Bộ công nghiệp
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản
Báo cáo
Xác lập các luận cứ khoa học, đánh
giá định lợng, định hớng phát triển
việc sử dụng hợp lý tài nguyên
khoáng sản Việt Nam đến năm 2020
phụ lục I. Các Nhóm khoáng sản
kim loại cơ bản, kim loại nhẹ
5967-1
07/8/2006
Hà Nội-2001
Bộ công nghiệp
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản
Tác giả: Thái Quý Lâm, Lê Đỗ Bình.
Chủ biên: Nguyễn Linh Ngọc
Báo cáo
Xác lập các luận cứ khoa học, đánh
giá định lợng, định hớng phát triển
việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng
sản Việt Nam đến năm 2020
phụ lục I. Các Nhóm khoáng sản
kim loại cơ bản, kim loại nhẹ
hà nội-2001
Mục lục
trang
A. Nhóm khoáng sản kim loại cơ bản
Lời nói đầu
Chơng I. Khái quát cấu trúc địa chất Việt Nam
I. Địa tầng
II. Magma
Chơng II. Tài nguyên khoáng sản nhóm kim loại cơ bản
I. Thiếc
II. Đồng
III. Chì - kẽm
IV. Antimon và thủy ngân
V. Bismut
VI. Arsen
Chơng III. Định hớng sử dụng kim loại cơ bản ở Việt Nam
I. Tình hình khai thác và chế biến trong những năm qua.
II. Trữ lợng và nhu cầu kim loại cơ bản trên Thế giới
III. Nhu cầu sử dụng và thị trờng
IV. Định hớng sử dụng
Kết luận và kiến nghị
B. Nhóm khoáng sản kim loại nhẹ
Lời nói đầu
Chơng I. Khái quát địa chất khoáng sản kim loại nhẹ Việt Nam
I. Địa tầng
II. Magma
Chơng II. Tài nguyên khoáng sản nhóm kim loại nhẹ Việt Nam
I. Tài nguyên khoáng sản nhôm Việt Nam
II. Tài nguyên khoáng sản titan Việt Nam
Chơng III. Đánh giá giá trị kinh tế khoáng sản kim loại nhẹ
I. Tài nguyên khoáng sản kim loại nhẹ thế giới
II. Nhu cầu và thị trờng thế giới
III. Định hớng phát triển công nghiệp nhôm ở Việt Nam
IV. Định hớng phát triển công nghiệp titan ở Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo
3
4
7
7
10
13
13
22
25
36
45
47
48
48
50
52
58
60
61
62
64
64
66
67
67
79
91
91
92
97
100
103
104
a. nhãm kho¸ng s¶n
kim lo¹i c¬ b¶n
4
lời nói đầu
Theo nguyên tắc sử dụng, nhóm khoáng sản kim loại cơ bản bao gồm:
thiếc, đồng, chì, kẽm, antimon, thủy ngân, bismut, arsen. Từ sau năm 1954, sau
khi miền Bắc đợc giải phóng, Ngành Địa chất Việt Nam đã tiến hành điều tra,
khảo sát và thăm dò lại nhiều mỏ cũ và phát hiện thêm nhiều mỏ mới và trở thành
những đối tợng quan trọng của ngành khai khoáng Việt Nam.
Thiếc là một trong những kim loại mà con ngời đã biết sử dụng từ thời cổ đại.
Đồng thau là hợp kim của Cu với Sn đã đợc chế tạo cách đây 4.000 năm và ngày nay
đang đợc sử dụng rộng rãi để tráng sắt tây sản xuất vỏ đồ hộp và giấy thiếc bao gói,
sản xuất que hàn và hợp chất đúc chữ in, hợp kim sản xuất ổ trục, trong công nghệ
hóa học.
Đồng đợc sử dụng dới dạng kim loại sạch hoặc hợp kim với Sn, Zn, Ni, Mn,
v.v... Đồng thau là hợp kim của Cu với Sn đã đợc điều chế cách đây 400 năm.
Những hợp kim tompac, đồng thau, đồng đen ( Cu với Sn, Pb, al, Si, Be); hợp kim
contantan (Cu với Zn, Ni); hợp kim maganin (Cu với Ni, Mn) đợc ứng dụng rộng rãi
trong công nghiệp. Đồng đặc biệt quan trọng đối với ngành kỹ thuật điện. Trớc đây
gần một nửa sản lợng đồng sản xuất ra đợc dùng làm giây dẫn điện. Ngày nay tỷ lệ
này đã giảm đi nhiều do dùng nhôm để thay thế, tuy nhôm đẫn điện kém hơn nhng
nhẹ và rẻ hơn.
Chì đợc dùng để sản xuất ac quy; là thành phần của nhiều hợp kim (babit, hợp
kim đúc chữ in ...), sản xuất các thiết bị hoặc bọc các thiết bị chịu tác dụng của các
phản ứng mạnh trong công nghiệp hóa học; sản xuất sơn, dây cáp, các tấm mỏng
0,025-0,0125 mm; làm màn chống tia phóng xạ; trong công nghiệp quốc phòng.
Kẽm đợc dùng để mạ các sản phẩm bằng thép và gang để chống ăn mòn; kẽm
là thành phần của nhiều hợp kim (đồng thau, đồng vàng, đồng đen, ...); sản xuất kẽm
lá, thép cuốn, ống, dây; dập khuôn các chi tiết bằng kẽm lá; đúc chữ in; thu hồi au,
ag từ chì thô; làm sạch Cu, Pb, Cd khỏi dung dịch sulfat kẽm khi thủy luyện kẽm;
làm chất phụ gia sản xuất lốp ôtô; sản xuất bột kẽm trắng...
Những hợp kim có antimon đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp nh đúc
chữ in, acquy, babit, hợp kim cứng ... antimon còn dùng để sản xuất gạch chịu lửa,
chất dẻo, sản phẩm cao su, hóa phẩm chịu lửa ...
Thủy ngân đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau (y
tế, hóa học, máy móc xây dựng, nông nghiệp, mỏ, điện ... ).
Bismut đợc sử dụng chủ yếu để sản xuất các hợp kim dễ nóng chảy, nhiệt
ngẫu, dụng cụ điện, dùng trong y tế, hóa học, công nghiệp thủy tinh, sứ và nhiều
ngành khác
Trong điều kiện mới của nền kinh tế-xã hội, để có thể hoạch định chính sách,
kế hoạch hóa công tác điều tra địa chất, định hớng phát triển và sử dụng hợp lý tài
nguyên khoáng sản, trong xu thế hội nhập vào môi trờng quốc tế và khu vực, việc
5
đánh giá kinh tế-địa chất khoáng sản nhóm kim loại cơ bản Việt Nam là một nhiệm
vụ cấp bách nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế trong thời kỳ
2001-2010 mà Đại hội lần iX của Đảng đã vạch ra, trong đó cần "đầu t khai thác và
tuyển quặng đồng, khai thác ilmenit, đá quý, vàng, đất hiếm, xây dựng nhà máy luyện
kẽm Thái Nguyên, luyện đồng Lao Cai"
Trong tài liệu này việc đánh giá tài nguyên khoáng sản, địa chất kinh tế cho
nhóm khoáng sản kim loại cơ bản đợc dựa trên cơ sở những tài liệu của công trình
"Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam" năm 1996, có bổ sung những tài liệu
điều tra đánh giá đến năm 2000 và những đánh giá kinh tế mới.
Trữ lợng và tài nguyên các cấp A, B, C1, C2, (334A), đã tính toán trớc đây,
đợc chuyển đổi thành các cấp trữ lợng chắc chắn (provded)=(111) (A), tơng đối
chắc chắn (probable)=(121)(B), tin cậy (possible)=(122) (C1) và các cấp tài nguyên
chắc chắn= (331)(A+B), tin cậy=(322)(C1), dự tính (intrerred)=(333) (C2), suy đoán
(hypothelical)=(333)((334A)), phỏng đoán (speculative)=(334b) (P2+P3),
Mỗi cấp tài nguyên/trữ lợng đợc ký hiệu bằng 3 con số:
- Con số ở vị trí đầu (cột thứ nhất), thể hiện mức độ hiệu quả kinh tế của tài
nguyên/trữ lợng. Về hiệu quả kinh tế có 3 mức nên có ký hiệu nh sau: (1) Kinh tế;
(2) Cha kinh tế; (3) Khả năng kinh tế.
- Con số ở vị trí giữa (cột thứ hai), thể hiện mức độ nghiên cứu khả thi về công
nghệ và kinh tế. Vì mực độ nghiên cứu khả thi có 3 mức nên có ký hiệu: (1) Nghiên
cứu khả thi; (2) Nghiên cứu tiền khả thi; (3) Nghiên cứu khái quát địa chất kinh tế.
- Con số ở vị trí cuối (cột thứ ba) thể hiện mức độ nghiên cứu điều tra địa chất
qua độ tin cậy địa chất. Độ tin cậy địa chất có 5 mức đợc ký hiệu: (1) Chắc chắn; (2)
Tin cậy; (3) Dự tính; (4a) Suy đoán; (4b) phỏng đoán
Báo cáo địa chất kinh tế nhóm khoáng sản kim loại cơ bản sẽ đánh giá kinh tế
cho từng khoáng sản của nhóm nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho các nơi
khai thác và xây dựng công nghiệp sản xuất thiếc, đồng, chì kẽm dùng đến các
khoáng sản của nhóm này có ở Việt Nam.
6
Chơng I
khái quát cấu trúc Địa chất việt nam
Trong chơng này chỉ nêu những đặc điểm địa chất liên quan đến nhóm
khoáng sản kim loại cơ bản, bao gồm:
I. Địa tầng
Các phân vị địa tầng Việt Nam đợc mô tả theo các khu vực : khu vực Đông
Bắc (ĐB), Việt Bắc (VB), Tây Bắc (TB), Bắc Trung Bộ (BTB), Trung Trung Bộ
(TTB), Nam Trung Bộ và Nam Bộ (NTB-NB) và Mờng Tè (MT). Các khu vực
nói trên mang nội dung địa chất, không hoàn toàn trùng hợp các khu vực địa lý
thờng gọi.
