Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 – các nhóm khoáng sản nguyên liệu xi măng việt nam, đá ốp lát đá xây dự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 91 trang )

Bộ công nghiệp
Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản

Báo cáo

Xác lập các luận cứ khoa học, đánh
giá định lợng, định hớng phát triển
việc sử dụng hợp lý tài nguyên
khoáng sản Việt Nam đến năm 2020
phụ lục iII. Các Nhóm khoáng sản
nguyên liệu xi măng việt nam,
đá ốp lát-đá xây dựng việt nam,
nớc dới đất việt nam.

5967-3
07/8/2006

Hà Nội-2001


mục lục
a. nhóm khoáng sản nguyên liệu xi măng
Lời nói đầu
Chơng I. Khái quát cấu trúc địa chất việt nam liên quan với nhóm khoáng sản
nguyên liệu xi măng
I. Địa tầng
II. Magma
Chơng II. Tài nguyên khoáng sản nguyên liệu xi măng Việt Nam
I. Đá vôi
II. Sét xi măng
III. Puzolan


Chơng III. Đánh giá và phân vùng địa chất-kinh tế nhóm khoáng sản nguyên liệu
xi măng Việt Nam
I. Sản lợng và nhu cầu xi măng
II. Đánh giá chất lợng nguyên liệu sản xuất xi măng ở Việt Nam
III. Phân vùng nguyên liệu sản xuất xi măng Việt Nam
Kết luận
b. nhóm khoáng sản đá ốp lát-đá xây dựng việt nam
Lời nói đầu
Chơng I. Khái quát cấu trúc địa chất liên quan nhóm khoáng sản đá ốp lát-đá xây
dựng Việt Nam
I. Địa tầng
II. Magma
Chơng II. Tài nguyên khoáng sản đá ốp lát-đá xây dựng Việt Nam
I. Các loại hình khoáng sản
II. Phơng hớng điều tra địa chất
Chơng III. Phân vùng phát triển sản xuất đá ốp lát Việt Nam
I. Nhu cầu và thị trờng đá ốp lát
II. Phân vùng phát triển sản xuất đá ốp lát Việt Nam
Kết luận
c. Nớc dới đất Việt Nam
Chơng I. Nớc nhạt
I. Các tầng chứa nớc lỗ hổng
II. Các tầng chứa nớc khe nứt-karst
III. Phơng hớng nghiên cứu, điều tra, khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên
nớc dới đất
Chơng II. Nớc khoáng, nớc nóng
I. Các loại nớc khoáng, nớc nóng ở Việt Nam
II. Hiện trạng nghiên cứu, điều tra, khai thác sử dụng tài nguyên nớc khoáng, nớc
nóng
III. Phơng hớng nghiên cứu, điều tra, khai thác sử dụng tài nguyên nớc khoáng,

nớc nóng
Tài liệu tham khảo

3

Trang
4
5
8
8
10
11
11
22
25
29
29
32
35
42
43
44
46
46
49
53
54
68
69
69

71
77
78
79
79
81
85
89
89
91
92
95


a. nhãm khãang s¶n
nguyªn liÖu xi m¨ng
viÖt nam

4


lời nói đầu
Xi măng porlan là một trong những chất liệu xây dựng quan trọng bậc nhất và
đợc dùng trong nhiều ngành công nghiệp khác. Nguyên liệu khoáng sản dùng cho
sản xuất xi măng chủ yếu là đá carbonat gồm đá vôi, đá vôi sét, đá sét vôi, trong đó
loại có hàm lợng CaCO3=78ữ80%, là loại đá vôi có chất lợng cao; đá sét cùng
các chất phụ gia điều chỉnh nh: barit, bazan bọt, puzolan, marsalit, cát thạch anh,
bauxit, các chất thải của các ngành công nghiệp khác. Có thể thay thế sét bằng xỉ
vụn lò cao và bột nefelin vì nó cùng là phụ gia hoạt tính của xi măng. Thạch cao là
chất độn phải có trong khi nghiền clinke, hàm lợng SO3<2,5ữ3,5%. Với những

