Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sử dụng ĐDDH và trò chơi trong môn Toán lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.01 KB, 24 trang )

Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
Đề tài :
SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TRỊ CHƠI
TRONG MƠN TỐN Ở LỚP 1
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Qua nghiên cứu về phương pháp dạy học các mơn học ở Tiểu học chúng
tơi được biết :
Phương pháp dạy học Tốn là tổ chức các hoạt động học tốn cho học
sinh. Giáo viên khơng áp đặt, khơng thơng báo kiến thức có sẵn mà hướng dẫn học
sinh tự tìm tòi, phát hiện, chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức. Kiến thức Tốn lớp 1
đơn giản, rất gần gũi với học sinh nên việc dạy học Tốn phải gắn liền với thực tế,
gần với cuộc sống của học sinh. Giáo viên hướng dẫn để học sinh từ những vốn
kinh nghiệm đã có hình thành được những kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, tự
nhiên, động viên học sinh tập suy nghĩ, tập quan sát, tập diễn đạt theo cách riêng
của mình. Giáo viên khơng làm thay, nói thay học sinh. Học sinh lớp 1 tư duy cụ
thể nên bộ đồ dùng học tốn 1 cần được phát huy hết tác dụng. Con đường hình
thành kiến thức với học sinh lớp 1 hiệu quả nhất là bắt đầu với các hoạt động thao
tác bằng tay với các vật thật, hoạt động trên mơ hình, hoạt động ngơn ngữ, cuối
cùng là hoạt động trí óc.
Thường người giáo viên vẫn hay sử dụng đồ dùng dạy học trong một bài
giảng. Điều đó là cần thiết nhưng chưa đủ để đem lại chất lượng và hiệu quả của
tiết dạy nếu học sinh thụ động nghe, nhìn và trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra. Cái
cần thiết hơn nữa là học sinh phải thật sự được thao tác trên vật thật, mơ hình, thực
hiện trên bảng gài số nhằm phát hiện các tình huống tốn học được đặt ra, tiếp nhận
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận
Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
và giải quyết vấn đề. Qua hoạt động cụ thể học sinh sẽ hứng thú học tập và tích cực
tham gia vào q trình nắm bắt kiến thức.
Đối với học sinh lớp 1, từ mẫu giáo lên nên các em còn rất ham chơi. Một
trong những đặc điểm nhận thức của các em là từ trực quan sinh động, từ thực tế


mà “tai nghe mắt thấy” mới dễ dàng đi đến tư duy trừu tượng, đến hành vi thói
quen. Xuất phát từ đặc điểm đó chúng tơi nhận thấy rằng người giáo viên nên sử
dụng tích cực, linh hoạt đồ dùng dạy học, kể cả những ứng dụng cơng nghệ thơng
tin trong dạy học và đưa những trò chơi tốn học vào tiết dạy để mọi học sinh đều
được tham gia vào hoạt động học, giúp học sinh tự tin, phấn khởi, thích học mơn
tốn và giúp tiết học tốn nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả.
Chính vì nhận thức trên, chúng tơi nghĩ rằng muốn giúp học sinh học tốt
nói chung và học tập tốt mơn Tốn nói riêng thì việc sử dụng đồ dùng dạy học và
một số trò chơi trong giảng dạy là hết sức cần thiết và quan trọng, vì nó giúp học
sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng và giúp các em nhớ lâu những gì đã được học. Vì
thế cho nên chúng tơi đã tham khảo, chọn đề tài giải pháp hữu ích : “Sử dụng đồ
dùng dạy học và một số trò chơi trong mơn tốn ở lớp 1”.

II/ THỰC TRẠNG LỚP CHỦ NHIỆM:
* Thuận lợi:
Khi nghiên cứu đề tài này chúng tơi có những thuận lợi sau:
- Đa số học sinh của hai lớp đều qua lớp mẫu giáo, đi học phổ thơng đúng
độ tuổi. Hơn thế nữa, phần đơng các em là con CBCNV nhà nước nên phụ huynh
rất quan tâm đến việc học.
- Đồ dùng học tập của học sinh được trang bị đầy đủ.
* Khó khăn:
- Tuy đã qua lớp mẫu giáo nhưng kiến thức tốn học của các em chỉ mới
bước đầu làm quen với số. Vì thế nên khó khăn gặp phải ở hai lớp chúng tơi là một
số em chưa nắm hết các số từ 1 đến 10, chưa biết đọc và viết số, chưa biết phân biệt
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận
Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
số lớn, số bé, chưa biết làm tốn cộng trừ. Hơn nữa là dạng giải tốn có lời văn và
nêu lời giải còn q mới lạ với các em . Trong khi đó u cầu ở cuối học kỳ I là học
sinh phải nêu được bài tốn, tóm tắt bài tốn, học thuộc cơng thức cộng trừ trong