1. Proterozoi
Neo Proterozoi-Cambri hạ đợc phân chia dựa theo đặc điểm thạch học và
quan hệ địa tầng. Đó là các đá phiến thạch anh-mica, sericit, clorit, các tập quarzit
có chiều dày khác nhau của hệ tầng Sông Chảy (VB), Nậm Cô và Sa Pa (TB), Bù
Khạng (BTB); đá vôi, đá vôi bị hoa hóa, đolomit hệ tầng Đá Đinh (TB), hệ tầng
Đèo Sen (BTB). ở TTB, các thành tạo Meso Proterozoi-Cambri hạ bao gồm đá
phiến thạch anh-clorit, actinolit, tremolit xen plagiogneis amphibol, amphibolit
đợc xếp vào hệ tầng Tiên an và trên đó là hệ tầng Núi Vú với sự gia tăng của
amphibolit, quarzit và đá hoa olivin. ở đôi nơi hai hệ tầng đợc gộp chung trong
phức hệ Khâm Đức.
2. Paleozoi
a. Cambri. Cambri thợng chủ yếu là đá vôi hệ tầng Chang Pung (VB). Hàm
Rồng ( TB) hoặc đá phiến, cát kết, bột kết, thấu kính đá vôi của hệ tầng Thần Sa
(VB). Chiều dày khoảng 1000-1400m.
b. Ordovic thợng-Silur, phân bố ở cả bốn khu vực phía bắc. Trừ hệ tầng
Sinh Vinh (TB) có đặc điểm riêng với lớp cuội kết cơ sở phủ bất chỉnh hợp lên hệ
tầng Bến Khê ở (TB) và trên đó là bột kết vôi, đá vôi đolomit, đá phiến vôi dày
800m, các hệ tầng Tấn Mài (ĐB), Phú Ngữ (VB), Sông Cả và Long Đại (BTB)
đều đặc trng bằng cát kết, cát kết dạng quarzit, bột kết, đá phiến sét đôi nơi có
cuội sạn kết tuf, ryolit hoặc andesit, ryolit. Phần cát kết, đá phiến phủ chỉnh hợp
lên hai hệ tầng vừa nêu trên đợc tách riêng thành các hệ tầng Khe Tre và Thẩm
Hang theo đặc trng thạch học. Chiều dày thay đổi từ dới 1000m - 3000m.
c. Silur thợng-Devon hạ, trầm tích Silur thợng đặc trng bằng đá vôi, đá
vôi sét của hệ tầng Bó Hiềng (TB), Xuân Sơn (ĐB) và các loại cát kết, bột kết, đá
phiến vôi, thấu kính đá vôi của hệ tầng Đại Giang (BTB). Trầm tích Silur
thợngDevon hạ có hệ tầng Huổi Nhị (BTB) phủ chỉnh hợp trên hệ tầng Sông Cả
và chỉ gồm cát kết, bột kết, đá phiến với các hóa thạch đặc trng.
7
d. Devon, các thành Devon ở Việt Nam chủ yếu là lục nguyên carbonat, các
phân vị địa tầng đợc phân chia thờng có ranh giới không đẳng thời. Trầm tích
Devon hạ gồm cuội kết cơ sở, cát bột kết, đá phiến tớng lục địa loạt Sông Cầu
với 2 hệ tầng Sika và Bắc Bun (VB) và Tân Lâm (BTB); đá phiến sét, cát bột kết,
ít đá phiến vôi, đá vôi tớng biển của hệ tầng Mia Lé và Đại Thị (ĐB), Sông Mua,
Bản Nguồn và Nậm Pìa (TB), Rào Chan (BTB). Trầm tích dày 700 - 800m đến
trên 100m. Ngoài ra đá phiến, đá vôi, đá hoa, cát bột kết vôi, đá phiến silic chứa
mangan có nơi có ryolit, albitophyr, tuf hệ tầng Pia Phơng và đá vôi, đá hoa, đá
phiến vôi hệ tầng Phia Khao (VB) đợc xếp vào Devon hạ tuy có phần nghi vấn
Silur thợng.
Thuộc Devon hạ-trung, hệ tầng Dỡng Động (ĐB) và Huội Lôi (BTB) bao
gồm cát kết, cát kết dạng quarzit, bột kết, đá phiến, ít đá vôi, còn hệ tầng Nà
Quản (VB) chủ yếu đá vôi, dày 800ữ1000m. Hệ tầng Tạ Khoa (TB) là một tơng
đồng địa tầng nhng đặc trng bằng cát kết dạng quarzit, đá phiến sericit, đá phiến
silic, đá phiến lục, phun trào mafic, có mức độ biến chất không đều, dày
2000ữ3000m.
Đợc phân chia vào Devon trung gồm đá vôi nh hệ tầng Lỗ Sơn (ĐB), Nậm
Cắn (BTB). Hệ tầng Mục Bài (BTB) gồm cát kết, bột kết, đá phiến, dày
500ữ600m.
Thuộc Devon trung-thợng có các trầm tích lục nguyên màu đỏ hệ tầng Đồ
Sơn (ĐB), cát kết, đá phiến đá vôi hệ tầng Hồ Tam Hoa (VB), đá vôi hệ tầng
Khao Lộc (VB) và Cù Bai (BTB).
e. Carbon-Permi, có hệ tầng La Khê (BTB), tuổi Carbon sớm bắt đầu bằng
lớp cuội kết cơ sở, sạn kết, cát bột kết chuyển lên đá phiến sét, đá phiến than, đá
phiến silic vôi, dày 600 - 700m. Trầm tích carbonat có khối lợng lớn đợc phân
chia vào hệ tầng Bắc Sơn (VB), Lỡng Kỳ (ĐB), Mờng Lống (BTB), Đá Mài
(TB) tuổi Carbon-Permi. Các thành tạo Carbon thợng-Permi ở một số cấu trúc
đặc thù bao gồm cát bột kết, đá phiến, đá vôi và phun trào mafic của hệ tầng Bản
Diệt (TB) hoặc trung tính, acid của hệ tầng Sông Đà (MT) và Đaklin (NTB-NB).
Các thành tạo Permi thợng với đá phun trào mafic ở phần dới thuộc hệ tầng
Cẩm Thủy và đá phiến sét, silic, cát kết, các vỉa than ở phần trên thuộc hệ tầng
yên Duyệt (TB). Cũng ở khu vực này, phun trào có thành phần phức tạp và phát
triển sang cả Trias ở một số nơi đợc xếp vào hệ tầng Viên Nam. Ngoài bazan,
bazan olivin, cũng gặp bazan comatiit, bazan trachit fensit, chiều dày 300 - 400m
đến trên 1000m.
3. Mesozoi.
a. Trias.
Các thành tạo Trias hạ bao gồm carbonat hệ tầng Hồng Ngài (VB), lục
nguyên-phun trào các hệ tầng Sông Hiến (VB) và Bắc Thủy (ĐB).
8
Thuộc Trias trung, phun trào acid có khối lợng đáng kể trong các hệ tầng
Khôn Làng, Lân Pản (VB), Đồng Trầu, Sông Bung (BTB), Mang yang (TTB),
Châu Thới (NTB-NB). Các thành tạo carbonat hoặc chủ yếu carbonat đợc phân
chia ở hệ tầng Đồng Giao (TB), Hoàng Mai (BTB), Hòn Nghệ (NTB-NB), còn
các trầm tích lục nguyên hoặc lục nguyên carbonat là đặc trng của hệ tầng Nà
Khuất (ĐB), Quy Lăng (ĐTB), Nậm Thẳm (TB). Trừ các thành tạo phun trào
thờng phủ lên các hệ tầng cổ hơn, các thành tạo carbonat, lục nguyên thờng có
quan hệ chuyển tiếp với các phân vị liền kề chúng.
Trầm tích Trias trung-thợng không có quan hệ rõ với trầm tích Trias trung
và bao gồm cát bột kết, đá phiến hệ tầng Sông Bôi và Lai Châu (TB), cũng ở TB
đôi nơi còn gặp phun trào mafic nên đợc phân riêng ở hệ tầng Mờng Trai.
Xếp vào Trias thợng có các thành tạo lục nguyên của hệ tầng Mẫu Sơn
(ĐB), Nậm Mu (TB) có tuổi Carni và các hệ tầng chứa than tuổi Nori-Ret phủ bất
chỉnh hợp lên các thành tạo cổ hơn. Đã phân ra các thành tạo chứa than tớng lục
địa của hệ tầng Hòn Gai (ĐB) với hơn 30 vỉa than, hệ tầng Đồng Đỏ, Nông Sơn
(BTB) với số lợng các vỉa than hạn chế hơn. Các thành tạo chứa than tớng vũng
vịnh đợc phân chia trong hệ tầng Vân Lãng (VB) và Suối Bàng (TB). ở một số
vùng, trong hai hệ tầng này đã gặp các vỉa than mỡ. Chiều dày các thành tạo chứa
than thay đổi từ 400ữ500m đến 3000m.
b. Jura
Các thành tạo Jura hạ-trung gồm đá lục nguyên, lục nguyên màu đỏ tớng
lục địa của các hệ tầng Hà Cối (ĐB-VB), Nậm Pô (TB) và Dầu Tiếng (NTB-NB),
lục nguyên, lục nguyên carbonat tớng biển các hệ tầng Hữu Niên (BTB) và
Drâyling (TTB, NTB).
