Tải bản đầy đủ (.pdf) (285 trang)

xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định lượng, định hướng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.7 MB, 285 trang )



Bộ Công nghiệp
Viện Nghiên Cứu Địa chất và khoáng sản



Báo cáo tổng kết
Xác lập luận cứ khoa học,
đánh giá định lợng, định hớng
phát triển việc sử dụng hợp lý tài
nguyên khoáng sản Việt Nam đến
năm 2020


Chủ biên: Nguyễn Linh Ngọc
Tác giả: Thái Quý Lâm, Lê Đỗ Bình, Nguyễn Đông Lâm
Tham gia: Đàm Quốc Cờng, Nguyễn Đình Hợp,
Vũ Thiết Hùng, Hoàng Thị Loan,
Trần Hồng Quảng, Nguyễn Thị Quế,
Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Thị Thanh





5967
07/8/2006
hà nội - 2006



Mục lục

- Quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp phê duyệt báo cáo 8
- Biên bản Hội nghị xét duyệt báo cáo 9
- Thẩm định Báo cáo kết thúc đề án 13
- Các bản nhận xét báo cáo 18

Lời nói đầu
29

Chơng i
Phân loại, phân cấp tài nguyên khoáng sản Việt Nam
34
I. Các thuật ngữ và định nghĩa về tài nguyên khoáng sản
34
II. Các yếu tố phân cấp tài nguyên trữ lợng
36
1. Về mức độ nghiên cứu điều tra địa chất.
36
2. Về mức độ nghiên cứu khả thi công nghệ và kinh tế.
37
3. Về mức độ hiệu quả kinh tế
37
III.Nguyên tắc xác lập hệ thống phân cấp và bảng phân cấp tài nguyên/ trữ
lợng khoáng sản rắn áp dụng cho đề án.
37
1. Nguyên tắc xác lập hệ thống phân cấp
38
2. Mã hóa và ký hiệu các cấp tài nguyên/trữ lợng.
39

3. Bảng phân cấp tài nguyên/trữ lợng khoáng sản rắn áp dụng cho đề án
39
4. Nguyên tắc chuyển đổi
40
IV. Chuyển đổi các cấp tài nguyên/trữ lợng khoáng sản Việt Nam
45
1. Trình tự tiến hành chuyển đổi
45
2. Lập các biểu bảng đối sánh
46

Chơng ii
Hiện trạng tài nguyên khoáng sản Việt Nam

57
I. Nhóm sắt và hợp kim sắt
58
1. Sắt
58
2. Mangan
62
3. Crom
65
4. Nickel và cobal
67
5. Molibden
69
6. Wolfram
70
II. Nhóm khoáng sản kim loại cơ bản

71

1. Thiếc
71
2. Đồng
78
3. Chì-kẽm
84
4. Antimon và thủy ngân
87
5. Bismut
92
III. Nhóm khoáng sản kim loại nhẹ
93
1. Nhôm
93
2. Titan
98
IV. Nhóm Đất hiếm và kim loại hiếm
103
1. Đất hiếm
103
2. Tantan-niobi
106
3. Cadmi
107
4. Germani
107
IV. Nhóm khoáng sản kim loại quý
108

1. Vàng
108
2. Bạc
112
3. Platin
113
V. Khoáng sản năng lợng
114
1. Than khoáng
114
2. Dầu mỏ và khí đốt
117
3. Kim loại phóng xạ
121
VI. Nhóm khoáng sản hóa chất, phân bón
124
1. Apatit
124
2. Phosphorit
128
3. Barit
132
4. Fluorit
132
5. Pyrit
134
6. Than bùn
136
7. Serpentin
137

VII. Nhóm khoáng sản nguyên liệu sứ gốm, thủy tinh, chụi lửa, bảo ôn
138
1. Sét gốm
138
2. Dolomit
139
3. Felspat
141
4. Quarzit
142
5. Magnesit
142
6. Kaolin
143
7. Cát công nghiệp
147

8. Disten và silimanit
149
9. Sét chịu lửa
150
10. Diatomit
151
VIII. Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng
152
1. Sét gạch ngói
152
2. Sét xi măng
153
3. Puzolan

153
4. Cát-sỏi
154
5. Đá vôi
155
6. Đá xây dựng-đá ốp lát
156
7. Đá ong
160
8. Đá phiến lợp
160
9. Nguyên liệu keramzit
160
IX. Nhóm khoáng sản nguyên liệu kỹ thuật
161
1. Graphit
161
2. Talc
164
3. Asbest
165
4. Muscovit
165
5. Vermiculit
166
6. Bentonit
166
7. Thạch anh tinh thể
169
X. Nhóm đá quý và nửa quý

169
1. Đá quý
169
2. Đá nửa quý
171
XI. Tài nguyên nớc
174
1.Nhóm nớc khoáng và nớc nóng
174
2. Nớc dới đất
183

Chơng iii
Đánh giá tổng quan tác động môi trờng và phát triển bền vững
do hoạt động khoáng sản ở Việt Nam




185
I. Hiện trạng và mức độ gây ô nhiễm, suy thoái môi trừơng trong hoạt động
khai thác khoáng sản

186
1. Sự suy kiệt tài nguyên đất (thạch quyển)
186
2. Sự ô nhiễm và suy thoái nguồn tài nguyên nớc (thủy quyển)
188
3. Sự ô nhiễm môi trờng không khí (khí quyển)
193

4. Sự suy giảm tài nguyên sinh vật (sinh quyển)
195

5. Các tai biến do tác động ngoại lực (sụt lở đất, lũ quét )
196
6. Môi trờng Lao động
196
7. Sự tác động làm biến đổi môi trờng văn hóa - xã hội, dân c
197
8. Tổng hợp mức độ ảnh hởng của công nghiệp khai khoáng vơi môi trờng
198
II. Các giải pháp quản lý, bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững trong
hoạt động khoáng sản
199
1. Mục tiêu cơ bản
199
2. Những nguyên tắc cơ bản
200
3. Một số giải pháp phục hồi môi trờng, phát triển bền vững
201
4. Xu thế phát triển công nghiệp khai khoán
g
tron
g
sự bảo đảm bền vữn
g
môi
trờng
206


Chơng IV
Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản trong nớc, khu vực và thế giới
207
I. Nguyên tắc và phơng pháp dự báo
207
1. Nguyên tắc dự báo
207
2. Những tác động ảnh hởng đến nhu cầu sử dụng khoáng sản
207
3. Các phơng pháp dự báo nhu cầu
207
II. Nhu cầu và thị trờng nguyên liệu khoáng thế giới
209
1. Các khoáng sản sắt và hợp kim sắt
209
2. Kim loại cơ bản
213
3. Kim loại nhẹ
216
4. Nhu cầu và thị trờng vàng thế giới
219
5. Khoáng sản năng lợng
221
6. Nguyên liệu hóa chất, phân bón
225
7. Vật liệu xây dựng (VLXD) và khoáng chất công nghiệp (KCCN) khác
227
8. Nhóm đất hiếm
233
III. Dự báo nhu cầu nguyên liệu khoáng của Việt Nam đến 2020

234
1. Các khoáng sản sắt và hợp kim sắt
234
2. Các khoáng sản kim loại cơ bản (đồng, chì, kẽm, thiếc, )
236
3. Các khoáng sản kim loại nhẹ (nhôm, titan)
237
4. Khoáng sản kim loại quý (vàng)
238
5. Khoáng sản năng lợng
239
5. Nguyên liệu hóa chất, phân bón
242
6. Nguyên liệu sứ gốm, thủy tinh, chịu lửa, bảo ôn và kỹ thuật
244
7. Đất hiếm (RE)
246
8. Vật liệu xây dựng
247

