Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Luật Kinh Doanh
Mơn Luật Cạnh Tranh
Đề tài số 35:
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI
VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
GVHD: TS. Trần Thăng Long
Sinh viên thực hiện: 1. Trần Thị Phương Trang
2. Dương Thị Bích Trâm
3. Phan Phước Thanh Thảo
Năm 2015
MỤC LỤC
PHẦN I: MỘT SỐ MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI................................................................ 2
PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM ....................................................... 19
I. Cục Quản lý cạnh tranh ...................................................................................................................................... 19
1. Chức năng, nghĩa vụ và quyền hạn ....................................................................................................................... 19
2. Cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh ........................................................................................................ 19
3. Quy trình xử lý vụ việc.......................................................................................................................................... 20
4. Thực thi luật cạnh tranh......................................................................................................................................... 20
II. Hội đồng cạnh tranh........................................................................................................................................... 20
III. Khó khăn và bất cập hiện nay......................................................................................................................... 21
1. Khó khăn và thách thức ......................................................................................................................................... 21
2. Những bất cập còn tồn tại...................................................................................................................................... 22
III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG CƠ QUAN CẠNH TRANH ............................................................... 24
I. Tính độc lập........................................................................................................................................................... 24
II. Tính minh bạch ................................................................................................................................................... 24
III. Về nguồn lực hoạt động.................................................................................................................................... 25
IV. Về quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ .......................................................................................................... 25
Nguồn tham khảo: Báo cáo rà soát các quy định của luật cạnh tranh Việt Nam do Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) phối hợp cùng Cơ quan Hợp
tác quốc tế Nhật Bản (JICA) xuất bản Ngày 8 tháng 10 năm 2012.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
1
PHẦN I: MỘT SỐ MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI
Quốc gia
1. Thông tin chung
Tên gọi
Nhật Bản
Hoa Kỳ
Đài Loan
Ủy ban thương mại lành mạnh Bao gồm: Ủy ban Thưong Ủy ban thương mại lành
Nhật Bản (JFTC)
mại liên bang Hoa Kỳ (US mạnh Đài Loan (TFTC)
FTC) và Cục Cạnh tranh
thuộc Bộ Tư Pháp (DOJ).
Thủ tục bổ nhiệm - JFTC gồm 01 Chủ tịch và 4
Ủy viên là các chuyên gia luật
lãnh đạo cơ quan
và kinh tế tuổi đời từ 35 trở
lên, được Thủ tướng bổ nhiệm
trên cơ sở sự đồng thuận của
cả thượng viện và hạ viện.
- Chủ tịch chủ trì cơng việc và
là đại diện của JFTC.
- Việc bổ nhiệm Chủ tịch do
Nhật hồng thơng qua.
- Chủ tịch và các Ủy viên được
bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 05
năm và phải nghỉ hưu ở tuổi
70.
-Ủy ban Thương mại liên - TFTC có 9 Ủy viên thường
trực, nhiệm kỳ 3 năm và có
bang Hoa Kỳ:
thể được bổ nhiệm thêm một
● Một nhóm ủy viên gồm 05 nhiệm kỳ nữa.
người do Tổng thống đề cử và - Trong số các Ủy viên sẽ có
Thượng viện thơng qua, một người là Chủ tịch Ủy
Ban và được coi là cán bộ
nhiệm kỳ 07 năm.
được bổ nhiệm đặc biệt sẽ
● Tổng thốngchọn một trong điều hành các hoạt động của
TFTC đồng thời có quyền
số 05 Ủy viên làm Chủ tịch.
bổ nhiệm Phó Chủ tịch.
Trong đó, nhiều nhất 03 ủy - Tất cả các Ủy viên do Thủ
viên được phép thuộc cùng thướng đề cử và được Tổng
một Đảng.
thống bổ nhiệm.
-Cục Chống độc quyền của
Bộ Tư pháp:
● Thứ trưởng Bộ Tư pháp
giám sát, do Tổng thống đề cử
và Thượng viện thơng qua.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
2
Căn cứ để đảm bảo Dựa trên các quy định của Luật
tính độc lập cơ quan Chống độc quyền để đảm bảo
cạnh tranh
cho tính độc lập và trung lập
trong quyết định của chủ tịch và
các ủy viên của JFTC:
- “Chủ tịch và các ủy viên sẽ
không bị bãi nhiệm trong thời
hạn nhiệm kỳ trái ý muốn của
họ”.
- Lương của Chủ tịch và Các ủy
viên được cấp riêng và không
bị cắt giảm ngược lại với ý
muốn của họ khi họ đang
trong nhiệm kỳ.
Cơ cấu tổ chức
- Dưới Ủy ban là Ban thư ký
chung.
- Tổng thư ký tiến hành tố tụng
hành chính của JFTC, thực
hiện các thủ tục tố tụng hành
chính của Ban Thư ký.
- Ban Thư ký gồm thư ký, Cục
các vấn đề kinh tế; Cục điều
tra và các văn phòng khu vực
đặt tại Hokkaido (Sapporo)
Tohoku (Sendai), Chubu
(Nagoya), Kinki (Osaka),
Chugoku
(Hiroshima),
CÁC MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
-Ủy ban Thương mại liên
bang Hoa Kỳ
● Chịu trách nhiệm quản lý 3
cơ quan chính: Cơ quan bảo
vệ người tiêu dùng; Cơ quan
cạnh tranh và Cơ quan kinh
tế. Bên cạnh đó, các Văn
phịng Tư vấn chung, Văn
phòng Điều tra chung; Văn
phòng Hợp tác quốc tế; Văn
phòng Giám đốc điều hành và
các Văn phòng đại diện ở 07
Bang khác.
- Điều 28 của FTA chỉ ra
rằng: TFTC sẽ thực thi các
nhiệm vụ một cách độc lập
phù hợp với quy định của
pháp luật và có thể tiến hành
xử lý các vụ việc liên quan
đến thương mại lành mạnh
với tư cách là Ủy Ban độc
lập.
- TFTC là một trong số ít các
Ủy ban của nội các được
điều hành bởi một hệ thống
độc lập.
- Các Ủy viên sẽ không đại
diện cho Đảng nào và sẽ
hoạt động độc lập theo quy
định của pháp luật, không
chịu bất cứ áp lực nào từ các
đảng chính trị.
- Dưới Ủy Ban là Ban thư ký.
- TFTC thường được tổ chức
thành Cuộc họp của các Ủy
viên và các phịng ban
chun mơn, hành chính:
Ban 1, 2, 3, Ban Kế hoạch,
Ban pháp chế, Ban Thư ký,
Phòng nhân sự, Phòng kế
tốn, Phịng thống kê số liệu
và Phịng civil service
ethics.
3
-Cục Chống độc quyền của
Bộ Tư pháp
● Thứ trưởng được hỗ trợ bởi
5 trợ lý.
● Mỗi bộ phận và văn phịng
thơng báo cho 1 Trợ lý nhất
định. Giám đốc và phó giám
đốc điều hành, giám đốc Bộ
phận thực thi luật hình sự và
bộ phận thực thi kinh tế có
thêm quyền giám sát đối với
chương trình của họ và là cán
bộ chuyên tu.