Các thành tạo Jura trung phủ chỉnh hợp lên các hệ tầng đã mô tả gồm sét kết,
bột kết, cát kết tớng biển của hệ tầng La Ngà (NTB-NB) có nơi bị biến chất
phức tạp và cát bột kết, sét kết màu đỏ của hệ tầng yasup (TTB), Hữu Chánh
(BTB). Chiều dày thay đổi từ 300-900m.
Các hệ tầng Bảo Lộc (NTB) gồm cuội kết, cát kết, andesit, dacitpocphyr và
hệ tầng Long Bình gồm bột kết, sét kết phân lớp mỏng đợc xếp vào Jura thợng.
c. Jura thợng-Creta
Các thành tạo Jura thợng-Creta bao gồm cát kết, cuội sạn kết,
ryolit,dacitcủa hệ tầng Tam Lung (ĐB), hệ tầng Mờng Hinh (BTB) và cuội sạn
kết, cát kết, đá phiến sét, đá vôi, ortophyr, ortophyr thạch anh, ryolit của hệ tầng
Văn Chấn (TB). Cũng có tuổi tơng tự, hệ tầng Phú Quốc (NTB-NB) chỉ gồm cát
kết, cát bột kết.
Các thành tạo trẻ nhất của Creta với cuội kết, sỏi kết, cát kết, bột kết, sét kết
màu đỏ đặc trng cho các hệ tầng yên Châu (TB), Bản Hang (ĐB, VB), Mụ Giạ
9
(BTB), Dakrum (TTB) và ryolit, dacit, cuội kết hệ tầng Ngòi Thia (TB), ryolit
dacit, ryolit fensit, andesit hệ tầng Đơn Dơng (TTB, NTB-NB). Do có những đặc
điểm riêng, hệ tầng Nha Trang (NTB-NB) gồm phần dới là andesit.
andesitodacitxen ít cuội sạn kết và trên là ryolit, trachit ryolit, fensit, đợc xem có
tuổi Creta. Chiều dày các hệ tầng rất khác nhau từ 100m đến trên 1000m.
4. Kainozoi
Đệ tứ
Các phân vị Đệ tứ đợc phân chia theo tuổi và phân bố rải rác ở các thung
lũng miền núi, tập trung ở các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và ven biển miền Trung.
II. Magma
Các thành tạo magma (xâm nhập, phun trào) trên lãnh thổ Việt Nam đợc phân
chia ra 7 giai đoạn hoạt động chủ yếu: arkei, Paleo-Meso Proterozoi, Neo Proterozoi,
Paleozoi sớm-giữa, Paleozoi muộn-Mesozoi sớm, Mesozoi muộn-Kainozoi và
Kainozoi muộn. Ngoài ra còn có các thể đai mạch cha rõ tuổi, tuy có diện phân bố
không lớn, song tiềm năng sinh khoáng của chúng cần đợc quan tâm nghiên cứu sâu
hơn.
1. Giai đoạn magma Paleozoi sớm-giữa
Đợc phân chia ra các tổ hợp magma dới đây:
a. Tổ hợp andesit-ryolit và diorit-granodiorit-granit, bao gồm các thành tạo
phun trào andesit, andesitobazan, dacit, ryodacit của hệ tầng Long Đại (o-S lđ),
ryolit của hệ tầng Sông Cả (o-S sc), đi kèm chặt chẽ với chúng là các thành tạo
diorit, diorit thạch anh, granodiorit của các phức hệ Trà Bồng (42tb), Diên Bình
(42db)... Khoáng sản nội sinh đặc trng là au, Pb-Zn, Cu-Mo. (đặc biệt là vàng
có giá trị công nghiệp).
b. Tổ hợp granit biotit-granit hai mica, bao gồm các phức hệ Sông Chảy
(4
Đại Lộc (42đl), với các dạng đá đặc trng là granit biotit, granit hai mica
(đôi khi có dạng porphyr). Chúng đặc trng cho loạt magma kiềm vôi, thuộc kiểu
S-granit, với quặng hóa điển hình là Sn-W-Mo, đất hiếm
2sc),
c. Tổ hợp granodiorit-granit biotit-granit hai mica, bao gồm các phức hệ
Ngân Sơn (43ns) (kể cả các khối Nghiêm Sơn, Loa Sơn), Mờng Lát (43ml),
Trờng Sơn (43ts)... với thành phần thạch học chủ yếu là granodiorit biotit, granit
biotit dạng porphyr, granit hai mica có granat-cordierit, granit sáng màu, thậm chí
có mặt cả plagiogranit.
Granitoiđ Trờng Sơn và Mờng Lát thuộc loạt kiềm-vôi (Ca), kiểu Sgranit, với quặng hóa đặc trng là Sn-W-Mo, au...
Granit Ngân Sơn và Loa Sơn thuộc loạt á kiềm (Sa), kiểu a-granit, với
quặng hóa chủ yếu là Pb-Zn, Sn, au, Re ...
10
Tuy nhiên, cả hai nhóm đều có khả năng sinh thành đá quý (rubi, saphir) bởi
tính giàu nhôm của chúng. Cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu thêm.
d. Tổ hợp dacit-ryolit và syenit-granosyenit kiềm, bao gồm các thành tạo
phun trào salic á kiềm ryolit, trachit của hệ tầng Pia Phơng (D1pp)và các đá xâm
nhập á kiềm-kiềm của phức hệ Phia Ma (42pm), bao gồm syenit kiềm, syenit
nephelin, granit kiềm. Chúng đặc trng cho kiểu a-granit với quặng hóa chủ yếu
là: Pb-Zn, Sn, au, Re ... và đá quý.
2. Giai đoạn magma Paleozoi muộn-Mesozoi sớm
a. Tổ hợp bazan-andesitobazan-andesit và dunit-pyroxenit, bao gồm các
thành tạo phun trào bazan, andesitobazan và andesit nằm xen kẹp trong các trầm
tích lục nguyên-carbonat của hệ tầng Sông Đà (C3-P1sđ), Bản Diệt (C3-P1bd),
Đaklin (C3-P1đl); và các thành tạo xâm nhập với thành phần siêu mafic, mafic của
các phức hệ Bản Xang (51bx), Bản Rịn (51br). Khoáng sản liên quan với tổ hợp
này vô cùng phong phú và đa dạng, trớc hết là au, Cu, Ni và cả nhóm platin nữa.
b. Tổ hợp bazan-ryolit-trachit và gabro-peridotit, diorit-granodiorit-granit,
bao gồm các đá phun trào mafic với thành phần thạch học chủ yếu là bazan
porphyrit, spilit thuộc hệ tầng Cẩm Thủy (P2ct), hoặc bazan-trachit của hệ tầng
Viên Nam (P2-T1vn), cũng nh các đá bazan-andesit-ryolit của hệ tầng Hòn
Ngang (P2-T1hn). Đi kèm chặt chẽ với chúng là các thành tạo xâm nhập siêu
mafic-mafic của phức hệ Ba Vì (-52bv), siêu mafic-salic của các phức hệ Cao
Bằng(-52cb), Điện Biên (51đb), Bến Giằng-Quế Sơn (51bg-qs).
Quặng hóa liên quan với chúng rất phong phú và đa dạng, song quan trọng
nhất là: au, Pb-Zn, Cu-Mo, nhóm Pt, đá quý...
c. Tổ hợp ryolit, ryolit-dacitvà granodiorit, granit-granophyr, bao gồm các đá
phun trào salic thuộc các hệ tầng Khôn Làng, Làn Pản, Sông Bung, Đồng Trầu,
Mang yang và các granitoiđ xâm nhập nông thuộc các phức hệ Núi Điệng
(52nđ), Sông Mã (52sm), Vân Canh (52vc). Chúng đặc trng cho loạt magma
kiềm-vôi (Ca), đôi khi loạt á kiềm (Sa), thuộc kiểu S-granit là chủ yếu (có trộn
lẫn một ít kiểu i-granit).
Khoáng sản liên quan chủ yếu là au, đá quý, Sn, W...
d. Tổ hợp bazan-ryolit và gabro-granit, bao gồm các phun trào của hệ tầng
Mờng Trai và phun trào tơng phản bazan-ryolit của hệ tầng Sông Hiến (T1sh),
Bắc Thụy (T1bt). Đi kèm chặt chẽ với chúng là các thành tạo xâm nhập kiểu tơng
phản gabro-granit của các phức hệ Núi Chúa (53nc)-Phia Bioc (53pb), Chà Vằn
(53cv)-Hải Vân (53hv)... Khoáng sản liên quan có Cu-Ni trong các đá mafic, còn
với các đá granit cha có biểu hiện rõ ràng, không loại trừ khả năng quặng hóa
Sn-W (kiểu Kim Bôi, Pusilung ...)