phạm vi 10, biết điểm, đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng có độ dài
cho trước. Cuối học kỳ II học sinh nắm kĩ các số từ 10 đến 100, giải tốn có lời
văn, cộng trừ khơng nhớ trong phạm vi 100, so sánh các số có hai chữ số, tuần lễ,
thời gian, phải biết giải tốn nhanh.
Do đó u cầu đặt ra của chúng tơi là phải làm thế nào để học sinh ham
thích học mơn Tốn, nắm được kiến thức cần đạt so với u cầu, học sinh phải làm
tốn theo tính nhẩm, khơng được đếm bằng các ngón tay trong khi làm tốn. Muốn
vậy trong giảng dạy giáo viên khơng ngừng nghiên cứu để làm, sử dụng đồ dùng
dạy học và trò chơi học tập phù hợp với từng nội dung của bài dạy để tiết học đạt
hiệu quả.Vì vậy việc làm, sử dụng đồ dùng học tốn và trò chơi học tập là u cầu
số một được chúng tơi đặt ra cho bản thân .
Để có cơ sở so sánh kết quả học tập của học sinh qua từng thời điểm,
chúng tơi đã tiến hành kiểm tra chất lượng mơn Tốn của học sinh sau 4 tuần học.
Chúng tơi nhận thấy rằng: các em làm tốn chậm, sai nhiều, nhất là điền dấu, so
sánh số. Cụ thể : Số học sinh của 2 lớp thể nghiệm là 69 em, kết quả cụ thể như
sau:
Xếp loại Tổng số Tỷ lệ
Giỏi 14 20,3 %
Khá 28 40,6 %
Trung bình 15 21,7 %
Yếu 12 17,4 %
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận
Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
Từ nhận thức trên, điểm lại tình hình thực tế của lớp chúng tơi phụ trách,
để khắc phục tình trạng trên chúng tơi xin trình bày một số biện pháp tích cực và cụ
thể được áp dụng trong các tiết dạy như sau:
III/ NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG:
- Trước hết chúng tơi phải kiểm tra lại bộ thiết bị dạy học tốn lớp 1 dành
cho giáo viên và học sinh gồm những đồ dùng gì? Những đồ dùng đó được dùng để

dạy bài nào và sử dụng chúng ra sao? Dạy vào lúc nào? Đối tượng nào cần được sử
dụng? Điều quan trọng hơn nữa là chúng tơi đầu tư, nghiên cứu bài dạy trước khi
lên lớp để tiết học diễn ra hiệu quả, tự nhiên.
- Học sinh, mỗi em phải có một bộ đồ dùng học tốn gồm: bộ các chữ số,
dấu so sánh, dấu phép tính, que tính, các hình vng, hình tròn, hình tam giác,
thước kẻ, mơ hình đồng hồ. Đồng thời mỗi học sinh có một hộp đựng các hạt me,
hạt đậu, cúc áo, ống hút…
- Như chúng ta đã biết, đối với học sinh lớp 1, mới mẫu giáo chuyển lên,
các em mới bước đầu làm quen với chữ, với số và kỹ năng tính tốn khi mới vào
trường, chỉ một thời gian sau các em biết đọc, viết, đếm, biết làm tính cộng, trừ
trong phạm vi 10, các số từ 0 đến 100, biết đặt tính theo cột dọc, cộng trừ tới 100,
biết giải tốn có lời văn, đó là cuộc cách mạng thật sự đối với các em. Muốn học
sinh thực sự đạt được điều đó, việc gây hứng thú học tập bằng đồ dùng trực quan
và các trò chơi phải được giáo viên quan tâm đúng mức.Vì vậy nên ngồi những
thiết bị trong bộ đồ dùng dạy học tốn 1, chúng tơi còn tự làm các đồ dùng khác để
sử dụng thường xun trong các tiết dạy như: các mẫu vật bằng bìa, giấy màu (thỏ,
quả táo, xe ơ tơ, thuyền, gà, mèo, chim, bơng hoa, củ cà rốt…); bảng cộng trừ trong
phạm vi từ 3 đến 10. Đồ dùng dạy học trực quan phải chính xác đảm bảo đúng về
tính khoa học sư phạm, rõ ràng, đẹp, dễ nhận biết, sao cho học sinh dễ dàng nhận ra
và phân biệt, gọi tên đúng. Khi sử dụng các mẫu đồ dùng dạy học này, chúng tơi
phải nghiên cứu làm sao đưa ra cho đúng lúc, đúng với nội dung bài dạy và phù
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận
Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
hợp với nhận thức học sinh, câu hỏi đặt ra cho học sinh phải ngắn gọn, dễ hiểu, phù
hợp với mẫu vật trực quan đó.
Sau đây là một số ví dụ về các bài dạy mà chúng tơi đã sử dụng có hiệu
quả đồ dùng dạy học:
Ví dụ 1 : Dạy bài số 3, 4, 5
- Giáo viên chuẩn bị 3 quả táo, 4 cái thuyền, 5 xe ơ tơ, các chữ số 3, 4, 5

