sống của sản phẩm qua từng giai đoạn và bản
chất của chủng loại sản phẩm.
1.1.2. Phân loại
Về việc phân loại sản phẩm, hiện nay có bốn chủng loại sản phẩm phổ biến
nhất, đó là:






Dịch vụ - service (ví dụ: vận chuyển)
Phần mềm – software (ví dụ: chương trình máy tính, từ điển)
Phần cứng – hardware (ví dụ: động cơ, các chi tiết cơ khí)
Vật liệu chế biến – processed material (ví dụ dầu mỡ bôi trơn)

Nhiều sản phẩm được cấu thành bởi các chủng loại sản phẩm khác nhau. Tên gọi
sản phẩm phải căn cứ vào thành phần chủng loại sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Dịch vụ và phần mềm thường không hữu hình. Trong khi đó, sản phẩm phần cứng

Trang 4



Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

(hardware) và vật liệu chế biến (processed material) thường là hữu hình và thường
được gọi là hàng hóa (goods).
 Ngoài ra, Sản phẩm có nhiều loại: sản phẩm nội địa, sản phẩm quốc tế, sản
phẩm đa quốc gia, sản phẩm toàn cầu.
 Sản phẩm quốc tế: là sản phẩm được đánh giá có tiềm năng phát triển trên
một số thị trường quốc gia.
1.2. Chu kỳ sống của sản phẩm

1.2.1. Định nghĩa
Một vài định nghĩa về chu kỳ sống của sản phẩm:
 Chu kỳ sống (vòng đời) của sản phẩm là đường, hướng phát triển của doanh
số, lợi nhuận của sản phẩm qua toàn bộ cuộc đời của nó.
 Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu
thụ kể từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị
trường. Chu kỳ sống của sản phẩm có thể được xem xét cho từng mặt hàng cụ thể,
từng nhóm chủng loại, thậm chí từng nhãn hiệu sản phẩm.
Sự tồn tại của chu kỳ sống là hiển nhiên, hy vọng về sự tồn tại lâu dài với
doanh số cao đối với một sản phẩm, chủng loại sản phẩm hoặc nhãn hiệu sản phẩm là
chính đáng. Sản phẩm nào cũng có chu kỳ sống riêng của nó và chu kỳ sống này có
ảnh hưởng tất yếu đến sự sống còn của cả một doanh nghiệp.

1.2.2. Đặc điểm
- Mỗi loại hàng hóa khác nhau, chu kỳ sống cũng khác nhau. Những sản phẩm
thông dụng, thiết yếu thường có chu kỳ dài ổn định ít thay đổi. Còn những sản phẩm
mang tính chất thời trang, hiện đại thường có chu kỳ sống ngắn, biến động rõ nét và
luôn đổi mới không ngừng.
- Chu kỳ sống điển hình của một sản phẩm bao gồm 4 giai đoạn rõ rệt: bắt đầu,
phát triển, chin muồi và suy thoái.
- Nhiều loại sản phẩm phát triển theo chu kỳ đặc biệt, không tuân thủ theo chu
kỳ sống cổ điển, như: Kiểu chu kỳ - tái chu kỳ; Kiểu vỏ sò; Kiểu lửa rơm; Kiểu chu kì
dài; Kiểu rút gọn.
1.2.3. Nội dung chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm gồm có các giai đoạn sau:


Trang 5


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

- Giai đoạn tung ra thị truờng quảng bá sản phẩm: là thời kỳ mức tiêu thụ tăng
trưởng chậm theo mức độ tung hàng ra thị trường
- Giai đoạn phát triển: là thời kỳ hàng hóa được thị trường chấp nhận nhanh
chóng và lợi nhuận tăng lên đáng kể

- Giai đoạn sung mãn: là thời kỳ nhịp độ tăng mức tiêu thụ chậm dần lại do hầu
hết những người mua tiềm ẩn đã chấp nhận sản phẩm
- Giai đoạn suy thoái: là thời kỳ mức tiêu thụ có chiều hướng đi xuống và lợi
nhuận giảm.
2. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế (IPLC)
2.1. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế theo Raymon Vernon
2.1.1. Khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế theo Raymon Vernon
Theo Raymond Vernon vào năm 1966 đã phát triển một thuyết mới, theo một
hướng khác hẳn là “Thuyết chu kỳ sản phẩm”. Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc
tế của Vernon liên quan đến các giai đoạn sản xuất của sản phẩm với những bí quyết
sản xuất mới. Sản phẩm được sản xuất đầu tiên tại công ty mẹ, sau đó là tại công ty
con và cuối cùng là ở nơi nào đó trên thế giới có chi phí thấp nhất. Lý thuyết Chu kỳ

sống của sản phẩm quốc tế của ông nói rằng một công ty sẽ bắt đầu bằng cách xuất
khẩu sản phẩm của họ và sau đó thực hiện luôn việc đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
(foreign direct investment) vì sản phẩm chuyển dịch thông qua chu kỳ sống của nó. Lý
thuyết cũng nói rằng vì một số lý do mà xuất khẩu của một nước hiển nhiên trở thành
nhập khẩu của nó. Mặc dù Vermon đã triển khai mô hình của ông tại Hoa Kỳ, chúng ta
có thể tổng quát hóa lý thuyết đó ngày hôm nay để áp dụng vào bất cứ các thị trường
đã phát triển (Nhật, Pháp, Đức, Ý,…) và các thị trường đổi mới nào trên khắp thế giới,
như Úc, Liên Minh Châu Âu, Nhật, và Bắc Mỹ. Giờ đây, chúng ta hãy khảo sát lý
thuyết này nổ lực giải thích các luồng thương mại quốc tế ra sao.
Khái niệm: Chu kỳ sống (vòng đời) của sản phẩm quốc tế là khoảng thời gian
bắt đầu khi sản phẩm được tung ra ở thị trường nước xuất khẩu (phát minh), trải qua
một số giai đoạn cho tới khi sản phẩm được xuất khẩu ngược trở lại từ nước đang

phát triển sang nước phát minh và các nước phát triển.
Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế đúng với các sản phẩm hoàn toàn mới trên
toàn thế giới.

