Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

ĐINH VIỆT QUÂN
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH NGHỆ AN

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG NGỌC LỢI
HÀ NỘI – NĂM 2015

1

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Mở đầu
Hệ thống tài chính ngân hàng
đặt trước sự báo động với
hàng loạt ngân hàng hàng đầu
thế giới bị các tổ chức xếp
hạng hạ bậc tín nhiệm. Dưới
ảnh hưởng của kinh tế thế giới
bối cảnh kinh tế, Việt Nam
cũng chịu khó khăn chung
đang khiến các doanh nghiệp
gặp nhiều khó khăn trong việc
trả nợ, lãi suất cho vay cao,


chi phí tài chính của doanh
nghiệp tăng.

“Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An”
Trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng
thương mại (NHTM), tín
dụng là hoạt động cơ bản,
đem lại nguồn thu chủ yếu
nhưng cũng là hoạt động
có mức rủi ro cao nhất. Vì
vậy, Quản trị rủi ro tín
dụng là vấn đề mang tính
chất sống còn, là thước đo
năng lực Quản trị và là
nhiệm vụ trọng tâm trong
chiến lược hoạt động của
bất kỳ ngân hàng nào.

Tại Ngân hàng TMCP Á
Châu (ACB) nói chung và
ACB – chi nhánh Nghệ An
nói riêng trong những năm
qua công tác Quản trị rủi ro
tín dụng đã được chú trọng
từng bước được xây dựng
song cho đến nay công tác
này còn nhiều bất cập, rủi ro
tiềm ẩn trong hoạt động tín

dụng vẫn ở mức cao ảnh
hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận
và sự phát triển bền vững của
ngân hàng.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Kết cấu luận văn
1
2
3
4
5

Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng của Ngân
hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An.

Kết luận và khuyến nghị

www.trungtamtinhoc.edu.vn


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất
trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, do khách hàng không thực hiện hoặc
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.
* Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

Tỷ lệ nợ
quá hạn

Tỷ lệ nợ
xấu

Hệ số rủi
ro tín
dụng

Chỉ tiêu
hệ số thu
nợ
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng

a. RRTD là nguyên
nhân chủ yếu tạo
ra sự tổn thất về
vốn của các NHTM


1.2.3. Mục
tiêu của
quản trị rủi
ro tín dụng

b. QTRRTD là
thước đo năng
lực kinh doanh
của các NHTM

c. QTRRTD tốt
là một lợi thế
cạnh tranh của
các NHTM

Mục tiêu của QTRRTD là để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở
giữ mức độ RRTD hoặc tổn thất tín dụng ở mức ngân hàng có
thể chấp nhận, được kiểm soát và trong phạm vi nguồn lực tài
chính của ngân hàng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. Chính sách phân bổ tín dụng

1. Chính sách
quản trị rủi ro
tín dụng

1.2.4. Một số công cụ cần thiết trong quản
trị rủi ro tín dụng


3. Lãi suất

4. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

www.trungtamtinhoc.edu.vn


1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng
tại một số quốc gia

Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện
pháp trích lập dự phòng

Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện
pháp tuân thủ những nguyên tắc tín
dụng thận trọng

www.trungtamtinhoc.edu.vn


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH NGHỆ
AN
2.1 Ngân hàng Thương mại cổ phần Á châu chi nhánh Nghệ An (ACB – Nghệ An)

Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Nghệ An (ACB
– Nghệ An) là chi nhánh trực thuộc hệ thống ACB được
thành lập vào năm 2011, đến nay ACB – Nghệ An là một

trong những chi nhánh quan trọng của ACB. Hiện nay, ACB
Nghệ An có một trụ sở chính và 05 phòng giao dịch trực
thuộc trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Địa chỉ
: Số 37A – Đường Quang Trung – TP
Vinh – Nghệ An
Điện thoại
: 0383.556979
Fax
: 0383.556989
ACB – Nghệ An được thành lập với mục đích mở rộng
mạng lưới kênh phân phối, tăng thị phần cho ACB.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của ACB - Chi nhánh Nghệ An

www.trungtamtinhoc.edu.vn


* Kết quả hoạt động
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của ACB –Nghệ An
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2013
Năm
Chỉ tiêu

2012


Tổng tài sản
Tổng vốn huy động
Tổng dư nợ cho vay
Lợi nhuận trước thuế

Giá trị

Tốc độ tăng trưởng
(%)

Năm 2014
Giá trị

Tốc độ tăng trưởng
(%)

797,737 983,77

23,32

1.270,554

39,27

700,122 851,768

21,66

1.032,82


47,52

298,703 471,978

38

795,105

49,02

20,40

22,02

10,82

19,87

23,924

(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB – Nghệ An năm 2012, 2013 , 2014)
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2. Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro
tín dụng tại ACB – Nghệ An
2.2.1. Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng đã được triển khai

www.trungtamtinhoc.edu.vn



2.2.2. Những kết quả đạt được trong hoạt động quản trị rủi ro
tín dụng tại ACB – Nghệ An
2.2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại ACB – Nghệ An

