Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

TƯ LIỆU GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG THAM KHẢO THI GIÁO VIÊN GIỎI, CHỦ NHIỆM GIỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 188 trang )

PHẦN I
Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT
về Chương trình giáo dục phổ thông
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
Chương trình giáo dục phổ thông, Mục tiêu giáo dục tiểu học là:
a) Tất cả trẻ em đều được đi học cấp tiểu học
b) Trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 và trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học
c) Tất cả trẻ em khuyết tật được đi học cấp tiểu học
d) Hình thành những cơ sở ban đầu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ để tiếp
tục học Trung học cơ sở
Câu 2:
a)
b)
c)
d)

Kế hoạch giáo dục tiểu học đối với lớp 5 được quy định bao nhiêu môn học?
10 môn học
9 môn học
8 môn học
11 môn học

Câu 3: Ở cấp tiểu học, thời lượng mỗi năm học ít nhất là bao nhiêu tuần?
a) 35 tuần
b) 34 tuần
c) 33 tuần
d) 32 tuần
Câu 4: Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
Chương trình giáo dục phổ thông, mỗi tuần có ít nhất 2 tiết sinh hoạt tập thể là
để:


a) Chào cờ đầu tuần, nghe kể chuyện cuối tuần
b) Tổ chức các phong trào thi đua học tập
c) Chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp
d) Sinh hoạt lớp, Sao nhi đồng, Đội thiếu niên, Sinh hoạt toàn trường
Câu 5:
a)
b)
c)
d)

Mục tiêu quan trọng nhất của môn Tiếng Việt là:
Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng đọc, viết
Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng đọc, viết, nghe, nói
Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng nghe, nói
Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng nghe, viết

Câu 6:
a)
b)
c)
d)

Nội dung chương trình Tiếng Việt được xây dựng theo nguyên tắc:
Dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp
Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt của học sinh
Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học Tiếng Việt
Cả 3 câu trên

Câu 7: Đọc các đoạn văn bản có độ dài khoảng 250 chữ, tốc độ 90 – 100 chữ cái/ phút,
đó là mức độ cần đạt của khối lớp nào?

a) Lớp 2
b) Lớp 3


c) Lớp 4
d) Lớp 5
Câu 8: Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
Chương trình giáo dục phổ thông, mỗi tháng có bao nhiêu tiết Giáo dục ngoài
giờ lên lớp?
a) 4 tiết
b) 6 tiết
c) 8 tiết
d) 10 tiết
Câu 9: Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân là kiến thức cần đạt được của khối lớp
nào?
a) Lớp 4
b) Lớp 3
c) Lớp 5
d) Lớp 2
Câu 10:
a)
b)
c)
d)

Môn Toán ở cấp tiểu học có những mạch kiến thức nào?
Số học; Đại lượng và đo đại lượng; Yếu tố hình học
Đại lượng và đo đại lượng; Yếu tố hình học; Giải toán có lời văn
Số học; Giải toán có lời văn ; Yếu tố hình học
Số học; Đại lượng và đo đại lượng; Yếu tố hình học; Giải toán có lời văn


Câu 11:
a)
b)
c)
d)

Trong một năm học, môn Đạo đức có bao nhiêu tiết?
40 tiết
35 tiết
70 tiết
45 tiết

Câu 12: Dạy học môn Đạo đức nhằm chuyển các giá trị đạo đức xã hội thành tình cảm,
niềm tin và hành vi đạo đức của học sinh. Vì vậy phương pháp dạy học cơ bản
của môn Đạo đức là:
a) Giáo viên thuyết giảng
b) Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động
c) Giáo viên tổ chức cho học sinh tự học
d) Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, học sinh hoạt động để chiếm lĩnh nội dung bài
học
Câu 13:
a)
b)
c)
d)

Môn Tự nhiên và Xã hội được dạy ở các khối lớp:
Lớp 1, lớp 2
Lớp 2, lớp 3

Lớp 1, lớp 2, lớp 3
Lớp 4, lớp 5

Câu 14:
a)
b)
c)
d)

Đánh giá kết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội cần quan tâm các mặt:
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Cả 3 câu trên


Câu 15:
a)
b)
c)
d)

Môn Khoa học được dạy ở khối lớp nào của cấp tiểu học?
Lớp 1, lớp 2
Lớp 2, lớp 3
Lớp 1, lớp 2, lớp 3
Lớp 4, lớp 5

Câu 16: Mục tiêu môn Lịch sử và Địa lý giúp học sinh có một số kiến thức cơ bản:
a) Giới thiệu những nhân vật lịch sử; các châu lục và một số quốc gia trên thế giới

b) Các sự kiện, hiện tượng, những nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống
theo dòng thời gian lịch sử của Việt Nam trong buổi đầu dựng nước cho đến
nay
c) Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lý đơn giản; các châu lục và một
số quốc gia trên thế giới
d) Câu b và câu c
Câu 17:
a)
b)
c)
d)

Về mặt kiến thức, mục tiêu của môn Âm nhạc nhằm giúp học sinh:
Học hát, phát triển khả năng âm nhạc, tập đọc nhạc
Tập đọc nhạc
Phát triển khả năng âm nhạc, làm cơ sở trở thành ca sĩ
Học hát, phát triển khả năng âm nhạc

Câu 18:
a)
b)
c)
d)

Nội dung dạy học môn Mĩ thuật cấp tiểu học:
Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí
Vẽ tranh, thường thức mỹ thuật
Tập nặn, tạo dáng
Cả 3 câu trên


Câu 19: Kĩ năng cần đạt của môn Thủ công, Kĩ thuật là:
a) Làm được một số công việc lao động đơn giản trong gia đình là lắp ghép được
một số mô hình kĩ thuật
b) Xé, gấp, cắt, đan được một số hình, chữ cái và đồ chơi đơn giản từ giấy, bìa
c) Làm được tất cả mọi việc
d) Câu a và b
Câu 20:
a)
b)
c)
d)

Trong một năm học, môn Thể dục ở lớp 4 được giảng dạy bao nhiêu tiết?
18 tiết
17 tiết
35 tiết
70 tiết


TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN I

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15

a

b

c

d
x

x
x
x
x

Câu a
16
17
x
18
19
20


b

c

d
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

B. Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
về Chương trình giáo dục phổ thông, phần những vấn đề chung đã xác định “ Chuẩn kiến thức, kĩ năng
là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học
sinh cần phải và có thể đạt được”
Thầy (cô) hiểu như thế nào về vấn đề trên?
Câu 2:
Thầy (cô) hãy trình bày mục tiêu, nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ

Chí Minh vào giảng dạy các môn học .
Cho một ví dụ cụ thể.
Câu 3:
Thầy (cô) đã thực hiện tự chủ chương trình dạy học như thế nào?
Cho một ví dụ cụ thể.


PHẦN II
Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ GDĐT
về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, thành phần nào tham gia đánh
giá, xếp loại giáo viên.
a) Tổ chuyên môn, Hiệu trưởng, Hội đồng trường
b) Giáo viên tự đánh giá, Tổ chuyên môn, Hiệu trưởng
c) Tổ chuyên môn, Tổ Công đoàn, Hiệu trưởng
d) Hiệu trưởng
Câu 2: Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học quy định về nội dung gì?
a) Trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học
b) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học
c) Chuẩn đạo đức giáo viên tiểu học
d) Năng lực hiểu biết của giáo viên tiểu học
Câu 3: Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học bao gồm các yêu cầu về:
a) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm
b) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm và tiêu chuẩn
xếp loại giáo viên
c) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm và tiêu chuẩn

xếp loại; quy trình đánh giá giáo viên tiểu học
d) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm và tiêu chuẩn
xếp loại; quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học
Câu 4: Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, quy định:
a) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm mà giáo viên tiểu
học cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học
b) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được điều chỉnh phù hợp với điều kiện
kinh tế, xã hội và mục tiêu của giáo dục tiểu học ở từng giai đoạn
c) Cả a và b đều đúng
d) Cả a và b đều sai
Câu 5: Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, mỗi yêu cầu có bao nhiêu tiêu


a)
b)
c)
d)

chí?
6 tiêu chí
5 tiêu chí
4 tiêu chí
3 tiêu chí

Câu 6: Yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học thuộc lĩnh vực kiến thức?
a) Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học.
Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng

dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc
b) Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Kiến
thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh, huyện,
xã nơi giáo viên công tác
c) Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới
d) Cả a, b đều đúng
Câu 7: Yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên tiểu học thuộc lĩnh vực kĩ năng
sư phạm?
a) Kĩ năng lập kế hoạch và soạn bài. Kĩ năng tổ chức dạy học trên lớp
b) Kĩ năng làm công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp
c) Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng lập, bảo quản, sử dụng hồ sơ giáo dục, giảng
dạy
d) Cả a,b,c
Câu 8: Tiêu chí: Hết lòng giảng dạy và giáo dục học sinh bằng tình thương yêu,công
bằng và trách nhiệm của một nhà giáo thuộc yêu cầu nào trong Chuẩn nghề
nghiệp của giáo viên tiểu học?
a) Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo
b) Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động
c) Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo
d) Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân
dân và học sinh
Câu 9: Tiêu chí: “Tổ chức các buổi ngoại khóa hoặc tham quan học tập, sinh hoạt
tập thể thích hợp; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu
niên, Sao nhi đồng thực hiện các hoạt động tự quản” trong Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên tiểu học thuộc yêu cầu nào?
a) Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động
b) Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lý chất lượng giáo dục; hành vi trong
giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục
c) Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

d) Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính năng
động sáng tạo của học sinh
Câu 10: Tiêu chí: “Họp phụ huynh học sinh đúng quy định, có sổ liên lạc thông báo


a)
b)
c)
d)

kết quả học tập của từng học sinh, tuyệt đối không phê bình học sinh trước
lớp hoặc toàn thể phụ huynh; lắng nghe và cùng phụ huynh điều chỉnh biện
pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ” trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
thuộc yêu cầu nào?
Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động
Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lý chất lượng giáo dục; hành vi trong
giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục
Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Lập được kế hoạch dạy học

Câu 11: Tiêu chí: “Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức,
trình độ chính trị chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức
khoẻ” trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học thuộc yêu cầu nào?
a) Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động
b) Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước
c) Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học
d) Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần
đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề
nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng
Câu 12: Tiêu chí: “Có hiểu biết về tin học, hoặc ngoại ngữ, hoặc tiếng dân tộc nơi

giáo viên công tác, hoặc có báo cáo chuyên đề nâng cao chất lượng chuyên
môn, nghiệp vụ” trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học thuộc yêu cầu
nào?
a) Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh,
huyện, xã nơi giáo viên công tác
b) Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước
c) Kiến thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học
d) Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến
ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc
Câu 13: Một trong những Tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học về Chấp
hành pháp luật, chính sách của Nhà nước là:
a) Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước
b) Có thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ được phân công; cải
tiến công tác quản lý học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục
c) Chấp hành các quyết định của pháp luật, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
gia đình và khu vực
d) Cả 2 câu b và c
Câu 14: Một trong những Tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học về Chấp
hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động là:
a) Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước
b) Đảm bảo ngày công; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy;
chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy và giáo dục ở lớp được phân công
c) Chấp hành các quyết định của pháp luật, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
gia đình và khu vực


d) Thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương
Câu 15: Một trong những Tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học về đạo

đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo là:
a) Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; không
xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh
b) Tham gia đóng góp xây dựng các hoạt động của xã hội
c) Có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp
d) Cả 2 câu b và c

Câu 16: Một trong những Tiêu chí theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học về Kiến
thức về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học là:
a) Nắm vững trình tự bài giảng vững vàng
b) Soạn giảng đảm bảo đầy đủ nội dung và kiến thức ở các môn học
c) Thực hiện phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết quả
d) Lên lớp đúng giờ quy định
Câu 17: Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, xếp loại chung cuối năm của
giáo viên gồm có các loại:
a) Đạt yêu cầu; Chưa đạt
b) Tốt; Khá; Trung bình; Yếu
c) Tốt; Khá; Trung bình; Kém
d) Xuất sắc; Khá; Trung bình; Kém
Câu 18:
a)
b)
c)
d)

Điểm tối đa ở mỗi tiêu chí trong Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học là:
10
40
100

200

Câu 19:
a)
b)
c)
d)

Điểm tối đa ở mỗi yêu cầu trong Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học là:
10
40
100
200

Câu 20:
a)
b)
c)
d)

Điểm tối đa ở mỗi lĩnh vực trong Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học là:
10
40
100
200


TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN II

Câu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

a

b
x
x

c

d
x

x
x


Câu a
16
17
18
x
19
20

b

c
x

d
x

x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x


B. Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Hãy nêu mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học .
Câu 2:
Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được
thực hiện như thế nào?
Câu 3:
Xử lý tình huống sư phạm:
Một hôm, thầy giáo đang say sưa giảng bài cho cả lớp:
Mỗi năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông
Mùa xuân thì trời đẹp, thời tiết ấm áp
“Cỏ non xanh rợn chân trời


Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
Mùa hạ nóng nực. Quả chín trĩu trên cành. Đó là thời điểm tốt nhất để chúng ta hái quả.
Mùa thu mát mẻ. Lá vàng rơi. Trời trong xanh, cao vời vợi:
“Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng!’
Mùa đông giá lạnh. Mưa phùn gió buốt.
- Các em thích mùa nào nhất trong năm? Thầy đặt câu hỏi,
Cùng lúc đó, thầy giáo đưa mắt nhìn một học sinh ở cuối lớp:
- Em Nam! Em không chú ý nghe lời giảng của thầy phải không?
- Thưa thầy! Em có... chứ ạ! Em nghe lời thầy đấy ạ!
- Vậy em hãy trả lời: Thời điểm tốt nhất để em hái quả là lúc nào?
Nam đứng dậy và dõng dạc trả lời:
- Thưa thầy, phải chọn thời điểm tốt nhất là lúc trong vườn trĩu quả chín ạ, và người chủ vườn bận ở
trong nhà, còn trong vườn không có con chó nào ạ.
Cả lớp cười...
Trong tình huống Học sinh không chú ý nghe giảng này, thầy ( cô ) xử lý như thế nào cho sư phạm

nhất?

PHẦN III
Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT
quy định về đánh giá xếp loại học sinh
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Mục đích của việc đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư số 32/2009/TTBGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT là:
a) Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần
b) Phát huy tính tích cực, năng động sáng tạo của học sinh
c) Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức
tổ chức các hoạt động giáo dục tiểu học
d) Tất cả ý trên đều đúng
Câu 2: Nguyên tắc đánh giá và xếp loại học sinh theo Thông tư số 32/2009/TTBGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT là:
a) Kết hợp đánh giá định lượng và định tính
b) Đánh giá phải kịp thời để nhằm khuyến khích học sinh học tập tiến bộ hơn
c) Để thông báo kịp thời tình hình học tập của học sinh đến gia đính các em
d) Tất cả ý trên đều đúng
Câu 3:
a)
b)
c)
d)

Học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào thời điểm:
Giữa học kì I, Cuối học kì I, Giữa học kì II và Cuối học kì II
Học kì I và học kì II
Cuối học kì I và Cuối năm học
Tất cả ý trên đều sai

Câu 4: Đánh giá thường xuyên theo Thộng tư 32 được tiến hành dưới các hình thức:

a) Kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút)
b) Quan sát học sinh qua hoạt động học tập, thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ
năng
c) Cả a và b đều đúng
d) Tất cả ý trên đều sai


Câu 5: Theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, học
sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo
dục chung được đánh giá như thế nào?
a) Đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh
b) Không xếp loại đối tượng này
c) Đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh và không xếp loại đối tượng này
d) Đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh và xếp loại bình thường đối tượng này
Câu 6: Theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, các
môn học đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét là những môn nào?
a) Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học
b) Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc,Tin
học
c) Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc
d) Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng dân tộc, Tin học

Câu 7: Căn cứ công văn số 717/BGDĐT-GDTH ngày 11/02/2010 của Bộ GDĐT, Học
lực môn năm đối với các môn học tự chọn chỉ sử dụng để:
a) Xét lên lớp cuối năm
Câu 8: Theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, học
b) Xếp loại giáo dục cả năm
sinh được lên lớp thẳng phải đạt:
Câu c)
9: Theo