Trang 6


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Trong kinh doanh quốc tế thì các thị trường khác nhau sẽ có chu kỳ sống của

sản phẩm khác nhau, nếu có thương mại quốc tế thì sẽ kéo dài chu kỳ sống sản phẩm
và có lợi hơn.
Lý thuyết giúp giải thích lý do một sản phẩm bắt đầu như là một sự xuất khẩu
của quốc gia thường kết cuộc trở thành một sự nhập khẩu. Học thuyết tập trung vào sự
mở rộng thị trường và đổi mới kỹ thuật, những khái niệm đó không nhấn mạnh trong
học thuyết lợi thế so sánh.
Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế có hai nguyên lý quan trọng:
- Kỹ thuật là một yếu tố quan trọng để sáng tạo và phát triển sản phẩm mới;
- Qui mô và cầu trúc thị trường là quan trọng trong việc quyết định mô hình
thương mại.
2.1.2. Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm quốc tế theo Raymon Vernon
Theo khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm, đa số các sản phẩm đều trải qua chu

kỳ buôn bán bao gồm các giai đoạn kế tiếp nhau và có ảnh hưởng tới khối lượng buôn
bán quốc tế của một nước. Theo lý thuyết này, người ta cho rằng ở đầu chu kỳ sống
của sản phẩm thì sản phẩm phải có công nghệ cao, tiếp theo giai đoạn 2 khi mà công
nghệ đã không còn là yếu tố hàng đầu nữa thì người ta sẽ chú ý đến chi phí sản xuất ra
sản phẩm dần dần khi sản phẩm đã đuợc tiêu chuẩn hoá về chất lượng thì những sản
phẩm này sẽ đuợc chuyển sang cho các nước thứ 3 có ưu thế về lao động. Khi chuyển
dịch theo chu kỳ sống của sản phẩm, các yêu cầu về nhân tố đầu vào sẽ thay đổi vị trí
của các trung tâm sản xuất có lợi thế cùng thay đổi

Gồm 3 giai đoạn chủ yếu chủ yếu của học thuyết:

Trang 7



Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

- Giai đoạn sản phẩm mới
Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế bắt đầu khi một công ty ở một quốc gia phát
triển muốn khai thác một bước đột phá về công nghệ bằng cách tung ra một sản phẩm
sáng tạo trên thị trường nội địa. Hầu hết các sản phẩm mới được phát triển và sản xuất
đầu tiên ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn (các nước tiên tiến). Nguyên nhân
chủ yếu của tình hình này là một số lượng lớn người tiêu dùng có thu nhập cao, có

mong muốn thử nghiệm các sản phẩm mới và nguồn cung ứng phong phú những công
nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao tạo ra một lợi thế tương đối về năng lực R
& D. Trong giai đoạn này hàng hoá được tiêu dùng trong nước và nhu cầu trên thị
trường ít đàn hồi so với giá, thiết kế và sản xuất hàng hoá vẫn ở giai đoạn thử nghiệm
nên nơi nghiên cứu và nơi sản xuất cần phải liên hệ chặt chẽ, thường xuyên. Xuất khẩu
sang các nước công nghiệp khác có thể xảy ra vào cuối giai đoạn này khi công ty phát
minh muốn tăng doanh thu và tăng hiệu quả từ đường cong kinh nghiệm.Các quốc gia
tiên tiến khác tiêu dùng với mong muốn và thu nhập tương tự làm cho xuất khẩu là
bước đầu tiên dễ dàng trong giai đoạn nổ lực quốc tế hóa.
Giai đoạn này, sản phẩm mới xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh và được bán ở
trong nước phát minh ra sản phẩm, xuất khẩu không đáng kể.
- Giai đoạn sản phẩm chín muồi

Nhu cầu và khối lượng sản phẩm được sản xuất ra tăng nhanh chóng, sản phẩm
đồng dạng hơn, phương pháp sản xuất sản phẩm được chu trình hoá và cạnh tranh về
giá trở nên quan trọng.
Do, sản phẩm đạt cực đại trong nước và bắt đầu có nhu cầu lớn ở các nước phát
triển khác (theo Thuyết Linder). Công nghệ sản xuất mới này sẽ được chuyển giao
sang các nước phát triển khác, với chi phí nhân công và chi phí vận chuyển rẻ hơn
(hay các yếu tố khác có sẵn hơn) các quốc gia được chuyển giao sẽ tạo ra sản phẩm
này với chi phí rẻ hơn nước đầu tiên. Vì thế nước đầu tiên sẽ nhập khẩu sản phẩm này
thay vì sản xuất nó với chi phí cao. Lúc này cả xuất khẩu và sản xuất của quốc gia đầu
tiền đều giảm, để duy trì cạnh tranh, quốc gia này lại tiếp tục lao vào tìm kiếm, phát
minh những sản phẩm mới.
Giai đoạn này, sản phẩm chín mùi có nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các

đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện, FDI xuất hiện.

Trang 8


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

- Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hóa
Sản phẩm và công nghệ sản xuất sản phẩm đó được tiêu chuẩn hoá, trở thành
thông dụng, giá của nó trở thành yếu tố cạnh tranh quan trọng, lợi thế so sánh của

nước phát minh đã bị xói mòn. Các công ty bắt đầu tập trung vào việc giảm chi phí
chứ không còn tập trung vào việc bổ sung các tính năng cho sản phẩm mới. Kết quả là,
các sản phẩm và công nghệ sản xuất ngày càng được tiêu chuẩn hóa. Lao động có thể
bắt đầu được thay thế bằng nguồn vốn. Nếu nền kinh tế theo quy mô đang được khai
thác hết thì sự khác biệt chính giữa hai địa điểm là chi phí lao đông. Để chống lại cạnh
tranh về giá và các rào cản thương mại, Sản xuất được chuyển sang các nước chậm
phát triển nơi có nhân công đầu vào thấp , chi phí các yếu tố sản xuất thấp, từ đó tận
dụng được chi phí thấp hơn cho sản xuất. Ngoài ra, xuất khẩu sản phẩm từ các quốc
gia chậm phát triển sang các quốc gia tiên tiến ngày càng tăng nhanh.
Nhu cầu của sản phẩm trong nước ngày càng giảm bởi sự xuất hiện của công
nghệ mới và thị trường trong nước sẽ trở nên nhạy cảm về giá và các đối thủ cạnh
tranh ngày càng tăng. Kết quả là, Sản xuất tiếp tục được chuyển sang các nước đang

phát triển để tận dụng chi phí thấp các yếu tố sảnxuất của các quốc gia này và xuất
khẩu sản phẩm từ các quốc gia chậm phát triển sang các quốc gia tiên tiến ngày càng
tăng nhanh.
Ở giai đoạn này, sản phẩm và qui trình sản xuất được tiêu chuẩn hóa, thị
trường ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng, các doanh nghiệp chiu áp lực phải giảm
chi phí càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để tăng năng lực cạnh
tranh, FDI tiếp tục phát triển.
Akamatsu Kaname (1962) cho rằng sản phẩm mới, ban đầu được phát minh và
sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Tại nước
nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thị trường bản địa tăng lên,
nên nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất để thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng
cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thụât của nước ngoài (giai đoạn sản phẩm chín muồi).

Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị trường trong nước bão hòa, nhu cầu
xuất khẩu lại xuất hiện (giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa). Hiện tượng này diễn ra theo
chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI.