11
3. Giai đoạn magma Mesozoi muộn-Kainozoi
a. Tổ hợp andesitobazan-andesit-dacit, thuộc các hệ tầng Đèo Bảo Lộc
(J3bl), Long Bình (J3lb), với các thành tạo xâm nhập gabro-pyroxenit của phức hệ
Tây Ninh (61tn) và diorit-granodiorit-granit phức hệ Định Quán (61đq). Chúng
thuộc loạt magma kiềm-vôi (Ca), kiểu i-granit với quặng hóa đặc trng là CuMo, au, Pb-Zn.
b. Các tổ hợp tơng phản của phun trào bazan-ortophyr thuộc hệ tầng Văn
Chấn (J3-Kvc) đi cùng với các thành tạo xâm nhập tơng phản gabro, gabrodiabas thuộc phức hệ Nậm Chiến (61nc) và granit-granosyenit của phức hệ Phu
Sa Phìn (61pp). Đặc trng cho kiểu a-granit. Quặng hóa liên quan chủ yếu là PbZn, au, Mo và xạ hiếm.
c. Tổ hợp phun trào ryolit-dacit-andesit, thuộc hệ tầng Nha Trang (Knt)
tơng ứng với xâm nhập granit-granodiorit của phức hệ Đèo Cả (61đc); cũng
nh các phun trào dacit-ryolit đôi khi có andesit của hệ tầng Đơn Dơng (K2đd)
tơng ứng với các xâm nhập granit sáng màu-granit hai mi ca của phức hệ Cà Ná
(62cn). Chúng đặc trng cho loạt magma kiềm-vôi, với sự chuyển tiếp từ kiểu igranit sang kiểu S-granit. Khoáng sản đặc trng chủ yếu là Sn-W, Mo, au và đá
quý (?).
d. Tổ hợp phun trào ryolit-dacit thuộc hệ tầng Ngòi Thia (K2nt) với các xâm
nhập salic-á kiềm của các phức hệ yê yên Sun (61ys), Pia oăc (62po) Bản
Chiềng (61bc), Sông Chu (62sc),... Đặc trng cho hoạt động magma nội mảng
với sản phẩm quặng hóa là Sn, Mo, Pb-Zn, TR... khá đa dạng và phong phú.
e. Tổ hợp magma kiềm, đặc trng với các đá phun trào kiềm (trachyt,
leucitophyr)) của hệ tầng Putra (/pt), và các xâm nhập kiềm của các phức hệ Pu
Sam Cáp (62ps), Chợ Đồn (62cđ) và Măng Xim (62mx) (?). Chúng đặc trng cho
loạt magma kiềm (aL), kiểu a-granit, với quặng hóa điển hình là xạ, đất hiếm và
đá quý.
4. Các dạng thành tạo đá mạch không phân chia
Trớc đây, các đá mạch cha đợc quan tâm nghiên cứu nhiều, thờng
chúng đợc ghép vào pha đá mạch của các phức hệ xâm nhập chủ yếu dựa trên sự
gần gũi về mặt không gian phân bố, ít có dấu hiệu về thành phần định lợng. ở
phần phía nam lãnh thổ, các đá mạch đợc phân ra hai phức hệ: Phan Rang (sáng
màu) và Cù Mông (sẫm màu) với tuổi giả định là Paleogen.
Gần đây, một số đá mạch đã đợc chú ý nhiều hơn do tính đa dạng về thành
phần, đặc biệt là khả năng sinh khoáng rất độc đáo của chúng.
12
Chơng II
Tài nguyên nhóm khoáng sản kim loại cơ bản
Phân loại theo nguyên tắc sử dụng, nhóm khoáng sản kim loại cơ bản bao
gồm: đồng, chì, kẽm, thiếc, antimon, thủy ngân, bismut, arsen. Quy mô trữ lợng
của các mỏ đợc tính theo theo các bảng phân loại thông dụng của các nớc hiện
đang dùng (bảng 1), có tham khảo các bảng phân loại của Department of Energy
Mines and Resources, Ottwa, Canada. 1972; quy phạm Đo vẽ địa chất và tìm kiếm
khoáng sản 1/50.000 của Tổng cục Mỏ - Địa chất, 1986, Hà Nội và quy phạm Đo
vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1/50.000 của Cục Địa chất và khoáng sản Việt
Nam, 2000, Hà Nội.
ở Việt Nam, trớc năm 1990 ngành địa chất mới tiến hành thăm dò tính trữ
lợng các mỏ khoáng sản theo các cấp a, B, C1 và C2. Từ năm 1992 đến nay
ngành địa chất chỉ còn tìm kiếm đánh giá với trữ lợng tính đến cấp C2 với tỷ lệ
khoảng 20% (rất ít khi đến cấp C1 và với tỷ lệ rất nhỏ), hơn 80% còn lại là tài nguyên
các cấp P1,P2,P3 với độ tin cậy về mặt địa chất rất thấp. ở Việt Nam các khoáng sản
của nhóm kim loại cơ bản đợc điều tra ở mức độ rất khác nhau, trữ lợng hiện có
đợc thăm dò trên một số mỏ và vùng mỏ nhất định, nh thiếc ở các vùng mỏ Tĩnh Túc,
Tam Đảo, Quỳ Hợp; chì kẽm ở mỏ Chợ Điền, đồng ở mỏ Sin Quyền và Bản Phúc.
Hàng ngàn điểm quặng khác chỉ mới đợc điều tra với tài nguyên tính đợc khá lớn,
nhng cha thể là cơ sở chắc chắn cho các công tác khảo sát thăm dò để khai thác.
Bảng 1. Quy mô trữ lợng của các mỏ nhóm khoáng sản kim loại cơ bản
TT
Khoáng sản
Đơn vị tính
1
Antimon
2
Quy mô mỏ
Lớn
Trung bình
nhỏ
Ngàn tấn Sb
> 50
5 - 50
<5
Bismut
Ngàn tấn Bi
>2
0.1 - 2
< 0,1
3
Đồng
Ngàn tấn Cu
> 1000
50 - 1000
< 50
4
Chì
Ngàn tấn Pb
> 1000
50 - 1000
< 50
5
Kẽm
Ngàn tấn Zn
>1000
50-1000
<50
6
Thiếc
Ngàn tấn Sn
> 100
5 - 100
<5
7
Thủy ngân
Ngàn tấn Hg
> 20
0.5 - 20
< 0.5
8
Arsen
Ngàn tấn as
> 20
4 - 20
<4
I. THiếC
1. Các loại hình quặng hóa thiếc Việt Nam.
Cho đến nay theo nguồn gốc, các loại hình quặng hóa thiếc đã biết là pegmatit,
skarn, greisen, nhiệt dịch pluton-phun trào và sa khoáng.
a. Nhóm giàu sulfur.
Gồm các kiểu thành hệ casiterit-silicat-sulfur, casiterit-sulfur và skarn chứa
thiếc, trong đó chỉ có kiểu casiterit-silicat-sulfur là có giá trị hơn cả. Đa số các mỏ
13
thiếc gốc đã đợc tìm kiếm ở Việt Nam đều thuộc nhóm này.
* Thành hệ casiterit-silicat-sulfur, phổ biến ở Việt Nam, có trên các vùng
Tam Đảo, gồm các mỏ và điểm quặng Bắc Lũng, Khuôn Phầy, Ngòi Lẹm, Trúc
Khê, La Bằng; vùng Quỳ Hợp có mỏ Suối Bắc, vùng Lâm Đồng có mỏ Đa Chay,
Đà Lạt, với các mỏ quy mô trung bình. Thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch
anh, turmalin, arsenopyrit, pyrit, pyrotin, casiterit calcopyrit; thứ yếu và ít galenit,
sphalerit, các khoáng vật chứa Bi. Thân quặng có dạng mạch, đới, đới dăm kết.
Đá vây quanh bị turmalin hóa, clorit hóa và thạch anh hóa.
Mỏ điển hình cho kiểu quặng hóa này là Khuôn Phầy thuộc huyện Sơn
Dơng, tỉnh Tuyên Quang. Mỏ có 3 khu quặng với 10 thân quặng dài 120ữ370m,
hàm lợng Sn=0,12ữ7,10% nằm trong granit porphyr phức hệ Núi Điệng (52nđ).
Theo kết quả phân tích mẫu công nghệ tại Matxkva năm 1975 thì quặng của mỏ
thuộc loại tổng hợp Sn-Cu-Bi với hàm lợng (%): Sn=1,84; Cu=1,39; Bi=0,1. Tài
nguyên cấp (322) tính đợc khi thăm dò sơ bộ là 4.713 tấn Sn.
Mỏ Suối Bắc mới tìm kiếm đánh giá thuộc huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ an.
Mỏ có 2 thân quặng dạng tầng phân bố trong một nếp lõm với thân quặng chính
cắm thoải cánh tây 15ữ20o, cánh đông 20ữ25o. Theo đờng phơng chiều dày và
hàm lợng Sn rất biến đổi, chỗ dày nhất 7,80 m, mỏng nhất 1,00m, hàm lợng Sn
cao nhất 4,022%, thấp nhất 0,1%. Theo hớng dốc cho thấy thân quặng khá bình
ổn và càng gần trục nếp lõm chiều dày càng lớn, hàm lợng Sn càng cao theo các
lỗ khoan. Qua mẫu công nghệ cho thấy quặng thuộc loại dễ tuyển với quặng đầu
hàm lợng Sn=0,78%, sau khi tuyển theo sơ đồ giản đơn thu đợc tinh quặng có
hàm lợng Sn=63,2% với độ thu hồi 84,76%, hàm lợng chất có hại thấp.
Tài nguyên của kiểu casiterit-silicat-sulfur đợc thể hiện ở bảng 2.
b. Nhóm nghèo sulfur.
* Thành hệ casiterit-wolframit-thạch anh, có ở Pia oăc, Thái Phiên, Du Long,
liên quan với các đá granitoid kiểu S và a của các phức hệ Pia oăc (62po), Cà Ná
(62cn), Định Quán (61đq), Bà Nà (62bn), tuổi Mesozoi muộn-Kainozoi.
* Thành hệ pegmatit chứa thiếc, thấy phân bố hạn chế ở vùng Kim Cơng Hà
Tĩnh,liên quan với granitoiđ kiểu S, phức hệ Trờng Sơn (43ts) và Đại Lộc (43đl)
tuổi Paleosớm-giữa. Mỏ pegmatit chứa thiếc Khe Bún với hàm lợng Sn nghèo và
có thể có triển vọng về tantan-niobi.
Mỏ Khe Bún thuộc huyện Hơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Quặng hóa nằm trong đá
phiến thạch anh 2 mica, đá phiến sericit hệ tầng Sông Cả. Trong phạm vi mỏ phát
triển đới đá mạch aplit-pegmatit phân bố gần song song phơng tây bắc, chiều dài
300-400 m đến hàng ngàn mét, cắm về đông bắc với góc dốc 30-50oC. Các thân
quặng thiếc-tantan-niobi có giá trị nằm sát vách và trụ của mạch aplit-pegmatit bị
greisen hóa mạnh và có hàm lợng Sn>0,1%. Đã phát hiện 17 thân quặng chiều
dài 250-2.000 m, đa phần 400-600 m; chiều dày 0,65-5,2 m, đa phần 1-2 m.