Thông
tư số
ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, các
Xét khen
thưởng
học32/2009/TT-BGDĐT
sinh
a)
HLM.N
các môn
Tiếng
Việt, Toán phải đạt
loại
TB trở lên,
HLM.N
các môn
Câu 10:
Theo
Thông

số
32/2009/TT-BGDĐT
ngày
27/10/2009
của
BộTin
GDĐT,
các
môn
Khoa

học,
Lịch
sử

Địa
lí,
Ngoại
ngữ,
Tiếng
Dân
tộc

học mỗi
d)
Cả
a

b
đều
đúng
Câu 11: Theo
đánh
giá
Thông
bằng
tưnhận
số
32/2009/TT-BGDĐT
xétmỗi
đạtnăm

Hoàn
thành (A)
ngày
trở27/10/2009
lên và hạnhcủa
kiểm
Bộđược
GDĐT,
xếp loại
học
môn
Tiếng
Việt,
Toán
có:
năm có:
Câu 12:
Đ
sinh
Theo
được
Thông
kiểm
tư tra
số
bổ
32/2009/TT-BGDĐT
sung
khi:
ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, đối

a)
44 lần
vào
GKI,
CK
a)
lần KTĐT
KTĐT
vào
GKI,
CK I,
I, GKII,
GKII, CKII
CKII ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, học
Câu 13:
Theo
Thông

số
32/2009/TT-BGDĐT
b)
a) với
HLM.N

điểm
các
môn
các
KTĐK
học

mônbất
đánh
Tiếng
thường
giáViệt,
bằng
Toán,
với
nhận
kết
Khoa
xét
quảxếp
học
học,
loại
tập
Ngoại
HLM.N
hàngngữ
ngày
là:phải đạt loại TB trở
b)
lần
KTĐT
GKI,
I,so
GKII,
CN
b) 42sinh

lần khuyết
KTĐK vào
vàocó
CKkhả
I CK
vànăng
CKII
tật
đáp
ứng
các
yêu
cầu
của
chương
trìnhtrở
giáo
b)
a)
lên,
Không
Kết
quả
HLM.N
đủ
kiểm
số
điểm
các
tra

định
môn
KTĐK

đánh
cuối
giá
năm
bằng
học
nhận
xét
đạt
Hoàn
thành (A)
lêndục

c)
lần
vào

c) 22chung
lần KTĐK
KTĐK
vào CKI
CK
Ixếp
vàCN
CN
được

đánh
giá,
loại:
b)
c) Kết
hạnh
Điểm
kiểm
kiểm
được
tragiá
CKI,
xếp
dựaCKII
loại
trênĐdưới
các nhận
trungxét
bình
ở CKI và CKII
d)
Cả
a3quả

bđánh
đều
đúng
d)
Cả
ý trên

đềuchí
saicủa học sinh bình thường nhưng có giảm nhe về yêu cầu
a)
Dựa
theo
tiêu
d)
c)
HLM.N
Cả
Kết
a
quả

b
đánh
các
đều
môn
giá
đúng
dựa
đánh
trên
giá
các
bằng
nhận
điểm
xét

số
đạtngày
kết
được
hợp
trong
với nhận
cả năm
xéthọc
phải
đạt loại mỗi
TB
Câu 14: Theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT
27/10/2009
của
Bộ GDĐT,
b)
Dựa
trên
sự
tiến
bộ
của
học
sinh

xếp
loại
bình
thường

đối
tượng
này
Câu 15:
d) Theo
trở
Cả

Thông
HLM.N
cđược
đềutư
đúng
số
các
32/2009/TT-BGDĐT
môn và
đánh
giátra
bằng
nhận
ngàynhiều
xét
27/10/2009
đạt
Hoàn
thànhBộ(A)
GDĐT,
trở lênhọc


họcblên,
sinh
bồi
dưỡng
kiểm
bổ sung
nhất
là: của
c)
Đánh
giá
dựa
trên
sự
tiến
bộ
của
học
sinh

không
xếp
loại
đối
tượng
này
hạnh
sinh

kiểm

quyền:
được
xếp
loại
Đ
Câu 16:
a) Theo
2 lần/ Thông
1 môn học
tư sốvào
32/2009/TT-BGDĐT
thời điểm CKI và cuối
ngày
năm
27/10/2009
học
của Bộ GDĐT, Hiệu
d)
Dựa
vào
kết
quả
kiểm
tra
2
môn
Toán,
Tiếng
Việt
a)

Cả
Yêu
3
cầu
ý
trên
giáo
đều
viên
đúng
chấm
lại
bài
KTĐK
khi
thấy
giáo
viên
chấm
chưa
chính
Câu 17:
Theo
Thông

số
32/2009/TT-BGDĐT
ngày
27/10/2009
của giám

Bộ
GDĐT,
đánh
b) trưởng
3 lần/ 1có
môn
trách
họcnhiệm
vào thời
trả lời
điểm
khiếu
CKInại
, CN
củavàcha
saumẹ
hèhoặc người
hộ
họcxác
sinh
b)
Yêu
cầu
giáo
viên
trả
bài
KTĐK
để
học

sinh
lưu
giữ
học1 sinh
lang
thang
cơđiểm
nhỡ theo
học
các học
lớp
linh
hoạt
dựacủa
trênmình:
kết quả kiểm tra
c) giá
3 lần/
về
đánh
môn
giá, nhận
học vào
xét,thời
xếp
loại
cuốiởphạm
năm
vi và
hoặc

quyền
sauhạn

Câu18:
Theo
Thông
tưnhận
số 32/2009/TT-BGDĐT
ngày 27/10/2009
của
Bộ
học
c)
ýgian
kiến
vàđều
được
giải thích,
giáonhận
viênđược
chủGDĐT,
nhiệm
lớp,
các
môn:
d)
a) Nêu
Tất cả
Thời
ý trên

trả
lời sai
khiếu
nạisựchậm
nhất 7hướng
ngày, dẫn
kể từcủa
ngày
đơn khiếu
sinh
được
đánh
giá
về
hạnh
kiểm
theo
kết
quả
rèn
luyện
đạo
đức

kỹ
năng
trưởng
a) của
Toán,
Tiếng

Việtvề kết quả đánh giá xếp loại
nại Hiệu
sống
qua
việc
thựcKhoa
hiện:học
d)
Cả
a

b
đều
đúng
b) Toán,
Tiếng
Thời gian
trảViệt,
lời
khiếu nại
chậm nhất 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu
a)
Hai
nhiệm
vụ
của
học
sinh
tiểu học
c) Toán,

nại Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí
b) Ba nhiệm
vụ của học
sinh
tiểuLịch
họcsử và Địa lí, Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ
d)
Tiếng
Khoa
học,
c) Toán,
Thời gian
trảViệt,
lời khiếu
nại
chậm nhất
15 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu
c) thuật,
Bốn nhiệm
vụ
của
học
sinh
tiểu
học
Thể
dục
nại
d) Năm nhiệm vụ của học sinh tiểu học
d) Thời gian trả lời khiếu nại chậm nhất 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu

Câu 19: Theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, các
nại
môn học đánh giá bằng nhận xét thì căn cứ vào:
a) Bài kiểm tra định kỳ
b) Bài kiểm tra thường xuyên
c) Các nhận xét trong quá trình học tập
d) Cả 3 ý trên
Câu 20: Theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, xếp


a)
b)
c)
d)

loại học lực môn đối với các môn đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm
các loại:
Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu
Giỏi, Khá, TB, Yếu, Kém
Hoàn thành (A) ; Chưa hoàn thành (B)
Hoàn thành (A); Hoàn thành tốt (A + ) và chưa hoàn thành (B)

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN III

Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

a

b

c

d
x

Câu a
16
17
x
18
19
20
x

x

x
x
x

b
x

c

d
x

x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

29
30

x
x


B. Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Theo Thông tư 32/2009TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, trách nhiệm của giáo viên
chủ nhiệm được quy định cụ thể như thế nào trong việc đánh giá, xếp loại học sinh?
Câu 2:
Căn cứ Thông tư 32/2009TT-BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ GDĐT, Hướng dẫn 717/BGDĐTGDTH ngày 11/02/2010 của Bộ GD&ĐT, thầy (cô) hãy xếp loại giáo dục, xét khen thưởng từng mặt,
xét khen thưởng theo danh hiệu, xét hoàn thành chương trình tiểu học cho 6 học sinh lớp 5 có kết quả
học tập, rèn luyện như sau:

T
T

Tên

H

Xếp

Điểm KTĐT cuối năm

K

Xếp loại HLM năm

Loại

Toán

TV


KH

LS&ĐL

AV

ĐĐ

AN

KT

MT

TD

1

Xuân

Đ

9

6

9

9


9

A

A

A

A

A

2

Hạ

Đ

10

9

9

10

8

A


A+

A

A

A+

3

Thu

Đ

9

9

8

7

5

A

A

A


+

A

A+

4

Đông



7

6

8

7

9

A

A

A

A


A

GD

Khen
thưởng
từng
mặt

Khen
thưởng

Hoàn
thành
chương
trình
TH


5

An

Đ

6

5


6

7

4

A

A

A

A

A

6

Giang

Đ

5

7

6

5


10

A

A

A

A

A

*Hướng dẫn: Cột khen thưởng từng mặt và hoàn thành chương trình tiểu học đánh chéo (x) nếu đạt,
các cột khác ghi theo quy định.
Câu 3:
Theo thầy (cô), việc đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư 32/2009TT-BGDĐT ngày
27/10/2009 của Bộ GDĐT có điểm nào chưa hợp lý? Thầy (cô) hãy đề xuất các vấn đề cần cải tiến.