- Học sinh chuẩn bị : que tính; các số 3, 4, 5; hạt me, ống hút.
Để hình thành cho học sinh nắm được số 3. Chúng tơi tổ chức cho các em
dùng que tính tự hình thành, học sinh cầm 2 que tính thêm 1 que tính có tất cả 3
que tính. Học sinh nêu số 3.
Hoặc giáo viên gắn 3 quả táo - học sinh giơ số 3. Giáo viên u cầu học
sinh lấy ra 3 hạt me, lấy ra chữ số 3. Học sinh lấy đúng số hạt, lấy đúng chữ số 3
chứng tỏ các em đã có sự hình dung và đã nhận biết được số 3.
Tương tự hình thành số 4, 5 cũng như hình thành số 3. Giáo viên có thể
gắn số, gọi học sinh lên gắn mơ hình tương ứng với số đó.
Nếu như khơng có mẫu vật mà giáo viên chỉ trình bày và hỏi bằng lời thì
khơng thể khắc sâu kiến thức vào trí óc học sinh được, nhất là những em yếu kém.
Ngược lại nếu cung cấp kiến thức từ trực quan, sinh động thì kết quả sẽ vững chắc
hơn nhiều.
Ví dụ 2 : Phép cộng trong phạm vi 5.
Giáo viên chuẩn bị mẫu vật: 5 con gà, 5 con thỏ, 5 con chim, các số 1, 2,
3, 4, 5; dấu =; dấu +.
Học sinh mỗi em 5 hạt đậu, 5 que tính các số 1, 2, 3, 4, 5 và bảng gài.
Để hình thành phép cộng trong phạm vi 5, giáo viên u cầu mỗi em lấy 4
hạt đậu để trên mặt bàn, lấy thêm 1 hạt đậu nữa. Hỏi: “4 hạt đậu thêm 1 hạt đậu thì
có tất cả bao nhiêu hạt đậu?”(5 hạt đậu). Giáo viên hỏi:“Thêm vào ta làm tính gì ?”.
Học sinh trả lời : thêm vào ta làm tính cộng.
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận
Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
Cho học sinh thực hiện trên bảng gài phép tính cộng 4 + 1 = 5.
Giáo viên gắn mẫu vật trên bảng gài : 4 con gà thêm 1 con gà, gọi một em
lên bảng gắn số và dấu (4 + 1 = 5).
Giáo viên kiểm tra các em hình thành phép tính và cho học sinh nêu phép
tính.
Sau đó cho học sinh đổi mẫu vật 1 hạt đậu thêm 4 hạt đậu.