Trang 9


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Raymond Vernon (1966) lại cho rằng khi sản xuất một sản phẩm đạt tới giai

đoạn chuẩn hóa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sản phẩm này
có rất nhiều nhà cung cấp. Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cải tiến, nên cạnh tranh
giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá và do đó dẫn tới quyết định cắt
giảm chi phí sản xuất. Đây là lý do để các nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm
sang những nước cho phép chi phí sản xuất thấp hơn.
2.1.3. Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế theo Raymond Vernon
Nước phát minh
Xuất khẩu

I

II


III

Nhập khẩu

IV

Nước đang phát
Nước phát triển

triển


Trong kinh doanh quốc tế thì các thị trường khác nhau sẽ có chu kỳ sống khác
nhau, nếu có thương mại quốc tế thì sẽ kéo dài chu kỳ sống sản phẩm ra và có lợi hơn
Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế được nghiên cứu với 3 nhóm
nước: nước phát minh, nhóm các nước phát triển và nhóm các nước đang phát triển.
- Pha I: Tính đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu được nhận ra. Nước phát minh
vừa là nước sản xuất vừa là nước xuất khẩu. Giai đoạn này giá cả rất đắt, các nước
phát triển là nước nhập khẩu, các nước đang phát triển khó có khả năng tiếp cận, nếu
có nhập khẩu thì rất ít. Mục tiêu của giai đoạn này là thâm nhập vào thị trường, chiến
thắng sự ngập ngừng, cảnh giác của người tiêu dùng. Không có đối thủ cạnh tranh và
chi phí chiêu thị cổ động lớn để tạo ra sức cầu lớn.Việc bán hàng dựa vào tính duy
nhất hơn là giá bán.


Trang 10


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

- Pha II: Nước phát minh thu hẹp sản xuất và dịch chuyển hoạt động sản xuất
và xuất khẩu sang các nước phát triển. Nước phát triển giảm nhập khẩu, tăng sản xuất
để tiêu dùng, đồng thời chuẩn bị cho việc xuất khẩu. Các nước đang phát triển bắt đầu
tiếp cận với sản phẩm nhưng chỉ thuần nhập khẩu từ các nước phát triển  Sự thống
trị của các nước phát triển.

Ví dụ: Năm 1984 hãng Dole Food cho ra đời loại kẹo làm bằng nước trái cây ép
đông lạnh mang tên “Trái cây và nước ép” ( Fruit and Juice). Ngay sau khi những thỏi
kẹo này ra đời thì những thỏi kẹo có mẫu mã, kiểu dáng khác nhau của hãng Nestle và
Haagendaz nhanh chóng theo sau và đến năm 1987 đã có đến 120 đối thủ cạnh tranh
khác.
- Pha III: Nước phát triển sản xuất sản phẩm không những đã đáp ứng nhu cầu
trong nước mà còn xuất khẩu. Nước phát minh không còn sản xuất nữa mà nhập khẩu
để tiêu thụ trong nước. Việc sản xuất đã bắt đầu dịch chuyển sang các nước đang phát
triển. Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa nhiều hơn, cạnh tranh về giá gia tăng
- Pha IV: Đây là giai đoạn sản phẩm ở mức độ tiêu chuẩn hóa. Kỹ thuật trở nên
phổ biến, nhiều nhà cung cấp, giá rẻ. Sản xuất có hướng dịch chuyển sang những nước
có chi phí thấp, gồm những nước kém phát triển. Giai đoạn này, nước đang phát triển

là nước sản xuất và xuất khẩu, nước phát minh và nước phát triển là nước nhập khẩu.
Sự thống trị hoàn toàn của các nước đang phát triển vừa thu hẹp nhập khẩu, vừa đáp
ứng tiêu dùng, vừa xuất khẩu cho các nước phát triển và nước phát minh.
Thế nhưng trong thực tế lại có những trường hợp ngược lại.
Ví dụ: Các nhà sản xuất TV màu của Nhật đã xuất khẩu sản phẩm này sang
nước Mỹ trước khi marketing ở quê nhà. Tương tự hãng Hitachi đã xuất khẩu các đĩa
video sang Mỹ trước khi bán chúng ở Nhật.
Như vậy cùng một sản phẩm nhưng có khả năng cùng một lúc có nhiều giai
đoạn của chu kỳ sống khác nhau trên thị trường thế giới. Sự khác biệt này sẽ tạo ra
nhiều khó khăn đối với nhà quản lý, đặc biệt là một sản phẩm có trên 2 giai đoạn của
chu kỳ sống ở cùng một thời điểm, lúc đó việc thực hiện chính sách sản phẩm quốc tế
rất phức tạp bởi vì sẽ có sự khác nhau về các mức độ quảng cáo, cạnh tranh, chính

sách giá cả...

Trang 11


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Ðối với tất cả các loại công ty, từ công ty xuất khẩu nhỏ nhất đến công ty xuất
khẩu đa quốc gia lớn nhất, chính sách sản phẩm được quan tâm ở mọi cấp quản lý.
Mặc dù những nhà lãnh đạo cao nhất phải đưa ra những quyết định về sản phẩm,

nhưng trong thực tế họ phải dựa vào bộ phận marketing quốc tế để có được những
thông tin, như thông tin về phân tích nhu cầu của thị trường, để thiết kế sản phẩm cũng
như đưa ra các quyết định có liên quan đến những đặc tính của sản phẩm, dãy sản
phẩm (product line), hệ sản phẩm (product mix), nhãn hiệu, bao bì.
Vấn đề này càng trở nên cực kỳ phức tạp đối với việc điều hành một công ty
đang thâm nhập hàng hóa ở nhiều thị trường nước ngoài khác nhau. Khách hàng ở mỗi
quốc gia khác nhau sẽ có những nhu cầu đòi hỏi khác nhau, do đó việc thực hiện chính
sách sản phẩm quốc tế như thế nào cho phù hợp vừa là một sự cần thiết vừa vô cùng
khó khăn, thí dụ như 5 quốc gia cùng ở Châu Âu (Anh, Ý Ðức, Pháp, Thụy Ðiển)
nhưng có các yếu cầu khác nhau về loại máy giặt sử dụng cho gia đình: tự động hay
bán tự động, chiều cao, chiều rộng ra sao, sử dụng nước nóng, nước lạnh hay nước
bình thường ...