- Thực thi Luật (chủ yếu là Luật -Ủy ban Thương mại liên - Thực thi luật (chủ yếu quy
chống độc quyền): JFTC chịu bang Hoa Kỳ:
định trong FTA)
trách nhiệm thực thi 3 văn bản
Theo Điều 26 của FTA,
pháp luật: Luật Chống độc ● Ngăn chặn hành vi kinh
TFTC có thể điều tra và xử
quyền và Luật Hợp đồng phụ doanh phản cạnh tranh hoặc
lý các vụ việc theo khiếu nại
- Triển khai chính sách cạnh gây bất lợi đối với người
của doanh nghiệp hoặc mặc
tranh: JFTC đã chủ động thúc tiêu dùng
nhiên bất kỳ vi phạm nào
đẩy cải cách mới các quy định
và tích cực tham gia ban hành ● Tăng cường quyền lựa theo quy định của luật tác
động xấu đến lợi ích chung.
các chính sách cạnh tranh.
chọn của người tiêu dùng
- Thực thi chính sách cạnh
và nhận thức của cơng
tranh
chúng về cạnh tranh.
● hoạch định chính sách, luật
● Hoàn thành những nhiệm và các quy định về thương
vụ trên nhưng không gây ra mại lành mạnh;
Shikoku (Takamatsu) và
Kyushu (Fukuoka).
- Dưới Cục Các vấn đề kinh tế,
có Phịng Thương mại và dưới
Cục điều tra có các phịng
điều tra hình sự. (Sơ đồ 1)
Chức năng
bất kỳ rào cản hay gánh
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
4
nặng pháp lý đối với hoạt ● rà soát các vần đề thương
động kinh doanh của doanh mại lành mạnh xung đột với
nghiệp.
luật này
2. Quyền hạn thực thi luật
-Cục Chống độc quyền của ● điều tra hoạt động của các
Bộ Tư pháp:
doanh nghiệp;
-Về hành chính
● Quyền khởi tố vụ án điều tra:
JFTC tiến hành điều tra sơ bộ
thông qua các thông tin thu
được từ công chúng cũng như
tự phát hiện vụ việc.
● Quyền điều tra vụ việc:
(i) việc ban hành lệnh để thu
thập bằng chứng hoặc để giữ
bằng chứng thông qua điều tra
tại chỗ;
(ii) ghi chép các báo cáo thông
qua các cuộc phỏng vấn, và
(iii) ban hành các lệnh để báo
cáo…
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
● Cục Chống độc quyền có
chức năng đẩy mạnh cạnh
tranh kinh tế thơng qua việc
thi hành và hướng dẫn thi
hành Luật Chống độc quyền
và các quy định liên quan.
● điều tra và đưa ra quyết
định đối với bất kỳ vụ việc
nào vi phạm luật thương mại
lành mạnh;
-Về hành chính
●Ủy ban Thương mại liên
bang Hoa Kỳ:
(i) Xét xử: Theo phần 5(b)
của Luật FTC, US FTC có thể
xem xét hành vi cạnh tranh
khơng lành mạnh hoặc hành
vi gian dối trong kinh doanh
(hoặc hành vi liên quan đến
bảo vệ người tiêu dùng) thông
qua bước xét xử hành chính.
(ii) US FTC đưa ra quyết định
thơng qua bước xét xử hành
chính về hành vi cạnh tranh
khơng lành mạnh hoặc gian
-Về hành chính
● Quyền khởi xướng điều tra
vụ việc
(i) TFTC tiến hành điều tra sơ
bộ bằng cách thu thập thông
tin qua cơng chúng và thơng
qua tìm hiểu của chính Ủy
ban.
● Quyền điều tra vụ việc
(i) Khi tiến hành các cuộc
điều tra trong khn khổ
FTA, TFTC có thể tiến hành
các thủ tục với các quy trình
như sau:
5
● Quyền ra quyết định:
(1) Báo cáo kết quả điều tra:
Khi cuộc điều tra vụ án đã được
hoàn thành, Cục trưởng cục
điều tra báo cáo kết quả cho Ủy
Ban.
(2) Giải thích trước về nội dung
lệnh chấm dứt và tạm dừng điều
tra, vv, ý kiến và giao nộp các
bằng chứng, vv, của người có
liên quan.
dối thương mại, US FTC phối
hợp với tòa án để tiến hành
lệnh xử phạt dân sự hoặc bồi
thường cho người tiêu dùng
do hành vi vi phạm luật.
● Cục Chống độc quyền của
Bộ Tư pháp:
- Theo Mục 2 của Luật
Sherman, Cục Chống độc
quyền của Bộ TP chủ yếu
tiến hành điều tra dân sự
liên quan đến việc sử dụng
Lệnh điều tra dân sự
(CID).
- CID có thể được tiến hành
dưới các dạng văn bản, lấy
lời khai hoặc thẩm vấn.
-Vụ việc hình sự:
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
Thông báo cho các bên và
bên thứ 3 có liên quan đến
để tìm hiểu thông tin
Thông báo cho các cơ quan,
các tổ chức, doanh nghiệp
hoặc cá nhân có liên quan
để nộp sách, tài liệu và bất
kỳ tài liệu nào hoặc tang vật
cần thiết
Cử cán bộ tiến hành khám
sát cơ quan, địa điểm kinh
doanh hoặc những địa điểm
khác có liên quan đến các
doanh nghiệp hoặc tổ chức
có liên quan.
Các vấn đề thủ tục liên quan
thẩm định hồ sơ, thời gian
nhận hồ sơ, phạm vi tài liệu;
cách thức tiến hành cũng sẽ
được TFTC đề cập đến.
● Quyền hạn ra quyết định
cuối cùng
Khi hoàn thành việc điều tra
vụ việc, các ban có liên quan
soạn thảo và nộp đề xuất tại
Cuộc họp của các sđể đưa ra
quyết định về vụ việc.
- Hình sự
6
- Hình sự:
● Quyền khởi tố điều tra vụ
việc
Sau khi điều tra sơ bộ, nếu
JFTC thấy cần thiết bắt đầu
một cuộc điều tra bắt
buộc đối với vụ án hình sự,
JFTC có thể tiến hành khởi tố
điều tra.
● Quyền đưa ra quyết định:
Khi kết thúc điều tra sơ bộ, Cục
trưởng Cục điều tra sẽ thông
báo kết quả tới Ủy ban.
Nếu kết quả điều tra cho thấy
các cáo buộc hình sự là có căn
cứ, cáo buộc này sẽ được
chuyển tới Viện trưởng viện
kiểm sát
- Mua bán sáp nhập:
● Xem xét sơ bộ
(1) Tiếp nhận hồ sơ thông báo:
Khi tiếp nhận hồ sơ thông báo
JFTC sẽ đưa cho doanh nghiệp
thông báo giấy tiếp nhận hồ sơ
(2) Kết thục điều tra sơ bộ
● Xem xét lần hai
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
●Cục chống độc quyền của
Bộ TP chịu trách nhiệm chính
trong các vụ việc hạn chế
cạnh tranh cũng như khởi tố
vụ án ra tịa nếu thấy có dấu
hiệu hình sự.