Chơng v

Định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam



250
I. Những quan điểm cơ bản
250
1. Các nguyên lý cơ bản định hớng sử dụng tài nguyên khoáng sản

250
2. Quan điểm định hớng sử dụng khoáng sản đến năm 2020
250
II. Định hớng chiến lợc thăm dò, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên
khoáng sản Việt Nam đến năm 2020
252
1. Nhóm khoáng sản u tiên phát triển
252
2. Các khoáng sản khai thác hợp lý
256
3. Các loại khoáng sản hạn chế khai thác
260
III. Một số chính sách quốc gia và các biện pháp phát triển công tác điều tra
địa chất, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam đến năm
2020
262
1. Chính sách về tổ chức và quản lý công nghiệp khai khoáng
262
2. Chính sách phát triển khoa học công nghệ
262
3. Chính sách khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản
263
4. Chính sách bảo vệ môi trờng trong hoạt động khoáng sản
264
5. Chính sách đầu t trong nớc và nớc ngoài
265
6. Chính sách xuất và nhập khẩu khoáng sản
266
7. Chính sách tài chính trong khai thác khoáng sản
267

IV. Phân vùng địa chất-kinh tế khoáng sản Việt Nam
268
1. Những luận cứ phân vùng kinh tế
268
2. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp (ngành)
269
3. Các yếu tố cơ bản hình thành vùng địa chất - kinh tế khoáng sản
270
4. Sơ đồ phân vùng địa chất-kinh tế khoáng sản Việt Nam
273

Kết luận
296
- Danh sách các phụ lục và bản vẽ kèm theo báo cáo
299
- Văn liệu tham khảo
300






trong b¸o c¸o nµy, tõ trang 1 ®Õn trang 28
lµ c¸c v¨n b¶n hµnh chÝnh vÒ qu¸ tr×nh
thùc hiÖn ®Ò tµi, chóng t«i kh«ng sè hãa
KÝnh b¸o

29



Lời Mở Đầu

Từ năm 1954, sau khi miền Bắc đợc giải phóng, ngành địa chất Việt Nam đã
có những bớc tiến quan trọng. Nhiều mỏ cũ đã đợc điều tra, khảo sát và thăm dò
lại, nhiều mỏ mới đợc phát hiện và trở thành những đối tợng quan trọng của ngành
khai khoáng Việt Nam.
Từ sau năm 1975, miền Nam đợc giải phóng, nớc nhà đợc thống nhất, công
tác điều tra địa chất và khoáng sản, khảo sát thăm dò và khai thác mỏ của nớc ta
bớc sang một thời kỳ phát triển mới, đợc tiến hành trên phạm vi cả nớc.
Đến nay ngành địa chất đã hoàn thành công tác đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:500.000
(1980); đã đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:200.000 phần đất liền và đến năm 2000 thì hoàn
thành việc hiệu đính xuất bản; đã đo vẽ địa chất - điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000
trên khoảng 1/3 diện tích đất liền bao gồm các vùng có triển vọng về khoáng sản; đã
đầu t điều tra đánh giá, khảo sát, thăm dò và khai thác nhiều loại khoáng sản nh
than, bauxit, titan, sắt, mangan, crom, wolfram, đồng - nickel, thiếc, vàng, đá quý, chì
kẽm, antimon, apatit, pyrit, kaolin, bentonit, diatomit, đá vôi ximăng, đá ốp lát và các
vật liệu xây dựng khác.
Trong điều kiện mới của nền kinh tế-xã hội, để có thể hoạch định chính sách,
kế hoạch hóa công tác điều tra địa chất, định hớng phát triển và sử dụng hợp lý tài
nguyên khoáng sản, trong xu thế hội nhập vào môi trờng quốc tế và khu vực, việc
đánh giá toàn bộ tài nguyên khoáng sản Việt Nam đã trở thành một nhiệm vụ cấp
bách.
Từ năm 1994 đến năm 1996, Viện NCĐC&KS đã tiến hành đề tài "Đánh giá tài
nguyên khoáng sản Việt
Nam" cho thấy:
a. Trên lãnh thổ Việt Nam có mặt các nhóm khoáng sản: sắt và hợp kim sắt; kim
loại cơ bản; kim loại nhẹ; kim loại phóng xạ; đất hiếm; kim loại hiếm; kim loại quý,
đá quý và nửa quý; nhiên liệu; hóa chất và phân bón; nguyên liệu sứ gốm thủy tinh;
vật liệu xây dựng; nguyên liệu kỹ thuật; nớc khoáng và nớc nóng. Chúng đợc điều

tra, thăm dò ở những mức độ rất khác nhau, trong đó chỉ có 2-10% trữ lợng đợc
thăm dò. Tài nguyên nớc dới đất cha đợc đánh giá trong đề án nói trên.
b. Trữ lợng và tài nguyên theo các cấp a, B, C1, C2, P1, P2, P3 đã tính toán
trớc đây bớc đầu đợc chuyển đổi thành các cấp trữ lợng TL-i, TL-ii, TL-iii và tài
nguyên TN-1, TN-2, TN-3, TN-4, nhằm hội nhập vào môi trờng địa chất khu vực và
quốc tế. Công việc này sẽ phải đợc nghiên cứu để hoàn thiện một hệ thống phân cấp
tài nguyên-trữ lợng khoáng sản rắn góp phần hoàn chỉnh một bảng phân loại mang
tính quốc gia.
c. Công tác tổng hợp tài nguyên khoáng sản chứng tỏ rằng Việt Nam có tiềm
năng về các loại khoáng sản: dầu mỏ khí đốt, than khoáng, vật liệu xây dựng, phóng

30

xạ và đất hiếm, kim loại quý, đá quý, sắt và hợp kim sắt, kim loại cơ bản.
d. Hệ thống lu giữ tài liệu đã tổng hợp đợc của đề án chỉ mới đợc thiết kế
để có thể cập nhật bổ sung tài liệu mới.
Từ những đòi hỏi bức xúc của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, Bộ Công nghiệp đã giao cho Viện Nghiên cứu Địa
chất và Khoáng sản thực hiện đề án "Xác lập các luận cứ khoa học, đánh giá định
lợng, định hớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam
đến năm 2020" theo quyết định số 604/QĐ - CNCL ngày 7 tháng 4 năm 1998 với
mục tiêu và nhiệm vụ:
- Phân loại khoáng sản, phân cấp tài nguyên - trữ lợng khoáng sản Việt Nam.
- Đánh giá tài nguyên khoáng sản, địa chất kinh tế Việt Nam.
- Xây dựng các luận cứ khoa học về định hớng phát triển, sử dụng hợp lý tài
nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trờng đến năm 2020.
Để thực hiện nhiệm vụ, đợc sự ủy nhiệm của Bộ Công nghiệp, Viện trởng
Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản đã có:
- Quyết định số 59 QĐ/TC ngày 08 tháng 7 năm 1998 thành lập Ban chỉ đạo đề
án gồm:

1. ông Giã Tấn Dĩnh, Thứ trởng Bộ Công nghiệp, Trởng ban.
2. ông Phan Cự Tiến, Viện trởng Viện NCĐC&KS, Phó trởng ban.
3. ông Phạm Đức Lơng, Phó vụ trởng Vụ QLCN-CLSP Bộ CN, ủy viên.
4. ông Trần Văn Trị, Phó cục trởng Cục ĐC&KS Việt Nam, ủy viên.
5. ô
ng Thái Quý Lâm, NCVCC Viện NCĐC&KS, ủy viên thờng trực.
2. Quyết định số 60 QĐ/TC ngày 08 tháng 7 năm 1998 thành lập Tổ thờng trực
đề án gồm các thành viên thuộc Viện NCĐC&KS: TS Thái Quý Lâm, Tổ trởng, TS
Lê ái Thụ, TS Nguyễn Linh Ngọc, KS Nguyễn Đình Hợp, KS Bùi Hoàng Kỷ, KS Đàm
Quốc Cờng, KS Trần Hồng Quảng,
KS Phạm Ngọc Q uỳnh Mai, KTV Nguyễn Thị
Quế.
3. Quyết định số 94 QĐ/TC ngày 28 tháng 12 năm 1998 giao cho PTS Thái Quý
Lâm làm chủ nhiệm đề án.
Tháng 4 năm 2000, TS Thái Quý Lâm có quyết định thôi làm chủ nhiệm đề án
để chuẩn bị nghỉ chế độ, TS Nguyễn Linh Ngọc thay làm chủ nhiệm. Từ năm 2000 do
có sự sắp xếp về tổ chức để thực hiện các đề án mới nên Viện đã có quyết định lại
nhân lực thực hiện đề án. Ban chỉ đạo đề án cũng đợc Viện thay đổi lại cho phù hợp
với tình hình mới, gồm:
1. ông Dơng Đức Kiêm, Viện trởng Viện NCĐC&KS, Trởng ban.

