Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

3. TIENG ON VA CON NGUOI CHUONG 3 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.63 KB, 28 trang )

CHƯƠNG 3: TIẾNG ỒN VÀ CON NGƯỜI

3.1. Khái niệm, Phân loại,…
3.2. Mức độ gây ồn của các nguồn thường gặp
3.3. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sức khỏe con người
3.4. Tiêu chuẩn mức ồn cho phép - Các văn bản quy
phạm pháp luật về Tiếng ồn


3.1. Khái niệm tiếng ồn
- Tiếng ồn là âm thanh không có giá trị, không phù hợp với
mong muốn của người nghe.
-

Có hai loại tiếng ồn là: tiếng ồn khí động và tiếng ồn va
chạm.

-

Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau được
hỗn hợp trong sự cẩn bằng biến động. Mỗi thành phần có vai
trò riêng trong sự gây ồn. Nó rất khác nhau đối với người này,
người khác, từ chỗ này đến chỗ khác và từ lúc này đến lúc
khác.


Phân loại





-

Theo đường lan truyền
Tiếng ồn không khí
Tiếng ồn kết cấu
Tiếng ồn khí động
Theo vị trí phát sinh
Tiếng ồn bên trong
Tiếng ồn bên ngoài nhà
Theo thời gian tác dụng
Tiếng ồn ổn định
Tiếng ồn không ổn định
Theo nguồn phát sinh
Tiếng ồn do hoạt động công nghiệp
Tiếng ồn do các thiết bị sinh hoạt trong nhà
Tiếng ồn giao thông


NGUỒN GỐC
- Các thiết bị quay hoặc chuyển động qua lại như: quạt,
môto, bơm và máy làm lạnh.
- Tiếng ồn gây ra bởi lưu lượng không khí hoặc chất lỏng
trong ống dẫn, hoặc hệ thống ống dẫn… Sự kích thích bề
mặt.
- Máy móc, máy nén khí, quạt,…
- Tiếng ồn do các phương tiện giao thông gây ra: máy bay, xe
lửa, mô tô…
- Tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng
- Vật dụng trong gia đình



3.2. Công suất của nguồn ồn
Việc đánh giá công suất âm thanh của một loại máy móc có thể
ước lượng dùng thừa số chuyển đổi công suất âm thanh


 *** Tiếng ồn mô tơ điện
Tiếng ồn của mô tơ điện xuất phát từ một số nguyên nhân:
 Mất cân bằng quay
 Tương tác giữa phần quay và phần tĩnh
 Do sự kích thích tần số riêng của cấu trúc mô tơ
 Sự chuyển động của không khí và các khoang cộng
hưởng không khí.


 *** Tiếng ồn quạt gió
Khi nhà sản xuất không cung cấp đầy đủ dữ kiện, công suất
âm thanh của quạt gió có thể ước lượng công suất âm thanh
của quạt (quạt ly tâm + hướng trục) như sau:

Quạt càng
lớn , ồn
càng cao


Tần số cánh quạt, được tính:

Nếu Bf rơi vào mức khoảng từ 500 – 4000Hz thì tiếng ồn
thực tế của quạt là = Lw + 3, dBA



 *** Tiếng ồn máy nén khí
Là một trong những nguồn ồn tiếng ồn chính.
- Dùng làm tăng áp suất không khí thường được chạy bằng mô tơ
hoặc tuabin.
- Đặc tính phát âm của máy nén tùy thuộc vào loại bộ phận.
- Mức công suất âm thanh toàn phần của máy nén li tâm và
pittông trong dải 1 ôcta (500 – 4000Hz) được ước lượng bằng
biểu thức.


 *** Tiếng ồn của các thiết bị xây dựng
* Ước lượng Lw cho các thiết bị tiêu biểu của tòa nhà
Thiết bị
Máy nén khí
Thiết bị ngưng tụ làm lạnh bằng không khí
Nồi hơi
Tháp làm lạnh
Hệ vận chuyển dùng khí nén
Bơm
Máy điều hòa không khí trên nóc nhà
Van hơi nước
Máy biến thế
Thiết bị làm nóng

Mức công suất âm thanh (dB)
Thấp
Trung bình
Cao
85

100
115
90
100
105
65
80
100
95
110
120
70
90
110
55
80
105
80
90
100
70
85
105
80
85
90
55
70
90