●Phần lớn các vụ khởi tố dân
sự đều liên quan đến các vấn
đề ấn định giá, thông đồng
đấu thầu, phân chia thị trường
hoặc mặt hàng. Bất cứ hình
thức thỏa thuận nào nêu trên
nếu xảy ra trong vịng ít nhất
05 năm trở lại đây đều bị
khởi tố hình sự, ngay cả khi
hành vi đó khơng có bằng
chứng liên quan đến thỏa
thuận chính thức trên giấy tờ.
-Mua bán và sát nhập:
●Cả US FTC và Cục chống
độc quyền (BTP) có chức
năng tiếp nhận và rà sốt các
vụ việc sáp nhập.
●Việc mua bán sát nhập gồm
2 bước
●Trong trường hợp cơ quan
có thẩm quyền kiến nghị đây
là giao dịch tiềm ẩn ảnh
hưởng đến thương mại, Cục
●Điều 26 của Luật xử phạt
hành chính quy định rằng, nếu
một hành vi đơn lẻ nào đó
đồng thời cấu thành tội hình
sự hoặc vi phạm quy định của
luật hành chính sẽ bị xử phạt
theo quy định của luật hình
sự.
●TFTC chỉ có thể tiến hành
điều tra nếu vụ việc được
pháp luật quy định là không
phải khởi tố hoặc đưa ra quyết
định cuối cùng không thể rút
lại của tịa án kết án rằng
khơng có tội, miễn trách
nhiệm tố tụng, không phải
đưa ra xem xét hoặc xét xử.
- Mua bán sáp nhập
● Thông báo trước khi tiến
hành sáp nhập
Bất kỳ vụ sáp nhập nào trong
các trường hợp dưới đây sẽ
phải được thông báo trước
cho TFTC:
+ Sau khi sáp nhập, doanh
nghiệp sẽ chiếm 1/3 thị
7
(1) Yêu cầu báo cáo..v.v.: JFTC chống độc quyền sẽ đưa vụ phần trên thị trường liên
sẽ công bố cho cơng chúng.
việc ra tịa; và US FTC tiến quan một trong các doanh
(2) Nghe quan điểm của bên thứ hành các bước hành chính.
nghiệp tham gia sáp nhập
ba:
chiếm ¼ thị phần hoặc
Bên thứ ba có thể gửi lên ý kiến
doanh số bán hàng của năm
dưới dạng văn bản đến JFTC
tài chính trước đó của
trong vịng 30 ngày từ ngày
doanh nghiệp tham gia sáp
cơng bố đã nói.
nhập vượt q ngưỡng mà
(3) Kết thúc xem xét lần hai
TFTC đã công bố.
A. Thông báo liên quan đến kết
+ Các doanh nghiệp sẽ
thúc xem xét lần hai
không tiến hành sáp nhập
●Công bố kết thúc xem xét lần
trong vòng 30 ngày kể từ
hai:
ngày TFTC chấp nhận các
Khi JFTC xem xét, dựa vào kết
tài liệu đã hồn chỉnh, nếu
quả xem xét lần hai, rằng M&A
TFTC có thể rút ngắn hoặc
bị nghi nghờ khơng có vấn đề
gia hạn thời gian đó nếu cần
gì theo AMA và đưa ra thông
thiết hoặc thông báo cho
báo rằng cơ quan sẽ không
doanh nghiệp về những thay
đưa ra thông báo trước theo
đổi trên bằng văn bản dưới
điều khoản của Điều 9 của
dạng viết.
Nguyên tắc Thông báo, JFTC
Miễn trừ
sẽ công bố công khai kết quả
- Khi doanh nghiệp tham gia
xem xét đã nói.
vụ sáp nhập chiếm ít hơn
50% số cổ phiếu có quyền
biểu quyết hoặc vốn góp của
một cơ quan khác trong vụ
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
8
3. Thẩm quyền hoạch định chính
sách
-Soạn thảo/Ban hành Luật:
JFTC chịu trách sửa đổi Luật
chống độc quyền, Luật Hợp
đồng phụ và các Thơng tư của
Chính phủ.
JFTC cũng chịu trách nhiệm
việc ban hành các quy tắc của
JFTC bằng cách tham khảo ý
kiến công khai về thủ tục.
-Ban hành hướng dẫn: Nhằm
tăng cường tính minh bạch, tính
pháp ly’ trong việc thực thi
Luật chống độc quyền, JFTC đã
biên soạn các Hướng dẫn các
vấn đề liên quan đến AMA.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
-US FTC:
Theo phần 18 của Luật FTC,
US FTC được trao quyền
phác thảo những quy định chỉ
ra hành vi cụ thể mang tính
khơng lành mạnh hoặc ảnh
hưởng xấu đến hoạt động
thương mại chiếu theo phần
của cùng Bộ Luật đó.
-Cục chống độc quyền của Bộ
tư pháp:
Cục chống độc quyền tổ chức
rất nhiều chương trình hướng
tới mục tiêu phát triển thị
trường, bảo đảm mơi trường
sáp nhập đó và sáp nhập với
doanh nghiệp khác như thế.
- Khi các doanh nghiệp có
50% hoặc hơn thế cổ phiếu
có quyền biểu quyết hoặc
vốn góp do cơng ty tương tự
nắm giữ tiến hành sáp nhập.
- Khi một doanh nghiệp
chuyển giao phần chính của
hoạt động kinh doanh hoặc
tài sản của mình hoặc tất cả
hoặc một phần hoạt động
kinh doanh mà có thể hoạt
động riêng lẻ cho một cơng
ty khác mới được thành lập
bởi duy nhất một cơng ty
trước đó.
- Soạn thảo/xây dựng văn bản
pháp luật
- Xây dựng các hướng dẫn
TFTC đã xây dựng các hướng
dẫn về các vấn đề liên quan
đến FTA và các quy định
giám sát quản lý hoạt động
bán hàng đa cấp…
9
4. Quy trình xử lý vụ việc
-Một số cơng việc khác: JFTC
ban hành các điều chỉnh về
pháp luật, chính sách với các cơ
quan quản lý khác (Bộ và
những cơ quan khác).
- Điều tra
- Ra quyết định
- Kháng cáo
Hiện tại, bất kỳ người nào
người khơng hài lịng với
biện pháp hành chính từ
JFTC có thể yêu cầu JFTC bắt
đầu phiên điều trần về các biện
pháp hành chính đó. Phiên điều
trần được tiến hành dưới sự
JFTC. Tuy nhiên, hệ thống của
phiên điều trần có thể là thiếu
cơng bằng vì chính JFTC sẽ xác
định tính phù hợp của biện pháp
mà cơ quan đó tiến hành.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
kinh tế tự do lành mạnh. Các
hoạt động bao gồm hoạt động
hợp tác sâu rộng với các cơ
quan liên bang cũng như tổ
chức cạnh tranh quốc tế; phối
hợp với Tòa án tối cao và các
tòan án địa phương khác.
- Điều tra
- Điều tra
- Khiếu nại là vụ việc một cơ
- Kháng án:
quan khác hoặc các cơ quan
US FTC có thẩm quyền độc
chính phủ chuyển cho thông
lập để khởi kiện trong một
báo về khả năng vi phạm
số trường hợp cụ thể, thay quy định của FTA.
cho vai trò của luật sư.