14
Thành phần khóang vật quặng có casiterit, tanlit-columbit. Hàm lợng Sn=
0,14-3,9%, đa số 1%; Ta2o5+Nb2o5: trong quặng nguyên khai 0,007-0,008%,
trong tinh quặng casiterit trung bình 0,29%.
Bảng 2. Tài nguyên thiếc kiểu casiterit-silicat-sulfur Việt Nam
TT
Mỏ
Vùng quặng
Tn-tl Sn (t)
H.lợng Sn (%)
Cấp tn-tl
Năm tk-td
1
Ngòi Lẹm
Tam Đảo
4.706
Sn 1,74
(322)
1984
2
Tây Núi Pháo
Tam Đảo
5.994
Sn 1,32
(322)
1989
5.339
(334a)
3
Đồn Núi Pháo
Tam Đảo
946
Sn 0,40
(334a)
1993
4
La Bằng
Tam Đảo
1.316
Sn 1,46
(322)
1984
5
Khuôn Phầy
Tam Đảo
4.713
Sn 1,84; Cu 1,39; Bi 0,09
(322)
1976
6
Suối Bắc
Quỳ Hợp
1995
4.634
Sn 0,45
(322)
3.434
Sn 0,23
(334a)
7
Pan Lom
Quỳ Hợp
713
Sn 0,18
(322)
1983
8
Đa Chay
Lâm Đồng
350
Sn 0,31
(334a)
1991
9
N' Khôn
Lâm Đồng
28
Sn 0,30
(334a)
1994
10
Đà Lạt 1
Lâm Đồng
3.722
Sn 1,50-8,00
(322)
1996
14.924
(334a)
11
Sông Con 1
Lâm Đồng
1.157
Sn 6,30
(334a)
1995
12
Núi Cao
Lâm Đồng
1.516
Sn 1,00-5,00
(334a)
1995
13
Núi Đờng Tình
Lâm Đồng
143
Sn 0,38-3,23
(334a)
1995
14
Đa Pia
Lâm Đồng
148
Sn 0,30
(334a)
1995
15
Đa R' Hoa
Lâm Đồng
69
Sn 1,64
(322)
1995
926
(334a)
16
Núi Cao a
Lâm Đồng
96
Sn 2,70
(322)
1995
17
Núi Cao B
Lâm Đồng
100
Sn 0,90
(334a)
1995
Nguồn: Tài liệu tìm kiếm, thăm dò của các Liên đoàn Địa chất 1,4,6, 1984-2000
Bảng 3. Tổng cộng tài nguyên thiếc kiểu casiterit-silicat-sulfur Việt Nam
Cấp mới
Cấp cũ
(333)
(334a)
Tổng
C2
14.399
4.503
18.902
P1
-
6.919
36.003
TổNG
14.399
11.422
54.905
c. Nhóm sa khoáng.
Là nhóm mỏ có giá trị về thiếc nhất, là đối tợng cho công nghiệp khai thác
thiếc ở Việt Nam trong mấy thập kỷ qua. Các vùng mỏ thiếc sa khoáng chủ yếu ở
Việt Nam phân bố ở Pia oac, Tám Đảo, Quỳ Hợp và Lâm Đồng.
2. Thống kê trữ lợng tài nguyên thiếc Việt Nam
Trữ lợng và tài nguyên thiếc Việt Nam đợc thể hiện trong bảng 4.
15
Bảng 4. Bảng thống kê trữ lợng tài nguyên thiếc Việt Nam (tấn)
Tt
Tên mỏ
1
Tĩnh Túc
2
Nậm Kép
3
4
5
6
7
Tỉnh
Tọa độ
Nguyên Bình
1055200
Cao Bằng
223930
Nguyên Bình
1055400
Cao Bằng
224000
Nguyên
Nguyên Bình
1055900
Bình
Cao Bằng
223900
Nguyên Bình
1055000
Cao Bằng
223700
Nguyên Bình
1055130
Cao Bằng
223830
Phơng
Nguyên Bình
1054720
Xuân
Cao Bằng
223330
Nậm
Nguyên Bình
1054930
Quang
Cao Bằng
223600
Nguyên Bình
1055140
Cao Bằng
223630
Nguyên Bình
1055130
Cao Bằng
223600
Nguyên Bình
1055140
Cao Bằng
223630
Ngòi Tử
Sơn Dơng
1052802 Sa khoáng
Trầm
Tuyên Quang
214036
Khuôn
Sơn Dơng
1052300
Phầy
Tuyên Quang
213600
Sơn Dơng
1052600
Tuyên Quang
213930
Ngòi Lẹm
Sơn Dơng
1052430
2
Tuyên Quang
213600
Khuôn
Sơn Dơng
1052300
Phầy
Tuyên Quang
213600
Bắc Lũng
Sơn Dơng
1052202
2
Tuyên Quang
214131
Khuôn
Sơn Dơng
1052148
Thái Lạc
Cami
8
Lê a
9
Tà Sỏng
10
Bản ôớ
11
12
13 Ngòi Chò
14
15
16
17
18
19
Thê
214051
Sơn Dơng
1052100
Tuyên Quang
214000
Ngọn
Sơn Dơng
1052353
Đồng
Tuyên Quang
214200
Sơn Dơng
1052100
Tuyên Quang
214000
Tây Núi
Đại từ
1053100
Pháo
Thái Nguyên
213800
Làng Cả
20 Kỳ Lâm 2
21
Tuyên Quang
Ng. Gốc
Hàm lợng
Sa khoáng 1.361 g/m3
Tn-tl
Cấp cũ
Cấp mới
Q. mô
10.425
C1
121
Tb
Sa khoáng
312 g/m3
8.250
C2
122
Tb
Sa khoáng
350 g/m3
900
C2
122
N
8
B
111
Sa khoáng
3
238
C1
121
101
C2
122
55
C2
122
N
C2
122
N
334a
N
528 g/m
Sa khoáng 1.000 g/m3
N
Sa khoáng
133 g/m3
80
Sa khoáng
200 g/m3
39
Sa khoáng
328 g/m3
21
C2
122
N
4
P3
334b
N
21
C2
122
N
443
C1
121
45
C2
122
100-5.000
3.333
C1
121
g/m3
563
C2
122
738
C1
121
8
C2
122
953
C1
121
1.055
C2
122
195
C1
121
67
C2
122
442
C1
121
631
C2
122
305
C1
121
74
C2
122
66
C1
121
33
C2
122
90
C2
332
10
C1
121
49
C2
122
59
C1
121
Sa khoáng 1.512 g/m3
326 g/m3
Sa khoáng
Sa khoáng
1.200 g/m3
Sa khoáng 1.380 g/m3
Sa khoáng 1.000 g/m3
Deluvi
-
Sa khoáng
600 g/m3
Sa khoáng
700-1.200
g/m
3
Sa khoáng
650 g/m3
Sa khoáng
200 g/m3
Sa khoáng
300 g/m3
Deluvi
16
N
Tb
N
N
N
N
N
N
N
N
N
Tt
22
23
24
25
26
27
Tên mỏ
Tỉnh
Tọa độ
Phục
Đại từ
1054000
Linh
Thái Nguyên
213900
Bản
Quỳ Hợp
1050515
Poòng
Nghệ an
192430
Quỳ Hợp
1050450
Nghệ an
192430
Thung
Quỳ Hợp
1050750
Lũng I
Nghệ an
192440
Bản Mới
Thung
Quỳ Hợp
1050625
Lũng ii
Nghệ an
192430
Thung
Quỳ Hợp
1050700
Lũng iii
Nghệ an
192500
Quỳ Hợp
1050300
Nghệ an
192440
Quỳ Hợp
1050735
Nghệ an
192545
Châu
Quỳ Hợp
1050640
Cờng
Nghệ an
192100
Quỳ Hợp
1051000
Nghệ an
192000
Bản
Quỳ Hợp
1050500
Hang
Nghệ an
192300
Piêng
Quỳ Hợp
1050540
Căm
Nghệ an
192336
Quỳ Hợp
1050530
Nghệ an
192100
Thung
Quỳ Hợp
1050725
Điền
Nghệ an
192050
Thung
Quỳ Hợp
1050800
Cang
Nghệ an
192050
Quỳ Hợp
1050710
Nghệ an
192030
Quỳ Hợp
1050800
Nghệ an
192010
Quỳ Hợp
1050730
Nghệ an
192330
Quỳ Hợp
1050810
Nghệ an
192140
Quỳ Hợp
1050900
Nghệ an
192040
Thung
Quỳ Hợp
1050930
Viii
Nghệ an
192140
28
Bản Cô
29
Bản Hạt
30
31
32
33
34
35
36
Na Ca
Bản Nát
37 Thung Bé
38
Mẹt Lớn
39
Ca Đoi
40 Thung VII
41 Nậm Tôn
42
Ng. Gốc
Hàm lợng
Sa khoáng
763 g/m3
Sa khoáng
671g/m3
Sa khoáng
632g/m3
Sa khoáng 1.100 g/m3
Tn-tl
Cấp cũ
Cấp mới
530
C1
121
297
C2
122
1.547
C1
121
793
C2
122
499
C1
121
134
C2
122
2.571
C1
121
1.385
C2
122
Q. mô
N
N
N
N
Sa khoáng
175 g/m3
31
C1
331
N
Sa khoáng
403g/m3
55
C1
121
N
Sa khoáng
500 g/m3
1.694
C1
121
322
C2
333
Sa khoáng
530 g/m3
515
C1
121
473
C2
122
106
C1
121
Sa khoáng
3
3.483
C2
122
500 g/m
341
3
Sa khoáng
300 g/m
N
N
Tb
333
914
B
111
4.488
C1
121
3.358
C2
122
Tb
Sa khoáng
600 g/m3
869
C1
121
N
Sa khoáng
500 g/m3
402
C1
121
N
Sa khoáng
500 g/m3
730
C1
121
N
Sa khoáng
400 g/m3
1.387
(334a)
333
N
Sa khoáng
400 g/m3
175
C1
121
N
Sa khoáng
400 g/m3
292
C1
121
N
Sa khoáng
400 g/m3
701
C1
121
N
Sa khoáng
300 g/m3
876
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
438
C2
122
N
Sa khoáng
500 g/m3
1.643
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
657
C2
122
N
17
Tt
Tên mỏ
Tỉnh
Tọa độ
Quỳ Hợp
1051010
Nghệ an
192130
Thung
Quỳ Hợp
1051100
Con
Nghệ an
192140
Quỳ Hợp
1051030
Nghệ an
192100
Quỳ Hợp
1051100
Nghệ an
192105
Thung
Quỳ Hợp
1051210
Khang
Nghệ an
192130
Quỳ Hợp
1051200
Nghệ an
192310
Bản
Quỳ Hợp
1050950
Quèn
Nghệ an
192420
Quỳ Hợp
1050925
Nghệ an
192350
Bản
Quỳ Hợp
1050900
Quằn
Nghệ an
192240
Quỳ Hợp
1051325
Nghệ an
192220
Thung
Quỳ Hợp
1051115
Xiii
Nghệ an
191605
Thung
Quỳ Hợp
1051210
XiV
Nghệ an
191607
Thung
Quỳ Hợp
1051210
Sông
Nghệ an
191920
Quế Phong
1051430
Nghệ an
192020
Na Ca
Quế Phong
1051000
B.Chiềng
Nghệ an
192000
Kỳ Sơn
1050200
Nghệ an