Trang 12


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Tóm tắt chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế:
Các pha

Pha 1


Thị trường mục

Các đổi thủ cạnh

Chi phí sản

Xuất khẩu các

tiêu
Nước phát minh


tranh
Các đối thủ trong

xuất
Rất cao, do qui

nước phát minh

và các nước phát thị trường nội địa

mô sản xuất còn


phát triển nhanh
Xuất khẩu ở

triển
Các nước phát

Doanh nghiệp của

nhỏ
ổn định, cuối

nước phát minh


triển và một

các nước phát

pha này doanh

ổn định

phần của các

minh cạnh tranh


nghiệp nước

nước công

với nhau và các

phát minh tiến

nghiệp mới

doanh nghiệp


hành chuyển

khác ở các nước

giao công nghệ

phát triển

sang nước công

Xuất nhập khẩu


Pha 2

Pha 3

Xuất khẩu ở

Các nước đang

Doanh nghiệp của

nghệ mới

Giảm mạnh do

nước phát minh

phát triển

các nước cạnh

có sự tham gia

tranh với doanh


của các nước

nghiệp thuộc

đang phát triển

giảm mạnh

nhóm công nghệ
mới
Doanh nghiệp của


Tăng vì phải

nước phát minh

các nước đang

quản lý chặt chẽ

tăng mạnh

phát triển cạnh


hơn

Nhập khẩu ở

Pha 4

Nước phát minh

tranh trong việc
xuất khẩu hàng
hóa ở lại nước
phát minh


2.1.4. Ý nghĩa và tính hiệu lực của lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế
 Ý nghĩa
Trang 13


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Xét về khía cạnh lịch sử, lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm dường như là một
sự giải thích khá chính xác các mô hình trao đổi trong thương mại quốc tế. Mô hình

này khái quát trình tự từ khâu nghiên cứu và phát triển tới khâu sản xuất và tiêu thụ
một sản phẩm mới sẽ:
 Diễn ra tuần tự từ nước phát triển cao chuyển sang các nước phát triển thấp
hơn tới các nước đang phát triển theo xu hướng tìm tới địa điểm có chi phí sản xuất
thấp hơn.
 Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế áp dụng phổ biến cho các sản phẩm công
nghiệp đặc biệt là những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao.
 Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế kéo dài hơn chu kỳ sống của sản phẩm
quốc gia.
 Trong chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế chuyển giao công nghệ diễn ra từ
nước phát minh sang nước phát triển khác và từ nước phát triển qua những nước đang
phát triển.

 Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế cho phép giải thích vì sao các
nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh của họ từ chỗ xuất khẩu sang
thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
 Tính hiệu lực của lý thuyết
 Thuyết chu kỳ của sản phẩm quan trọng nhất ở điểm nó giải thích đầu tư
quốc tế. Thuyết này nhận ra được tính linh động của vốn qua các quốc gia, bác bỏ giả
định truyền thống về sự không linh hoạt của các yếu tố, nó chuyển tâm điểm chú ý từ
quốc gia sang sản phẩm. Điều này làm cho việc phối hợp giữa sản phẩm theo giai đoạn
trưởng thành sang các địa điểm sản xuất, để xác định năng lực cạnh tranh.
 Học thuyết này giải thích cho chúng ta rõ vì sao hơn 25 năm đổi mới, mở
cửa, hội nhập nước ta vẫn còn tiếp nhận những công nghệ cũ, lạc hậu từ nguồn vốn
FDI. Việc các doanh nghiệp FDI mang công nghệ thấp vào nước ta, hay việc chính các

doanh nghiệp nước ta mua công nghệ thấp hoàn toàn không phải vì phía nước ngoài
biến ta thành bãi rác công nghệ, hay các doanh nghiệp nước ta quá kém cỏi trong việc
lựa chọn công nghệ. Khi đầu tư, các doanh nghiệp phải giải bài toán sau: sử dụng công
nghệ rất hiện đại nhưng cực đắt, tức là khấu hao tính trên mỗi sản phẩm rất cao, cộng
với chi phí nhân công không đáng kể do sử dụng ít nhân công, thì sản phẩm có giá

Trang 14


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm


thành thế nào, tỷ suất lợi nhuận ra sao so với sử dụng công nghệ thấp, giá rẻ, khấu hao
trên mỗi sản phẩm thấp, cộng với chi phí nhân công nhiều hơn. Tính toán và thực tiễn
kinh doanh cho thấy phương án sử dụng công nghệ thấp thường là có hiệu quả kinh tế
hơn, và đó là lý do của việc sử dụng công nghệ thấp ở các nước nghèo trong giai đoạn
đầu phát triển.
 Thuyết chu kỳ sản phẩm nối liền khoảng cách lớn lao giữa các lý thuyết
thương mại cổ điển, và các thách thức tri thức của một thị trường cạnh tranh toàn cầu
với các dòng vốn, công nghệ, thông tin và doanh nghiệp đều thay đổi linh hoạt.
 Lý thuyết này dự đoán những sản phẩm không phổ dụng với những tiềm
năng phát triển cao thường có sự tăng lên trong sự sản xuất.
2.1.5. Hạn chế của lý thuyết

 Không lý giải được đầu tư của Châu Âu sang Mỹ
 Không phân biệt được các hình thức phát minh khác nhau
 Không nhất thiết các giai đoạn khác nhau phải diễn ra tuần tự trong một
khoảng thời gian quá ngắn
 Thích hợp nhất với các sản phẩm dựa trên công nghệ, có quy trình sản xuất
thay đổi khi sản phẩm phát triển và bão hòa, còn các sản phẩm dựa trên tài nguyên hay
dịch vụ, thì không dể dàng xác định các giai đoạn trưởng thành.
 Thuyết này liên quan nhất tới các sản phẩm dễ dàng sản xuất đại trà lực
lượng lao động trẻ
2.2. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế theo V.H. Kirpalani và
V.Terstra
Theo V.H. Kirpalani và V. Terstra, IPLC bao gồm 5 pha hay 5 giai đoạn

(Phases/stages) chủ yếu sau:

Trang 15


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Pha 0: Đổi mới trong nước (Domestic Innovation)
a. Nước khởi xướng sản phẩm mới
Lý thuyết về thương mại quốc tế cũng như thực tiễn đã chỉ rõ, Mỹ là trung tâm

lớn nhất về kinh tế, tài chính và thương mại quốc tế. Đặc biệt từ sau Thế chiến thứ hai,
Mỹ là nước có ưu thế tuyệt đối về kinh tế-thương mại so với các nước khác như Nhật,
Đức, Anh, Pháp… Do vậy, trên thị trường thế giới, Mỹ cũng thường là nước đi tiên
phong trongviệc đổi mới sản phẩm. Điều này còn được lý giải cụ thể hơn cả về hai mặt
chủ yếu sau:
Thứ nhất là mức tiêu thụ (cầu). Theo các nhà kinh tế, những tiêu thức cơ bản để
đánh giá mức tiêu thụ của thị trường Mỹ là tổng sản phậm quốc nội (GDP), GDP bình
quân đầu người và qui mô dân số. Năm 2001, GDP của Mỹ đạt 10.065tỷ USD (7)
chiếm tương đương 1/3- kinh tế toàn cầu.Mức GDP bình quân đầu người của Mỹ đạt
35.277 USD, cũng vượt xa tất cả các nước thượng đỉnh G7.
Về dân số, cũng trong năm 2001, dân số nước Mỹ là 285 triệu người, đến năm
2005, con số này đã lên tới 298 triệu người (Nhật: 127 triệu, Đức: 82 triệu, Anh: 60