PHẦN IV
Thông tư số 36/2009/TT-BGDĐT ngày 04/12/2009 của Bộ GDĐT quy định
kiểm tra, công nhận Phổ cập GDTH và PCGDTH đúng độ tuổi.
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Phổ cập giáo dục tiểu học có 3 mức độ, đó là:
a) Chống mù chữ, Phổ cập giáo dục Tiểu học, PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 1
b) Phổ cập giáo dục Tiểu học, PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 1, PCGDTH đúng độ
tuổi mức độ 2
c) PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 1, PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 2, Phổ cập
Trung học cơ sở
d) Chống mù chữ, PCGDTH, Phổ cập Trung học cơ sở
Câu 2:

a)
b)
c)
d)

Ba tiêu chuẩn của PCGDTH đúng độ tuổi là:
Cán bộ quản lý, Phụ huynh học sinh, Giáo viên
Phụ huynh học sinh, Giáo viên, Học sinh
Giáo viên, Học sinh, Cơ sở vật chất
Chính quyền địa phương, Hiệu trưởng, Giáo viên

Câu 3:
a)
b)
c)
d)

Các độ tuổi để đánh giá PCGDTH đúng độ tuổi là:
6 tuổi, 11 tuổi
6 tuổi, 14 tuổi
11 tuổi, 14 tuổi
35 tuổi

Câu 4: Về học sinh, một đơn vị xã đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ 1 thì trẻ 6 tuổi huy
động vào lớp 1 là:
a) 100%
b) 98% trở lên
c) 95% trở lên
d) 92% trở lên
Câu 5: Về học sinh, một đơn vị xã đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ 2 thì trẻ 6 tuổi huy

động vào lớp 1 là:
a) 100%
b) 98% trở lên;
c) 95% trở lên;
d) 92% trở lên
Câu 6: Về học sinh, một đơn vị xã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 1 khi có tỉ


a)
b)
c)
d)
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:a)
Câu 10:
b)
a)
a)
b)c)
b)
d)
c)
c)
d)
d)
Câu 11:
Câu 12:a)
b)
a)c)

d)
b)
c)
d)

lệ trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học là:
Có 80% trở lên
Có 85% trở lên
Có 90% trở lên
Có 95% trở lên
Về học sinh, một đơn vị xã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 2 khi có tỉ
lệ trẻ
tuổimột
hoànđơn
thành
chương
trìnhPCGDTH
tiểu học là:
Về
học11sinh,
vị xã
đạt chuẩn
đúng độ tuổi mức độ 2 khi có tỉ
Cóhọc
80%
trởhọc
lêntừcông
lệ
Một
trẻsinh

em
được
9 đếnnhận
10 buổi/tuần
đạt chuẩnlà:
PCGDTHĐĐT khi:
Một

không
được
85%
trở
lênlớp
20%
6Có
tuổi
trở
vào
lên
học
1 công nhận PCGDTH đúng độ tuổi khi:

một
trường
tiểu
học chưatrình
đạt “xanh,
Cótuổi
90%
trở lên

30%
11
trởhoàn
lên
thành Chương
tiểu họcsạch, đẹp”
Không
mỗi
lớp 1Chương
phòng học
Cótuổi
95%
trở
lên
40%
14
trởđủ
hoàn
lên
thành
trình tiểu học

1
trẻ
11
tuổi
chưa
họchoàn
(hoặc
bỏ học)

50%
6 tuổitrở
vào
lênlớp 1 và 14đituổi
thành
Chương trình tiểu học
Có 1% số trẻ trong độ tuổi chưa đi học (hoặc bỏ học)
Về giáo viên, một đơn vị xã đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ 1 thì tỉ lệ GV/ lớp
đạt bao nhiêu?
Đạtgiáo
1,15viên,
GV/ một
lớp xã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 1 khi có tỉ lệ
Về
Đạt
1,20
GV/
lớp đào tạo là 80% và trên chuẩn là:
giáo viên đủ chuẩn
Đạt 1,25 GV/ lớp
20%
Đạt 1,30 GV/ lớp
30%
40%
50%

Câu 13: Về giáo viên, một xã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi mức độ 2 thì có tỉ lệ giáo
viên đủ chuẩn đào tạo là 100% và trên chuẩn là:
a) 20%
b) 30%

c) 40%
d) 50%
Câu
Câu 14:
15:
Câu 19:
16:
Câu
17:
Câu 18:
a)
a)
a)
a)
b)
b)
b)
b)
c)
c)
c)
c)
d)
d)
d)
Câu 20:
d)
a)
b)
c)

d)

Về
học
Về phòng
phòng học,
học, một
một đơn
đơn vị
vị xã
xã đạt
đạt chuẩn
chuẩn PCGDTHĐĐT
PCGDTHĐĐT mức
mức độ
độ 12 thì
thì phòng
phòng học
phải
đạt
lệ
Nội
phảidung
đạt
tỉnào
nào
lệ bao
bao
saunhiêu?
nhiêu?

đây không thuộc phạm vi kiểm tra PCGDTH đúng độ tuổi
Phát
biểutỉ
đúng?
Trong
công
tác
PCGDTH
độPCGDTH
tuổi, loại sổ
nàođộ
là tuổi?
quan trọng nhất?
Chu
kỳ
kiểm
tra
công
chuẩn
đúng
Đạt
tỉ
lệ
0,5
phòng/
lớp
trở
lên;
Dự
Đạt

giờ
tỉ
lệ
giáo
0,5
phòng/
viên
lớpnhận
trởđúng
lên
Khóm A đã đạt chuẩn
PCGDTH
đúng độ tuổi
ghi
biên
bản
6Sổ
tháng
1
lần
Đạt
lệ
0,6
phòng/
lớp
lên;
Khảo
Đạt tỉ
tỉ sát
lệtiểu

0,6
giáohọc
phòng/
viên
lớp
trởchuẩn
lên PCGDTH đúng độ tuổi
Trường
B đã
đạttrở
theo
dõi
kiểm
tra,
đánh
giá
xếp loại học sinh
1Sổ
năm
1
lần
Đạt
tỉ
lệ
0,7
phòng/
lớp
trở
lên;
Khảo

Đạt
tỉ
sát
lệ
0,7
học
phòng/
sinh
lớp
trở
lênđúng
Xã C đã đạt chuẩn PCGDTH
độ tuổi
đăng
bộ
2Sổ
năm
1
lần
Đạt3tỉ
tỉcâu
lệ 0,8
0,8
phòng/
lớp
trở lên
lên
Khảo
Đạt
sát

lệ
cha
phòng/
mẹ
học
lớp
sinh
trở
Cả
trên
đều
đúng
Cấp
nào
ra quyết
định công nhận cấp xã đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi?
Phổ
giáo dục
3Sổnăm
1cập
lần
Phòng Giáo dục và Đào tạo
Ủy ban nhân dân cấp huyện
Sở Giáo dục và Đào tạo
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu
1

2
3
4

a

b
x

c
x

x
x

d

Câu
16
17
18
19

a

b

c

x

x

d
x
x


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

x

20

x

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x

B. Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Thầy (cô) hãy phân tích 3 mức độ chuẩn của Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi .
Câu 2:
Năm học vừa qua, thầy (cô) được phân công công việc gì trong việc thực hiện Phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi ở địa phương? Thầy (cô) đã thực hiện được công việc gì, việc gì chưa làm được?
Câu 3:
Trách nhiệm thực hiện PCGDTH ĐĐT là của ai? Là giáo viên, thầy (cô) cần làm những gì để góp
phần thực hiện công tác PCGDTH ĐĐT có hiệu quả?