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của ACB và ACB Nghệ An
Đơn vị: %

Năm 2013 và năm 2014 ACB Nghệ An có tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng khá cao
tỷ lệ tăng năm 2013 tăng 21%, năm 2014 tăng 26,6 %. Còn đối với toàn hệ thống
ACB tỷ lệ này tương ứng là 29,7% và 31,8%.
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB – Nghệ An năm 2012, 2013 , 2014)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng của ACB được duy trì hợp lý
● Cơ cấu dư nợ theo loại hình ngành nghề

Bảng 2.8: Bảng dư nợ cho vay theo loại hình ngành nghề
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2012
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Giá trị


Tỷ trọng (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Dịch vụ cá nhân và cộng đồng

151.741

50,8

173.687

36,8

304.525

38,3

Thương mại

70.195

23,5


150.089

31,8

252.048

31,7

Sản xuất và gia công chế biến

38.831

13,0

85.428

18,1

123.241

15,5

Xây dựng

8.064

2,7

17.935


3,8

32.599

4,1

Kho bãi, giao thông vận tải, và thông tin liên lạc

6.272

2,1

13.215

2,8

23.853

3,0

Nông lâm nghiệp

1.792

0,6

166.870

0,3


249.095

0,3

Dịch vụ tài chính

290

0,0

4.720

1,0

6.361

0,8

3.776

0,8

11.927

1,5

Tư vấn, kinh doanh bất động sản

5.077


Khách sạn, nhà hàng

4.181

1,4

7.552

1,6

13.517

1,7

298

0,01

472

0,1

795

0,1

12.246

4,1


14.160

3,0

23.853

3,0

298.703

100

471.978

100

795.105

100

Giáo dục, đào tạo
Khác
Tổng cộng

1,7

Sự tăng trưởng ổn định trong dư nợ của ba ngành nghề này là do các đóng góp từ
chính sách lãi suất cho vay cạnh tranh của ACB – Nghệ An, sự cải thiện trong chất
lượng phục vụ khách hàng, chính sách tín dụng linh hoạt.
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB – Nghệ An năm 2012, 2013 , 2014)


www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng của ACB được duy trì hợp lý
● Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn
Bảng 2.9: Bảng dư nợ cho vay theo kỳ hạn

Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2012
Chỉ tiêu

Giá trị Tỷ trọng (%)

Năm 2013

Năm 2014

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Cho vay ngắn hạn

136.716

45,77

269.594

57,12


400.256

50,34

Cho vay trung hạn

62.309

20,86

79.764

16,90

181.204

22,79

Cho vay dài hạn

99.647

33,36

122.620

25,98

213.725


26,88

Tổng cộng

298.703

100

471.978

100

795.105

100

(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB – Nghệ An năm 2012, 2013 , 2014)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng của ACB được duy trì hợp lý
● Cơ cấu dư nợ cho vay của ACB – Nghệ An theo thành phần kinh tế

Bảng 2.10: Bảng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012


Năm 2013

Năm 2014

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
Công ty cổ phần, TNHH, DNTN
Doanh nghiệp Nhà nước
Công ty 100% vốn nước ngoài
Công ty liên doanh
Hợp tác xã
Cá nhân, nông dân và thành phần khác
Tổng cộng

108.728

36,4

259.116

54,9

446.849

56,2

24.195

8,1

33.038


7,0

46.116

5,8

1.4935

0,5

1.416

0,3

1.590

0,2

3.286

1,1

3.776

0,8

3.180

0,4


298

0,0

472

0,0

794

0,0

161.001

53,9

174.160

36,9

297.369

37,4

298.703

100

471.978


100

795.105

100

Trong giai đoạn 2012 – 2014 , tỷ trọng cho vay đối với khách hàng
doanh nghiệp có xu hướng tăng trong khi đó khách hàng cá nhân
lại có xu hướng giảm.
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB – Nghệ An năm 2012, 2013 , 2014)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2.2.3. Kiểm soát được tỷ lệ nợ xấu
Bảng 2.11: Tình hình kiểm soát nợ quá hạn tại ACB – Nghệ An
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Tổn tài sản

903038,1


1.270.666

1.870.269

Dư nợ cho vay

298.703

471.978

795.105

Nợ quá hạn

2.647

1.928

2.670

Tỷ lệ NQH/ Dư nợ (%)

0,89

0,41

0,34

Cho vay/ Tổng tài sản (%)


33,08

37,14

39,45

Nợ xấu (nhóm 3– 5) của
ACB – Nghệ An năm 2013
giảm so với năm 2012,
nhưng đến năm 2014, nợ
xấu của ACB – Nghệ An ở
mức 2.670 triệu đồng, tăng
742 triệu đồng so với năm
2013 .

Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu một số ngân hàng năm 2014
Đơn vị: %
Ngân hàng BIDV CTG VCB ACB STB EIB TCB MB MSB
Tỷ lệ nợ xấu 2,70 0,66 2,83 0,34 0,54 1,42 2,29 1,35 2,08

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng của ACB được duy trì hợp lý
● Cơ cấu dư nợ cho vay của ACB – Nghệ An theo thành phần kinh tế

Bảng 2.13: Dư nợ cho vay phân theo nhóm nợ tại ACB – Nghệ An
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2012


Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

34.125.084

97,97

61.739.414

99,01

86.693.232

99,43


398.902

1,15

363.884

0,58

209.067

0,24

223.605

0,64

24.776

0,04

64.759

0,07

66.982

0,19

88.502


0,14

58.399

0,07

18.127

0,05

141.402

0,23

169.648

0,19

298.703

100

471.978

100

795.105

100


Nợ đủ tiêu
chuẩn
Nợ cần chú ý
Nợ dưới tiêu
chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả
năng mất vốn
Tổng cộng

Nợ nhóm 5 – nợ có khả năng mất vốn có xu hướng tăng về giá trị, do đó bên
cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ tín dụng, ACB – Nghệ An cần phải kiểm
soát tốt hơn nữa nợ xấu của mình.
(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB – Nghệ An năm 2012, 2013 , 2014)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2.3. Tồn tại trong quản trị rủi ro tín dụng
tại ACB – Nghệ An

1. Tài sản thế chấp được xem
trọng hơn hiệu quả của
phương án vay vốn

3. Thông tin được thu
thập chưa đầy đủ và
chính xác

2. Việc kiểm tra, giám sát

khoản vay chưa thường
xuyên và còn mang tính hình
thức

4. Hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ dành cho doanh
nghiệp của ACB còn nhiều
hạn chế

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại
ACB – Nghệ An

2.3.1. Nhóm nguyên nhân
chủ quan
2.3.1.1. Từ phía khách hàng vay
- Sử dụng vốn sai mục đích
- KH không có thiện chí trả nợ vay,
cố tình lừa đảo NH
- Khả năng quản lý kinh doanh kém
- Tình hình tài chính doanh nghiệp
yếu kém, thiếu minh bạch
2.3.1.2. Từ phía ngân hàng cho vay
- Chính sách tín dụng
- Chưa tuân thủ quy trình cho vay
- Hoạt động kiểm tra nội bộ còn yếu
- Thiếu giám sát và quản lý sau cho
vay

- Đạo đức nghề nghiệp của một số
nhân viên ngân hàng chưa được xem
trọng:

2.3.2. Nhóm nguyên nhân
khách quan

2.3.3. Nhóm nguyên nhân
khác

2.3.2.1. Môi trường kinh tế không
ổn định
- Sự biến động quá nhanh và khó
lường của nền kinh tế thế giới
- Hệ quả tất yếu của quá trình tự do
hóa tài chính và hội nhập quốc tế
- Sự tấn công của hàng nhập lậu
- Thiếu quy hoạch, phân bổ đầu tư
một cách hợp lý
2.3.2.2. Môi trường pháp lý chưa
thuận lợi
- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp
luật
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra,
giám sát chưa hiệu quả của NHNN
- Bất cập trong hệ thống thông tin
quản lý

2.3.3.1. Rủi ro tín dụng do
tăng quy mô hoạt động tín

dụng
2.3.3.2. Thị trường tín dụng
có tính cạnh tranh ngày
càng cao
● Nhóm NHTM Quốc doanh:
● Nhóm NHTM cổ phần:
● Nhóm Chi nhánh NH nước
ngoài và NH liên doanh:

www.trungtamtinhoc.edu.vn


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH NGHỆ AN

1. Định hướng phát triển kinh doanh
của ACB - Chi nhánh Nghệ An

2. Định hướng phát triển hoạt động tín
dụng tại ACB - chi nhánh Nghệ An

3.2. Giải pháp
hoàn thiện
hoạt động
quản trị rủi ro
tín dụng tại
ACB – Nghệ
An


3. Định hướng kiểm soát và quản trị rủi
ro tín dụng

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro
tín dụng tại ACB – Nghệ An

3.2.1 Giải pháp về công tác nghiệp vụ

3.2.2 Giải pháp về công tác nâng cao nghiệp vụ
- Hoàn thiện hơn chính sách tín dụng.
- Ngân hàng sẽ giữ chân được khách hàng cũ, thu hút khách
hàng mới theo hướng đa dạng hóa khách hàng, phân tán rủi ro.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.3. Một số kiến nghị từ phía ban, ngành liên quan nhằm quản
trị rủi ro tín dụng tại ACB và ACB – Nghệ An
3.3.1. Kiến nghị đối với
Ngân hàng Nhà nước
- Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát
- Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)

3.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ
- Nhà nước cần có biện pháp đảm bảo môi trường kinh tế ổn định, góp phần
đảm bảo hiệu quả vốn tín dụng NH cấp cho nền kinh tế.

- Trong việc hoạch định chính sách, cần cân đối một cách thích hợp giữa các
mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ và sự phát triển
bền vững của hệ thống NHTM quá đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động của
NHTM.
Chính phủ cần xây dựng một cơ chế để phát triển thị trường thứ cấp cho các
hoạt động mua, bán các khoản nợ xấu của các NHTM.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Xin trân trọng cảm ơn !
www.trungtamtinhoc.edu.vn



×