Giáo viên cũng gắn lên bảng 1 con gà thêm 4 con gà.
Gọi học sinh nêu bài tốn, cả lớp lập phép tính trên bảng gài 1 + 4 = 5 và
đọc phép tính lên.
Cho học sinh nhận xét 2 phép tính 4 + 1 =5 và 1 + 4 =5.
Thành lập phép cộng 2 + 3 = 5 và 3 + 2 = 5 tương tự như phép cộng 4 + 1
1 + 4, cho học sinh lần lượt lấy que tính, giáo viên gắn mẫu vật con thỏ, con chim
để thành lập phép tính.
Như vậy bảng cộng trong phạm vi đã được hình thành do học sinh thực
hiện trên que tính, mẫu vật, mơ hình.
* Hoặc giáo viên cho học sinh cả lớp lấy 5 que tính, tách 5 que tính làm 2
phần tuỳ ý. Giáo viên quan sát học sinh thực hiện, gọi một số em nói cách làm và
kết quả :
5 que tính bằng 4 que tính gộp với 1 que tính
5 que tính bằng 1 que tính gộp với 4 que tính
5 que tính bằng 3 que tính gộp với 2 que tính
5 que tính bằng 2 que tính gộp với 3 que tính
Sau khi học sinh đã diễn đạt bằng lời các hoạt động với các que tính, GV
gọi HS viết các phép cộng tương ứng với việc tách, gộp các que tính đã làm. Như
vậy bảng cộng trong phạm vi 5 được hình thành, do học sinh thực hiện gộp các que
tính, được diễn đạt bằng lời và cuối cùng được viết thành phép tính cộng.
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận
Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
Qua ví dụ này, chúng ta thấy rằng sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, linh
hoạt trong q trình dạy học có tác dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vào
lời giảng của giáo viên do đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học một cách có
hiệu quả.
Ví dụ 3 : Bài tốn giải
+ Giáo viên đưa tranh vẽ như : Trên cành có 5 con chim đậu, bay đi một
con chim. Cho học sinh nhìn tranh vẽ nêu bài tốn : “Trên cành cây có 5 con chim

đậu, bay đi 1 con chim. Hỏi trên cành cây còn lại mấy con chim ?”. Học sinh nhìn
trên tranh vẽ và nêu cách giải bài tốn dưới sự dẫn dắt của giáo viên : “ Muốn biết
trên cành còn lại mấy con chim ta làm phép tính gì ? ”. Sau đó u cầu HS ghi phép
tính trên bảng con hoặc vào vở tốn.
+ Giáo viên sử dụng tranh động khi làm bài tốn giải như : Trên cành có 5
con chim (GV đưa mẫu vật), bay đi 1 con chim (GV làm động tác kéo sợi dây để 1
con chim khuất vào bên trong mơ hình). Hoặc dạy bài : “Có 6 con gà đang ăn, có
thêm 2 con gà chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?”. Khi dạy bài này chúng
tơi chuẩn bị một tấm bìa cứng có đính mơ hình 6 con gà, hai viên nam châm tròn,
một viên có dán mơ hình 2 con gà ở trên, một viên để ngun. Khi hưóng dẫn HS
giải bài tốn này chúng tơi thực hiện như sau : Có 6 con gà đang ăn (GV đưa mơ
hình 6 con gà ), chạy thêm vào 2 con gà (GV dùng thao tác ở sau tờ bìa bằng cách
di chuyển viên nam châm khơng từ phía ngồi đưa vào để viên nam châm có dán
hình 2 con gà phía trước chạy vào). Đối với những bài tốn giải khi dạy GV sử
dụng tranh động thì HS rất phấn khởi, ham thích học, tiết học rất sinh động và giúp
HS giải bài nhanh hơn.
- Ngày nay khi cơng nghệ thơng tin càng phát triển thì việc ứng dụng
cơng nghệ thơng tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo
dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin bước đầu đã ứng dụng, một số nơi đã sử dụng
giáo án điện tử trong dạy học. Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận
Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy ở trường chúng tơi còn nhiều khó
khăn, hạn chế vì điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng, mặt khác kiến thức cơ bản
về vi tính, sử dụng phần mềm power point của đội ngũ giáo viên chưa thành thạo.
Tuy gặp những khó khăn trên nhưng chúng tơi cố gắng học hỏi kinh nghiệm của
người quản lý, của những đồng nghiệp đã thành thạo sử dụng vi tính, giáo án điện
tử góp phần đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy nhằm làm thay đổi nội dung,
phương pháp dạy và học. Vì chỉ mới bước đầu làm quen nên chúng tơi chỉ mới truy