Lw của các thiết bị xây dựng
Thiết bị
Xe backhoe
Xe máy nén, đứng yên
Máy trộn bêtong
Máy bơm bêtong
Cần cẩu, di động
Cần cẩu, đứng yên
Xe chất tải trước
Máy phát, đứng yên
Búa khoan
Máy lát
Máy đóng cọc
Cle xiết dùng khí nén
Máy bơm, đứng yên
Máy khoan đá
Máy kéo
Xe đào lỗ
Xe tải

Mức công suất âm thanh (dB)
Thấp
Trung bình
105
120
110
115
110
115

110
115
110
115
115
120
105
115
105
110
115
125
115
120
130
135
115
120
100
105
115
125
110
120
115
120
115
120

Cao

130
120
125
120
120
125
120
120
135
125
140
125
110
135
130
130
130


 *** Tiếng ồn của các dụng cụ gia đình
Thiết bị
Máy điều hòa không khí
Máy sấy quần áo
Máy giặt
Máy rửa chén
Quạt điện
Máy xay thực phẩm
Máy sấy tóc
Tủ lạnh
Máy hút bụi


Mức công suất âm thanh (dB)
Thấp
Trung bình
55
70
55
70
55
70
60
75
45
65
70
85
65
70
40
50
70
80

Cao
80
75
85
85
80
100

75
65
95


 *** Tiếng ồn của dòng xe
- Là tiếng ồn do tất cả các xe cùng chạy trên đường tạo ra.
- Mức ồn của dòng xe được đo ở điểm cách trục của làn xe
gần nhất 7,5m ở độ cao 1,2m.
- Mức ồn của dòng xe phụ thuộc vào:
+ Số lượng xe chạy trên đường trong một giờ theo cả hai chiều,
(xe/h).
+ Thành phần dòng xe là tỉ lệ (%) các loại xe thành phần trong
dòng xe (xe khách, vận tải nặng, mô tô…)
+ Vận tốc dòng xe, (km/h)
+ Đặc điểm của đường: loại mặt đường, độ dốc/
+ Đặc điểm của các công trình hai bên đường.


* Tiếng ồn do các phương tiện giao thông

Nguồn ồn đơn vị

Tiếng ồn chuyển động

* Tiếng ồn truyền động và ồn chuyển động

Chú ý: KL phương tiện <1525kg



* Tiếng ồn do tiếp xúc của bánh xe và mặt đường
 Là thành phần quan trọng nhất sinh ra do quá trình lăn
của bánh xe trên bề mặt đường.
 Các yếu tố chính tác động đến loại tiếng ồn này là
 Tốc độ quay của lốp xe
 Hình dáng và loại vật liệu làm lốp
 Kết cấu mặt đường


* Phương pháp đánh giá tiếng ồn của dòng xe
 Điều kiện để đạt độ chính xác cần thiết:
-Đo trong thời gian cao điểm của ngày.
-Thời gian đo 10 phút khi cường độ dòng xe 1000 –
3000xe/h.
-20 phút khi cường độ dòng xe 500 – 1000xe/h
-30 phút khi cường độ dòng xe dưới 500xe/h.
-Khi chưa rõ cường độ dòng xe đo từ 20 – 30h.
-Tốc độ lấy số liệu đo: 1s/1 số liệu đo.
Không ổn định, phải đánh giá bằng mức ồn tương đương
 L10 – mức ồn vượt quá 10% thời gian đo, là mức ồn trung bình cực đại của dòng
xe.
• L90 – mức ồn bằng và vượt quá 90% thời gian đo, tương đương mức ồn nền của
dòng xe.
• L50 – mức ồn bằng và vượt 50% thời gian đo, tương đương mức ồn trung bình
của dòng xe


 Tiềng ồn của dòng xe trên đường có bề rộng 50m
Mức ồn tương đương tính toán mỗi giờ có thể xác định gần
đúng theo cường độ dòng xe cho trong bảng sau

Cường độ
dòng xe, xe/h
LAtđ, dBA
Cường độ dòng
xe, xe/h
LAtđ, dBA

40

50

60

80

100

150

200

300

400

500

65

65,5


66

66,5

67

68

69

70

70,5

71

700

900

1000

65

65,5

66

1500 2000 3000 4000 5000

66,5

67

68

69

70

10000
70,5

Ghi chú: khi dòng xe không có xe tải và xe hành khách nặng, vận tốc 40km/h

Giảm 10m

Còn 40m

Latđ +1,
dBA


Tùy vào từng trường hợp, có thể điều chỉnh như sau
1. Theo số lượng xe tải, xe khách nặng, động cơ
carburateur ± 13%