nguyên liệu khoáng đó có thể sản xuất đợc trên 17 loại xi măng có các chức năng
khác nhau nh: xi măng porlan thông thờng, xi măng đông nhanh, xi măng chịu
sulphat, xi măng chịu nhiệt, xi măng chịu uốn, xi măng hàn bít, xi măng trắng, v.v..
Nguyên liệu sản xuất xi măng phải chứa các oxyt chủ yếu CaO, SiO2, Al2O3,
Fe2O3 không lẫn nhiều tạp chất gây khó cho thiêu kết và làm giảm phẩm chất xi
măng nh MgO, P2O5, TiO2, Na-K, hợp chất của S, MnO2. Để xác định thành phần
hóa và khoáng của clinke ngời ta dựa vào: hệ số no vôi của oxyt silic Kn
0,82ữ0,95; modun silicat n 1,7ữ3,5; modun oxyt nhôm P1ữ3. Oxyt magie quá
nhiều sẽ gây ra sức căng bề mặt bê tông dẫn đến phá hủy kết cấu xây dựng, vì thế
hàm lợng MgO trong cxlinke phải < 5%. P2O5 nhiều sẽ làm xi măng khó đông
cứng, do đó hàm lợng của nó trong clinke phải <1,5%. TiO2 trong clinke <3%.
Kiềm cũng gây ra các khe nứt căng dẫn đến phá hủy công trình, vì thế hàm lợng
kiềm còn lại trong clinke phải <0,5ữ0,75%. Hàm lợng SO3 trong clinke phải
<3,5% (kể cả 2,5% SO3 của thạch cao). Trong clinke hàm lợng MnO <4%, còn
trong xi măng MnO=2,5ữ3%. Hàm lợng Cr trong nguyên liệu <1% thì có ích cho
việc thiêu kết phối liệu và đông cứng dễ dàng, nhng không dùng xi măng này để
đúc bê tông xốp.
Nguyên liệu tự nhiên dùng để sản xuất xi măng phải đáp ứng các chỉ tiêu sau:
- Đá vôi chứa trên 90% CaCO3 có thành phần hóa và khoáng ổn định, không
chứa các bao thể lớn silic, thạch anh, cát, ...; hàm lợng (%) không quá: P2O5=0,5;
CaSO4=1ữ1,5; MgO=2,5 và nếu bị dolomit hóa thì phải phân tán đều đặn.
- Sét, đá phiến sét có thành phần hóa ổn định, không lẫn các chất có hại và cát,
sạn, thạch anh. Modun silicat tốt nhất trong khoảng 2,5ữ3,5; modun oxyt nhôm
1,8ữ2,5.
- Đá hoa chứa 40-90% CaCO3 với thành phần hóa và khoáng ổn định, không
5


chứa các bao thể lớn silic, thạch anh, dolomit ... Modun silicat trong khoảng1,7ữ4,5;
modun oxyt nhôm 1,5ữ3,0.

- Sắt có thể dùng xỉ lò cao hoặc quặng oxyt sắt
Mức tiêu thụ các nguyên liệu chính để sản xuất 1 tấn clinke tùy thuộc công
nghệ của từng nhà máy (bảng1).
Bảng 1. Mức tiêu thụ nguyên liệu chủ yếu để sản xuất 1 tấn clike
Nguyên liêu (tấn)
TT