tìm những giáo án điện tử sẵn có trên mạng để học hỏi và chỉ mới áp dụng trong
các tiết thao giảng. Trong giải pháp này chúng tơi xin đưa ra một ví dụ về giáo án
điện tử phục vụ cho bài dạy nhằm giúp học sinh phấn khởi tham gia vào giờ học,
làm cho tiết học nhẹ nhàng, hiệu quả và tạo ra một khơng khí học tập, làm việc
khác hẳn cách học và cách dạy truyền thống.
Ví dụ 4 : Sử dụng Giáo án điện tử ( bài: Phép cộng trong phạm vi 7).
* Phần bài mới : Giáo viên click chuột hiển thị hình động 6 con mèo, hỏi
HS : có mấy con mèo?
Click chuột hiển thị hình động 1 con mèo, hỏi : thêm mấy con mèo?
Hỏi: “6 con mèo thêm 1 con mèo là tất cả bao nhiêu con mèo ?”. HS trả
lời và đếm số con mèo hiển thị trên màn hình. Hỏi: “6 con mèo thêm 1 con mèo là
7 con mèo thì ta lập được phép tính gì?”. HS nêu phép tính, giáo viên click chuột sẽ
hiển thị phép tính 6 + 1 = 7.
Giáo viên click chuột hiển thị 1 con mèo, rồi tiếp tục click chuột xuất hiện
thêm 6 con mèo và giáo viên đặt câu hỏi tương tự như trên để HS nêu được phép
tính 1 + 6 = 7, sau khi HS trả lời giáo viên click chuột sẽ hiển thị phép tính 1 + 6 =
7 đúng với câu trả lời của HS thì giáo viên chèn âm thanh tiếng vỗ tay. Sau đó cho
HS nhận xét vị trí và kết quả của hai phép tính này.
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận
Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”
Tương tự giáo viên click chuột để hiển thị 5 con cá, 2 con cá; đặt câu hỏi
để HS dựa vào mơ hình lập phép tính vào bảng gài. Sau khi HS lập xong phép tính
giáo viên kiểm tra, nhận xét rồi click chuột sẽ hiển thị hai phép tính trên màn hình:
5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7.
Tiếp theo giáo viên click chuột sẽ hiển thị lần lượt trên màn hình 4 bơng
hoa, 3 bơng hoa. HS dựa vào mơ hình bơng hoa để ghi vào bảng con 2 phép tính
tương ứng. Sau khi HS ghi xong phép tính giáo viên kiểm tra, nhận xét rồi click
chuột sẽ hiển thị hai phép tính trên màn hình : 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7.
Cho HS nhắc lại các phép tính cộng vừa hình thành. Giáo viên click

chuột sẽ hiện thị lần lượt từng phép tính ra màn hình :
6 + 1 = 7 1 + 6 = 7
5 + 2 = 7 2 + 5 = 7
4 + 3 = 7 3 + 4 = 7
HS nhận xét các phép cộng trên đều có kết quả là 7. Giáo viên giới thiệu
bài, Click chuột sẽ hiển thị trên màn hình đề bài : Phép cộng trong phạm vi 7.
Luyện đọc thuộc bảng cộng vừa hình thành: giáo viên click chuột kết quả
và một số số hạng của các phép cộng sẽ biến mất.
Như vậy sử dụng giáo án điện tử trong giờ học tốn sẽ tiết kiệm được thời
gian gắn đồ dùng dạy học đồng thời tăng khả năng tư duy, thực hành của HS.
Ngồi ra đặc điểm này giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian viết bảng, nội
dung hiển thị đến đâu giáo viên giảng đến đó giúp các em hiểu bài sâu hơn.
Ví dụ 5 : Đồ dùng học tập để giới thiệu và rút ra bài học.
Cách này thường dùng để luyện tập sẽ rất có hiệu quả, đồng thời có thể
lồng ghép với trò chơi tốn học, tiết học sẽ sinh động hơn.
- Chẳng hạn : Khi dạy bài Đoạn thẳng, giáo viên u cầu HS lấy ra một
sợi dây (dặn hơm trước). Sau đó bảo HS căng thẳng sợi dây (giáo viên căng sợi
Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò Bảy
Trường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận

×