190700
Bản
Kỳ Sơn
1050700
Pa Kha
Nghệ an
191100
43 Thung iX
44
45
Thung X
46 Thung Xi
47
48
49
Bản Ken
50 Thung Xii
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Bản ing
Kẻ Sợi
Kẻ Tằng
Kỳ Sơn
1050700
Nghệ an
190800
Kỳ Sơn
1050600
Nghệ an
191200
Nậm
Kỳ Sơn
1050600
Lành
Nghệ an
191000
Làng
Kỳ Sơn
1051020
Sồng
Nghệ an
191440
Kỳ Sơn
1051300
Nghệ an
191200
Khe Lay
61 Bản Diên
62
63
64
Kẻ Sở
Ng. Gốc
Hàm lợng
Tn-tl
Cấp cũ
Cấp mới
Q. mô
Sa khoáng
300 g/m3
986
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
657
C2
122
N
Sa khoáng
500 g/m3
365
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
436
C2
122
N
Sa khoáng
500 g/m3
1.460
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
1.314
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
1.372
C2
122
N
Sa khoáng
500 g/m3
183
C2
122
N
Sa khoáng
500 g/m3
3.650
C2
122
Tb
Sa khoáng
500 g/m3
2.738
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
876
C2
122
N
Sa khoáng
500 g/m3
548
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
657
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
5.256
C2
122
Tb
Sa khoáng
320 g/m3
3.285
C2
122
Tb
Sa khoáng
400 g/m3
6.387
C1
121
585
C2
122
Sa khoáng
400 g/m3
584
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
1.314
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
2.190
C2
122
N
Sa khoáng
500 g/m3
730
C2
122
N
Sa khoáng
400 g/m3
2.920
C2
122
N
Sa khoáng
300 g/m3
548
C2
122
N
18
Tb
Tt
65
Tên mỏ
Tỉnh
Tọa độ
Làng
Kỳ Sơn
1051630
Đông
Nghệ an
191240
Kỳ Sơn
1051000
Nghệ an
191000
Kỳ Sơn
1051947
Nghệ an
191807
Kỳ Sơn
1050530
Nghệ an
190930
Thờng Xuân
1051802
Thanh Hóa
195529
Tam
Hiên
1075800
Chinh
Quảng Nam
160000
Đồng
Hòa Vang
1080500
Nghệ
Đa
155600
Trà My
1081245
Quảng Nam
151740
66
Kẻ Vảó
67
Khe Đỗ
68
Khe Mẹt
69
Đồi Tròn
70
71
72
Trà My
73
Lồ ô
74
75
76
Đa Nga
Đà Lạt 2
Sơn Điền
2
Quảng Nam
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
77
MaTy
Ninh Thuận
78
Du long
Ninh Thuận
79
80
81
82
83
84
85
86
Sông
Dinh
Sông
Gieng
Bình
Nhơn
Núi Cao
Đa
Cơng
Đa Lou
Đờng
Tình
N.Đờng
Tình 1
Bình Thuận
Bình Thuận
Bình Thuận
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
1081340
151935
1083342
120620
1082804
115946
1083036
112542
1085600
114930
1090500
114700
1074000
105400
1073500
105320
1082420
110205
1083050
120113
1083256
120455
1080547
120547
1083200
120500
1085432
120415
Ng. Gốc
Hàm lợng
Tn-tl
Cấp cũ
Cấp mới
Q. mô
Sa khoáng
300 g/m3
1.643
C2
122
N
Sa khoáng
350 g/m3
1.095
C2
122
N
Sa khoáng
712 g/m3
270
C2
122
N
Sa khoáng
500 g/m3
329
C2
122
N
Sa khoáng
481 g/m3
76
C2
122
Sa khoáng
470 g/m3
283
P2
334a
N
Sa khoáng
500 g/m3
90
P2
334a
N
Sa khoáng
133 g/m3
10.200
P2
334b
Tb
Sa khoáng
140 g/m3
12
P2
334b
N
Sa khoáng
500 g/m3
Sa khoáng
-
106
Sa khoáng
700 g/m3
68
220-288
Sa khoáng
g/m3
643
333
14
467
334a
P2
334b
N
N
334a
N
P2
334b
N
6.800
P2
334b
Tb
Sa khoáng
122 g/m3
10.660
P2
334b
Tb
Sa khoáng
225 g/m3
41
P2
334b
N
Sa khoáng
150 g/m3
122
P2
334b
N
Sa khoáng
1000 g/m3
16
P2
334b
N
Nhiệt dịch
Sn 1-5%
Nhiệt dịch
1.516
334a
Tb
7.293
P2
334b
Sn 0,5%
167
P2
334b
N
Nhiệt dịch
Sn 0,26%
54
P2
334b
N
Nhiệt dịch
Sn 0,34%
190
P2
334b
N
Sn 0,38-
143
3,23%
371
Nhiệt dịch
19
334a
P2
334b
N
Tt
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
Tên mỏ
N.Đờng
tình 2
T.lũng
Tìnhyêu
Hòa bắc
Bảo
Thuận
Đa
R' diou
Nam
pleiting
Thái
Phiên
Đa gna
Khia
Cạnh
Nà Đeng
Ngòi Lẹm
1
K. Phầy
Tr.Khê 1
Tỉnh
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Lâm Đồng
Cao Bằng
105
115935
1075800
112600
1080735
112740
1081050
115200
1081326
115400
1082800
115800
1074630
114500
1055200
223700
Cạn
Tuyên Quang
Tuyên Quang
223000
1052430
213600
1052300
213600
1052100
214000
1053100
Pháo
Bắc Thái
213800
Đại Từ
1053200
Bắc Thái
213700
Bắc Lũng
Sơn Dơng
1052539
1
Tuyên Quang
214119
Quỳ Hợp
1054025
Nghệ an
192440
Pa Lom- Quỳ Hợp Nghệ 1050730
Ca Đoi
Bù Me
106 Khe Bún
107
1082640
Đại Từ
103 Suối Bắc
104
120315
T. Núi
101 La Bằng
102
1083016
Ngân Sơn Bắc 1055700
99 Kỳ Lâm 1 Tuyên Quang
100
Tọa độ
Đa Pla
108 Đa r' Hoa
an
192340
Thờng Xuân
1051527
Thanh Hóa
195354
Hơng Sơn
182435
Hà Tĩnh
1051430
Lâm Đồng
Lâm Đồng
1083120
120415
1082830
120000
Ng. Gốc
Hàm lợng
Tn-tl
Sa khoáng
500 g/m3
238
Sa khoáng
1000-10000
g/m3
Cấp cũ
Cấp mới
Q. mô
334a
N
88
P2
334b
N
Sa khoáng
820 g/m3
54
P2
334b
N
Sa khoáng
520 g/m3
79
P2
334b
N
20
P2
334b
N
20
P2
334b
N
176
P2
20
P2
334b
N
Sa khoáng 5000 g/m3
Sa khoáng
Sa khoáng
Sa khoáng
4000-6000
g/m3
1000-40.000
g/m
3
300-1000
g/m3
334b
Nhiệt dịch
Sn 0,25%
5.000
P2
334b
N
Nhiệt dịch
Sn 0,81%
2.471
P2
334b
N
Nhiệt dịch
Sn 1,74%
4.706
C2
333
N
Nhiệt dịch
Sn 1,84%
1.172
C1
2.474
C2
122
N
Nhiệt dịch
-
315
C2
333
N
Nhiệt dịch
Sn 1,32%
5.994
C2
333
Nhiệt dịch
Sn 1,46%
5.339
334a
1.316
C2
333
13.677
P2
334b
9.700
P2
334b
Sn 0,45%
4.634
C2
333
Sn 0,35%
13.326
334a
Nhiệt dịch
Sn 0,18%
3.725
334a
Nhiệt dịch
Sn 0,13%
Sn 0,1-
Nhiệt dịch
Nhiệt dịch
2,78%
759
15.240
Sn 0,14-
32.636
3,9%
69.183
Nhiệt dịch
Sn 0,3%
148
Nhiệt dịch
Sn 1,64%
Pegmatit
20
C2
69
926
333
334a
P2
334a
334b
334a
C2
333
334a
Tb
Tb
Tb
Tb
N
Tb
L
N
N
Tt
109
110
111
112
113
Tên mỏ
Núi Cao
a
Núi Cao
b
Đa Chay
N Khôn
Đa Chay
Đà Lạt 1
Sông
114
115
Tọa độ
1083200
Lâm Đồng
120145
1033104
Lâm Đồng
120112
1083342
Lâm Đồng
120620
1083049
Lâm Đồng
120500
1082804
Lâm Đồng
115946
1083538
Lâm Đồng
Con 1
Đa Thiện
119
Tỉnh
Hòn Bồ
115800
1082720
Lâm Đồng
115845
1082009
Lâm Đồng
155820
Ng. Gốc
Hàm lợng
Nhiệt dịch
Sn 2,7%
Nhiệt dịch
Sn 0,9%
Nhiệt dịch
Sn 0,31%
Nhiệt dịch
Sn 0,30%
Nhiệt dịch
Tn-tl
Cấp cũ
Cấp mới
96
C2
333
N
100
334a
249
334a
28
334a
Sn 1,5-
3.722
8,0%
14.924
334a
1.157
334a
5
334a
Nhiệt dịch
Sn 6,3%
Nhiệt dịch
Sn 0,68%
Nhiệt dịch
Sn 1,10%
C2
5.845
333
C2
Q. mô
N
N
N
Tb
N
N
333
11.454
L
334a
Nguồn: tài liệu điều tra, đánh giá và thăm dò 1960-2000)
Bảng 5. Tổng trữ lợng-tài nguyên thiếc Việt Nam (tấn)
(121)
SK*
G**
(122)
SK*
G**
(322)
SK*
(333)
G**
SK*
G**
(334A)
SK*
G**
397
100916
(334B)
SK*
G**
B
B+C1
C1
254
(322)
38514
1172
61295
90
29930
(334A)
2371
P2
Cộng
38514
254
61295
1172
90
2371
29930
373
28843 108106
770
28843 108106
Ghi chú: *- thiếc sa khoáng; **- thiếc gốc
Để xem xét đánh giá con số tài nguyên và trữ lợng thiếc của cả nớc, đã
tiến hành xác định phần tài nguyên và trữ lợng còn lại.