1

Nhà máy và công nghệ

Bỉm Sơn (Thanh Hóa), lò quay

Ghi chú
Đấ vôi

Sét

Sắt

Cát

1,250

0,281

0,023

0,033


0,86 tấn clinke cho 1tấn xi
măng

2

Tràng Đà (Tuyên Quang), lò đứng

1,230

0,290

0,030

-

0,9 tấn clinke cho 1 tấn xi
măng

3
4

Thanh Hà (Quảng Bình), lò đứng

1,220

0,351

0,037

-


Quảng Trờng (Quảng Bình), lò đứng 1,120

0,310

0,020

-

5

Tràng Kênh (Hải Phòng), lò quay

1,232

0,326

0,019

0,02

6

Nghi Sơn (Thanh Hóa), lò quay

1,258

0,265

0,036


-

7

Hoàng Thạch (Hải Dơng), lò quay

1,361

0,302

0,027

0,022

8

Hà Tiên II (Kiên Giang), lò quay

1,372

0,262

0,048

-

9

Hải Phòng (TP Hải Phòng), lò quay


1,324

0,366

0,018

-

Từ năm 1954 đến nay ngành địa chất Việt Nam đã có những đầu t thích đáng
cho công tác điều tra thăm dò các nguyên liệu khoáng dùng cho sản xuất xi măng và
là nguồn tài nguyên khoáng sản có tiềm năng lớn của Việt Nam, trong đó có loại
khoáng sản nh đá vôi đã thăm dò với một trữ lợng đáp ứng cho nhu cầu khai thác
hàng trăm năm.
Trong tài liệu này việc đánh giá tài nguyên khoáng sản, địa chất kinh tế cho
sản xuất xi măng dựa trên cơ sở những tài liệu của công trình "Đánh giá tài nguyên
khoáng sản Việt Nam" năm 1996, đánh giá kinh tế khoáng chất công nghiệp năm
1998, có bổ sung những tài liệu điều tra đánh giá đến năm 2000 và những đánh giá
kinh tế mới.
Trữ lợng và tài nguyên các cấp A, B, C1, C2, P1, đã tính toán trớc đây, đợc
chuyển đổi thành các cấp trữ lợng chắc chắn (provded)=(111) (A), tơng đối chắc
chắn (probable)=(121) (B), tin cậy (possible)=(122) (C1) và các cấp tài nguyên chắc
chắn= (331) (A+B), tin cậy=(322) (C1), dự tính (intrerred)=(333) (C2), suy đoán
(hypothelical)=(333) và (334a) (P1), phỏng đoán (speculative)=(334b) (P2+P3).
6


Mỗi cấp tài nguyên/trữ lợng đợc ký hiệu bằng 3 con số:
- Con số ở vị trí đầu (cột thứ nhất), thể hiện mức độ hiệu quả kinh tế của tài
nguyên/trữ lợng. Về hiệu quả kinh tế có 3 mức nên có ký hiệu nh sau: (1) Kinh

tế; (2) Cha kinh tế; (3) Khả năng kinh tế.
- Con số ở vị trí giữa (cột thứ hai), thể hiện mức độ nghiên cứu khả thi về công
nghệ và kinh tế. Vì mực độ nghiên cứu khả thi có 3 mức nên có ký hiệu: [1]-nghiên
cứu khả thi; [2]-nghiên cứu tiền khả thi; [3]-nghiên cứu khái quát địa chất kinh tế.
- Con số ở vị trí cuối (cột thứ ba) thể hiện mức độ nghiên cứu điều tra địa chất
qua độ tin cậy địa chất. Độ tin cậy địa chất có 5 mức đợc ký hiệu: [1]- chắc chắn;
[2]-tin cậy; [3]-dự tính; [4a]-suy đoán; [4b]-phỏng đoán.
Công nghiệp sản xuất xi măng ngày càng phát triển, trên cả nớc đã xây dựng
hàng chục nhà máy xi măng lò quay với công suất mỗi nhà máy khoảng 1,2-2,8
triệu tấn/năm... Việc khai thác chế biến với quy mô phù hợp sẽ đáp ứng nhu cầu sử
dụng, tạo việc làm cho số đông ngời lao động, gắn kết lợi ích của ngành khai
khoáng với lợi ích của địa phơng có nguồn tài nguyên khoáng sản.
Báo cáo địa chất kinh tế nhóm khoáng sản nguyên liệu xi măng sẽ giới thiệu
hiện trạng nguồn tài nguyên sản xuất xi măng, các nhu cầu sử dụng, giá cả xi măng
trong nớc và thế giới trong những năm gần đây, phân vùng khoáng sản nhóm
nguyên liệu xi măng nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho các vùng sản
xuất xi măng của Việt Nam.

7


Chơng I

khái quát Cấu trúc địa chất việt nam liên quan với
nhóm khoáng sản nguyên liệu xi măng

I. Địa tầng

Trên lãnh thổ Việt Nam có mặt các thành tạo trầm tích, trầm tích nguồn núi
lửa với thành phần thạch học, trình độ biến chất và nguồn gốc thành tạo khác nhau