triệu, Pháp: 59 triệu, Italy: 58 và Canada: 31 triệu). Năm nay, 2006 dân số Mỹ đạt 300
triệu người (8). Thật không vô lý khi nói Mỹ là thị trường khổng lồ, đứng đầu thế giới,
xã hội Mỹ là xã hội tiêu thụ, luôn đòi hỏi sản phẩm mới, chất lượng cao.
Thứ hai là khả năng sản xuất (cung).Để đáp ứng cầu trong nước và xuất khẩu,
khả năng cung của Mỹ cũng rất lớn, trước hết là khả năng tài chính (vốn đầu tư) và
Trang 16


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm


công nghệ. Mỹ thực sự là trung tâm tài chính quốc tế, từ sau Thế chiến thứ hai, riêng
nước Mỹ đã chiếm tới 70% tổng lượng dự trữ vàng của Thế giới. Về công nghệ, Mỹ
cũng đứng đầu thế giới về đội ngũ các nhà khoa học lớn và trình độ trang thiết bị hiện
đại để nghiên cứu. Những thập kỷ qua, tình trạng chảy máu não (Brain Drain) của thế
giới vẫn diễn ra, trong đó những nhà khoa học từ nhiều nước thường di chuyển đến
Mỹ.
b. Thị trường mục tiêu của sản phẩm mới
Những công ty lớn điển hình (TNCs) của Mỹ thường đi tiên phong trong việc
đổi mới sản phẩm do có ưu thế về vốn và công nghệ, nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao.
Sản phẩm mới sau quá trình đầu tư và sản xuất đều được tiêu thụ ở ngay thị trường Mỹ
trong suốt pha này.
Thời gian đầu ở Mỹ, sản phẩm mới nhìn chung không đáp ứng được nhu cầu

đòi hỏi của thị trường khổng lồ này. Tuy nhiên, mức giá cao và suất lợi nhuận hấp dẫn
khiến cho các nhà sản xuất ráo riết mở rộng qui mô, tăng cường đầu tư máy mọc thiết
bị nhằm tăng nhanh lượng cung cấp cho thị trường. Một số công ty mới khác, do mức
lợi nhuận hấp dẫn, cũng tranh thủ tiến hành sản xuất. Quá trình sản xuất khẩn trương
của các công ty làm làm cho tổng cung tăng nhanh, dẫn đến thích ứng kịp cầu. Thời
gian này, chi phí sản xuất của sản phẩm bước đầu còn tương đối cao. Cần chú ý rằng,
trong pha này, điều hiển nhiên là không có xuất khẩu và cũng không có nhập khẩu.
Sản xuất tăng mạnh nhưng vẫn chưa có sản phẩm dư thừa. Toàn bộ thị trường nội địa
Mỹ vẫn là thị trường mục tiêu bao trùm của các công ty khởi xướng sản phẩm mới.
Thời gian tiếp sau, lợi nhuận hấp dẫn vẫn thúc đẩy mọi nỗ lực của các nhà sản
xuất.Về cơ bản, trên thị trường Mỹ, cung đã đáp ứng kịp cầu ở mức cao nhất. Tuy
nhiên, sản xuất vẫn tăng vì mục tiêu lợi nhuận, trong khi mức tiêu thụ nói chung đã

bão hoà. Theo thời gian, tình hình đó tất yếu dẫn đến việc dư thừa sản phẩm mới ở thị
trường nội địa. Đó cũng là bước chuyển tiếp sang pha sau của IPLC.
Pha 1: Đổi mới ngoài nước (Overseas Innovation)
a. Thâm nhập quốc tế
Thâm nhập quốc tế thông qua xuất khẩu sản phẩm mới là nét nổi bật của pha
này và cũng là bản chất của IPLC. Theo P. Kotler và V.Terpstra, đây là pha bắt đầu

Trang 17


Tiểu luận QTKDQT


GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

xuất khẩu sản phẩm mới của Mỹ, gắn liền với nó là việc đẩy mạnh quảng cáo quốc tế
ở các thị trường xuất khẩu mục tiêu.
Sau khi nhu cầu của thị trường nội địa Mỹ đã được đáp ứng tương đối đầy đủ,
các hãng khởi xướng của Mỹ bắt đầu tiến trình đổi mới sản phẩm của mình ra thị
trường nước ngoài bằng con đường xuất khẩu. Như vậy, kể từ pha này, IPLC kéo dài
hơn và mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn so với NPLC. Đây cũng là ưu việt của
kinh doanh quốc tế nói chung và IPLC nói riêng. Rõ ràng thâm nhập quốc thế thông
qua xuất khẩu đã đảm bảo cho công ty nội địa Mỹ tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất,
giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Nhìn chung, lượng xuất khẩu ở pha này thường tăng
nhanh hơn so với các pha thâm nhập của NPLC.

b. Thị trường mục tiêu
Thông thường thị trường nước ngoài đầu tiên mà các hãng Mỹ thâm nhập là các
nước phát triển cao và tương đồng với Mỹ về kinh tế – văn hoá – xã hội, nhất là những
nên văn hoá nói tiếng Anh như Canada, Anh, úc,… Trong thời kỳ đầu, xuất khẩu sang
nhóm nước này chiếm 1/2 tổng xuất khẩu sản phẩm mới của Mỹ ra các nước ngoài.
Sau đó, xuất khẩu cũng mở rộng nhanh chóng ra các nước khác như Đức, Italia, Pháp,
Nhật và bao trùm các nước phát triển khác.
Như vậy, thị trường mục tiêu nói chung là Mỹ và các nước phát triển khác.
Trên thị trường tiêu thụ sản phẩm mới, cạnh tranh diễn ra chủ yếu giữa các công ty
xuất khẩu Mỹ. Ngoài ra cũng tồn tại sự cạnh tranh giữa các công ty bán hàng ngay tại
thị trường nội địa Mỹ.Xuất khẩu ngày một mở rộng hơn và bước sang pha 2.
Pha 2: Tăng trưởng và chín muồi (Growth & Maturity)

a. Xuất khẩu của Mỹ tăng nhanh và đạt mức cao nhất
– Theo V.H. Kirpalani, sự gia tăng nhu cầu ở các nước phát triển là điều kiện
thuận lợi cho các nhà sản xuất mở rộng qui mô, đổi mới sản phẩm và thoả mãn người
tiêu dùng. Trên thực tế, lợi nhuận từ đổi mới sản phẩm, là rất cao so với các sản phẩm
khác. Đây là yếu tố đảm bảo cho tiêu thụ sản phẩm mới tăng nhanh.
– Kết quả gia tăng nhập khẩu của các nước phát triển tất yếu dẫn đến kim ngạch
xuất khẩu của Mỹ đạt cao nhất và ổn định ở mức đó, thể hiện rõ trạng thái chín muồi
và bão hoà. Xin đừng quyên rằng, thời gian bão hoà này được duy trì trong một thời
gian nhất định như một pha cụ thể trong IPLC. Điều này rất có ý nghĩa thực tế trong

