Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Chuong 2 an toan lao dong 2 1 dieu kien lao dong, cac nguyen nhan mat ATLD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 48 trang )

chương 2
AN TOÀN LAO ĐỘNG
II.1 Điều kiện lao động
II.2 Những yếu tố mất an toàn lao động
II.3 Bảo hộ lao động
II.4 Bảo hiểm xã hội

II.5 An toàn lao động trong dầu khí




II.1 Điều kiện lao động

Môi trường
lao động

Đối tượng
Lao động

Bảo vệ Lao
động


Môi trường
lao động
• Diện tích
• Vị trí hoạt
động
• Địa hình
• Khí hậu


• MT xung
quanh

Đối tượng lao
động

Bảo vệ lao
động

• Lao động
chân tay
• Lao động trí
óc
• Phương thức
lao động
• Vị trí lao
động

• Bảo vệ
người lao
động
• Bảo vệ công
cụ lao động
• Bảo vệ máy
móc
• Bảo vệ đối
tượng bị tác
động



II.2 NHỮNG YẾU TỐ MẤT AN TOÀN
LAO ĐỘNG

Yếu tố gây
mất ATLĐ

Chủ quan
Khách quan


TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG
CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG

Tai nạn lao động ( TNLĐ)
• Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ
bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động
hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn
liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.

• Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời
và điều trị chu đáo. Người sử dụng lao động phải chịu
trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao động theo
quy định của pháp luật.


• Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện
lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với
người lao động.
• Người bị bệnh nghề nghiệp phải được điều trị
chu đáo, khám sức khỏe định kỳ, có hồ sơ sức

khỏe riêng biệt.

• Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế
và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban
hành sau khi lấy ý kiến của Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao
động.


Các nguyên nhân gây tai nạn lao động
Nhóm nguyên nhân kỹ thuật:
• Sự hư hỏng của thiết bị máy móc chính, các dụng cụ, phụ tùng,
đường ống…
• Khoảng cách an toàn giữa các thiết bị bố trí chưa hợp lý
• Thiếu thiết bị bảo hộ lao động, rào chắn, bao che ngăn cách…
Nhóm nguyên nhân tổ chức
• Phát sinh do việc tổ chức lao động không hợp lý hoặc giao
nhận công việc không đúng, không phù hợp.
• Vi phạm quy tắc, quy trình kỹ thuật
• Vi phạm chế độ lao động( thời gian làm việc)
• Sự dụng công nhân không đúng ngành nghề và trình độ chuyên
môn, cho các công nhân làm việc khi họ chưa được huấn luyện,
chưa nắm rõ được quy tắc kỹ thuật an toàn….


Các nguyên nhân gây tai nạn lao động
Nhóm nguyên nhân vệ sinh:
• Môi trường ô nhiễm
• Điều kiện vi khí hậu không thích nghi
• Điều kiện làm việc không tốt ( chiếu sáng, thông gió, tiếng ồn,


chấn động mạnh,…)
• Tình trạng vệ sinh phục vụ sinh hoạt kém, vi phạm điều lệ vệ
sinh cá nhân…


Các biện pháp phòng chống tai nạn lao động

Biện pháp
pháp luật

Biện pháp
tổ chức

Biện pháp
khoa học
kỹ thuật


II.3 Bảo hộ Lao động
• Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cứu
các vấn đề hệ thống các văn bản pháp luật,
các biện pháp về tổ chức kinh tế - xã hội và
khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao
động
• Bảo hộ lao động là hệ thống các giải pháp về
pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội
nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe của con
người trong quá trình lao động sản xuất.



BẢO HỘ LAO ĐỘNG CÁ NHÂN



BẢO HỘ
CÔNG
TRƯỜNG


Mục đích của BHLĐ
• Bảo đảm cho mọi người lao động những điều
kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện
nghi nhất.
• Không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo
nên cuộc sống hạnh phúc cho người lao động.
• Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững
nguồn nhân lực lao động.
• Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con
người mà trước hết là của chính người lao động.


Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động
Ý nghĩa về mặt chính trị:
• Làm tốt công tác bảo hộ lao động sẽ góp phần
vào việc cũng cố lực lượng sản xuất và phát
triển quan hệ sản xuất.
• Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống
của người lao động.
• Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững

mạnh cả về số lượng và thể chất.


Ý nghĩa về mặt pháp lý:
• Bảo hộ lao động mang tính pháp lý vì mọi chủ trương, đường lối của
Đảng và Nhà nước, các giải pháp khoa học công nghệ, các biện
pháp tổ chức xã hội đều được thể chế hoá bằng các quy định luật
pháp.
• Nó bắt buộc mọi tổ chức, mọi người sử dụng lao động cũng như
người lao động thực hiện.
→ Trên thế giới quyền được bảo hộ lao động đã được thừa nhận vỡ trở
thành 1 trong những mục tiêu đấu tranh của người lao động.


Ý nghĩa về mặt khoa học:
• Được thể hiện ở các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu

tố nguy hiểm vỡ có hại thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích
vỡ đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng
cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao
động, phương tiện bảo vệ cá nhân,...
• Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để
phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy ra.
• Nó còn liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, vì thế
hoạt động khoa học về bảo hộ lao động góp phần quyết định trong
việc giữ gìn môi trường trong sạch.


Ý nghĩa về tính quần chúng:
• Nó mang tính quần chúng vì đó là công việc của đông đảo những

người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Họ là người có khả
năng phát hiện và đề xuất loại bỏ các yếu tố có hại và nguy hiểm
ngay chỗ làm việc.
• Không chỉ người lao động mỡ mọi cán bộ quản lý, khoa học kỹ
thuật... đều có trách nhiệm tham gia vỡo việc thực hiện các nhiệm
vụ của công tác bảo hộ lao động.
• Ngoài ra các hoạt động quần chúng như phong trào thi đua, tuyên
truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động đều
góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm
việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.


II.4 BẢO HIỂM
Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một
người hay của số ít người cho cả cộng đồng
những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại,
bằng cách mỗi người trong cộng đồng góp một
số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ quỹ
chung đó bù đắp thiệt hại cho thành viên trong
cộng đồng không may bị thiệt hại do rủi ro đó
gây ra.


Tại sao phải đi mua bảo hiểm?


Bảo hiểm là hình thức chuyển giao rủi ro. Mua bảo
hiểm thực chất là mua sự an tâm, là đổi lấy cái sự
không chắc chắn có khả năng xảy ra thiệt hại
bằng sự chắc chắn thông qua việc bù đắp bằng tài

chính.


Bảo hiểm
kinh
doanh

Bảo hiểm
xã hội

Bảo hiểm
y tế

Bảo
hiểm
thương
mại


Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm do
nhà nước tổ chức và quản lý nhằm thỏa
mãn các nhu cầu vật chất ổn định cuộc
sống của người lao động và gia đình họ
khi gặp những rủi ro làm giảm hoặc mất
khả năng lao động.


×