- TFTC tự tiến hành điều tra
Cục chống độc quyền có
nghĩa là việc TFTC tự tiến
quyền hạn đưa ra lệnh khởi
hành điều tra những hành vi
kiện lên Tịa án địa phương.
có khả năng vi phạm FTA
Nếu như các bên liên quan trong phạm vi thẩm quyền
khơng đồng tình với quyết
và nhiệm vụ của mình theo
định của tịa, họ có thể khởi
đúng trình tự thủ tục đã
kiện lên cấp cao hơn – tòa được thiết lập.
án tối cao.
- Ra quyết định
- Kháng cáo
TFTC có thẩm quyền phạt
hành chính đối với các
doanh nghiệp vi phạm FTA.
Để bảo đảm quyền lợi của
các doanh nghiệp bị phạt,
các doanh nghiệp có liên
quan có thể kháng cáo ra
Hành chính viện
10
1. Thông tin chung
Quốc gia
Tên gọi
Úc
Ủy ban Cạnh tranh (ACCC)
Việc bổ nhiệm - Bao gồm 7 thành viên trong
người đứng đầu cơ đó có 01 chủ tịch và 02 phó
quan
chủ tịch.
- Thành viên Ban lãnh đạo do
người đứng đầu cơ quan Nhà
nước bổ nhiệm có nhiệm kỳ 05
năm.
- Quyết định bổ nhiệm được
tiến hành khi dựa trên đa số
phiếu bầu ủng hộ của các cơ
quan lập pháp lãnh thổ và bang
ở nước đó.
Căn cứ để đảm bảo - ACCC là cơ quan thuộc
tính độc lập cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm thi
cạnh tranh
hành Luật Thương mại và các
luật liên quan khác nhưng là cơ
quan hoạt động độc lập với
Chính phủ hoạt động một cách
tự chủ để bảo đảm sự nhất
qn trong q trình thực thi.
Bên cạnh đó thì ACCC cung
cấp thơng tin cũng như đào tạo
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
Canada
Cục cạnh tranh Canada
- Người đứng đầu cơ quan: là
Cục trưởng Cục Cạnh tranh
(Bộ trưởng Công nghiệp bổ
nhiệm), là người đứng đầu
Cục Cạnh tranh, chịu trách
nhiệm theo dõi và thực thi
Luật Cạnh Tranh, Luật về
nhãn mác và đóng gói hàng
hóa, Luật nhãn mác kim loại
quý và Luật Nhãn hiệu hàng
dệt may.
Pháp
Cục Quản lý cạnh tranh Pháp,
một cơ quan hành chính độc
lập.
-Chủ tịch và Phó Chủ tịch
được bổ nhiệm bởi Tống
thống theo đề nghị của Bộ
trưởng Bộ Kinh tế.
-Ủy ban Tài chính Kinh tế
của cả Quốc hội và Thượng
Nghị viện có thể góp ý về
việc bổ nhiểm Chủ tịch cạnh
tranh của Tổng thống.
-Đội trưởng đội xử lý vụ
việc: Chức năng điều tra và
khởi tố của Cục quản lý cạnh
tranh được thực hiện dưới sự
giám sát của Đội trưởng đội
xử lý vụ việc. Đội trưởng
được bổ nhiểm bởi Bộ
trưởng Bộ kinh tế cùng với
sự đồng thuận của Hội đồng.
- Hội đồng cạnh tranh có bản
chất pháp lý, cơ sở pháp lý
về sự độc lập của cơ quan
cạnh tranh, là một cơ quan
tài phán vì nó có chức năng
xét xử giống như Tòa án.
- Hội đồng cạnh tranh là một
cơ quan hành chính độc lập,
đảm bảo việc tự do cạnh
tranh trong môi trường kinh
11
cho doanh nghiệp và người
tiêu dùng về những bộ Luật cơ
quan này đang áp dụng.
Cơ cấu tổ chức
- Đơn vị cấp dưới Ủy ban là
Ban thư ký, đứng đầu là
Trưởng Ban thư ký (CEO).
Ban thư ký có 03 bộ phận:
● Bộ phận thực thi Luật. Trong
bộ phận này thì chia ra thành
ba nhóm đó là nhóm tổ chức
thực thi, nhóm phổ biến luật và
nhóm sản phẩm an tồn.
● Bộ phận hợp tác.
● Bộ phận điều hành chung.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
- Cục trưởng
-8 Phó cục trưởng phụ trách
các vấn đề: Sáp nhập; hình
sự; thương mại lành mạnh;
Quyền phụ trách các vấn đề
Dân sự; chấp hành và thực
thi; Quyền Trưởng phịng các
vấn đề Kinh tế; các vấn đề
cơng vụ; lập pháp và vụ viêc
quốc tế ;Văn Phòng Ủy Viên.
- Cơ quan có tám phịng
chun mơn: Phịng các vấn
đề dân sự; Phòng chấp hành
và thực thi giám sát việc tuân
thủ hoạt động của Cục; Phịng
doanh. Chính điều này sẽ vì
vậy nó hỗ trợ thêm sự vận
hành của thị trường cạnh
tranh của Châu Âu và quốc
tế bởi lẽ:
- Các thành viên do Thủ
tướng bổ nhiệm theo đề nghị
của Bộ trưởng Bộ Kinh tế;
- Ngân sách hoạt động của
Hội đồng nằm trong ngân
sách của Bộ Kinh tế;
- Hội đồng có vai trị tư vấn
cho Chính phủ, Nghị viên,
Chính quyền địa phương, tổ
chức nghề nghiệp và nghiệp
đoàn các vấn đề của Luật
Cạnh tranh.
Bộ máy lãnh đạo cao nhất
gồm:
- Chủ tịch Bruno Lasserre:
Chủ tịch Hội đồng Đồng Chủ
tịch Thẩm phán và tranh tụng
Hội đồng Nhà nước .
- Phó Chủ tịch Francoise
Aubert: Phó Chủ tịch Hội
đồng Thẩm phán Tòa án Tối
cao Elisabeth Flury Herard:
Cựu thành viên của Hội đồng
giám sát.
- Patrick Spilliaert: Thành
viên Tổng Cục kiểm toán.
12
Chức năng
các vấn đề hình sự; Phịng
chính sách và thực thi kinh tế;
Phịng quan hệ đối ngoại và
cơng vụ; Phịng Thương mại
lành mạnh; Phòng các vấn đề
luật pháp và quốc hội; Phịng
sáp nhập
- Đẩy mạnh khuyến khích q - Thúc đẩy hiệu quả và khả
trình cạnh tranh nhưng vẫn
năng thích ứng của nền kinh
tuân thủ luật
tế; mở rộng các cơ hội tham
- Đảm bảo kinh doanh lành
gia vào thị trường thế giới
mạnh, bảo vệ quyền lợi người đồng thời ghi nhận vai trị
tiêu dùng và an tồn sản phẩm của cạnh tranh nước ngoài tại
- Quản lý lĩnh vực cơ sở hạ
Canada. Đảm bảo các doanh
tầng quốc gia cũng như các
nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội
lĩnh vực được cho là cạnh
tham gia bình đẳng vào nền
tranh bị hạn chế.
kinh tế Canada. Cung cấp
- Cung cấp cho các chủ thể
cho người tiêu dùng các mức
tham gia vào hoạt động thương giá cạnh tranh và sự lựa chọn
mại và các chủ thể có nhu cầu sản phẩm.