PHẦN V
Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 về Điều lệ trường tiểu học
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Điều lệ trường tiểu học quy định Hội đồng trường họp thường kì ít nhất mấy lần
trong một năm học?
a) 1 lần
b) 2 lần
c) 3 lần
d) 4 lần
Câu 2: Theo Điều lệ trường tiểu học, trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tiểu
học là:
a) Tốt nghiệp Sơ cấp sư phạm
b) Tốt nghiệp Trung cấp sư phạm
c) Tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm

d) Tốt nghiệp Đại học sư phạm
Câu 3:
a)
b)
c)
d)

Điều lệ trường tiểu học quy định nhiệm kì của Hội đồng trường là:
5 năm
4 năm
3 năm
2 năm


Câu 4:
a)
b)
c)
d)

Điều lệ trường tiểu học quy định tuổi của học sinh tiểu học:
Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 11 tuổi
Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 14 tuổi
Tuổi của học sinh tiểu học từ 7 đến 11 tuổi
Tuổi của học sinh tiểu học từ 7 đến 14 tuổi

Câu 5:
a)
b)
c)

d)

Điều lệ trường tiểu học quy định mỗi lớp học có:
Không quá 25 học sinh
Không quá 30 học sinh
Không quá 35 học sinh
Không quá 40 học sinh

Câu 6: Điều lệ Trường tiểu học qui định hệ thống sổ sách phục vụ hoạt động giáo dục
của giáo viên dạy lớp trong trường phổ thông gồm:
a) Giáo án, Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ, Sổ chủ nhiệm, Sổ công
tác Đội
b) Giáo án, Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ, Sổ chủ nhiệm
c) Giáo án, Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ, Sổ chủ nhiệm, Sổ thống

d) Giáo án, Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ, Sổ chủ nhiệm, Sổ tự học
Câu 7: Điều lệ trường tiểu học quy định trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em
ở nước ngoài về nước có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi:
a) Từ 7 đến 8 tuổi
b) Từ 7 đến 9 tuổi
c) Từ 7 đến 10 tuổi
d) Từ 7 đến 11 tuổi
Câu 8: Điều lệ trường tiểu học quy định Phó hiệu trưởng tham gia giảng dạy mỗi tuần:
a) 3 tiết
b) 4 tiết
c) 5 tiết
d) 6 tiết
Câu 9:
a)
b)

c)
d)

Điều lệ trường tiểu học quy định Tổ chuyên môn có tổ phó khi Tổ có:
Từ 5 thành viên trở lên
Từ 6 thành viên trở lên
Từ 7 thành viên trở lên
Từ 8 thành viên trở lên

Câu 10: Điều lệ trường tiểu học quy định về diện tích mặt bằng xây dựng trường đối với
khu vực thành phố, thị xã:
a) 4m2 cho một học sinh
b) 6m2 cho một học sinh
c) 8 m2 cho một học sinh
d) 10 m2 cho một học sinh
Câu 11: Điều lệ trường tiểu học quy định khu đất làm sân chơi, sân tập:
a) Không dưới 20% diện tích mặt bằng của trường
b) Không dưới 25% diện tích mặt bằng của trường


c) Không dưới 30% diện tích mặt bằng của trường
d) Không dưới 35% diện tích mặt bằng của trường
Câu 12:
a)
b)
c)
d)

Điều lệ trường tiểu học quy định Tổ chuyên môn có:
Ít nhất 3 thành viên

Ít nhất 4 thành viên
Ít nhất 5 thành viên
Ít nhất 6 thành viên

Câu 13:
a)
b)
c)
d)

Điều lệ trường tiểu học quy định Hội đồng trường tiểu học có:
2 nhiệm vụ và quyền hạn
3 nhiệm vụ và quyền hạn
4 nhiệm vụ và quyền hạn
5 nhiệm vụ và quyền hạn

Câu 14:
a)
b)
c)
d)

Điều lệ trường tiểu học quy định Tổ chuyên môn:
Sinh hoạt định kì mỗi tuần một lần
Sinh hoạt định kì hai tuần một lần
Sinh hoạt định kì ba tuần một lần
Sinh hoạt định kì mỗi tháng một lần

Câu 15:
a)

b)
c)
d)

Quyết nghị của Hội đồng trường được thông qua và có hiệu lực khi được ít nhất:
Một phần hai số thành viên có mặt nhất trí
Hai phần ba số thành viên có mặt nhất trí
Ba phần tư số thành viên có mặt nhất trí
Bốn phần năm số thành viên có mặt nhất trí

Câu 16:
a)
b)
c)
d)

Viên chức làm công tác Thư viện, thiết bị giáo dục được bố trí vào tổ công tác:
Tổ văn phòng
Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn, tổ văn phòng
Tổ chuyên môn, tổ văn phòng, tổ công đoàn

Câu 17:
a)
b)
c)
d)

Các Hội đồng được thành lập trong trường tiểu học công lập:
Hội đồng sư phạm; Hội đồng trường; Hội đồng thi đua khen thưởng

Hội đồng trường; Hội đồng thi đua khen thưởng; Hội đồng tư vấn
Hội đồng thi đua khen thưởng; Hội đồng tư vấn; Hội đồng quản trị
Hội đồng kỷ luật

Câu 18:
a)
b)
c)
d)

Ngày truyền thống của trường tiểu học là ngày:
Ngày Khai giảng năm học
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
Ngày Tổng kết năm học
Ngày do mỗi trường tự chọn

Câu 19: Tổ nào có nhiệm vụ: “Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học”?
a) Tổ văn phòng


b) Tổ công đoàn
c) Tổ chuyên môn
d) Tổ Ban giám hiệu
Câu 20:
a)
b)
c)
d)


Tổ nào có nhiệm vụ đánh giá, xếp loại viên chức làm công tác Kế toán?
Tổ văn phòng
Tổ công đoàn
Tổ chuyên môn
Tổ Ban giám hiệu

TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN V

Câu a
1
2
3 x
4
5
6
7
8
9
10
11
12 x
13
14
15

b

c
x


x
x
x

d

Câu a
16
17
18
19
20 x

b
x
x

c

d
x

x

x
x
x
x
x
x

x
x
x

B. Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Thầy (cô) hãy nêu cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường tiểu học công lập
được quy định trong Điều lệ trường tiểu học.
Câu 2:
Thầy (cô) hãy nêu nhiệm vụ của giáo viên được quy định trong Điều lệ trường tiểu học.
Câu 3:
Thầy (cô) hãy trình bày những công việc mà thầy (cô) thường thực hiện trong những lần họp tổ
chuyên môn; đề xuất một chương trình họp tổ chuyên môn mà thầy (cô) cho là thành công.

PHẦN VI
Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012
Quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học
đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
(đính kèm công văn 1176/SGDĐT-GDTH ngày 02/8/2013 của Sở GDĐT An Giang)


A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu,
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia hiện nay được ban hành theo:
a) Thông tư 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/ 4/2011
b) Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006
c) Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012
d) Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010
Câu 2: Hiệu trưởng trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu có nhiệm vụ:
a) Phối hợp với cơ sở giáo dục mầm non để chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho

học sinh trước khi vào học lớp 1
b) Thống kê và theo dõi học sinh đang học tại trường và số trẻ trong độ tuổi từ 614 ngoài nhà trường, trong địa bàn thực hiện PCGDTH.
c) Công khai các nguồn thu, chi hằng năm do hiệu trưởng quản lý
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu có nhiệm vụ :
a) Bảo đảm an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà
trường
b) Thực hiện các quy định và xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng
chống tai nạn thương tích
c) Lập sổ liên lạc với cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh.
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 4:
a)
b)
c)
d)
Câu 5:
a)
b)
c)
d)

Trình độ đào tạo của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường tiểu học đạt mức chất
lượng tối thiểu :
Từ Trung cấp sư phạm trở lên
Từ Cao đẳng sư phạm trở lên
Từ Đại học sư phạm trở lên
Cả a, b, c đều sai
Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu :
Có ít nhất 20% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường

Có ít nhất 30% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường
Có ít nhất 40% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường
Có ít nhất 50% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường

Câu 6: Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu có số liệu theo dõi đánh giá theo
quy định về số lượng và chất lượng giáo dục học sinh :
a) Trong từng năm học và trong 6 năm học liên tiếp
b) Trong từng năm học và trong 5 năm học liên tiếp
c) Trong từng năm học và trong 4 năm học liên tiếp
d) Trong từng năm học và trong 3 năm học liên tiếp
Câu 7:
Câu
Câu 8:
9:
a)
Câu
Câu
11:
Câu12:
10:
a)
a)
b)
Câu 13:
a)
b)
b)
c)
a)
a)

c)
c)
d)
b)
Câu 14:
b)
c)
d)
d)
a)
d)
c)
b)
c)
c)
d)
d)

Trường tiểu học đã đạt mức chất lượng tối thiểu cần có :
Trường
tiểu
đã
đạt mức
chất
lượng
tối
thiểu
cần phải
::
Trường

tiểu học
học
đãhiệu
mức
chất
lượng
tốihọc
thiểu
phảiquốc
Nguồn
nước
sạch
đểđạt
sử
dụng
Hiệu
trưởng,
phó
trưởng
trường
tiểu
đạtcần
chuẩn
độ 1 phải
Trình
độ
đào
tạo
của
hiệu

trưởng,
phó
hiệu
trưởng
trường
tiểu
họcmức
đạt chuẩn
Hiệu
quả
đào
tạo
của
trường
đạt
mức
chất
lượng
tối
thiểu

: gia
Dạy
đủ
các
môn
học
theo
quy
định


tiểu
học
Huy
động
được
ítđạt
nhất
95%
trẻ
6:gia
tuổimức
vàođộ
lớp1 1:
Hệ
thống
thoát
nước

Trường
thâm
tiểu
niên
học
giảng
dạy
chuẩn
như
quốc
sau

quốc
mức
độ
1 : thành
Tỷ
lệ
học
sinh
hoàn
chương
trình
tiểu
học
năm
họckhăn
đạt ít
Tăng
thời
lượng
dạy
Tiếng
Việt

Toán
cholên
họcsau
sinh5 có
khó
vềnhất
nhận80%;

thức

tỷgia
lệ trẻ
học
đúng
độ
tuổi
đạt
từ
85%
trở
Hệ
thống
thu
gom/
tiêu
huỷ
rác
hợp
vệtrở
sinh
môi
trường
Hiệu

ít
trưởng
nhất
40%


giáo
ít
nhất
viên
4chương
năm
đạt
loại
dạy
khá
học,
phó
lên,
hiệu
trong
trưởng
đóthức

cóítlên
ítnhất
nhất
15%
2 năm
giáo
dạy
viên
học
Từ
trung

cấp

phạm
trở
lên
Trẻ
14
tuổi
hoàn
thành
trình
tiểu
học
đạt
90%
trở
Lựa
chọn
nội
dung,
thời
lượng,
phương
pháp,
hình
phù
hợp
với
từng
đối

Huy
động
được
ít
nhất
98%
trẻChuẩn
6 tuổinghề
vào nghiệp
lớp 1; có tỷ lệ trẻ học đúng độ tuổi
Cả
a,
b,
c
đều
đúng
(không
đạt
loại
kể
xuất
thời
sắc
gian
theo
tập
quy
sự)
định
Từ

Cao
đẳng

phạm
trở
lên
Tỷ
lệ
học
hoàn
thành chương trình tiểu học sau 5 năm học đạt ít nhất 82%;
tượng
họcsinh
sinh
đạt
85%
trở
lên
Hiệu

Trường
íttừ
trưởng
nhất
tiểu
50%
học
cóđúng
giáo
ítđạt

nhất
chuẩn
viên
năm
đạt
quốc
loại
dạy
gia
khá
học,
mức
trở
phó
độ
lên,
hiệu
1đạt
trong
: trưởng
đó trở

cóítlên
ítnhất
nhất15%
3 năm
giáo
dạyviên
học
Từ

Đại
học

phạm
trở5chương
lên
Trẻ
14
tuổi
hoàn
thành
trình
tiểu
học
90%
Cả
a,
b,
c
đều
Cả
a,
b đều
đúng
(không
đạt

quy
loại
kể


xuất
thời
tối
sắc
đa
gian
theo
không
tập
quy
sự)
quá
định
30
Chuẩn
lớp
nghề
nghiệp
Cả
a, b,
Tỷ lệ
họcc đều
sinhsai
hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm học đạt ít nhất 85%;
Hiệu

Mỗi
ít
lớp

trưởng
nhất

60%
tối

đa
giáo
ítthành
nhất
không
viên
6chương
năm
quá
đạt 35
loại
dạy
học
khá
học,
sinh
trở
phó
lên,
hiệu
trong
trưởng
đó trở


cóítlên
ítnhất
nhất25%
4 năm
giáo
dạy
viên
học
Trẻ 14 tuổi hoàn
trình
tiểu
học
đạt
90%
(không
đạt

đủ
loại
1
kể
xuất
phòng
thời
sắc
gian
học/1
theo
tập
lớp.

quy
sự)
định
Chuẩn
nghề
nghiệp
Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học sau 5 năm học đạt ít nhất 87%;
Hiệu

Cả
ít14trưởng
nhất
b,tuổi
c đều
70%
cóđúng
giáo
ítthành
nhất
viên
7chương
năm
đạt loại
dạy
khá
học,
trở
phó
lên,
hiệu

trong
trưởng
đó trở

cóítlên
ítnhất
nhất25%
5 năm
giáo
dạy
viên
học
Trẻa,
hoàn
trình
tiểu
học
đạt
90%
(không
đạt
loại kể
xuất
thời
sắcgian
theotập
quy
sự)định Chuẩn nghề nghiệp



Câu
Câu 15:
16:
a)
Câu 17:
a)
a)
Câu 18:
b)
b)
b)
Câu 20:
a)
c)
c)
c)
d)
a)
b)
d)
d)
b)
c)
c)
d)
d)
Câu 19:
a)
b)
c)

d)

Trường
Trường tiểu
tiểu học
học đạt
đạt chuẩn
chuẩn quốc
quốc gia
gia mức
mứcđộ
độ11: tổ chức các hoạt động chăm sóc,

ít
nhất
35%
học
sinh
học
2
buổi/ngày
và trường
có kế hoạch
từng năm để tăng số
giáo
giáotrường
dục ý tiểu
thứchọc
bảođạt
vệ chuẩn

môi
Hiệu dục
quảthể
đàochất,
tạo của
quốc :gia mức độ 1:
lượng
học sinh sức
họckhỏe
2 buổi/ngày.
Tổ
chức
định trình
kỳ cho
học
sinh
Tỷ lệ
HSkhám
hoàn thành
chương
tiểu
học
sau 5 năm học đạt ít nhất 90%

Trường
ít
nhất
tiểu
40%
học

học
đạt
chuẩn
sinhhọc
học
quốc
2 buổi/ngày
gia mức độvà2 có
: kế hoạch từng năm để tăng số
Tổ
chức
tiêm
chủng
cho
sinh
Trẻ
11
tuổi
hoàn
thành
chương
trình
tiểu
học
đạt
từđộ
95%
trở lên
Giáo
viên

trường
tiểu
học
đạt
chuẩn
quốc
gia
mức
2đó
được
xếp loại
(theo
lượng

100%
họccho
giáo
sinh
học
viên
2đạt
buổi/ngày.
chuẩn
độ đào
tạo,bảo
trong
íttrường,
nhất
70%
giáo quy

viên
Tổ a,
chức
học
sinh
tham
giatrình
các hoạt
động
vệ môi
vui chơi,
thể
Cả
b
đều
đúng
định
Chuẩn
nghề
nghiệp
giáo
viên
tiểu
học)
như
sau
:

đạt
trình

ít
nhất
độ
45%
trên
học
chuẩn
sinh
học
2
buổi/ngày


kế
hoạch
từng
năm
để
tăng
số
dục
thể
thao...
Cả
a,
b đều65%
sai giáo viên đạt loại khá trở lên, trong đó có ít nhất 15% giáo viên