Trang 18



Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

việc quản lý và điều phối sản phẩm. Chi phí sản xuất của sản phẩm mới nhìn chung
giảm và ổn định ở mức thấp nhất.
b. Bắt đầu sản xuất sản phẩm ở nước ngoài
Theo V.Terpstra và P. Kotler, việc bắt đầu sản xuất sản phẩm mới ở các nước
phát triển khác là nét nổi bật trong pha này. Trên thực tế, nhóm nước phát triển nhập
khẩu đã có đủ thời gian làm quen với sản phẩm mới. Do nhu cầu sản phẩm mới mở
rộng, lợi nhuận hấp dẫn cho nên nhiều nhà sản xuất của các nước giàu thuộc nhóm G7

(như Nhật Bản, Đức, Anh…) cũng tận dụng ưu thế về vốn và công nghệ của mình để
bắt đầu sản xuất tại thị trường nội địa của họ nhằm tranh thủ kiếm lời. Tiếp theo đó,
việc sản xuất sản phẩm mới cũng mở rộng và bao trùm các nước phát triển khác, gắn
liền với việc xuất khẩu công nghệ bắt đầu được thực hiện.
Theo P. Kotler, việc sản xuất sản phẩm mới ở ngoài nước Mỹ được tiến hành
theo 3 hình thức phổ biến là (1) cấp giấy phép, (2) liên doanh và (3) sao chép sản
phẩm (copying the product). Trong số này, hai hình thức đầu (cấp phép và liên doanh),
thường diễn ra phổ biến hơn cả.Chính phủ ở các nước phát triển khác thường ủng hộ
tiến trình sản xuất này bằng các chính sách thiết thực như qui định mức thuế nhập
khẩu cao hoặc hạn ngạch nhập khẩu.
Như vậy, việc bắt đầu sản xuất sản phẩm mới ở các nước phát triển khác dẫn
đến xuất khẩu trực tiếp của các công ty ở Mỹ sẽ bắt đầu giảm sút. Mặt khác, ngay tại

thị trường nội địa Mỹ, tiêu thụ sản phẩm mới sau khi đạt mức cao nhất cũng bắt đầu
giảm, trước hết từ nhu cầu của tầng lớp thượng lưu, rồi đến tầng lớp trung lưu lớp lên.
Đối với họ, sức hấp dẫn của sản phẩm mới không còn đủ mạnh như trước.
c. Xuất khẩu bắt đầu sang các nước đang phát triển (ĐPT)
Đến cuối pha này, trước nguy cơ giảm sút xuất khẩu sang các nước phát triển,
các hãng khởi xướng của Mỹ buộc phải tìm kiếm thị trường xuất khẩu sang các nước
đang phát triển. Thực tế cho thấy, mức tiêu thụ sản phẩm mới của các nước ĐPT tuy
thấp hơn các nước phát triển Tây Âu, Nhật Bản, nhưng cũng không nhỏ. Bởi lẽ, số
quốc gia và qui mô dân số của nhóm nước này là rất lớn với mức 5266triệu dân, so với
1211 triệu dân của các nước phát triển, gấp trên 4,3 lần (7). Rõ ràng nhu cầu sản phẩm
mới của các nước ĐPT là điều kiện thuận lợi cho các công ty khởi xướng của Mỹ
trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường nhóm nước này, trước hết là một loạt


Trang 19


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

quốc gia và lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) như Mêhico, Brazil, Hàn Quốc,
Singapore, Hongkong, Đài Loan, Israel, Iran, Ai Cập, Cộng hoà Nam Phi…
Như vậy, thị trường mục tiêu chủ yếu trong pha này, theo V.H. Kirpalani, là
nhóm nước phát triển và bước đầu gồm các các nước đang phát triển (phần lớn là

nhóm nước NICs). Do chú trọng mở rộng thị trường cả nhóm nước phát triển và ĐPT
cho nên xuất khẩu của các công ty Mỹ tăng nhanh và đạt mức cao nhất ở pha này.
Pha 3: Bắt chước trên toàn thế giới (World-wide Immitaion)
a. Bắt chước sản phẩm mới trên toàn cầu
Trên thực tế, nếu việc bắt đầu sản xuất sản phẩm mới đã diễn ra từ pha trước ở
các nước phát triển khác (Tây Âu và Nhật Bản), thì đến pha này lại được tiếp tục mở
rộng ở các nước ĐPT trên phạm vi toàn cầu. Theo thời gian, những hãng lớn ở các
nước ĐPT (trước tiên là các nước NICs) cũng có khả năng về vốn và công nghệ nên đã
tiếp thu được kinh nghiệm để bắt đầu sản xuất sản phẩm mới ở nước mình nhằm nhu
được lợi nhuận cao. Tiến trình sản xuất này thường áp dụng hình thức sao chép là chủ
yếu vì có sản phẩm nhanh nhất, thứ đến là liên doanh và cấp giấy phép.
Như vậy, đây là bước xuất khẩu công nghệ thứ 2 từ Mỹ sang các nước đang phát triển.

Trong khi các hãng thuộc nhóm nước ĐPTbắt chước sản phẩm mới để tiêu thụ nội địa
thì các hãng thuộc nhóm nước phát triển Tây Âu và Nhật Bản do đi trước nên không
chỉ tiêu thụ ở nước mình còn xuất khẩu sang các nước ĐPT và cạnh tranh với các công
ty khởi xướng Mỹ.
b. Xuất khẩu của Mỹ giảm mạnh và bước vào pha suy thoái
Sau khi tăng trưởng và đạt mức cao nhất ở pha 2, xuất khẩu của các công ty Mỹ
bắt đầu giảm rõ rệt khi bước vao pha này. Tuy có những nỗ lực về hoạt động quảng
cáo quốc tế và phân phối nhưng xu hướng xuất khẩu giảm ngày càng mạnh. V.H.
Kirpalani cũng chỉ rõ, đây là pha suy thoái trong xuất khẩu của các công ty Mỹ.
Xuất khẩu của Mỹ giảm mạnh là vì:
– Nhiều hãng của các nước phát triển khác đẩy mạnh sản xuất và bán ra ở ngay
nước họ nhằm thu lợi nhuận cao. Do vậy, lượng nhập khẩu của các nước phát triển

khác giảm đáng kể. Mặt khác, các hãng này còn tranh thủ xuất khẩu sang nhiều nước
ĐPT và cạnh tranh gay gắt với các công ty Mỹ.