31

2. ông Phạm Đức Lơng, Phó vụ trởng Vụ QLCN-CLSP Bộ CN, ủy viên.
3. Ông Trần Xuân Hờng, Cục trởng Cục ĐC&KS Việt Nam, ủy viên.
4. ông Nguyễn Thành Vạn, Phó cục trởng Cục ĐC&KS Việt Nam, ủy viên.
5. ông Thái Quý Lâm, NCVCC Viện NCĐC&KS, ủy viên thờng trực.
Tuy nhân sự bị xáo trộn, nhng việc thực hiện đề án vẫn đợc tiến hành đúng
mục tiêu, nhiệm vụ và tiến độ. Viện cũng đã đồng ý đề án hợp tác với TS
Thái Quý

Lâm tiếp tục thực hiện đề án cho đến kết thúc.
Để xây dựng đợc định hớng chiến lợc phát triển việc sử dụng hợp lý tài
nguyên khoáng sản Việt Nam, bảo vệ môi trờng đến năm 2020 thì những nhiệm
vụ của đề án đợc xuất phát từ những nội dung chủ yếu sau đây:
1. Bổ sung xử lý tất cả các tài liệu địa chất, khoáng sản, địa hóa, địa vật lý,
viễn thám trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Trớc hết khai thác triệt để thành quả của
công trình tổng hợp "Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam" hoàn thành năm
1996.
2. Tiến hành kiểm kê tài nguyên khoáng sản Việt Nam trên quan điểm và
mục tiêu của đề án. Đánh giá tài nguyên và địa chất kinh tế những khoáng sản cần
thiết cho nền kinh tế và sự phát triển bền vững của đất nớc hiện tại và tơng lai.
Xác định sự cân đối của tài nguyên khoáng sản cho nhu cầu của nền kinh tế.
3. Đề án sẽ xuất phát từ những luận cứ khoa học:
- Hiện trạng tài nguyên khoáng sản Việt Nam (tiềm năng, hiện trạng điều
tra, thăm dò, khai thác sử dụng).
- Xác lập và dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản trong nớc và
thế giới và các vấn đề kinh tế.
- Khả năng công nghệ hiện nay, lĩnh vực sử dụng; dự báo xu thế phát triển
các tiến bộ công nghệ trong khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.
- ảnh hởng đến môi trờng sinh thái và phát triển bền vững khi khai thác
tài nguyên khoáng sản.
- Tuân thủ nghiêm ngặt luật pháp của Nhà nớc để xây dựng các chính sách
phát triển tài nguyên khoáng sản.
Theo quyết định phê duyệt của Bộ Công nghiệp đề án đã thực hiện các nhiệm vụ
chính là:
- Phân loại khoáng sản, phân cấp tài nguyên - trữ lợng khoáng sản Việt Nam.
- Đánh giá tài nguyên khoáng sản, địa chất kinh tế Việt Nam, trọng tâm là kim
loại cơ bản, kim loại nhẹ, năng lợng (than), phân bón, hóa chất (apatit, fluorit),
nguyên liệu xi măng, đá ốp lát.
- Xây dựng các luận cứ khoa học về định hớng phát triển, sử dụng hợp lý tài

nguyên khoáng sản và bảo vệ môi tr
ờng đến năm 2020.

32

Trong hơn hai năm thực hiện, tập thể thực hiện đề án đã tiến hành các đợt công
tác khắp cả nớc để thu thập bổ sung các tài liệu khai khoáng và các quy hoạch phát
triển công nghiệp khoáng sản của các Tổng Công ty và các địa phơng. Tiến hành thu
thập bổ sung các tài liệu điều tra địa chất sau năm 1996 ở LTĐC Hà Nội và các nơi
khác, nhằm hoàn thiện cơ sở dữ liệu khoáng sản Việt Nam có khả năng truy cập cho
các đề tài nghiên cứu khoáng sản khác nhau của Viện. Thành lập bản đồ kinh tế
khoáng sản Việt Nam và các bản đồ khoáng sản cho một số nhóm khoáng sản tỷ lệ
1:1.000.000. Đề án cũng đã tiến hành nghiên cứu điểm về ảnh hởng của khai thác
khoáng sản đến môi trờng ở Quỳ Hợp, Đà Lạt và thu thập các tài liệu nghiên cứu ảnh
hởng môi trờng do hoạt động khoáng sản của nhiều vùng khác. Đề án cũng đã sử
dụng có chọn lọc và phân tích các kết quả nghiên cứu của ba đề án đã hoàn thành là
Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam do Trần Văn Trị chủ biên năm 1996,
Đánh giá giá trị kinh tế các khoáng chất công nghiệp Việt Nam và kiến nghị phơng
hớng sử dụng do Nguyễn Viết Lợc chủ biên năm 1998 và Đ
ánh giá tài nguyên
năng lợng và khả năng đảm bảo dự trữ tài nguyên cho phát triển năng lợng có xét
đến yếu tố kinh tế và môi trờng do Nguyễn Tiến Bào chủ biên năm 1999.
Sau hơn hai năm thực hiện đề án đã hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ.
Những thành quả chủ yếu của đề án: xác lập hiện trạng tài nguyên khoáng sản Việt
Nam cho 11 nhóm khoáng sản của hơn 60 khoáng sản nằm trong ba loại khoáng sản
chính là năng lợng, kim loại, khoáng chất công nghiệp và tài nguyên nớc. Các cơ sở
dữ liệu tài nguyên khoáng sản dùng cho đánh giá tài nguyên đợc quản lý bằng
chơng trình trên máy tính điện tử có thể dễ dàng sử dụng, truy cập và bổ sung sửa
chữa.
Báo cáo Xác lập các luận cứ khoa học đánh giá định lợng, định hớng việc sử

dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam đến năm 2020 có nội dung:
- Chơng 1: Phân loại, phân cấp tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Do Lê Đỗ
Bình phụ trách, Nguyễn Linh Ngọc thực hiện chuyển đổi.
- Chơng 2: Hiện trạng tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Do Thái Quý Lâm,
Nguyễn Linh Ngọc, Nguyễn Đông Lâm phụ trách.
- Chơng 3: Đánh giá tổng quan tác động môi trờng và phát triển bền vững do
hoạt động khoáng sản Việt Nam. Do Nguyễn Linh Ngọc phụ trách.
- Chơng 4: Dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên trong nuớc, khu vực và thế giới.
Do Lê Đỗ Bình, Nguyễn Linh Ngọc phụ trách.
- Chơng 5: Định hớng sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam đến
năm 2020. Do Nguyễn Linh Ngọc, Thái Quý Lâm, Lê Đỗ Bình, Nguyễn Đông Lâm
phụ trách.
Các phụ lục chuyên đề kèm theo báo cáo gồm:
- Địa chất kinh tế nhóm khoáng sản kim loại cơ bản. Do Thái Quý Lâm, Lê Đỗ
Bình, Nguyễn Linh Ngọc phụ trách.