khác thơng tin liên quan đến
- Áp dụng các biện pháp
hoạt động, chức năng, thẩm
hình sự hiệu quả hơn chống
quyền của ACCC
lại các thỏa thuận hạn chế
- Kiểm tra chặt chẽ và báo cáo cạnh tranh nghiêm trọng,
lại cho Bộ trưởng phụ trách về trong khi vẫn cho phép các
các bộ luật đang thực thi ở Úc doanh nghiệp hoạt động tự
liên quan đến lĩnh vực bảo vệ
do và linh hoạt để kiếm lợi từ
người tiêu dùng phù hợp với
các liên kết hợp pháp với đối
quyền hạn và chức năng của
thủ cạnh tranh. Theo quy
ACCC do Chính phủ quy định; định của pháp luật cạnh
- Tiến hành nghiên cứu các
tranh, các loại hành vi phản
vấn đề ảnh hưởng đến lợi ích
cạnh tranh bị cấm và bị cơ
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
- Thứ nhất, Cục thực hiện
một số chức năng tư vấn. Bất
kỳ đề xuất nào về pháp luật
cạnh tranh phải được chính
thức tham khảo ý kiến từ
Chính phủ (Điều L462-2
Luật Thương mại). Ngồi ra,
Cục có thể được yêu cầu cho
ý kiến về bất cứ vấn đề nào
liên quan đến cạnh tranh.
Cục quản lý cạnh tranh thông
qua ý kiến về hệ thống chia
sẻ thông tin bảo mật được
thiết kế cho các khách sạn,
các tổ chức cơng đồn
thương mại và người tiêu
dung, các hiệp hội.
- Thứ hai, chức năng thực thi
Luật cạnh tranh không lành
mạnh của Pháp và EC tại
Pháp thông qua điều tra các
vụ việc và ban hành quyết
định, bao gồm các quyết định
về các biện pháp trừng phạt
13
2. Quyền hạn thực thi luật
của người tiêu dùng phù hợp
với quyền hạn và chức năng
của ACCC do Chính phủ quy
định;
- Tiến hành nghiên cứu các vụ
việc do Hội Đồng giao cho có
liên quan đến chức năng của
ACCC
- Cung cấp thông tin chung
cho công chúng về các vấn đề
ảnh hưởng đến lợi ích của
người tiêu dùng.
- Cung cấp hướng dẫn cho
người tiêu dùng về quyền và
nghĩa vụ của những người
được bổ nhiệm công việc bảo
vệ người tiêu dùng.
quan cạnh tranh điều tra như
sau: Ấn định giá ; Thông
đồng đấu thầu; Chỉ dẫn sai
lệch hoặc gây nhầm lẫn;
Gian dối thông báo giải
thưởng; Lạm dụng vị trí
thống lĩnh; Độc quyền kinh
doanh, bán hàng kèm điều
kiện khắt khe, hạn chế thị
trường Từ chối giao dịch;
Sáp nhập; Kế hoạch tiếp thị
đa cấp và chương trình bán
hành kim tự tháp; Quảng cáo
gian dối qua điện thoại;
Hành vi tiếp thị gian dối .
tạm thời, phạt tiền, biện pháp
khắc phục.
- Thứ ba, Cục có thẩm quyền
xem xét các thông báo sáp
nhập (Điều L430-3 Luật
Thương mại). Trước năm
2008, thẩm quyền này thuộc
về DGCCRF. Tuy nhiên, Bộ
trưởng Kinh tế vẫn là người
quyết định cuối cùng các vụ
việc sáp nhập.
- Quyền Hành chính( các vụ
án liên quan đến dân sự)
- Quyền tiến hành điều tra vụ
việc, ACCC thu thập thông tin
liên quan đến hành vi vi phạm
Luật Cạnh tranh và bảo vệ
người tiêu dùng thông qua
khiếu nại của người tiêu dùng,
báo chí, nội bộ ACCC và các
cơ quan khác. Trung tâm tiếp
nhận thông tin sẽ trả lời tất cả
những khiếu nại cũng như thắc
mắc liên quan đến cạnh tranh
và người tiêu dùng. Chính sách
-Về hành chính
Ngăn chặn các hành vi lạm
dụng vị trí thống lĩnh và các
hành vi phản cạnh tranh: Khi
thích hợp, Cục khuyến khích
các doanh nghiệp tự nguyện
thực hiện quy định của pháp
luật. Bao gồm các hành động
cần thiết để khơi phục tình
hình. Một giải pháp chính
thức hơn liên quan đến việc
ký một thỏa thuận với Toà án
Cạnh tranh, theo đó tất cả
các bên đồng ý thực hiện giải
-Về hành chính
● Cơng việc điều tra: Cục
Cạnh tranh đã có những điều
tra viên trong biên chế.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
●Điều trần trong quá trình
khám xét và tịch thu: Sửa đổi
cho phép điều tra viên của
Cục Cạnh tranh và của Bộ để
thu thập lời khai từ những
nhân viên cơng ty trong q
trình khám xét và tịch thu.
● Xử phạt đối với hành vi cản
trở điều tra: Cục Cạnh tranh
14
khoan hồng của ACCC đối với
hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh được áp dụng từ
năm 2005, thay thế cho chính
sách miễn trừ trước đó. Quy
định về trường hợp miễn trừ
ACCC có thể cho cá nhân hoặc
doanh nghiệp hưởng chính
sách khoan hồng nếu cá nhân
và doanh nghiệp là thành viên
của thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh tự giác khai báo về hoạt
động thỏa thuận sớm nhất và
tại thời điểm ACCC chưa có
thơng tin đầy đủ về vụ việc để
tiến hành mở điều tra.
- ACCC có thể yêu cầu đối
tượng liên quan:
● Cung cấp đúng thời hạn cho
cơ quan điều tra bằng văn bản
thông tin cần thiết theo đúng
mẫu mà cơ quan điều tra yêu
cầu;
● Chỉ định đại diện của công
ty đến làm việc với ACCC dựa
trên yêu cầu cụ thể của ACCC
● Có mặt tại địa điểm được
quy định rõ trong thơng báo
cung cấp thơng tin, bằng
chứng theo hình thức phỏng
vấn hoặc nộp văn bản tùy theo
yêu cầu của ACCC
CÁC MÔ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
pháp khôi phục cạnh tranh
trên thị trường. Khi tn thủ
tự nguyện khơng thể đạt
được, Cục có thể nộp đơn
cho Toà án Cạnh tranh cho
một trật tự để khắc phục tình
hình.