ít
nhất

lượng

90%
sinhviên
họcđạt
2 buổi/ngày.
chuẩn trình độ đào tạo, trong đó ít nhất 35% giáo viên đạt
Cả
a,
b,học
cgiáo
đều
đúng
đạt
xuất
sắc học sinh học 2 buổi/ngày và có kế hoạch từng năm để tăng số
Có loại
trình
ít độ
nhất
trên
50%
chuẩn

ít
nhất
70%
giáo
đạt trình
loại khá

trở lên,
ít nhất
20%
giáo
viên
lượng

80%
học
giáo
sinhviên
học
đạt
2viên
buổi/ngày.
chuẩn
độ đào
tạo, trong
trong đó
đó có
ít nhất
30%
giáo
viên
đạt
đạt
loại
xuất
sắc
trình độ trên chuẩn


nhấtgiáo
75%
giáo
đạt trình
loại khá
trở lên,
ít nhất
25%
giáo
viên
Có ít
70%
viên
đạtviên
chuẩn
độ đào
tạo, trong
trong đó
đó có
ít nhất
25%
giáo
viên
đạt
đạt
loại
xuất
sắc
trình độ trên chuẩn

Cả
a, viên
b, c đều
sai tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 cần :
Giáo
trường
Có kế hoạch giảng dạy riêng cho học sinh giỏi, học sinh yếu của lớp
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một cách hiệu quả
Tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên môn, chuyên đề và hoạt động xã hội do
nhà trường tổ chức
Cả a, b, c đều đúng

TRẢ
LỜI
CÂU
HỎI

PHẦN VII
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15

a

b

c
x

d
x
x

x
x

Câu
16
17
18
19
20

a

b


c

d
x

x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

B. Câu hỏi tự luận
Câu 1:
Thầy (cô) có nhận xét gì về mức độ phấn đấu của một trường tiểu học bình thường hướng đến
danh hiệu trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 ?
Câu 2:


Theo thầy (cô), bên cạnh hiệu quả phấn đấu trong thực tế, hiệu trưởng cần tổ chức thực hiện các

loại hồ sơ sổ sách như thế nào để hội đủ các tài liệu minh chứng đáp ứng yêu cầu cần đạt của từng danh
hiệu ?
Câu 3:
Thầy (cô) có suy nghĩ gì về hiện trạng cơ sở vật chất của trường mình ? Để phấn đấu đưa nhà
trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, trong khi tăng cường chất lượng dạy và học, nhà trường phải xây
dựng bổ sung những hạng mục nào ?

I. CÁC TÌNH HUỐNG CÓ SỰ PHÂN TÍCH CÁCH GIẢI QUYẾT
1. Dạy thay đồng nghiệp bị bệnh
Một lần do đồng nghiệp của bạn bị bệnh phải nghỉ dạy, bạn được phân công dạy
thay. Sau khi kết thúc bài giảng, bạn hỏi các em: “Thầy dạy thế các em có hiểu bài
không?”. Các em trả lời: “Thầy dạy hay lắm ạ. Cô A. dạy chúng em chẳng hiểu gì cả.
Hay là thầy dạy luôn lớp em đi ạ”. Vào tình huống này bạn chọn cách xử lý nào trong
3 cách sau:
1. Mỉm cười, im lặng không nói gì.
2. Phê bình các em, tỏ thái độ không thích khi các em nói “xấu” cô giáo A.


3. Giải thích cho các em hiểu mỗi người có một phương pháp dạy riêng, không nên
phê phán cô A. dạy không hay.
Đây là một tình huống rất thường gặp và quả là khó xử đối với giáo viên. Vào một lớp lạ
dạy thay một đồng nghiệp của mình, đa số các thầy cô đều rất ngại vì có thể phương
pháp của mình không giống với thầy cô đang dạy các em khiến các em không quen nên
khó tiếp thu bài. Khi kết thúc bài giảng, các thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cô) dạy thế
nào, các em có hiểu bài không?”. Nhưng đến khi nhận được câu trả lời thì chính thầy cô
lại bị rơi vào tình huống khó xử.
Câu trả lời rất hồn nhiên của học sinh: “Thầy dạy hay lắm ạ” có thể chỉ là một lời “xã
giao” với thầy giáo mới, nhưng cũng có thể là một lời nói thật. Với câu nói “vô hại” này
bạn có thể mỉm cười và cám ơn các em đã nhận xét tốt về cách dạy của thầy. Nghề thầy
giáo còn gì hạnh phúc hơn khi nghe học sinh của mình nói như vậy.

Nếu chỉ dừng lại ở đó thì thật tuyệt vời và chẳng có gì đáng bàn. Nhưng khi học sinh có
sự so sánh và ngỏ ý chê bai cô giáo của mình dạy không hay: “Cô A. dạy chúng em
chẳng hiểu gì cả” thì vấn đề lại không còn đơn giản nữa. Người ta vẫn nói “Bụt chùa nhà
không thiêng” là vì thế. Chưa chắc bạn đã dạy hay hơn cô giáo A như các em nói, mà có
thể vì các em đã quen với cô nên cảm thấy cách dạy của cô không còn thú vị. Còn bạn,
mới tiếp xúc gặp gỡ các em, nên vì mới lạ nên các em thấy bạn dạy hay hơn cô A. Điều
đó có thể lắm chứ!
Nhưng dù đó là một lời khen thật lòng và nhận xét đúng đi nữa bạn cũng không nên mỉm
cười mà không nói gì. Vì như vậy rất dễ khiến các em hiểu rằng bạn đồng tình với phê
phán đó của các em thì thật là tệ hại, và mối quan hệ tốt đẹp giữa bạn và người đồng
nghiệp đó rất có thể sẽ bị ảnh hưởng.
Bạn cũng không nên phê bình các em. Rõ ràng bạn đã hỏi để biết được nhận xét của các
em về bài giảng của bạn và các em cũng đã trả lời theo đúng những gì chúng nghĩ. Các
em hoàn toàn có quyền được phát biểu những ý kiến chính đáng của mình một cách bình
đẳng, dân chủ. Bạn cũng cần phải hiểu rằng đã đến lúc phải thay đổi quan điểm cho rằng
chỉ có thầy cô mới có quyền nhận xét, phê bình học sinh, còn các em chỉ biết răm rắp
nghe theo chứ không được phép đưa ra ý kiến của mình. Lối tư duy đó sẽ tạo cho học
sinh tâm lý ỉ lại, thiếu chủ động và bạn cũng sẽ không bao giờ biết được hiệu quả thực sự
cách dạy của mình.
Vậy chọn cách xử lý 3 là tối ưu. Trước hết, bạn nên mỉm cười cám ơn các em đã chú ý
lắng nghe bài giảng và dành tình cảm cho thầy. Điều đó làm thầy rất hài lòng. Sau đó bạn
nhẹ nhàng giải thích cho các em hiểu mỗi thầy cô giáo đều có một phương pháp dạy


riêng nhưng đều có chung một mục đích là giúp các em hiểu bài, nắm vững được kiến
thức. Chính vì vậy các em không nên so sánh để rồi khen người này, chê bai người kia.
Bạn có thể nói: “Các em ạ, các em rất may mắn là đã được học cô A, đó là một cô giáo
có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, đã đào tạo được nhiều học sinh giỏi, được
học sinh nhiều thế hệ yêu quý, ngợi ca. Có thể là các em chưa quen với phương pháp dạy
học của cô nên các em cảm thấy khó khăn trong việc tiếp thu bài giảng. Cách tốt nhất là