33

- Địa chất kinh tế nhóm khoáng sản kim loại nhẹ. Do Thái Quý Lâm, Nguyễn
Linh Ngọc, Lê Đỗ Bình phụ trách.
- Địa chất kinh tế nhóm khoáng sản than khoáng. Do Thái Quý Lâm, Lê Đỗ
Bình phụ trách.
- Địa chất kinh tế nhóm khoáng sản nguyên liệu xi măng. Do Thái Quý Lâm, Lê
Đỗ Bình phụ trách.
- Địa chất kinh tế nhóm khoáng sản đá ốp lát và đá xây dựng Việt Nam. Do Thái
Quý Lâm, Nguyễn Linh Ngọc, Lê Đỗ Bình phụ trách.
- Địa chất kinh tế nhóm khoáng sản phân bón hóa chất. Do Thái Quý Lâm,
Nguyễn Viết Thản, Lê Đỗ Bình phụ trách.
- Nuớc duới đất Việt Nam. Do Nguyễn Đông Lâm, Vũ Thiết Hùng phụ trách.
- Báo cáo kinh tế - kế hoạch. Do Nguyễn Linh Ngọc phụ trách.

Các bản vẽ kèm theo:
Bản vẽ số 1: Bản đồ kinh tế khoáng sản Việt Nam, nhóm kim loại cơ bản.
Bản vẽ số 2: Bản đồ kinh tế khoáng sản Việt Nam, nhóm kim loại nhẹ.
Bản vẽ số 3: Bản đồ kinh tế khoáng sản Việt Nam, nhóm nguyên liệu xi măng.
Bản vẽ số 4: Bản đồ kinh tế khoáng sản Việt Nam, nhóm than khoáng.
Bản vẽ số 5: Bản đồ kinh tế khoáng sản Việt Nam, nhóm đá ốp lát.
Bản vẽ số 6: Bản đồ nớc dới đất Việt Nam.
Bản vẽ số 7: Bản đồ định hớng khai thác khoáng sản đến năm 2020.

Trong quá trình thực hiện đề án tập thể tác giả đã nhận đợc sự chỉ đạo sát sao,
động viên khích lệ và sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của các đồng chí lãnh đạo,
chuyên viên, các nhà địa chất của Bộ Công nghiệp, Cục địa chất và khoáng sản Việt
Nam, Viện nghiên cứu Địa chất và khoáng sản. Tập thể tác giả cũng nhận đợc sự giúp
đỡ, hợp tác của các Sở Công nghiệp, Sở Khoa học công nghệ và Môi truờng ở các tỉnh,
sự giúp đỡ của các Tổng công ty, các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản. Nhân dịp
này tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất.
Do các vấn đề đợc đề cập rất rộng, nên không tránh khỏi những sai sót, tập thể
tác giả xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những ý kiến đóng góp của các chuyên gia,
các nhà quản lý và những ngời quan tâm đến công nghiệp khai khoáng Việt Nam để
bổ sung, hiệu chỉnh nâng cao chất lợng của đề án.

34


Chơng I
PHâN Loại, PHâN CấP Tài NGuyêN KHoáNG SảN ViệT NaM

Trong báo cáo "Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam" hoàn thành năm
1996 đã sử dụng bảng phân cấp tài nguyên-trữ lợng dựa chủ yếu theo phân cấp của
Hoa Kỳ bao gồm 3 cấp trữ lợng và 4 cấp tài nguyên có chú ý đến sự tơng ứng của

các cấp trữ lợng và tài nguyên đang đợc sử dụng ở Việt Nam để chuyển đổi với
mong muốn hội nhập quốc tế và khu vực. Tuy nhiên đó chỉ mới là bớc đầu và còn
nhiều tồn tại.
Sau khi tham khảo và nghiên cứu một số các hệ thống phân cấp tài nguyên trữ
lợng của các nớc và đặc biệt là của Liên hợp quốc năm 1998 và của Văn phòng Hội
đồng đánh giá trữ lợng khoáng sản Việt Nam năm 2000, kế thừa có chọn lọc thành
quả của đề án "Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam" năm 1996, đề án đã hoàn
thành hệ thống phân cấp và chuyển đổi tài nguyên, khoáng sản rắn Việt Nam nhằm
bớc đầu có cơ sở để hội nhập với xu thế phát triển của thế giới.
I. Các thuật ngữ và định nghĩa về tài nguyên khoáng sản
Tổng tài nguyên khoáng sản (Total mineral resource): là tổng số lợng các
khoáng chất đợc tích tụ tự nhiên trong các đơn vị kiến trúc-sinh khoáng xác định, đáp
ứng đợc các tiêu chuẩn tối thiểu về số lợng, chất lợng, phẩm cấp để có thể khai
thác, chế biến một hoặc nhiều loại khoáng chất từ các tích tụ này mang lại lợi ích kinh
tế hiện tại hoặc trong tơng lai.
Tổng tài nguyên khoáng sản đợc chia làm 2 nhóm:
- Tài nguyên khoáng sản xác định
- Tài nguyên khoáng sản cha xác định (tài nguyên khoáng sản dự báo)
Tài nguyên khoáng sản xác định (Indentified mineral resource): Là một phần
của Tổng tài nguyên khoáng sản, đợc tìm kiếm thăm dò, qua đó mà vị trí, diện phân
bố, hình thái, số lợng, chất lợng, các dấu hiệu địa chất đặc trng và các giải pháp kỹ
thuật-công nghệ, khai thác chế biến khoáng sản đã đợc xác định với độ tin cậy địa
chất từ dự tính đến chắc chắn.
Tài nguyên khoáng sản cha xác định (Undiscovered mineral resource): Là một
phần của Tổng tài nguyên khoáng sản, đã đợc dự báo trong quá trình điều tra cơ bản
địa chất về tài nguyên khoáng sản, trên cơ sở các tiền đề và dấu hiệu địa chất thuận lợi
cho thành tạo khoáng sản.

35



Tài nguyên khoáng sản cha xác định đợc phân làm 2 cấp:
- Suy đoán (Hypothetical Mineral Resource).
- Phỏng đoán (Speculative Mineral Resource).
Trữ lợng khoáng sản
(Mineral Reserve): Là một phần của Tài nguyên khoáng
sản xác định, đã đợc thăm dò, qua nghiên cứu khả thi (hoặc tiền khả thi) đã chứng
minh việc khai thác, chế biến chúng có hiệu quả kinh tế tại thời điểm đánh giá.
Trữ lợng khoáng sản đợc chia làm 3 cấp:
- Chắc chắn (Proved mineral reserve).
- Tơng đối chắc chắn (Probable mineral reserve-Detailed Exploration).
- Tin cậy (Probable mineral reserve-General Exploration).
Nghiên cứu khả thi
(Feasibility study): Là đánh giá chi tiết các yếu tố kỹ thuật -
công nghệ và khả năng kinh tế của dự án khai thác chế biến khoáng sản của mỏ, làm
cơ sở cho quyết định đầu t và xác định khả năng sinh lợi của nguồn tài chính dự án.
Tài liệu địa chất làm cơ sở cho nghiên cứu khả thi là kết quả thăm dò tỉ mỉ.
Nghiên cứu tiền khả thi
(Prefeasibility study): Là đánh giá sơ bộ các yếu tố kỹ
thuật - công nghệ và khả năng kinh tế của dự án khai thác, chế biến khoáng sản của
mỏ, làm cơ sở cho quyết định hoạt động thăm dò tiếp theo.
Tài liệu địa chất làm cơ sở cho nghiên cứu tiền khả thi là kết quả thăm dò sơ bộ.
Nghiên cứu khái quát địa chất - kinh tế:
Là đánh giá khái quát ban đầu các yếu
tố kỹ thuật-công nghệ và khả năng kinh tế của dự án khai thác, chế biến khoáng sản
của mỏ, làm cơ sở cho quyết định hoạt động thăm dò tiếp theo.
Tài liệu địa chất làm cơ sở cho nghiên cứu khái quát địa chất - kinh tế là kết quả
tìm kiếm đánh giá.
Nghiên cứu khái quát địa chất - kinh tế không yêu cầu đánh giá hiệu quả kinh
tế, mà chỉ cần luận giải gần đúng khả năng kinh tế của dự án theo các chỉ tiêu kinh tế

kỹ thuật cho trớc hoặc so sánh với các xí nghiệp khai thác mỏ có điều kiện địa chất -
kinh tế tơng tự.
Kinh tế (Economic): thuật ngữ thể hiện mức độ sinh lợi của số lợng khoáng sản
đã đợc xác định rõ bởi khối lợng/thể tích và giá trị công nghiệp (chất lợng) qua
nghiên cứu khả thi, tiền khả thi hoặc báo cáo khai thác mỏ chứng tỏ việc khai thác, chế
biến chúng phù hợp với kỹ thuật-công nghệ, kinh tế, môi trờng, luật pháp và các điều