- Loại bỏ các hành vi chỉ dẫn
sai hoặc gây nhầm lẫn thực,
các hành vi hành tiếp thị lừa
đảo
có thể, theo yêu cầu của các
trưởng nhóm điều tra, ban
hành một lệnh cấm, cùng với
hình phạt hàng ngày, đối với
các công ty không trả lời
thông báo xuất hiện hoặc
không phúc đáp kịp thời
thông tin theo yêu cầu của các
điều tra viên của Cục Cạnh
tranh hoặc của Bộ.
tài liệu…
● Quyền ra quyết định. Nếu
- Vụ việc hình sự:
Cục quản lý cạnh tranh phát
Cục cạnh tranh quản lý và
hiện các dấu hiệu vi phạm
thực thi các quy định hình sự Luật cạnh tranh, Cục có
theo Luật Cạnh tranh, chủ
quyền ra quyết định yêu cầu
yếu liên quan đến cạnh tranh các bên chấm dứt các hành vi
không lành mạnh và thông
phản cạnh tranh và áp dụng
đồng đấu thầu. Để giải quyết hình phạt. Quyết định này
các vụ án hình sự, Cục cũng được công bố trên website của
làm việc với các công ty để
Cục Cạnh tranh
loại bỏ hành vi phản cạnh
tranh thông qua giải pháp
thay thế.
- Mua bán và sáp nhập:
Cục xem xét các giao dịch
sáp nhập theo quy định của
Luật Cạnh tranh và đánh giá
xem liệu một đề xuất sáp
nhập có thể làm giảm đáng
kể hoặc ngăn chặn đối thủ
- Mua bán sáp nhập
Thông báo trước khi tiến
hành sáp nhập. Ngưỡng
150.000.000 € tổng doanh
thu đạt từ tất cả các bên tham
gia giao dịch sáp nhập và
ngưỡng 50.000.000 € doanh
15
cạnh tranh hay không. Khi
Cục thấy rằng một đề nghị
sáp nhập có khả năng ảnh
hưởng đáng kể và tiêu cực
đến cạnh tranh trên thị
trường, các Ủy viên có thể
yêu cầu các bên tham gia tái
cơ cấu sáp nhập hoặc đề nghị
các biện pháp khắc phục
khác để giải quyết những vấn
đề cạnh tranh cụ thể. Khi
mối quan tâm về cạnh tranh
không thể được giải quyết
bằng thương lượng, các Ủy
viên có thể chuyển hồ sơ lên
Tồ án Cạnh tranh.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
thu đạt được ở Pháp ít nhất
hai của các bên trong giao
dịch được duy trì. Tuy nhiên,
ngưỡng thơng báo mới €
75.000.000 và 15.000.000 €
được áp dụng thay vì các
ngưỡng chung trong trường
hợp các bên đang hoạt động
trong phân phối bán lẻ hoặc
ngồi lãnh thổ Pháp. Cụ thể,
khi có ít nhất hai bên trong
giao dịch sáp nhập hoạt động
một hoặc một số cửa hàng
bán lẻ sẽ phải điền vào một
bản yêu cầu nếu:
• Tổng doanh thu của tất cả
các bên tham gia giao dịch
đạt trên 75.000.000 €;
• Có ít nhất hai bên tham gia
giao dịch ở Pháp có tổng
doanh thu trên 15.000.000 €
trong ngành thương mại bán
lẻ. Khi soạn thảo, các
ngưỡng này áp dụng đối với
bất kỳ giao dịch sáp nhập
liên quan đến ít nhất hai bên
điều hành cửa hàng bán lẻ,
ngay cả khi những người chỉ
chiếm một phần biên của
việc kinh doanh của các bên.
16
hoạch định chính sách
3. Thẩm quyền
4. Quy
trình xử
lý vụ
việc
-Soạn thảo/Ban hành Luật:
JFTC chịu trách sửa đổi Luật
chống độc quyền, Luật Hợp
đồng phụ và các Thơng tư của
Chính phủ.
JFTC cũng chịu trách nhiệm
việc ban hành các quy tắc của
JFTC bằng cách tham khảo ý
kiến công khai về thủ tục.
-Ban hành hướng dẫn: Nhằm
tăng cường tính minh bạch, tính
pháp ly’ trong việc thực thi
Luật chống độc quyền, JFTC đã
biên soạn các Hướng dẫn các
vấn đề liên quan đến AMA.
-Một số công việc khác: JFTC
ban hành các điều chỉnh về
pháp luật, chính sách với các cơ
quan quản lý khác (Bộ và
những cơ quan khác).
-Cục ban hành Dự thảo
Hướng dẫn thực thi chống
định giá hủy diệt để tham
vấn tháng 10 năm 2007,
- Cục đã hồn thành nghiên
cứu quy định chun mơn
ngày 11 tháng 12 năm 2007,
Cục kiếm sốt q trình thực
hiện quy định về dịch vụ nha
khoa.
-Cục tham gia vào q trình
tham vấn cơng khai liên quan
đến trình tự, đề xuất sửa đổi
để tăng cường thẩm quyền
tài phán giữa Ủy ban phát
thanh-truyền hình -viễn
thơng Canada (CRTC) và
Cục tại các thị trường điện
thoại địa phương.
-Cục là đại diện công khai
trên văn bản đối với Quản lý
quang phổ và Chi nhánh
Viễn thông Canada trong
khuôn khổ triển khai dịch vụ
băng tần quang phổ không
dây.
- Điều tra: Tùy vào sự tự
nguyện hợp tác giữa các bên
liên quan, Cục sẽ có những biện
pháp khác nhau để giải quyết
những vụ việc nhất định.
- Điều tra: tùy vào sự tự
nguyện hợp tác giữa các bên
liên quan, Cục sẽ có những
biện pháp khác nhau để giải
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
- Điều tra: Yêu cầu thông tin,
kiểm tra và hướng dẫn. Biên
bản giám sát của các bên,
người khiếu nại và đại diện
Chính phủ đối với SO / truy
17
- Ra quyết định: Căn cứ vào
kết quả điều tra, ban lãnh đạo
sẽ ra quyết định.
- Kháng cáo: Bị cáo sẽ tiến hành
kháng cáo Quyết định của Tòa
án liên quan đến các vụ việc
cạnh tranh đến Tòa án cao hơn,
Tòa án tối cao trong một
khoảng thời gian nhất định
được quy định trong Luật.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
quyết những vụ việc nhất
định.
- Biện pháp xử lý rút gọn cho
phép Cục giải quyết một số
vấn đề nhanh chóng và dễ
dàng mà khơng cần một cuộc
điều tra hoặc trình tự tố tụng
đầy đủ. Biện pháp này bao
gồm các cam kết tự nguyện
của các cơng ty và cá nhân
để có thước đo xác định tác
động của hành vi phản cạnh
tranh và các lệnh cấm.
- Kháng án: Khi Toà án đưa
ra phán quyết cuối cùng về
từng trường hợp cạnh tranh ở
Canada, các thủ tục kháng
cáo được tiến hành bởi các
tòa án cấp cao hơn.
cập vào các hồ sơ áp dụng thủ
tục giải quyết. Báo cáo nhóm
xử lý thơng báo cho các bên.
Ý kiến trao đổi của các bên
trong quá trình tố tụng được
gửi đến cơ quan điều trần
(HO)/ Báo cáo tham vấn của
HO được trình lên Chủ tịch
của Cơ quan cạnh tranh. Báo
cáo của HO được gửi đến Ban
Lãnh đạo 10 ngày trước khi
diễn ra phiên điều trần.