±1dBA

2. Theo số lượng xe tải, xe khách nặng, động cơ diesel: giảm

<10% 0dBA, tăng 10% hiệu chỉnh 1dBA
3. Theo vận tốc dòng xe: 7 – 80km/h, ±7%±1dBA, 80 –
120km/h, tăng 20% hiệu chỉnh +1dBA
4. Độ dốc 0% hiệu chỉnh 0dBA, tăng 2% hiệu chỉnh +
1dBA
5. Theo chiều rộng đường phố: rộng 50m hiệu chỉnh 0dBA,
giảm 10m hiệu chỉnh +1dBA

KS Nguyễn Trần Ngọc


Tiêu chuẩn độ ồn


3.3. Ảnh hưởng của Tiếng ồn đến con người
 Tiếng ồn không chỉ ảnh hưởng xấu đối với tai mà còn gây một
loạt thay đổi theo chiều hướng xấu trong nhiều cơ quan và bộ
máy khác của cơ thể trước khi có các biểu hiện về bệnh lý và
thoái hóa ở tai.
 Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể phụ thuộc vào:
-Mức và phổ tiếng ồn
-Thời gian tác dụng của nó trong một ngày
-Quá trình con người tiếp xúc với tiếng ồn
-Thể trạng sức khỏe của mỗi người (độ tuổi, giới tính)


Tác động của tiếng ồn
Tác động đến tai

Tác động phụ


Giao tiếp

Ngủ và nghỉ

Cảm giác phiền toái

Giảm, mất khả năng
nghe

Bệnh mãn tính

Chức năng
tự trị


Tiêu chuẩn OSHA
 Quy định thời gian tiếp xúc với tiếng ồn.
 Mức âm vượt quá 115dBA thì không cho phép tiếp xúc

L
 Trong đó, T là thời gian tiếp xúc với mức ồn L do nguồn A
phát ra
 Thời gian được phép tiếp xúc với mức âm liên tục LA được
xác định bằng CT
85dBA ≤ LA ≤ 115 dBA
Thời gian tối đa
được tiếp xúc



NED – Noise Exposure Dosage

NED =
Trong đó:
+ Ci  tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn có mức âm LAi tương ứng
trong ngày.
+ Ti  thổng thời gian được phép tiếp xúc với mức âm LAi tương ứng

Áp dụng:
Một công nhân làm việc trong thời gian 1 giờ mở mức âm
90dBA, 2 giờ ở mức âm 92dBA, 3 giờ ở khu hoạt động của
máy nén khí với mức âm 94dBA, làm việc trong khu văn phòng
với mức âm là 60dBA. Thời gian làm việc có vi phạm tiêu
chuẩn ồn của OSHA không?


Tác hại của mức ồn đến cơ thể con người
- Theo một số nghiên cứu nước ngoài, trong một số công việc,
tiếng ồn có thể giảm 40% năng suất lao động và tăng 50% số
nhầm lẫn.
- Theo WHO:
Mức ồn
(dBA)
30 – 35
40
50
65
80
85
100

120
150

Tác động đến con người
Không ảnh hưởng tới giấc ngủ
Ảnh hưởng đến giấc ngủ
Điều kiện làm việc trí óc tốt
Phá rối giấc ngủ rõ rệt
Điều kiện tốt cho sinh hoạt và nghỉ nhơi nói chung
Quấy rối công việc sinh hoạt
Bắt đầu có ảnh hưởng xấu đến tâm sinh lý của con người
Chưa gây ảnh hưởng tới tai khi tiếp xúc lâu dài
Bắt đầu gây bệnh nặng tai và bệnh điếc
Gây tổn thương không hồi phục ở tai
Gây đau tai
Tức khắc gây tổn thương thính giác


Tác hại của mức ồn đến cơ thể con người -tt
Mức ồn
(dBA)

Tác động đến công nhân

80

Chưa gây ra bệnh nghề nghiệp khi tiếp xúc lâu dài với nó

85


10% công nhân bị điếc sau 40 năm tiếp xúc

90

10% bị điếc sau 10 năm tiếp xúc và 10% sau 20 năm tiếp
xúc

95

Có 17% bị điếc sau 10 năm và 28% sau 20 năm

100

12% bị điếc sau 5 năm tiếp xúc, 29% sau 10 năm và 42%
sau 20 năm


×