36


kiện khác ở thời điểm đánh giá.
Cha kinh tế (Subeconomic): Là thuật ngữ thể hiện mức độ cha sinh lợi của số
lợng khoáng sản đợc xác định bởi khối lợng/thể tích và giá trị công nghiệp (chất
lợng) qua nghiên cứu khả thi, tiền khả thi hoặc báo cáo khai thác, chế biến chúng
cha phù hợp với kỹ thuật - công nghệ, kinh tế, môi trờng, luật pháp và các điều kiện
khác ở thời điểm hiện tại, nhng có thể phù hợp trong tơng lai xác định.
Khả năng kinh tế (Intrinsically Economic): Là thuật ngữ thể hiện mức độ cha
rõ về khả năng sinh lợi của số lợng khoáng sản đợc xác định bởi khối lợng/thể tích
và giá trị công nghiệp (chất lợng) qua nghiên cứu đánh giá khái quát kinh tế - kỹ thuật
trên cơ sở các thông số địa chất. Do không yêu cầu phân định rõ là có kinh tế hay
không có kinh tế nên mức độ sinh lợi của "khả năng kinh tế" có thể từ "kinh tế" đến
"cha kinh tế".
Cơ sở trữ lợng (Reserve base): Là trữ lợng tìm kiếm thăm dò địa chất tơng
thích với "trữ lợng địa chất" (geologic reserve). Là một phần tài nguyên khoáng sản
xác định, kinh tế hoặc cha kinh tế và khả năng kinh tế. Cơ sở trữ lợng không thuộc
hệ thống phân cấp tài nguyên trữ lợng chuyển đổi trong đề án này.
II. Các yếu tố phân cấp tài nguyên trữ lợng
1. Về mức độ nghiên cứu điều tra địa chất
Hoạt động điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên và khảo sát thăm dò khoáng
sản đợc thực hiện theo nguyên tắc tuần tự, từ khái quát đến chi tiết để từng bớc nâng

cao độ tin cậy địa chất. Tùy theo mức độ nghiên cứu điều tra địa chất mà độ tin cậy địa
chất đối với tài nguyên khoáng sản có thể đạt đợc các mức "phỏng đoán"
(speculative), "suy đoán" (hypothetiacal), "dự tính" (Inferred), "tin cậy" (Indicater) và
"chắc chắn" (Measured).
- Mức "chắc chắn": đạt đợc ở giai đoạn thăm dò tỷ mỉ (hoặc thăm dò sơ bộ).
- Mức "tin cậy": đạt đợc ở giai đoạn thăm dò sơ bộ (hoặc tìm kiếm đánh giá).
- Mức "dự tính": đạt đợc ở giai đoạn tìm kiếm đánh giá.
- Các mức "suy đoán", "phỏng đoán": đạt đợc ở giai đoạn tìm kiếm khái quát
(khảo sát, đo vẽ bản đồ địa chất, tìm kiếm ở tỷ lệ 1:50.000 và 1:25.000 hoặc điều tra
địa chất khoáng sản khu vực tỷ lệ 1:50.000).
2. Về mức độ nghiên cứu khả thi công nghệ và kinh tế
Nghiên cứu khả thi đợc chia làm 3 mức độ từ khái quát đến chi tiết, làm cơ sở

37


để phân chia các loại tài nguyên/trữ lợng. Các kết quả nghiên cứu khả thi phải cho kết
luận của tính khả thi về kỹ thuật-công nghệ, hiệu quả kinh tế của việc khai thác khoáng
sản.
Ba mức độ nghiên cứu khả thi là:
- Nghiên cứu khái quát địa chất-kinh tế: về nội dung nghiên cứu tơng ứng với
lập "Khái luận kinh tế kỹ thuật" (TEX).
- Nghiên cứu tiền khả thi: Về mặt nội dung tơng đơng với lập "Báo cáo kinh
tế kỹ thuật" (TED).
- Nghiên cứu khả thi: Về nội dung tơng ứng với lập " Luận chứng kinh tế-kỹ
thuật" (TEO).
Yêu cầu về nội dung, các báo cáo nghiên cứu khả thi phải tuân theo nghị định số
42/CP, ngày 16-7-1996 của Chính phủ ban hành về Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng,
Nghị định số 92/CP, ngày 23/8/1997 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều
của điều lệ trên và Thông t số 01/1997/TT-BCN, ngày 31-12-1997 của Bộ Công

nghiệp hớng dẫn về nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi.
3. Về mức độ hiệu quả kinh tế
Mức độ sinh lợi của tài nguyên/trữ lợng đợc luận giải từ nghiên cứu khả thi,
tiền khả thi về kỹ thuật-công nghệ và kinh tế. Các kết luận về mức độ sinh lợi đợc
phân làm 3 mức:
- Kinh tế: Việc khai thác, chế biến khoáng sản đem lại lợi ích kinh tế xí nghiệp,
lợi ích kinh tế quốc dân, lợi ích xã hội và phù hợp với công nghệ, thị trờng, môi
trờng, luật pháp hiện hành.
- Cha kinh tế: Việc khai thác, chế biến khoáng sản cha có hiệu quả kinh tế,
hoặc cha phù hợp với các yếu tố kinh tế-xã hội, thị trờng, môi trờng, luật pháp hiện
hành.
- Khả năng kinh tế (Cha rõ hiệu quả kinh tế): Cha nghiên cứu khả thi, tiền khả
thi, chỉ đánh giá khái quát kinh tế-kỹ thuật theo các chỉ tiêu cho trớc hoặc tơng tự
với các mỏ khác, nên cha khẳng định tính sinh lợi của tài nguyên khoáng sản.
III. Nguyên tắc xác lập hệ thống phân cấp và bảng phân cấp
tài nguyên/ trữ lợng khoáng sản rắn áp dụng cho đề án
Để tiếp thu các tiến bộ khoa học trong lĩnh vực phân cấp tài nguyên/trữ lợng
khoáng sản rắn. Cụ thể là vận dụng các ý tởng và nguyên tắc phân cấp khung quốc tế

38


của Liên Hợp quốc về trữ lợng/tài nguyên khoáng sản (United Nations International
Framework Classification for Reserves/Resources)(1996), kết quả của đề án "Xây
dựng cơ sở khoa học cho việc phân chia cấp bậc tài nguyên, trữ lợng khoáng sản rắn"
Bộ khoa học Công nghệ - Môi trờng (1996), "Xác lập hệ thống phân cấp Tài nguyên,
trữ lợng khoáng sản rắn Việt Nam" của Bộ Khoa học công nghệ-môi trờng (2000)
và kế thừa kết quả nghiên cứu đề tài "Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam"
(1996) của Viện NC Địa chất và Khoáng sản. Chúng tôi đa ra sơ đồ nguyên tắc và
bảng phân cấp tài nguyên/trữ lợng khoáng sản áp dụng cho đề án này nh sau:

1. Nguyên tắc xác lập hệ thống phân cấp
Nguyên tắc xác lập hệ thống phân cấp và bảng phân cấp tài nguyên/trữ lợng
khoáng sản rắn áp dụng cho đề án này là phù hợp với phân cấp khung quốc tế của Liên
hợp quốc và kết quả các đề án nghiên cứu nêu trên. Nó phải phản ánh 3 nhóm thông
tin:
[1] Mức độ nghiên cứu điều tra địa chất
[2] Mức độ nghiên cứu về khả thi công nghệ và kinh tế
[3] Mức độ hiệu quả kinh tế
các thông tin này đợc thể hiện dới dạng biểu bảng (bảng 1).
Độ tin cậy địa chất: phản ánh kết quả các giai đoạn điều tra địa chất liên tục kế
tiếp nhau đợc thể hiện trên trục ngang của bảng 1.
Độ tin cậy địa chất (geologycal assurance) đợc phân làm các mức:
- Chắc chắn (Measured), có độ tin cậy 80% (Sai số cho phép 20%).
- Tin cậy (Indicated), có độ tin cậy <80% đến 50% (Sai số cho phép >20%
đến 50%).
- Dự tính (Inferred), có độ tin cậy <50% đến 20% (Sai số cho phép >50% đến
80%).
- Suy đoán (Hypothetical), có độ tin cậy <20%.
- Phỏng đoán (Speculative), có độ tin cậy <5%.
Mức độ khả thi về công nghệ và kinh tế đợc phân làm 3 mức: Khả thi, tiền khả
thi và khái quát thể hiện mức độ chi tiết của việc đánh giá kinh tế kỹ thuật khai thác,
đợc biểu hiện trên trục đứng của bảng 1.
Hiệu quả kinh tế (Economic viability), thể hiện các mức độ kinh tế và khả năng

39


kinh tế (cha rõ kinh tế) cũng đợc biểu diễn trên trục đứng của bảng 1.
Do các mức độ cha kinh tế và cha rõ kinh tế (khả năng kinh tế) đều đợc phân
loại là tài nguyên (Resouce) nên trong đề án này chúng tôi ghép mức độ cha kinh tế

và khả năng kinh tế trong một mức để phân chia các loại tài nguyên khoáng sản
(bảng 1).
2. Mã hóa và ký hiệu các cấp tài nguyên/trữ lợng
Mỗi cấp tài nguyên/trữ lợng khoáng sản đều có tên gọi, ký hiệu và mã hóa
riêng cho phép dễ nhận biết để thống kê, đối sánh và chuyển đổi các cấp loại tài
nguyên/trữ lợng. Phơng pháp mã hóa thực hiện theo phân cấp khung quốc tế của
Liên hợp quốc (1996).
Mỗi cấp tài nguyên/trữ lợng đợc ký hiệu bằng 3 con số:
- Con số ở vị trí đầu (cột thứ nhất), thể hiện mức độ hiệu quả kinh tế của tài
nguyên/trữ lợng. Về hiệu quả kinh tế có 3 mức, nên có ký hiệu nh sau: [1] Kinh tế;
[2] Cha kinh tế; [3] Khả năng kinh tế.
- Con số ở vị trí giữa (cột thứ hai), thể hiện mức độ nghiên cứu khả thi về công
nghệ và kinh tế. Vì mức độ nghiên cứu khả thi có 3 mức, nên có ký hiệu: [1] Nghiên
cứu khả thi; [2] Nghiên cứu tiền khả thi; [3] Nghiên cứu khái quát địa chất kinh tế.
- Con số ở vị trí cuối (cột thứ ba) thể hiện mức độ nghiên cứu điều tra địa chất
qua độ tin cậy địa chất. Độ tin cậy địa chất có 5 mức đợc ký hiệu: [1] Chắc chắn; [2]
Tin cậy; [3] Dự tính; [4
a
] Suy đoán; [4
b
] phỏng đoán
3. Bảng phân cấp tài nguyên/trữ lợng khoáng sản rắn áp dụng cho đề
án
(bảng 1)
- Tổng tài nguyên khoáng sản chia thành 2 nhóm:
+ Tài nguyên khoáng sản xác định.
+ Tài nguyên khoáng sản cha xác định (dự báo).
- Tài nguyên khoáng sản xác định đợc phân làm 2 loại:
+ Trữ lợng là tài nguyên khoáng sản xác định kinh tế.
+ Tài nguyên khoáng sản xác định, cha kinh tế (hoặc cha rõ kinh tế-khả năng

kinh tế) gọi tắt là tài nguyên khoáng sản xác định.
- Trữ lợng khoáng sản đợc phân làm 3 cấp:

40


+ Trữ lợng chắc chắn (mã hiệu 111), tên đầy đủ là trữ lợng chắc chắn, khả
thi, kinh tế.
+ Trữ lợng tơng đối chắc chắn (mã hiệu 121), tên đầy đủ là trữ lợng tơng
đối chắc chắn, tiền khả thi, kinh tế.
+ Trữ lợng tin cậy (mã hiệu 122), tên đầy đủ là trữ lợng tin cậy, tiền khả thi,
kinh tế.
- Tài nguyên khoáng sản xác định đợc phân làm 5 cấp. Trong đề án chúng tôi
sử dụng các mã hiệu và mức tài nguyên nh sau:
+ Tài nguyên chắc chắn (331)-Tài nguyên khoáng sản xác định chắc chắn, khái
quát, cha rõ kinh tế. Gọi chung là tài nguyên chắc chắn.
+ Tài nguyên tin cậy (322)-Tài nguyên khoáng sản xác định, cha khả thi và
cha rõ kinh tế. Gọi chung là tài nguyên tin cậy.
+ Tài nguyên dự báo (333)-Tài nguyên khoáng sản xác định, khái quát, cha rõ
kinh tế. Gọi chung là tài nguyên dự báo.
+ Tài nguyên suy đoán (334
a
)
+ Tài nguyên phỏng đoán (334
b
)-Là tài nguyên khoáng sản cha xác định, cha
rõ kinh tế.
4. Nguyên tắc chuyển đổi
Nguyên tắc chuyển đổi các cấp trữ lợng theo quy định tạm thời năm 1973 của
HĐXDTLKS và phân cấp tài nguyên theo hớng dẫn tạm thời năm 1984 của TCĐC

sang cấp tài nguyên, trữ lợng khoáng sản rắn của đề án.
a. Yêu cầu chuyển đổi tài nguyên trữ lợng
Do mục tiêu nhiêm vụ của đề án là xác lập các luận cứ khoa học cho đánh giá
định lợng tài nguyên khoáng sản. Nhằm định hớng phát triển các hoạt động điều tra
địa chất, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam đến 2020, nên
không đòi hỏi phải tiến hành thực hiện chuyển đổi một cách chi tiết, cụ thể từng mỏ
khoáng sản và tính lại trữ lợng theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật công nghệ mới.
Việc làm này đòi hỏi phải tốn nhiều công sức và đặc biệt phải xác lập đợc các chỉ tiêu
tính trữ lợng mới, thay thế cho các chỉ tiêu cũ không còn phù hợp, nh hàm lợng
công nghiệp tối thiểu, hàm lợng biên, chiều dày tối thiểu của thân quặng, chiều dày
tối đa lớp kẹp không quặng, hệ số đất bốc v.v cho từng mỏ, từng loại khoáng sản cụ
thể.