thuộc arkei, Proterozoi, Paleozoi, Mesozoi, Kainozoi; nhng chỉ có một số thành
tạo liên quan với các khoáng sản dùng cho sản xuờt xi măng.
Các phân vị địa tầng Việt Nam đợc mô tả theo các khu vực : khu vực Đông
Bắc (ĐB), Việt Bắc (VB), Tây Bắc (TB), Bắc Trung Bộ (BTB), Trung Trung Bộ
(TTB), Nam Trung Bộ và Nam Bộ (NTB-NB) và Mờng Tè (MT). Các khu vực
nói trên mang nội dung địa chất, không hoàn toàn trùng hợp các khu vực địa lý
thờng gọi.
Các trầm tích cổ có thể liên quan với việc thành tạo puzolan khi phong hóa bao
gồm các hệ tầng Kon Cot, Xa Lam Cô, Dak Lô và Kim Sơn của phức hệ Kannak
theo thứ tự từ dới lên ở TTB tuổi Arkei, có chiều dày trên 4000m, bao gồm chủ
yếu plagiogneis hai pyroxen, granulit hai pyroxen xen lớp mỏng gneis, granulit
mafic hai pyroxen cùng các thể enđerbit, charnokit, granulit hai pyroxen chuyển lên
đá phiến xen đá hoa, calciphyr, và trên cùng là các đá giàu nhôm. Các hệ tầng Suối
Chiềng và Núi Voi ở TB, Sông Re Nậm Cô và Sa Pa (TB), Bù Khạng (BTB) tuổi
Proterozoi gồm phần dới là gneis, plagiogneis, amphibolit, đá phiến thạch anhfelspat-cordierit-silimanit của các chứa amphibolit dày đến 1.000m. Các hệ tầng
Sông Chảy (VB) Núi Vú ở TTB, tuổi Proterozoi muộn-Cambri hạ gồm đá phiến
thạch anh-mica, sericit, clorit, các tập quarzit có chiều dày khác nhau với chiều dày
khoảng 1000m đến 3000m.
Cambri thợng hệ tầng Chang Pung (VB). Hàm Rồng (TB) chủ yếu là đá vôi
hoặc đá phiến, cát kết, bột kết, thấu kính đá vôi của hệ tầng Thần Sa (VB). Chiều
dày khoảng 1000-1400m.
Trầm tích Silur thợng đặc trng bằng đá vôi, đá vôi sét của hệ tầng Bó Hiềng
(TB), Xuân Sơn (ĐB) và các loại cát kết, bột kết, đá phiến vôi, thấu kính đá vôi của
hệ tầng Đại Giang (BTB). Chiều dày thay đổi từ một vài trăm mét đến 2000m.
Trầm tích Silur thợng-Devon hạ có hệ tầng Huổi Nhị (BTB) phủ chỉnh hợp
trên hệ tầng Sông Cả và chỉ gồm cát kết, bột kết, đá phiến với các hóa thạch đặc
trng. Chiều dày 100-200m.
8



Các thành tạo Devon ở Việt Nam một số chứa đá vôi; còn một số chứa đá lục
nguyên khi phong hóa có thể tạo nên sét xi măng.
Các hệ tầng Mia Lé và Đại Thị (ĐB), Sông Mua, Bản Nguồn và Nậm Pìa
(TB), Rào Chan (BTB) tuổi đevon hạ, chiều dày 700ữ800m đến trên 100m. Các hệ
tầng Pia Phơng và Phia Khao (VB) gồm đá vôi, đá hoa, đá phiến vôi đợc xếp vào
Đevon hạ tuy có phần nghi vấn Silur thợng
Thuộc Devon hạ-Devon trung, có hệ tầng Nà Quản (VB) chủ yếu đá vôi, dày
800 - 1000m. Đợc phân chia vào đevon trung đá vôi dày đến 1000m nh hệ tầng
Lỗ Sơn (ĐB), Nậm Cắn (BTB). Hệ tầng Mục Bài (BTB) gồm cát kết, bột kết, đá
phiến, dày 500ữ600m. Các trầm tích silic nguồn gố hóa học, sinh vật, hóa sinh của
các hệ tầng Tạ Khoa (TB) có ý nghã thành tạo puzolan nguồn gốc trầm tích.
Thuộc Devon trung-thợng có đá vôi hệ tầng Khao Lộc (VB) và Cù Bai
(BTB).
Hệ tầng Động Thờ (BTB) đợc định tuổi Devon thợng với đá phiến, đá phiến
vôi chuyển lên cát kết xen đá phiến, dày 600m.
Trầm tích Devon thợng-Carbon hạ bao gồm đá vôi hệ tầng Hạ Long (ĐB).
Các thành tạo Carbon ở Việt Nam một số chứa đá vôi; còn một số chứa đá lục
nguyên khi phong hóa có thể tạo nên sét xi măng.
Trầm tích carbonat có khối lợng lớn đợc phân chia vào hệ tầng Bắc Sơn
(VB), Lỡng Kỳ (ĐB), Mờng Lống (BTB), Đá Mài (TB) tuổi Carbon-Permi, hệ
tầng Hà Tiên và Ch Minh tuổi Permi (NTB-NB) do sự chênh lệch về khoảng tuổi.
Hệ tầng Lai Khê tuổi Carbon sớm bắt đầu bằng lớp cuội kết cơ sở, sạn két, cát bột
kết chuyển lên đá phiến sét, đá phiến than, đá phiến silic, chiều dày 700ữ800m,
cũng có ý nghĩa thành tạo puzolan trầm tích.
Trầm tích Permi thợng với đá lục nguyên chuyển lên carbonat đợc mô tả ở
hệ tầng Tà Thiết (NTB-NB) và Đồng Đăng (ĐB). ở hệ tầng sau các lớp bauxit
thờng ở đáy của hệ tầng. Thuộc Permi thợng còn có đá vôi hệ tầng Khe Giữa
(BTB). Chiều dày các hệ tầng thờng 400ữ600m.
Các thành tạo Trias ở Việt Nam một số chứa đá vôi; còn một số chứa đá lục
nguyên khi phong hóa có thể tạo nên sét xi măng nh các hệ tầng Sông Hiến, Lạng