Trang 20


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

– Nhiều hãng khác ở các nước ĐPT cũng bắt đầu đổi mới sản phẩm, chủ yếu
theo hình thức bắt chước nên cũng tăng nhanh trên thị trường, trước tiên ở ngay nước

họ. Tiến trình này tất nhiên cũng làm cho xuất khẩu của Mỹ giảm nhanh hơn nữa. Đối
với các công ty Mỹ, lợi nhuẫn rất hấp dẫn trong suốt thời gian từ pha 0 đến pha 2 đã
qua rồi. Điều đó sẽ khiến họ sớm thu hẹp và từ bỏ sản xuất để tìm nhu cầu sản phẩm
mới khác.
c. Chi phí sản xuất tăng
Những diễn biến trên cho thấy, thị phần của các công ty Mỹ (gắn liền với mức
chi phí thấp) đã giảm mạnh. Cùng với xu hướng đó, qui mô sản xuất bị thu hẹp nhiều,
máy móc thiết bị đã cũ lại không được khai thác hết công suất cho nên giá thành sản
phẩm cũng cao hơn trước.
Thị phần của các nước phát triển khác tăng lên, đặc biệt là thị phần của các
nước ĐPT. Nhìn chung, những lợi thế trong sản xuất và tiêu thụ của hàng loạt nước
này thường bị hạn chế hơn so với Mỹ (về công nghệ, kĩ năng quản lý). Do đó giá thành

sản phẩm cũng có xu hướng tăng rõ rệt. Theo đánh giá của V.H. Kirpalani, sự tham gia
sản xuất của các nước ĐPT là nguyên nhân chính làm cho chi phí bình quân trên thế
giới tăng lên.
Pha 4: Đổi mới ngược chiều (Reversal Innovation)
a. Mỹ không còn xuất khẩu nữa
Sự kết thúc vai trò của các công ty Mỹ trong xuất khẩu sản phẩm mới ở pha này
là một tất yếu vì thực tế đã được thai nghén từ quá trình trước đó như đã phân tích
trên. Để hệ thống lại rõ hơn, cần nhấn mạnh những yếu tố nổi bật sau:
– Nhu cầu nhập khẩu giảm mạnh của nhóm nước phát triển do cung tăng nhanh
từ các hãng sản xuất của họ. Với tiềm lực hiện có về nhiều mặt, các hãng của nhóm
nước phát triển có đủ sức cạnh tranh với công ty xuất khẩu Mỹ không chỉ ở thị trường
nước mình mà còn ở các nước ĐPT, thậm chí ngay ở thị trường Mỹ. Theo phân tích

của V. Terpstra và P. Kotler, các công ty Mỹ cũng thấy rõ điều này ngay từ pha 3, khi
các hãng Châu Âu xuất khẩu sản phẩm mới sang thị trường nhiều nước ở Châu Mỹ La
tinh.
– Nhu cầu nhập khẩu sản phẩm mới từ Mỹ của nhóm nước ĐPT gần như không
còn nữa. Bởi lẽ lượng cung cấp của các hãng ở đây tăng mạnh đến mức không chỉ đủ

Trang 21


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm


đáp ứng nhu cầu nước mình mà còn xuất khẩu theo 3 hướng: nội bộ nhóm nước ĐPT,
các nước phát triển khác và cả Mỹ. Mặt khác, nhóm nước phát triển (trừ Mỹ) vẫn tiếp
tục xu hướng xuất khẩu sản phẩm mới vào nhiều nước ĐPT. Như vậy cạnh tranh giữa
các nước phát triển và ĐPT cũng diễn ra khốc liệt.
– Chiến lược chủ động của các công ty Mỹ là cần từ bỏ sớm sản phẩm này và
chuyển sang sản phẩm mới khác nhằm thu lợi nhuận cao nhất. Đó là từ tưởng chủ đạo
của họ trong chiến lược kinh doanh quốc tế do có lợi thế về công nghệ, tài chính và
quản lý.
b. Nhập khẩu của Mỹ theo hướng đổi mới ngược chiều
Nét bao trùm ở pha này là đổi mới ngược chiều, đồng thời cũng là biểu hiện của
chiến lược chủ động nói trên. Mỹ nhập khẩu trở lại sản phẩm mới trước đây là điều tất

yếu bởi vì, thứ nhất, hầu hết tầng lớp bình dân (chiếm phần lớn dân số Mỹ) do khả
năng thanh toán có hạn nên vẫn có nhu cầu sản phẩm mới với mức tiêu thụ khá lớn,
thứ 2, những công ty lớn của Mỹ đã chủ động chuyển sang kinh doanh sản phẩm mới
khác nên lượng cung giảm mạnh. Khoảng trống này phải được giải quyết bằng con
đường nhập khẩu. Đó là một phần của lý thuyết thương mại quốc tế trên cơ sở lợi thế
so sánh trên thị trường toàn cầu.
Trên thực tế, trong những năm 1980, theo V.H. Kirpalani, các nước ĐPT
thường xuyên xuất khẩu hàng điện tử vào thị trường Mỹ, trung bình 7-10 tỷ USD mỗi
năm. Nước xuất khẩu lớn vào Mỹ là Trung Quốc, trong đó trên 90% là loại sản phẩm
có kiểu dáng và công nghệ do bắt chước sản phẩm Mỹ. Các sản phẩm khác như hàng
dệt may, máy vi tính cá nhân… được xuất khẩu vào Mỹ cũng tương tự như vậy, đều
được tiêu chuẩn hóa theo công nghệ Mỹ.

3. So sánh chu kỳ sống sản phẩm quốc tế và chu kỳ sống sản phẩm quốc gia
(IPLC và NPLC: National Product Life Cycle)
Giống nhau: So với chu kỳ sống sản phẩm quốc gia, giữa IPLC và NPLC cũng
có điểm chung nhất, đó là khoảng thời gian tồn tại của sản phẩm trên thị trường (thâm
nhập, phát triển, chin muồi, suy thoái).