- Ra quyết định
- Kháng cáo: Các bên hoặc cả
ủy viên cơng tố cũng có thể
kháng lại giá trị pháp lý của
18
PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH
TẠI VIỆT NAM
I. Cục Quản lý cạnh tranh
1. Chức năng, nghĩa vụ và quyền hạn
Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 của Chính phủ, Cục Quản lý cạnh tranh là tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại
(nay là Bộ Công Thương) có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực hiện:
- Quản lý nhà nước về cạnh tranh (thực thi Luật cạnh tranh)
- Quản lý nhà nước về chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam
(thực thi 03 Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ);
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng);
- Phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong việc đối phó với các vụ kiện trong thương mại quốc tế liên quan đến
bán phá giá, trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự vệ.
- Quản lý nhà nước về cạnh tranh (thực thi Luật Cạnh tranh). Thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi
hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức điều tra và xử lý đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh và các hành vi vi
phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định của pháp luật.
- Thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo các quy định của pháp luật để trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương quyết định hoặc
trình Thủ trướng Chính phủ quyết định.
- Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế.
- Xây dựng, quản lý hệ thống thơng tin về các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, các doanh nghiệp độc quyền, về quy
tắc cạnh tranh trong hiệp hội, về các trường hợp miễn trừ.
2. Cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh
- Ban Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh.
- Ban Chính sách cạnh tranh.
- Ban Điều tra và xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Ban Bảo vệ người tiêu dùng.
- Ban Xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ.
- Ban Hợp tác quốc tế.
- Văn phịng.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
19
- Trung tâm thông tin.
- Trung tâm đào tạo điều tra viên.
- Văn phòng đại diện của Cục Quản lý cạnh tranh tại Đà Nẵng.
- Văn phòng đại diện của Cục Quản lý cạnh tranh tại thành phố Hồ Chí Minh.
3. Quy trình xử lý vụ việc
3.1. Quy trình xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh
3.2. Quy trình xử lý vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh
3.3. Quy trình khai báo tập trung kinh tế và Đề nghị hưởng miễn trừ
Doanh nghiệp Hồ sơ tập trung kinh tế (HS TTKT) Cục QLCT Tiếp nhận HS TTKT HS đầy đủ, hợp lệ HS không đầy đủ, hợp lệ
VB trả lời về tính đầy đủ, hợp lệ VB yêu cầu bổ sung HS
Thụ lý HS TTKT TTKT không thuộc TH bị cấm TTKT thuộc TH bị cấm Doanh nghiệp Doanh nghiệp Tiến hành TTKT Dừng
TTKT HS xin hƣởng miễn trừ 7 ngày làm việc 45 ngày + 2×30 ngày gia hạn
Cục QLCT Tiếp nhận HS đề nghị hƣởng miễn trừ (ĐNHMT) HS đầy đủ HS không đầy đủ
VB trả lời về tính đầy đủ của HS VB yêu cầu bổ sung HS
Thụ lý HS ĐNHMT Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng TH1: DN ĐNHMT có nguy cơ giải thể/phá sản TH2: DN mở rộng XK/phát
triển KH-XH, kỹ thuật, công nghệ Thủ tƣớng Chính phủ Chấp thuận MT Khơng chấp thuận MT Chấp thuận MT Không hấp thuận
MT 7 ngày làm việc 60 ngày + 2×30 ngày gia hạn 90 ngày + 90 ngày gia
4. Thực thi luật cạnh tranh
Cục Quản lý cạnh tranh có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương thực hiện Quản lý nhà nước về cạnh tranh (thực thi Luật
cạnh tranh và văn bản pháp luật hướng dẫn):
Luật số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 về Cạnh tranh
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh.
Nghị định số 120/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/09/2005 quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.
Nghị định số 110/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/08/2005 về Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.
Thông tư số 19/2005/TT-BTM của Bộ Thương mại ngày 08/11/2005 hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định số
10/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/08/2005 về Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.
II. Hội đồng cạnh tranh
- Theo quy định của Luật cạnh tranh, đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh chỉ đảm nhận vai trị điều
tra, thu thập, tìm kiếm các chứng cứ có liên quan đến một vụ việc, cịn việc xét xử, xử lý, đưa ra các quyết định, giải quyết khiếu
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
20
nại có liên quan đến vụ việc hạn chế cạnh tranh thì do Hội đồng cạnh tranh (Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh) đảm nhận. Hội
đồng cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập gồm từ 11 đến 15 thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại.
- Ngày 9/1/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 05/2006/NĐ-CP về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh.Theo Nghị định này, Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết
khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh.
- Ngày 12/06/2006, theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 843/QĐ-TTg bổ nhiệm
11 thành viên Hội đồng cạnh tranh. Thành viên Hội đồng cạnh tranh là đại diện của các Bộ: Bộ Thương mại, Bộ Tư Pháp, Bộ Tài
chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, ....
- Hội đồng cạnh tranh gồm 01 Chủ tịch, giúp việc cho Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh sẽ có 02 Phó Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh.
Để giúp việc cho Hội đồng, ngày 28/8/2006, Bộ trưởng Bộ Thương mại đã có Quyết định số 1378/QĐ-BTM thành lập Ban Thư
ký Hội đồng cạnh tranh. Ban Thư ký Hội đồng cạnh tranh gồm từ 7-9 người làm việc chuyên trách.
- Hiện nay, một mặt Hội đồng cạnh tranh đang nhanh chóng tiến hành xây dựng cơ chế hoạt động và hoàn thiện cơ cấu tổ chức
của Hội đồng vừa tăng cường trao đổi và học hỏi kinh nghiệm của các nước trên thế giới (Hoa Kỳ, Hà Lan, Pháp, EU) trong việc
xử lý các vụ việc hạn chế cạnh tranh.
III. Khó khăn và bất cập hiện nay
1. Khó khăn và thách thức
1.1. Hạn chế nguồn nhân lực
- Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ, Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý nhà
nước trong cả 3 lĩnh vực: Cạnh tranh, Bảo vệ người tiêu dùng và Phòng vệ thương mại.
- Để Luật cạnh tranh đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng, điều quan trọng là phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ chuyên
nghiệp bảo đảm thực thi có hiệu quả các quy định của Luật này. Đội ngũ cán bộ phải có khả năng làm việc độc lập, năng động để
có thể giải quyết tốt các khâu trong quá trình điều tra xử lý các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh cũng như các vụ việc về chống
bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ, kể từ khâu tiếp nhận thông tin đến tổ chức điều tra, xử lý, giám sát, thực hiện các thủ tục giải
quyết miễn trừ, giải quyết khiếu nại… Địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, có kiến thức chun mơn sâu mới có
thể thực hiện được.
- Vấn đề nhân sự có trình độ chun mơn trong lĩnh vực cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ ln là một vấn đề
khó khăn bước đầu cho tất cả các quốc gia.Theo quy định của Điều 52 - Luật cạnh tranh Việt Nam, điều tra viên phải là những
người có thời gian cơng tác thực tế ít nhất là năm năm thuộc một trong các lĩnh vực luật, kinh tế và tài chính. Trong khi thực tế các
cán bộ, nhân viên của Cục Quản lý cạnh tranh hiện nay đến hơn 80% là những cán bộ mới ra trường hoặc có ít hơn 5 năm kinh
nghiệm.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
21
- Ngoài ra, hoạt động của hai Trung tâm đào tạo điều tra viên và Trung tâm thông tin cũng địi hỏi các cán bộ có nhiều kinh nghiệm
và hiểu biết về các kiến thức pháp luật cũng như ngoại ngữ và tin học. Đó là những khó khăn, thách thức lớn đối với cơ quan quản
lý cạnh tranh hiện nay.