các em nên trao đổi thẳng thắn với cô để cô trò có thể hiểu nhau. Thầy tin rằng, với một
giáo viên luôn có tinh thần trách nhiệm cao như cô A, cô sẽ sẵn sàng điều chỉnh phương
pháp dạy để các em dễ hiểu hơn. Và theo thầy các em nên chăm chú nghe cô giảng và có
thể điều chỉnh cách học của mình để làm sao đạt được kết quả cao nhất”.
Với những lời lẽ thấu tình, đạt lý ấy, chắc chắn bạn sẽ được các em yêu quý, tôn trọng
không chỉ vì bạn dạy hay mà chủ yếu là vì sự tôn trọng học sinh và đồng nghiệp của bạn.
2) Phụ huynh xin cho con thôi học
Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh học rất kém, lại thường xuyên đi học muộn,
trong giờ học lại thường ngủ gật, không chú ý nghe giảng. Khi bạn đến gặp phụ
huynh của em ấy nhằm trao đổi về tình hình học tập của em và muốn phối hợp với gia
đình để giúp đỡ em học tốt thì mẹ của em lại xin cho con thôi học. Lý do là vì bố em
mất sớm, em lại có em nhỏ, mẹ em muốn xin cho em thôi học, ở nhà trông em để mẹ
đi bán hàng kiếm tiền nuôi các con.
Trước tình huống này, bạn phải làm gì để giúp đỡ cho học sinh?
1. Đành đồng ý với mẹ của học sinh vì em ấy cần ở nhà giúp mẹ, mà có đi học thì em
ấy cũng không thể học tốt được.
2. Khăng khăng không đồng ý vì lý do nhà nước đã có luật phổ cập giáo dục đến hết
cấp II.
3. Trao đổi thêm với phụ huynh học sinh, động viên gia đình tạo điều kiện cho em học
tiếp. Phối hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và địa phương để giúp đỡ gia đình
em vượt qua khó khăn.
**********
Do nhà nước đã quy định phổ cập trung học cơ sở nên bạn không thể đồng ý cho học sinh
nghỉ học vì còn chưa học hết cấp II, cho dù sức học của em ấy yếu kém. Mặt khác, nghỉ
học lúc này sẽ làm mất đi cơ hội được đào tạo, trang bị mọi kiến thức để em ấy bước vào
đời, và chắc chắn em ấy cũng sẽ không có cơ hội để sau này có được việc làm tốt, tương
lai không thể rộng mở. Việc ở nhà trong độ tuổi này cũng sẽ có thể làm cho học sinh


buồn chán, thậm chí chơi bời, lêu lổng. Bạn hãy động viên gia đình cho em học hết phổ

thông cơ sở, sau đó sẽ đi học một nghề nào đó để em ấy có thể tự kiếm sống, tự lập, giúp
đỡ mẹ và các em.
Nếu mẹ của học sinh tỏ ý lo lắng rằng con mình kém cỏi, có đi học cũng chẳng theo
được, chẳng có lợi ích gì, thì bạn cần phải khéo léo, tế nhị nói rằng em ấy học chưa tốt
không phải vì em ấy kém mà chỉ vì em ấy chưa có thời gian và chưa thực sự tập trung
vào việc học. Như vậy, gia đình học sinh vừa tin tưởng con mình, vừa không phải xấu hổ
vì kết quả học tập của con. Bạn hãy yêu cầu gia đình tạo điều kiện cho cháu tập trung học
và bạn cũng hứa sẽ quan tâm, khích lệ để cháu học tốt hơn. Bạn có thể phân công những
em học sinh khác kèm cặp, giúp đỡ học sinh đó.
Nếu gia đình học sinh muốn cháu ở nhà giúp việc nhà vì hoàn cảnh khó khăn như vậy thì
bạn có khăng khăng không đồng ý vì lý do nhà nước đã có luật phổ cập giáo dục đến hết
cấp II thì cũng không ích gì. Trong trường hợp này, bạn nên nhẹ nhàng động viên gia
đình cho cháu đi học tiếp vì chính tương lai của cháu. Bạn có thể cắt cử học sinh ngoài
giờ học thay phiên nhau đến giúp đỡ việc nhà cho em ấy có thời gian đi học. Bạn nên
phối hợp với hội phụ huynh của lớp, trường và địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt
qua khó khăn này. Bạn cũng có thể động viên gia đình cho các em nhỏ của học sinh đi
gửi nhà trẻ để mẹ em có thể yên tâm đi làm mà em học sinh ấy vẫn được tiếp tục đi học.
3) Nếu thầy cô không dạy được nó…
Khi đến một gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A, một học sinh học
kém và thiếu ý thức kỷ luật, nhưng gia đình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy được
nó thì để tôi cho nó chuyển trường hoặc cho nó nghỉ học luôn cũng được”. Bạn phải
xử lý thế nào?
1. Đặt vấn đề cho con đi học hay không là tùy thuộc vào gia đình.
2. Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em đi học vì chưa đến tuổi lao động, nghỉ học thì dễ
sinh hư hỏng.
3. Trao đổi với gia đình và tìm hiểu nguyên nhân, về phía nhà trường, giáo viên chủ
nhiệm sẽ nhận cố gắng và quan tâm giúp đỡ em học tập tiến bộ hơn. Đề nghị với gia
đình tạo điều kiện và động viên em chăm chỉ học hành.
**********
Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh là một yêu cầu

hết sức quan trọng. Trong trường hợp này học sinh A vừa học kém lại thiếu ý thức kỷ
luật, có thể một số biện pháp của bạn ở trường đã không có hiệu quả, bạn tìm đến sự giúp


đỡ của phụ huynh là việc làm cần thiết.
Nhưng vấn đề là ở chỗ, không phải bất kỳ phụ huynh học sinh nào cũng hiểu được vai trò
của mình trong việc phối hợp cùng nhà trường để giáo dục con cái. Nhiều người thường
có quan niệm rằng, đã gửi con em họ đến trường, phải đóng tiền là nhà trường và các
thầy cô giáo phải có trách nhiệm hoàn toàn trong việc dạy dỗ chúng mà không cần mình
phải quan tâm nữa. Đó là một cách nghĩ hết sức sai lầm. Trong tình huống này bạn phải
đối mặt với cách suy nghĩ đó.
Vậy bạn có thể bỏ qua? Bạn là một giáo viên có trách nhiệm, lo lắng cho tương lai của
học sinh nên đã tìm đến tận nhà để nói chuyện với gia đình tìm cách giúp đỡ em. Nhưng
sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của bạn đã bị “dội một gáo nước lạnh” khi gặp câu
nói có vẻ phó mặc từ phía gia đình. Bạn sẽ tự ái, cảm thấy bị xúc phạm? Điều đó hoàn
toàn có thể hiểu được. Nhưng bạn không thể vì tự ái mà “đầu hàng” dễ dàng như thế. Bạn
chỉ đến để “thông báo” về khuyết điểm của em học sinh và sau đó để gia đình tự “tìm
cách lo liệu”, cho nghỉ hay đi học tiếp tùy gia đình quyết định, thì sự có mặt của bạn liệu
có ý nghĩa gì?
Trước thái độ phản ứng của phụ huynh, là một giáo viên có trách nhiệm, thương yêu học
sinh và ý thức được hậu quả của việc nghỉ học sớm nên bạn thẳng thắn đề nghị gia đình
phải tiếp tục cho con đi học. Đó là việc nên làm. Nhưng bạn sẽ “ăn nói” ra sao nếu vị phụ
huynh đó phản ứng lại: “Việc cho đi học nữa hay không là quyền của gia đình tôi, không
cần nhà trường can thiệp”. Đó là điều hiển nhiên không cần bàn cãi. Trước thái độ có vẻ
“bất cần” ấy rất dễ đẩy bạn vào tình thế không còn gì để nói. Và chắc chắn lúc này bạn sẽ
không còn hứng thú gì để tiếp tục thể hiện trách nhiệm của mình nữa vì nó không được
gia đình đón nhận.
Tốt nhất là để tránh đẩy mình vào tình thế khó xử đó, trước hết bạn cần tự kiềm chế sự tự
ái của mình, tìm cách để giải thích cho gia đình hiểu mục đích của việc gặp gỡ phụ huynh
không phải là để “thông báo” mà là cùng nhau phối hợp tìm cách giúp đỡ học sinh tiến

bộ. Biết rằng phải nén lòng chấp nhận thái độ không tôn trọng từ phía gia đình là việc
không đơn giản và không phải giáo viên nào cũng chấp nhận. Nhưng vì tình thương yêu,
trách nhiệm với học trò, đôi khi các thầy cô cũng phải chịu thiệt thòi. Với thái độ bình
tĩnh, giọng nói nhẹ nhàng, bạn nhấn mạnh cho phụ huynh hiểu bạn đến đây không phải là
để “trao trả” cho gia đình một học sinh “không thể dạy dỗ được”, tức là chối bỏ trách
nhiệm của nhà trường, mà là để cùng nhau tìm ra giải pháp tốt nhất để giáo dục học sinh.
Trong cách nói của bạn phải thể hiện nhà trường luôn luôn đề cao vai trò của gia đình
trong việc giúp các thầy cô giáo hoàn thành trách nhiệm giáo dục của mình. Ở đây trong


×