41


Việc chuyển đổi tài nguyên trữ lợng thuộc đề án này chỉ mang tính tơng đối,
đối sánh một cách gần đúng, nhng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu.
- Đánh giá định lợng tài nguyên từng loại khoáng sản, phần tài nguyên đã xác
định, có khả năng khai thác chế biến, có hiệu quả kinh tế và hợp pháp tại thời điểm
hiện nay và dự báo đến 2020 (đó là trữ lợng).
- Bảo đảm kế thừa các kết quả điều tra địa chất, các thống kê Nhà nớc về tài
nguyên, khoáng sản từ 1955 đến nay. Kế thừa các kết quả nghiên cứu về phân cấp tài
nguyên, trữ lợng khoáng sản rắn ở Việt Nam, và tiếp thu các tinh hoa của quy định
phân cấp trữ lợng năm 1973, cũng nh quy định phân cấp tài nguyên năm 1984.
- Tiếp thu tiến bộ khoa học trong lĩnh vực điều tra địa chất và phân cấp tài
nguyên trữ lợng của thế giới. Cụ thể là áp dụng một cách khoa học nguyên tắc phân
cấp khung quốc tế của Liên hợp quốc (1996), các bảng phân cấp tài nguyên trữ lợng
khoáng sản của Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ba Lan v.v
- Cách thức chuyển đổi phải đơn giản, dễ áp dụng.

b. Các nguyên tắc cơ bản chuyển đổi tài nguyên trữ lợng
Các nguyên tắc cơ bản chuyển đổi tài nguyên trữ lợng các khoáng sản rắn áp
dụng cho đề án (bảng 2).
Phân nhóm tài nguyên khoáng sản:

- Tài nguyên xác định: Bao gồm tổng trữ lợng địa chất trong và ngoài cân đối
của các cấp A, B, C
1
và C
2
theo quy phạm 1973. Hoặc tổng (TN-1) + 1 phần (TN-2),
(ngoại trừ P
1
) và tổng các cấp trữ lợng (TL-I), (TL-II) + 1 phần (TL-III) (ngoại trừ P
1
)
theo đề tài "Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam" (1996).
- Tài nguyên cha xác định (dự báo) bao gồm tổng tài nguyên các cấp P
1
, P
2
, P
3

theo quy phạm 1984. Hoặc tổng (TN-3) + (TN-4) theo đề tài Đánh giá tài nguyên
khoáng sản Việt Nam (1996).
Phân loại tài nguyên trữ lợng khoáng sản

Việc phân loại tài nguyên trữ lợng khoáng sản phải căn cứ vào mức độ
nghiên cứu khả thi về công nghệ, kinh tế và mức độ hiệu quả kinh tế.

* Về mức độ nghiên cứu khả thi:
+ Nghiên cứu khả thi. Đợc xếp vào mức độ đã nghiên cứu khả thi khi đạt đợc
một trong các yêu cầu sau:
- Đã có báo cáo nghiên cứu khả thi theo quy định hiện hành.

42


- Đã có luận chứng kinh tế - kỹ thuật khai thác (TEO).
- Đã có thiết kế khai thác hoặc đang khai thác (không kể khai thác tận thu).
+ Nghiên cứu tiền khả thi: Đợc xếp vào mức độ đã nghiên cứu tiền khả thi khi
đạt đợc một trong các yêu cầu sau:
- Đã có báo cáo nghiên cứu tiền khả thi theo quy định hiện hành.
- Đã có báo cáo kinh tế - kỹ thuật khai thác (TED).
- Đã có đề án khai thác hoặc có quy hoạch khai thác đợc cấp có thẩm quyền
xét duyệt.
+ Nghiên cứu khái quát: Tài nguyên khoáng sản ở các mỏ đã tìm kiếm, thăm dò
nay đợc xếp vào mức độ nghiên cứu khái quát địa chất - kinh tế, khi đã có khái luận
kinh tế-kỹ thuật (TEX) hoặc cha luận giải kinh tế - kỹ thuật, việc tính toán phân cấp
trữ lợng tài nguyên là theo các chỉ tiêu tính trữ lợng cho trớc, hoặc theo các chỉ tiêu
của các mỏ có bối cảnh địa chất-kinh tế tơng tự.
* Về mức độ hiệu quả kinh tế:
+ Kinh tế
Đợc xếp vào loại có kinh tế là phần trữ lợng trong cân đối ở các mỏ đã tìm
kiếm thăm dò, nay qua báo cáo nghiên cứu khả thi (hoặc tiền khả thi), chứng minh việc
khai thác, chế biến chúng là hợp pháp, khả thi về công nghệ, môi trờng, có khả năng
thu hồi vốn đầu t và có lãi trong thời điểm đánh giá (hiện tại và trong thời hạn xác
định theo thiết kế khai thác mỏ).
Đây chính là phần trữ lợng trong biên giới khai trờng ở các mỏ đang khai
thác, hoặc đã có kế hoạch, quy hoạch khai thác trong thời gian đến, đã đợc cấp có

thẩm quyền xét duyệt.
+ Cha kinh tế
Là phần tài nguyên xác định trớc đây đợc coi là trữ lợng trong cân đối ở các
mỏ đã tìm kiếm thăm dò, nay qua báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tiền khả thi, chứng
minh ở thời điểm hiện tại và trong thời hạn xác định theo thiết kế khai thác mỏ. Việc
khai thác chúng không khả thi về công nghệ, môi trờng, không (hoặc cha) có lãi,
không có khả năng thu hồi vốn đầu t hoặc không phù hợp với luật pháp hiện hành.
Đây là phần trữ lợng còn lại không đạt chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, nằm ngoài
biên giới khai trờng (cả trên mặt và dới sâu) ở các mỏ đã tìm kiếm thăm dò, đang
khai thác và đã thiết kế khai thác.

43


+ Khả năng kinh tế (cha rõ kinh tế)
Là phần tài nguyên xác định, trớc đây đợc coi là trữ lợng trong cân đối
hoặc ngoài cân đối và tài nguyên dự báo ở các mỏ đã khảo sát tìm kiếm, thăm dò,
nay cha đợc nghiên cứu khả thi, cha luận giải về hiệu quả kinh tế cửa việc khai
thác, hoặc chỉ đánh giá khái quát qua khái luận kinh tế - kỹ thuật, có độ tin cậy thấp.
Đây là toàn bộ trữ lợng và tài nguyên dự báo trong các báo cáo địa chất tính
trữ lợng cha đợc nghiên cứu đánh giá khả thi, cha đợc thiết kế khai thác.
Nh trên đã trình bày, do khuôn khổ nghiên cứu của đề án này. Nên hai loại tài
nguyên xác định cha kinh tế và tài nguyên cha rõ kinh tế (khả năng kinh tế) đợc
gộp chung trong một loại là tài nguyên khoáng sản. Để phân biệt với trữ lợng khoáng
sản là tài nguyên xác định kinh tế. Nh vậy yêu cầu phân loại Tài nguyên/Trữ lợng
của đề án này chỉ có 2 loại.
Trữ lợng khoáng sản là phần tài nguyên xác định Kinh tế (trữ lợng trong cân
đối nay xét thấy khả thi và kinh tế).
Tài nguyên khoáng sản là toàn bộ phần tài nguyên xác định còn lại giữa nghiên
cứu khả thi (hoặc tiền khả thi) thấy cha kinh tế hoặc cha nghiên cứu khả thi (tiền khả

thi) nên cha rõ kinh tế và toàn bộ tài nguyên dự báo. Loại tài nguyên khoáng sản này
tơng ứng với loại tài nguyên khoáng sản còn lại (Remaining Mineral Resource), theo
phân loại của LHQ (1996), là phần còn d lại của tổng tài nguyên khoáng sản không
đợc phân loại là trữ lợng.
*Phân cấp Tài nguyên/ Trữ lợng khoáng sản
Để phân cấp tài nguyên/ trữ lợng khoáng sản ngoài việc căn cứ vào mức độ
nghiên cứu khả thi và mức độ hiệu quả kinh tế thì trớc hết phải căn cứ vào mức độ
điều tra địa chất, thể hiện qua độ tin cậy địa chất. Do vậy, việc chuyển về các cấp tài
nguyên trữ lợng có thể đối sánh tơng đối nh sau:
+ Trữ lợng cấp chắc chắn (111), có độ tin cậy địa chất 80% có thể tơng ứng
với:
- Trữ lợng trong cân đối của các cấp A và một phần cấp B, khi cấp B có độ tin
cậy 80%, theo qui phạm 1973 (bảng 2).
- Cấp TL-I theo phân cấp của Đề tài Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt
Nam-1996.
+ Trữ lợng cấp tơng đối chắc chắn (121), có độ tin cậy địa chất 80%, nhng
mới đợc nghiên cứu tiền khả thi. Do vậy, có thể tơng ứng với:

44


- Trữ lợng có độ tin cậy 70%, theo phân cấp tại qui phạm 1973 đối với các
mỏ mới đợc đánh giá tiền khả thi hoặc báo cáo kinh tế-kỹ thuật khai thác.
- Cấp TL-II (ngoại trừ C
1
) theo phân cấp của Đề tài Đánh giá tài nguyên
khoáng sản Việt Nam.
+ Trữ lợng cấp tin cậy (122), có độ tin cậy địa chất từ <80% đến 50%, có thể
tơng úng với :
- Trữ lợng trong cân đối của các cấp C

1
và tổng cấp B+C
1
, khi cấp B có độ tin
cậy <70% theo phân cấp của HĐXDTLKS-1973.
- Cấp TL-III theo phân cấp của Đề tài Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt
Nam. Ngoại trừ trờng hợp có C
2
và P
1
trong trữ lợng TL-III (không kể sa khoáng
thiếc và ilmenit)
+ Tài nguyên cấp chắc chắn (331), có độ tin cậy địa chất từ 80%. Cha kinh
tế hoặc có khả năng kinh tế, có thể tơng ứng với :
- Trữ lợng trong cân đối và ngoài cân đối của các cấp A+B, theo qui phạm
1973 ở các mỏ (khối trữ lợng) cha nghiên cứu khả thi (tiền khả thi) hoặc nghiên cứu
khả thi (tiền khả thi) nhng không đạt chỉ tiêu để xếp vào trữ lợng (nghĩa là cha kinh
tế). Kể cả trữ lợng A+B ngoài biên giới khai trờng đang khai thác (hoặc đã thiết kế
khai thác).
- Cấp tài nguyên(TN-1), ngoại trừ cấp [B
1
+C
1
] theo phân cấp của Đề tài Đánh
giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam (1996).
+ Tài nguyên cấp tin cậy (322), có độ tin cậy địa chất từ <80% đến 50% cha
kinh tế hoặc có khả năng kinh tế, có thể tơng ứng với :
- Trữ lợng trong cân đối và ngoài cân đối của các cấp B và tổng B+C
1
theo qui

phạm 1973. ở các mỏ (khối trữ lợng) đã nghiên cứu tiền khả thi (hoặc cha nghiên
cứu tiền khả thi). Xác định không đạt chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để xếp vào trữ lợng
tin cậy (cha kinh tế và cha rõ kinh tế).
- Tài nguyên cấp (TN-1), khi chỉ có [B+C
1
] theo phân cấp của Đề tài Đánh giá
tài nguyên khoáng sản Việt Nam (1996).
+ Tài nguyên cấp dự tính (333), có độ tin cậy địa chất từ <50% đến 20%,
cha rõ kinh tế. Có thể tơng ứng với:
- Trữ lợng cấp C
2
và một phần cấp C
1
(trong và ngoài cân đối), hoặc C
2

một phần P
1
ở các mỏ (hoặc khối trữ lợng) cha nghiên cứu tiền khả thi, việc tính trữ
lợng chỉ căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cho trớc hoặc theo chỉ tiêu tơng tự các

45


mỏ khác.
- Tài nguyên cấp (TN-2), theo phân cấp của Đề tài Đánh giá tài nguyên khoáng
sản Việt Nam (1996).
+ Tài nguyên cấp suy đoán (334
a
), có độ tin cậy <20%. Là tài nguyên cha xác

định, chỉ dự báo qua khảo sát, đo vẽ địa chất. Nên tơng ứng với:
- Tài nguyên cấp P
1
+P
2
theo phân cấp tài nguyên 1984 của TCĐC.
- Tài nguyên cấp (TN-3) theo phân cấp của Đề tài Đánh giá tài nguyên khoáng
sản Việt Nam (1996).
+ Tài nguyên cấp phỏng đoán (334
b
), có độ tin cậy <5%. Là tài nguyên dự báo có
độ tin cậy thấp. Nên có thể tơng ứng với các cấp:
- Tài nguyên cấp P
2
+P
3
theo phân cấp Tài nguyên khoáng sản của TCĐC.
- Tài nguyên cấp (TN-4), theo phân cấp của Đề tài Đánh giá tài nguyên khoáng
sản Việt Nam (1996).
iv. chuyển đổi các cấp tài nguyên/trữ lợng khoáng sản Việt
Nam
1. Trình tự tiến hành chuyển đổi
a. Phân loại các mỏ, các khu thăm dò theo mức độ điều tra địa chất và hiện
trạng khai thác
+ Các mỏ (khu vực) đã thăm dò (TDTM và TDSB)
+ Các mỏ đã tìm kiếm đánh giá.
+ Các mỏ (điểm khảo sát) đã thăm dò (TDSB và phổ tra).
+ Các mỏ (khu vực) đang khai thác hoặc đã thiết kế chuẩn bị khai thác.
+ Các mỏ bị cấm khai thác hoặc hạn chế khai thác.
b. Phân loại mỏ (khu vực) theo mức độ nghiên cứu khả thi:

+ Đã nghiên cứu khả thi hoặc luận chứng kinh tế - kỹ thuật, hoặc đã thiết kế khai
thác.
+ Đã nghiên cứu tiền khả thi hoặc đã báo cáo kinh tế - kỹ thuật, hoặc đã có đề án,

46


quy hoạch khai thác.
+ Các mỏ cha nghiên cứu khả thi hoặc tiền khả thi.
c. Phân loại theo mức độ hiệu quả kinh tế:
+ Mỏ (khu vực) đang khai thác hoặc sẽ khai thác, chế biến có hiệu quả kinh tế,
hợp pháp, khả thi về công nghệ, môi trờng
+ Các mỏ (khu vực) cha kinh tế hoặc cha rõ kinh tế.
d. Đối với từng mỏ khoáng sản
Căn cứ vào kết quả tính trữ lợng/tài nguyên đã có, tiến hành phân nhóm tài
nguyên khoáng sản, phân loại tài nguyên, trữ lợng và cuối cùng là phân cấp tài
nguyên/ trữ lợng theo nguyên tắc và tiêu chuẩn đã nêu của đề án này.
Tuy nhiên trong thực tế công tác điều tra thăm dò khoáng sản của Việt Nam
trong những năm qua, mức độ chắc chắn về trữ lợng địa chất phụ thuộc nhiều vào loại
hình khoáng sản. Ví dụ nh khi tìm kiếm sa khoáng thiếc hầu nh các báo cáo chỉ
dừng lại ở cấp C
1
và C
2
thì đã cho ta trữ lợng tơng đối chắc chắn và tin cậy, đối với
các mỏ sa khoáng ilmenit, cát công nghiệp ven biển cũng vậy. Trong khi đó nhiều loại
khoáng sản có thể đánh giá đến cấp B cũng chỉ cho ta trữ lợng tin cậy vì cấu trúc phức
tạp của chúng. Mặt khác hiện nay có nhiều loại hình khoáng sản ví dụ nh đá ốp lat
hầu nh cha có mỏ nào đánh giá trữ lợng địa chất đến cấp B, vậy mà đẫ có nhiều mỏ
có luận chứng kinh tế, luận chứng khả thi và thực tế đã khai thác có lãi. Vì vậy trong

quá trình chuyển đổi đề án vẫn phải chú ý đến những trờng hợp này để cho quá trình
chuyến đổi tài nguyên trữ lợng sát với thực tế sản xuất hiện nay.
2. Lập các biểu bảng đối sánh
Lập các biểu bảng đối sánh chuyển đổi tài nguyên/trữ lợng từng mỏ, từng loại
khoáng sản. Ví dự nh tài nguyên/trữ lợng chì - kẽm đợc chuyển đổi trong bảng 3.
Kết quả chuyển đổi tài nguyên/trữ lợng đối với từng loại khoáng sản mà đề án
đã thực hiện đợc thể hiện trong chơng 2, đối với các loại hình khoáng sản còn có khả
năng khai thác từ nay đến năm 2020.

×