Sơn, Mẫu Sơn (VB); Sông Bôi (TB).
Các thành tạo Trias hạ bao gồm đá lục nguyên carbonat của các hệ tầng Lạng
Sơn (ĐB), Cò Nòi (TB), Sông Sài Gòn (NTB-NB); carbonat hệ tầng Hồng Ngài
(VB). Chiều dày các hệ tầng thay đổi từ 400ữ500m đến 1000m.
9


Các thành tạo carbonat hoặc chủ yếu carbonat tuổi Trias trung đợc phân chia
ở hệ tầng Đồng Giao (TB), Hoàng Mai (BTB), Hòn Nghệ (NTB-NB), còn các trầm
tích lục nguyên hoặc lục nguyên carbonat là đặc trng của hệ tầng Nà Khuất (ĐB),
Quy Lăng (ĐTB), Nậm Thẳm (TB).
Các thành tạo Jura hạ-trung gồm các đá lục nguyên carbonat tớng biển của
các hệ tầng Hữu Niên (BTB) và Drâyling (TTB, NTB). Chiều dày các hệ tầng thay
đổi từ một vài trăm mét đến 800m.
Các thành tạo Neogen không phân chia gồm các hệ tầng Hang Mon (TB), Khe
Bố và Đồng Hới (BTB) với cuội kết, sạn kết, cát bột kết, sét kết, than nâu, kaolin. ở
hệ tầng Di Linh (TTB) có thêm bentonit, bazan. Chiều dày một vài trăm mét đến
500m.
Các phân vị Đệ tứ đợc phân chia theo tuổi và phân bố rải rác ở các thung lũng
miền núi, tập trung ở các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và ven biển miền Trung. Đó
là cuội, sỏi, cát, bột, sét nguồn gốc biển, sông biển, biển Pleistocen hạ; cuội sỏi, cát,
bột, sét, kaolin nguồn gốc biển, sông biển, sông Pleistocen hạ-trung; cuội, sỏi, cát,
bột, sét kaolin nguồn gốc biển, sông biển Pleistocen thợng; cát, cuội, sỏi, bột, sét
nguồn gốc sông Holocen hạ; cát sét, bột nguồn gốc biển, sét, cát, cát sét nguồn gốc
biển; sét bột, sét cát, vụn thực vật đầm lầy-biển, cát biển-gió Holocen trung; cát biển
gió, cát bột sét sông biển đầm lầy Holocen trung-thợng; cát bột sét, cuội sỏi, than
bùn nguồn gốc biển, sông, đầm lầy, biển gió Holocen thợng.
II. Magma

Tổ hợp bazan tholeit, bazan olivin, bao gồm các hệ tầng Túc Trng (N2-QI tt)

và Đại Nga (N2-QI đn) đi kèm chặt chẽ với các xâm nhập mafic cùng nguồn
(gabro-norit, gabro-dolerit) của phức hệ Phớc Thiện (7 pt) và tổ hợp bazan olivin
kiềm của hệ tầng Xuân Lộc (Qiixl) là nguồn puzolan cho sản xuất xi măng lớn nhất
Việt Nam