Trang 22


Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm


Khác nhau:
Tiêu chí

Đối tượng nghiên cứu

IPLC
3 nhóm nước:

NPLC
Thị trường trong nước (nội


- Nước phát minh

địa)

- Nhóm các nước phát triển
- Nhóm các nước đang

Các giai đoạn

phát triển
Gồm 5 pha:


Gồm 4 pha:

- Pha 0: Đổi mới trong

- Thâm nhập

nước

- Tăng trưởng

- Pha 1: Đổi mới ngoài


- Chín muồi

nước

- Suy tàn

- Pha 2: Tăng trưởng và
chin muồi
- Pha 3: Bắt chước khắp
nơi
- Pha 4: Đổi mới ngược


Thời gian tồn tại

Hiệu quả

chiều
Thời gian tồn tại của IPLC

Vòng đời sản phẩm ngắn

là rất dài bởi nó có sự di

hay dài phụ thuộc vào:


chuyển từ nước này tới

- Nhu cầu của người tiêu

nước khác theo phạm vi

dùng

hoạt động về không gian

- Bản thân sản phẩm đó


địa lý và văn hóa của bản

- Các yếu tố môi trường

thân công ty quốc tế hay

- Công dụng của sản phẩm

công ty toàn cầu
Hiệu quả kinh doanh mang


thay thế
Nhỏ hơn so với IPLC

lại từ IPLC là rất lớn, trước
hết cho nước khởi xướng
sản phẩm mới

4. Khả năng kinh doanh theo chu kỳ sống sản phẩm của các nước đang phát triển:
Theo chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế thì các nước đang phát triển:
Trang 23



Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Trong pha 1 và 2, các nước đang phát triển chủ yếu:
- Xuất khẩu nguyên vật liệu thô và lao động với giá tương đối thấp
- Nhập khẩu sản phẩm với giá rất cao và chưa có khả năng kinh doanh sản
phẩm quốc tế. Công nghệ chuyển giao quá cao làm khả năng của các nước đang phát
triển bị hạn chế.
Trong giữa cuối pha 3:
- Nhận chuyển giao công nghệ và thiết bị với giá rẻ  chi phí phát triển sản
phẩm thấp và tỷ lệ rủi ro của việc phát triển sản phẩm thấp

- Lao động ít kỹ năng được sử dụng nhiều làm chi phí thấp
- Tốn nhiều chi phí để sản xuất do sản xuất đại trà và thời gian dài
- Cạnh tranh cao về giá cả sản phẩm
- Khếch trương, quảng cáo, chiêu thị sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
(và giới thiệu sản phẩm mới ở các nước này)
- Có khả năng xuất khẩu đến các nước phát triển
Đối với những loại sản phẩm có giai đoạn chín muồi lâu dài thì khả năng kinh
doanh của các nước đang phát triển cao nhưng do sự cạnh tranh cao nên cần đòi hỏi phải
đổi mới liên tục sản phẩm nhằm tăng mức tiêu thụ  tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
Trong pha 4:
- Ở các nước đang phát triển, sản xuất tăng nhanh hơn tiêu thụ, nó cho phép
xuất khẩu sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu bị giảm sút trong các nước phát triển.

- Sản phẩm trở nên lạc hậu  Khả năng kinh doanh kém nên đòi hỏi các nước
đang phát triển phải đổi mới sản phẩm. Tuy nhiên, việc bỏ vốn cho quá trình nghiên
cứu lớn và không theo kịp các nước phát minh sản phẩm.
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
- Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm sang các nước kém phát triển nhất, hoặc đầu tư
sản xuất tại chỗ nhằm giảm chi phí và giá bán cạnh tranh.
- Chi phí đơn vị thấp  Giá bán thấp  Doanh thu cao nên lợi nhuận cao. Vì
vậy, đối với các nước đang phát triển trong giai đoạn này cần sử dụng chu kỳ rút gọn
(trong chu kỳ sống sản phẩm đặc biệt).

Trang 24



Tiểu luận QTKDQT

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

B. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG VÀ VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ĐÓ ĐỐI VỚI
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NHƯ VIỆT NAM QUA VÍ DỤ CỤ THỂ
CỦA NGÀNH IN ẤN TẠI CÔNG TY FUJI – XEROX
1. Tổng quan về công ty Fuji – Xerox
Chúng tôi định hình quy trình kinh doanh của khách hàng bằng các sản phẩm
hàng đầu, giải pháp tối ưu và cam kết chất lượng dịch vụ xuất sắc.
1.1.


Khái quát về Fuji – Xerox
Xerox là tập đoàn hàng đầu về kỹ thuật in ấn được thành lập từ năm 1906. Ở

Mỹ, từ “xerox” được sử dụng như một động từ để chỉ việc sao chép bằng máy
photocopy, cũng giống như từ “fedex” để chỉ việc gởi chuyển phát nhanh. Điều đó cho
thấy mức độ phổ biến của thương hiệu Xerox khi họ trở thành người dẫn đầu trong
việc sao chép tài liệu với việc cho ra đời năm 1959 chiếc máy photocopy đầu tiên
Xerox 914 sử dụng công nghệ in chụp tĩnh điện (xerography). Chiếc máy này quá phổ
biến đến nỗi chỉ trong 2 năm, tức năm 1961, đã mang về cho họ doanh thu 60 triệu đô
la Mỹ, và tới năm 1965 là 500 triệu.
Ở thị trường máy in, Xerox tiếp tục là người đi đầu khi năm 1969, tại trung tâm

nghiên cứu Xerox Palo Alto Research Center của tập đoàn, kỹ sư Gary Starkweather
đã cải tiến công nghệ máy photocopy của Xerox với một chùm tia laser để tạo ra chiếc
máy in laser đầu tiên, gọi là EARS. Và phải đến 8 năm sau, những phiên bản thương
mại đầu tiên mang tên Xerox 9700 mới đưa ra thị trường. Năm 1977, Xerox 9700 đã
khởi đầu cho một cuộc cách mạng về in ấn. Chiếc máy này có thể in tới 120
trang/phút, và cho đến tận ngày nay, vẫn là chiếc máy in laser thương mại có tốc độ
nhanh nhất. Dù bề ngoài cồng kềnh và giá bán cao, Xerox 9700 mang về cho công
nghiệp in ấn của tập đoàn mỗi năm một tỷ đô-la. Năm 1987, Fuji Xerox, một liên
doanh thành lập năm 1962 với một công ty của Nhật Bản là Fuji Photo Film Co., cũng
cho ra đời chiếc máy in/photo đa chức năng đầu tiên Xero Printer 100.
Điểm nhấn quan trọng trong mô hình quản lý của Xerox là Lean Six Sigma, đặc
biệt là trong việc nghiên cứu và phát triển (R&D). Hàng năm, Xerox và Fuji Xerox bỏ

ra khoảng 1,5 tỉ đô la Mỹ cho R&D để cải tiến công nghệ không ngừng nên mô hình
quản lý tinh gọn này giúp tăng hiệu quả chi phí đầu tư đáng kể. Điều đó giúp Xerox có
thể chuyển mình để đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ như Hoover,

Trang 25


×