Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Công đoạn lập mẫu và dùng mẫu trong tiếng việt lớp 1 công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.33 KB, 13 trang )

GIỚI THIỆU

MẪU
CÔNG ĐOẠN 1: LẬP MẪU
CÔNG ĐOẠN 2: DÙNG MẪU

LẬP MẪU BA

b

a
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


BƯỚC I: GIỚI THIỆU CHUNG
I.Vị trí của bài 2 - ÂM

- Phân phối chương trình: tuần 2 – tuần 9
- SGK: toàn bộ phần tập 1 ( ÂM – CHỮ)
- STK: tuần 2 – tuần 9, tập I
- Vở Em tập viết, tập 1

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


II. Mục tiêu
- Kiến thức: Hình thành được khái niệm nguyên âm, phụ âm
+ Nguyên âm: khi phát âm, luồng hơi đi ra tự do, kéo dài được.
+ Phụ âm khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài được.


- Thao tác: phân tích bằng tay, lập mô hình, phân tích trên mô
hình, vận dụng mô hình.
- Kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


III. Nội dung
Học sinh học và phân loại được tất cả các âm trong tiếng
Việt:

+ Các nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư
+ Các phụ âm: c, ch, d, đ, g, h, gi, kh, l, m, n, ng,
nh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x,

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


IV. Quy trình
VIỆC 1. CHIẾM LĨNH NGỮ ÂM
Việc 1a. Phát âm tiếng /ba/
Việc 1b. Phân tích tiếng/ba/
Việc 1c. Phát âm theo mẫu âm/a/
Việc 1d. Phát âm theo mẫu âm/b/
Việc 1e. Đối chiếu cách phát âm hai loại âm.

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo



VIỆC 2. VIẾT
Việc 2a: Dùng đồ vật, ghi lại tiếng /ba/
Việc 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âm
Việc 2c: Dùng chữ ghi âm
Việc 2d: Viết vào vở

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


VIỆC 3. ĐỌC
Việc 3a. Đọc tiếng thanh ngang
Việc 3b. Cách đánh vần tiếng /bà/
Việc 3c. Đọc SGK
VIỆC 4. VIẾT CHÍNH TẢ
4a. Viết bảng con
4b. Viết vở
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


V. 4 VIỆC - 5 THAO TÁC

4 VIỆC

Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
Việc 2: Viết
Việc 3: Đọc

Việc 4: Viết chính tả

5 THAO TÁC

- Nghe rõ ( vật liệu ngữ âm)
- Nói rõ (quan hệ nghe/nói)
- Phân tích (tiếng/ vần/ âm)
- Lập mô hình tiếng
- Áp dụng mô hình: ghi và đọc
được một tiếng.

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


IV. CÂU HỎI THẢO LUẬN
 Bạn cho biết đối tượng
cần lĩnh hội (cái) trong
Mẫu BA là gì?
 Làm thế nào (cách) để
chiếm lĩnh được đối tượng
đó?
 Sản phẩm (mục đích yêu
cầu) của tiết Mẫu BA này
là gì?

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo



Bước 2: Tiết học minh họa

NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


BƯỚC 3- THẢO LUẬN
1. Đối tượng lĩnh hội (cái) : chiếm lĩnh đối tượng là nguyên âm (a) và phụ âm
(b).
2. Quá trình làm (cách) :
- Tiếng /ba/ được phát âm, nói to, là một khối liền nguyên tảng.
- Tách (phân giải, phân tích) tiếng ra 2 phần.
- Nhận ra đặc điểm ngữ âm của mỗi phần trong tiếng /ba/ : âm /b/ - phụ âm,
âm /a/ - nguyên âm.
3. Sản phẩm
- Nhận ra hai loại âm (2 khái niệm ngữ âm): Nguyên âm/ phụ âm.
Viết được chữ ghi âm và ghi tiếng có âm đã học
(viết ở bảng con và viết vào vở).
- Học sinh nghe, nhắc lại tiếng, phân tích tiếng (bằng phát âm), viết và đọc lại,
làm một cách tự nhiên, không cần cố gắng.
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


BƯỚC 4: THỰC HÀNH DẠY MẪU

Từ công đoạn lập mẫu BA, bạn chuyển sang công đoạn dùng
mẫu BA để:
 Dạy phụ âm
 Dạy nguyên âm


NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo


1.Đối tượng cần chiếm lĩnh trong mẫu BA là nguyên âm
( a), phụ âm ( b)
2. Cách làm: Thực hiện theo quy trình 4 việc
3. Sản phẩm
- Chiếm lĩnh khái niệm :Nguyên âm và phụ âm
- Viết được chữ ghi âm a, b
- Nghe, nói,đọc, viết được các tiếng có hai âm a,b ( ba, bà,
bá, bả, bã, bạ).
NGÔ HIỀN TUYÊN
Vụ giáo dục Tiểu học- Bộ Giáo dục và Đào tạo



×