a. Vùng Pia oac. Theo con số thống kê tổng tài nguyên và trữ lợng còn lại là
13.592 tấn Sno2 (sa khoáng) và 3267 tấn Sn (gốc), thì tổng tài nguyên vẫn còn đáng
kể. Nhng nếu xét theo kinh tế thì chỉ có trữ lợng Sno2 sa khoáng của mỏ Tĩnh Túc
còn lại 5488 tấn là khai thác có lãi, còn phần lớn con số nêu trên đều đợc xếp vào
tài nguyên các cấp tơng ứng, chờ giá cả và công nghệ.
b. Vùng Tam Đảo còn lại 3.002 tấn Sno2 sa khoáng là khai thác có lãi. Toàn bộ
thiếc gốc đợc xếp vào tài nguyên các cấp tơng ứng và cũng đã bị khai thác tự do
gần cạn kiệt nh ở mỏ Trúc Khê, Khuôn Phầy. Vùng quặng Tam Đảo đang đi vào
thời kỳ kết thúc công tác khai thác các mỏ sa khoáng.
c. Vùng Quỳ Hợp hiện nay là vùng quặng thiếc công nghiệp lớn nhất nớc ta.
Các mỏ sa khoáng đợc điều tra địa chất khá chi tiết. Đã tìm kiếm đánh giá mỏ thiếc
21
gốc Suối Bắc có thể khai thác. Cho đến nay khoáng sản thiếc Việt Nam có giá trị
kinh tế tại thời điển đánh giá không còn bao nhiêu, chỉ còn lại vùng Quỳ Hợp với trữ
lợng khai thác có lãi hiện tại là 16.000 tấn Sno2 (sa khoáng) và 4.634 tấn Sn (gốc).
d. Vùng Đà Lạt là vùng quặng thiếc mới đợc phát hiện trong mấy năm gần
đây. Mức độ điều tra địa chất khoáng sản còn rất sơ lợc. Tuy vậy trong những
năm vừa qua lợng thiếc thỏi xuất khẩu của vùng lại cao nhất nớc đợc khai
thác, chế biến bằng nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Vì vậy việc thống kê
đánh giá trữ lợng và tài nguyên của vùng là rất khó, nhng vùng quặng Đà Lạt
vẫn là vùng có nguồn tài nguyên thiếc gốc lớn nhất Việt Nam. Vùng quặng thiếc
Đà Lạt rất có triển vọng về thiếc và các nguyên tố đi kèm, cần thiết phải đợc
nghiên cứu đánh giá đầy đủ trớc khi cho phép khai thác.
II. Đồng
Cho đến nay ở Việt Nam đã điều tra hàng chục mỏ đồng nguồn gốc magma,
nhiệt dịch, trầm tích (cát kết chứa đồng), tập trung trong ba vùng chủ yếu Lao Cai,
Sơn La và Bắc Giang.
1. Các loại hình quặng hóa.
Cho đến nay trên thế giới các loại hình mỏ công nghiệp đồng đã biết bao
gồm các nguồn gốc: magma, skarn, nhiệt dịch, trầm tích (cát kết chứa đồng). Trên
lãnh thổ Việt Nam đã ghi nhận đợc các loại hình quặng hóa sau đây:
a. Quặng hóa Cu-Ni nguồn gốc magma.
Liên quan với đá xâm nhập mafic-siêu mafic, chủ yếu tập trung ở các mỏ
và điểm quặng: Bản Phúc, Bản Chạng, Bản Mông, Bản Khoa, Đèo Chẹn, Bản Cải
(Tạ Khoa), Bản Lài, Bản Lèn (Vạn yên). Trong đó mỏ Bản Phúc đợc thăm dò tỷ
mỉ và chuẩn bị khai thác. Ngoài vùng Tây Bắc, ở Việt Nam kiểu quặng hóa này
còn biết đợc ở Bản Rịn, Núi Chúa (Bắc Thái) liên quan với đá mafic-siêu mafic
phức hệ Bản Rịn (51br) và phức hệ Núi Chúa (53nc) và ở Suối Củn, Đông
Chang phức hệ Cao Bằng (-52cb). Điển hình cho kiểu quặng hóa này là mỏ Bản
Phúc, thuộc huyện Bắc yên, tỉnh Sơn La, nằm trong một cấu trúc vòm nhiệt.
Phần nhân của vòm lộ ra đất đá của hệ tầng Tạ Khoa (D1-2 tk). Trong nếp lồi Tạ
Khoa có các khối xâm nhập siêu mafic Bản Xang, Bản Khoa, Bản Phúc thuộc
phức hệ Bản Xang (51bx) liên quan chặt chẽ với khoáng hóa Cu-Ni. Mỏ gồm hai
thân quặng chính. Thân quặng dạng mạch dốc đứng, nằm ngoài khối xâm nhập
siêu mafic từ 20 đến 100m. Quặng có cấu tạo đặc sít với hàm lợng trung bình
(%): Cu=1,63; Ni=6,42; Co=0,02ữ0,204; Se=0,046; Te=0,005 và
au=0,07ữ0,27g/T; ag=3g/T, Pt=0,12 g/T. Tỷ lệ Cu/Ni là 1/3. Thành phần khoáng
vật quặng trong mạch chính chủ yếu là pyrotin, calcopyrit, pentlandit, magnetit,
còn trong quặng xâm tán hai bên mạch chủ yếu là calcopyrit, ít pyrit, sphalerit,
galenit, nickelin, skuterodit, mauserit, rammensbergit, krenerit, violarit. Khoáng
vật mạch có thạch anh, clorit. Thân quặng dung ly nằm ở đáy khối siêu mafic với
quặng hóa phân bố không đều ở giữa dày hai bên mỏng tựa lòng chảo. Từ năm
22
1964 đã phát hiện sự có mặt của platin, trong đó đã xác định đợc khoáng vật
sperilit (Pt=56ữ58%, Pd=0.5ữ0.7%, as=39ữ43%).
b. Quặng hóa đồng nguồn gốc nhiệt dịch.
* Quặng hóa pyrotin-calcopyrit-magnetit-ortit, phân bố chủ yếu dọc bờ phải
Sông Hồng, trong các đá biến chất thạch anh silimanit, đá phiến biotit, đá hoa hệ
tầng Sin Quyền (PR1-2sq), từ biên giới Việt Trung đến vùng Bảo Hà dài hàng trăm
km.
Điển hình cho kiểu này là vùng mỏ Sin Quyền, thuộc huyện Bát Xát, tỉnh
Lao Cai. Vùng mỏ bao gồm các mỏ Lũng Pô, Sin Quyền, Cốc Mỳ, Vi Kẽm, y Tý.
Đá vây quanh quặng là đá phiến mia thạch anh chứa turmalin, plagiogneis bị
migmatit hóa, các thấu kính plagiogranitogneis, metasomatit, amphibon, quarzit
và đá hoa thuộc hệ tầng Sin Quyền (PR1-2sq). Mỏ Sin Quyền có 17 thân quặng
dạng mạch chuỗi, thấu kính hoặc mạch tách nhánh với phơng chung 293-298o
cắm dốc 70ữ75o về ĐB, trong đó 14 thân đã đợc điều tra thăm dò. Phần lớn các
thân quặng nằm song song với mặt phân phiến của đá vây quanh, ranh giới giữa
quặng với đá vây quanh nhiều khi không rõ ràng. Thành phần khoáng vật quặng
của mỏ Sin Quyền rất phong phú. Khoáng vật quặng chủ yếu có: pyrotin,
calcopyrit, magnetit, pyrit, menicovit, ortit; thứ yếu có: rutil, ilmenit, sphalerit,
quặng đồng xám, marcazit, arsenopyrit, cobanit; hiếm gặp có molybdenit, galenit,
cobaltin, saflonit, vàng tự sinh, calaverit, uraninit, millerit, nhóm khoáng vật đất
hiếm. Khoáng vật phi quặng có thạch anh, granat, biotit, hedenbergit, apatit, sfen,
clorit, calcit.