1.2. Thách thức
- Luật cạnh tranh đã được Quốc Hội thơng qua và đã có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2005. Với việc hồn thiện khn khổ pháp lý, đến
nay các doanh nghiệp trong nước hồn tồn có đẩy đủ cơ sở pháp lý để yêu cầu cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam tiến hành
điều tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, môi trường cạnh tranh ngày càng gắt gao
mang tính sống cịn với doanh nghiệp, tâm lý chạy theo lợi nhuận, lợi dụng sự thiếu vắng một khung pháp lý hoàn chỉnh điều chỉnh
các hoạt động kinh tế, cũng như khe hở của các quy định pháp luật hiện hành, v.v… đã làm xuất hiện trên thị trường nhiều hành
vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh gây khó khăn, làm tổn hại đến nền kinh tế, đến hoạt động kinh doanh và lợi
ích kinh tế chính đáng của các doanh nghiệp.
- Có rất nhiều các tập đồn kinh tế lớn mạnh đầu tư vào Việt Nam. Một điều có thể sẽ xảy ra là những tập đoàn kinh tế lớn với
nguồn lực tài chính lớn mạnh của mình có thể sẽ bóm méo mơi trường kinh doanh bằng cách lạm dụng nguồn tài chính sẵn có
chén ép và loại bỏ ra khỏi thị trường các doanh nghiệp Việt Nam.
2. Những bất cập cịn tồn tại
2.1. Mơ hình cơ quan cạnh tranh
- Với mơ hình của cơ quan cạnh tranh hiện nay, Cục Quản lý cạnh tranh đảm nhận vai trò điều tra, thu thập, tìm kiếm các chứng
cứ có liên quan đến vụ việc hạn chế cạnh tranh. Việc còn lại xét xử, xử lý, đưa ra các quyết định, giải quyết khiếu nại có liên quan
đến vụ việc cạnh tranh thì do Hội đồng cạnh tranh (Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh) đảm nhận.Hội đồng cạnh tranh lại là tập
hợp 11 thành viên đại diện của các Bộ: Bộ Cơng Thương, Bộ Tư Pháp, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Giao thông vận tải,
Bộ Xây dựng, ....do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Khi mà các doanh nghiệp bị điều tra và
xử lý lại là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc các Bộ và Ngành mà thành viên của Hội đồng cạnh tranh đại diện, thì việc đưa ra
quyết định xử lý vụ việc rất khó được coi là công bằng và khách quan. Hơn nữa, thành viên của Hội đồng cạnh tranh không tham
gia điều tra vụ việc ngay từ thời điểm ban đầu, nên việc ra quyết định xử lý sẽ không được thấu đáo và chặt chẽ, thậm chí làm kéo
dài thêm thời gian xử lý vụ việc.
2.2. Chức năng của Cục Quản lý cạnh tranh
Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 của Chính phủ, Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý nhà nước trong cả
3 lĩnh vực: Cạnh tranh, Bảo vệ người tiêu dùng và Phòng vệ thương mại. Trong khi tất cả các nước trên thế giới thì Cơ quan Phòng
vệ thương mại và Cơ quan Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng đều là những cơ quan phụ trách độc lập do tính chất cơng việc
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
22
của của chúng. Việc cùng một cơ quan phụ trách tất cả các lĩnh vực này cũng chính là vấn đề vẫn còn bất cập hiện nay, nên trong
tương lai
việc tách biệt hai cơ quan này sẽ được ưu tiên tiến hành.
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
23
PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ
XÂY DỰNG CƠ QUAN CẠNH TRANH
I. Tính độc lập
- Nhìn chung, các mơ hình cơ quan cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh của các nước đều mang tính "lưỡng tính", tức nó vừa
là cơ quan hành chính, lại là cơ quạn tư pháp. Cơ quan quản lý cạnh tranh luôn là công cụ của các Chính phủ trong việc thực thi
các chính sách, pháp luật về cạnh tranh, do đó nó có dáng dấp của cơ quan hành chính. Song hoạt động của nó lại mang tính tài
phán tư pháp vì nó có quyền ra các quyết định để phán xử đúng sai và áp dụng các biện pháp chế tài đối với các bên có hành vi vi
phạm pháp luật. Sự kết hợp hai đặc tính "hành chính", "tư pháp" là yếu tố đảm bảo cho cơ quan này thực hiện các chức năng nhiệm
vụ của mình.
- Ví dụ rõ nét nhất về tính lưỡng tính của cơ quan cạnh tranh được thể hiện ở chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban thương
mại lành mạnh của Nhật Bản. Căn cứ Luật của Nhật Bản, có thể chia chức năng của Uỷ ban này làm hai loại: chức năng hành
chính và chức năng tư pháp. Chức năng hành chính bao gồm:
(i) Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật chống độc quyền;
(ii) Thực hiện phối hợp với các ngành khác trong việc soạn thảo luật và chính sách ngành;
(iii)
Hợp tác quốc tế về cạnh tranh và chống độc quyền. Về thẩm quyền tư pháp, khi xử lý vụ việc vi phạm Luật chống
độc quyền, Uỷ ban có thể thi hành Luật đối với vụ việc hoàn toàn dựa vào các điều khoản và cách hiểu như tòa án.
- Dù được tổ chức theo mơ hình cụ thể như thế nào thì nguyên tắc quan trọng hàng đầu đối với cơ quan này là bảo đảm tính độc
lập cho nó, chính điều này đã gợi mỡ ra một tư duy mới, một cách tiếp cận mới vượt ra khỏi cách tiếp cận truyền thống về phương
pháp tổ chức bộ máy nhà nước phải được chia theo lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Cơ quan hành chính độc lập, cụm từ này khơng chỉ thể hiện tính chất "lưỡng tính" như vừa đề cập tới ở trên, mà nó gợi ra một
vấn đề lớn hơn, đó là tổ chức, hoạt động của thiết chế này phải được thiết kế làm sao để bảo đảm không để can thiệp hoặc bị c hi
phối từ các cơ quan khác (lập pháp, hành pháp, tư pháp).
- Độc lập là yếu tố tiên quyết để có sự cơng bằng trong việc xử lý các vụ việc, điều mà các bên đương sự ln chờ đợi ở cơ quan
này. Tính độc lập của các cơ quan cạnh tranh trong tổ chức và hoạt động luôn luôn là mục tiêu hàng đầu mà các nước này hướng
tới xây dựng. Để đạt được việc này, Luật Cạnh tranh của các nước đều quy định nguyên tắc tối cao là các cơ quan cạnh tranh hoàn
toàn độc lập trong các hoạt động của mình mà khơng bị chi phối hay can thiệp của bất kỳ cơ quan thứ ba nào.
II. Tính minh bạch
- Minh bạch trong hoạt động của các cơ quan nhà nước kể cả cơ quan cạnh tranh đang là một đòi hỏi hết sức quan trọng. Tuy nhiên,
đối với các cơ quan cạnh tranh thì đây lại là u cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Điều này xuất phát chính từ vai trị trong việc
CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM
24