Tập hợp khoáng vật đặc trng là calcopyrit-pyrotin-magnetit-ortit. Hàm
lợng chung các nguyên tố có ích theo kết quả phân tích của mẫu công nghệ: Cu=
0,01ữ11,58%; trung bình 1,03%; Re2o3=0,03ữ9,71%; trung bình 0,90% (chủ yếu
trong ortit); au=0,46ữ0,55 g/T quặng; Co=0,039ữ0,065 g/T.
Tinh quặng có hàm lợng nh sau: Cu=18,54% với độ thu hồi 97,05%.
S=31,60% với độ thu hồi 88,82%. au=11,56 g/T tinh quặng. Trữ lợng thăm dò
qua các năm 1962-1982 đợc thể hiện ở bảng 6.
Băng 6. Bảng tổng hợp trữ lợng-tài nguyên mỏ Sin Quyền
Năm thăm
Cu (T)
Re (T)
Au
Ag
Co
U3O8
(T)
(T)
(T)
(T)
dò
B
C1
C2
B+C1+C2
1962-1974
49.253
227.058
274.949
551.260
333.000
35
25
1976-1982
-
55.780
80.122
135.902
85.073
5
253
Tổng
49.253
282.838
355.071
687.162
418.073
40
278 1.356 120
1.356 120
-
-
S (T)
843.000
335.648
1.178.648
Nguồn: tài liệu thăm dò năm 1962-1982 của các Đoàn địa chất 5, 305,38, 39,46)
Trong các năm 1992-1994, Công ty auridiam đã tiến hành khoan thăm dò
bổ sung, lấy mẫu trên mặt và trong lò. Với hàm lợng biên Cu 0,5% thì tổng trữ
lợng tính đợc có thể khai thác là 52,8 triệu tấn quặng với hàm lợng Cu 0,91%
và au 0,44 g/T.
23
* Quặng hóa pyrit-calcopyrit-bornit, trong phun trào mafic của các hệ tầng
Sông Mã (\2sm), bazan-trachit hệ tầng Viên Nam (P2-T1vn), bazan porphyrit,
spilit, hyalobazan hệ tầng Cẩm Thủy (P2ct), bao gồm các điểm quặng Bó Xinh,
Nậm Tia, Nậm Phửng, Vạn Sài (Sơn La). Hiện cha đợc đánh giá, nhng kiểu
quặng hóa này trên thế giới thờng có giá trị công nghiệp và phân bố rộng rãi.
* Quặng hóa pyrit-calcopyrit-bornit phân bố chủ yếu trong trầm tích-phun
trào trung tính, acid, kiềm của hệ tầng Viên Nam (P2-T1vn), gồm trachit-dacit nh
điểm quặng Lũng Cua (Ba Vì, tỉnh Hà Tây). Đá vây quanh quặng gồm : phần dới
là các loại bazan dạng cầu gối, dạng hạnh nhân, andesitobazan, andesit, andesit
porphyr và phần trên là các loại tuf aglomerat, dacit, ryolit, trachit, của hệ tầng
Viên Nam (P2-T1vn).
* Quặng hóa pyrit-calcopyrit-thạch anh trong đá carbonat phát triển chủ yếu
ở Tây Bắc Việt Nam. Các điểm quặng đã biết Hồng Thu, Quang Tân Trai (Lai
Châu) trong các đá carbonat tuổi Devon hệ tầng Nậm Pìa (D1np), hệ tầng Bản Páp
(D2bp), và Carbon-Permi hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs), tiếp xúc với đá phun trào
mafic của hệ tầng Viên Nam (P2-T1vn).
* Cu tự sinh trong đá phun trào bazan. Mặc dù Cu tự sinh đã đợc khai thác
ở Tây Bắc Việt Nam, nhng tài liệu về kiểu quặng này còn ít. Cu tự sinh nằm
trong bazan bị lục hóa của hệ tầng Cẩm Thủy (P2ct). Thân quặng Cu tự sinh dày
nằm chỉnh hợp với đá vây quanh, thế nằm 8745.
* Quặng hóa pyrit-calcopyrit-galenit-sphalerit trong đá phun trào mafic,
phân bố chủ yếu ở hai khu vực Lai Châu và Hòa Bình, gắn bó chặt chẽ với các đá
phun trào mafic của hệ tầng Cẩm Thủy (P2ct) và Viên Nam (P2-T1vn), gồm
porphyrit, bazan, thứ yếu là porphyrit diabas, spilit và tuf của chúng.
c. Cát kết và đá phiến chứa Cu.
Trên lãnh thổ Việt Nam quặng hóa đồng trong cát kết phân bố khá rộng rãi
trong hệ tầng Mẫu Sơn (T3ms), gồm cát bột kết, cuội kết màu tím, màu đỏ ở phần
dới; chuyển lên bột kết, đá phiến sét xen ít cát kết; và trên cùng là cát bột kết, đá
phiến sét, đá phiến vôi, cát bột kết chứa vôi với chiều dày đến 1.200m, trên một
diện tích đến 500 km2, bao gồm hai kiểu quặng hóa. ở khu vực đông bắc bao gồm
các điểm quặng Tân Sơn, Làng Chả, Tân Hoa, Biển Động (Cẩm Đàn), Khuôn
Mời, Phú Nhuận, Giao Liêm tạo thành một vùng kéo dài 70-80 km, rộng 20-30
km với thành phần khoáng vật phức tạp hơn, ngoài calcopyrit, bornit, calcozin còn
có tetraheđrit, sphalerit, galenit, và các khoáng vật thứ sinh của Cu, Fe. Quặng
hóa tập trung theo các đới vỡ vụn, vò nhàu trong đá phiến sét vôi, chứa các thấu
kính thạch anh. ở khu vực TN bao gồm các điểm Khuôn Xó, Cầu Nhạc, Đèo
Chũ, Hồng Sơn-Đèo Váng, Làng Cai, Khuôn Rậm, Đèo Tấn, Đèo Lé và nhiều
điểm khác mới phát hiện về phía tây tạo thành một vùng có khoáng hóa Cu dài
>60km và rộng 30-40km. Các thân quặng có dạng thấu kính, lớp nằm khớp đều
trong đá vây quanh. Thành phần khoáng vật quặng đơn giản, chủ yếu là
24
calcopyrit, bornit, calcozin.
Từ năm 1996, Công ty CaNeXCo (Canada) đã đợc phép tiến hành điều tra
và thăm dò đồng trên hai diện tích gần nh bao trùm toàn bộ diện tích chứa quặng
đồng của vùng Biển Động, nhng kết quả không tìm ra mỏ để khai thác
2. Thống kê tài nguyên-trữ lợng
Bảng 7. Tài nguyên-trữ lợng đồng Việt Nam (1000tấn)
Tt Ks
Mỏ
Vị trí
1
Sin
Bát Xát
223722
Quyền
Lao Cai
1034855
2
3
Cu
Cu
Cu
4 (Ni)Cu
Suối
thầu
Nậm
Chạc
Bản
Phúc
Tọa độ Ng.gốc
Tl-tn
Hl Cu, %
Cấp cũ
C.đổi
Q.mô
49
1,03
B
121
TB
283
Au: 0,50 g/t
C1
122
355
R2O3: 0,90%
C2
333
Nhiệt
dịch
8
0,525
C2
333
N
4
0,16
C2
333
N
1,62; Ni: 6,42
B
121
TB
-
C1
122
19
<0,4
C1
332
17 (33)
0,75; Ni: 0,49
C2
333
Magma
0,8 (1)
Cu 0,68
C2
333
N
Magma
- (3)
Ni 0,65
C1
332
N
C2
333
Nhiệt
dịch
Bát Xát
223930
Lao Cai
1034500
Bát Xát
224233
Lao Cai
1034452
Nhiệt
dịch
Mờng Khoa
211130
Magma
Bắc yên
1042000
5 (11)
22 (76)
Sơn La
5 Cu(Ni)
Bản
Trạng
Bắc yên
211130
Sơn La
1042030
6 Cu(Ni)
Bản
Khoa
Bắc yên
211210
Sơn La
1041940
7 Cu(Ni)
Bản
Mông
Mai Sơn
211320
Sơn La
1041405
Bắc yên
210600
Sơn La
1043025
Phù yên
8
9
Cu Vạn Sài
Cu Suối ón
Magma
0,1 (0,3)
Cu 0,66
C2
333
N
Nhiệt
dịch
0,8
Cu 1,53
C2
333
N
-
Nhiệt
dịch
63
Cu 4,75
334a
N
Nhiệt
dịch
106
Cu 0,96
334a
TB
Nhiệt
dịch
387
Cu 0.50
334a
TB
Trầm
tích
0,6
Cu 3,00
334a
TB
Trầm
tích
0,5
Cu 3,62
334a
TB
Sơn La
10 Cu
(Au)
Làng
Phát
Văn yên
223722
Sơn La
1034855
11 Cu
An
Lơng
Văn Chấn
Yên Bái
214101
1033650
Giao
Liêm
Sơn động
212249
Bắc Giang
1064911
Sơn Động
212230
Bắc Giang
1064534
12 Cu
13 Cu
Biển
Động
2 (6)
Nguồn tài liệu tìm kiếm, thăm dò 1963-2000
Bảng 8. Tổng tài nguyên-trữ lợng đồng (1000 Tấn) Việt Nam
B
(121)
(122)
(322)
(333)
(334a)
TổNG
54
-
-
-
-
54
25