10


Chơng ii

tài nguyên khoáng sản
nguyên liệu xi măng việt nam
Phân loại theo nguyên tắc sử dụng, nhóm khoáng sản nguyên liệu xi măng
Việt Nam bao gồm: đá vôi, sét xi măng, puzolan.
Quy mô trữ lợng của các mỏ đợc tính theo theo các bảng phân loại thông
dụng của các nớc hiện đang dùng (bảng 2), có tham khảo các bảng phân loại của
Department of Energy Mines and Resources, Ottwa, Canada 1972; quy phạm Đo vẽ
địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1: 50.000 của Tổng cục Mỏ-Địa chất, Hà nội 1986
và Quy phạm Đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản 1:50.000 của Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam, Hà nội 2000.
Bảng 2. Quy mô trữ lợng của các mỏ nhóm khoáng sản nguyên liệu xi măng
Quy mô mỏ
TT

Khoáng sản

Đơn vị tính
Lớn

Trung bình


Nhỏ

1

Đá vôi xi măng

Triệu tấn

>100

20-100

<20

2

Sét xi măng

Triệu tấn

> 50

2 0- 50

< 20

3

Puzolan


Triệu tấn

>5

1-5

<1

i. Đá vôi
1. Loại hình khoáng sản
a. Đá vôi sinh vật

Gồm đá vôi vỏ sò, san hô có tuổi Đệ tứ phân bố ven biển quy mô nhỏ. Đá vôi
xốp nhẹ, lĩnh vực sử dụng hạn chế và nên cấm khai thác, nhất là san hô, vì làm ảnh
hởng đến môi sinh biển.
b. Đá vôi sinh-hóa

Đá vôi sinh-hóa là nguyên liệu chính của đá vôi Việt Nam, có tiềm năng rất
lớn và phân bố tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía bắc Việt Nam từ Quảng Bình trở ra.
Có thể nói hầu nh tất cả các hệ tầng từ Arkei đến Jura ở Việt Nam đều có đá
carbonat (đá vôi, đá hoa, dolomit), trong đó chủ yếu là đá vôi. Nhng chỉ có các hệ
tầng đá carbonat tuổi Devon, Carbon-Permi và Trias, là có giá trị nhất làm vật liệu
sản xuất xi măng. Các hệ tầng có thành phần chủ yếu là đá carbonat hoặc chứa một
11


khối lợng lớn phân bố ở các khu vực:
- Khu vực Việt Bắc có các hệ tầng: Chang Pung (\3cp), Phia Khao (S2-D1pk),
Đại Thị (D1đt) Nà Quẩn (D1-2nq), Khao Lộc (D2-3kl), Bắc Sơn (C-Pbs), Hồng Ngài

(T1hn).
- Khu vực Bắc Trung Bộ có các hệ tầng: Đèo Sen (PR3-\1đs), Cù Bai (D2-3cb),
Bắc Sơn (C-Pbs), Khe Giữa (P2kg), Hoàng Mai (T2hm).
- Khu vực Nam Bộ có hệ tầng: Hà Tiên (Pht).
Trong đó phân bố rộng và có tiềm năng lớn hơn cả là đá vôi trong hệ tầng Bắc
Sơn (C-Pbs) và Đồng Giao (T2đg).
Các hệ tầng khác đều chứa đá carbonat với nhiều mức độ khác nhau từ tập
trung nhiều thành những phần riêng trong hệ tầng hoặc ở dạng các lớp mỏng, thấu
kính xen kẹp. Đá vôi đợc điều tra, đánh giá, khai thác, sử dụng trong nhiều ngành
công nghiệp nhng chủ yếu trong công nghiệp xi măng và đá xây dựng, đá ốp lát.
Trong cả nớc có thể phân ra các vùng chứa đá vôi chủ yếu sau đây:
* Vùng Bắc Bộ, bao gồm các khu vực:
+ Khu vực các tỉnh Lai Châu-Sơn La-Hòa Bình có đá vôi phân bố theo phơng
Tây Bắc từ vùng Sình Hồ-Phong Thổ-Mờng Lay-Tuần Giáo (Lai Châu) đến TX
Sơn La-Mộc Châu (Sơn La) xuống Lơng Sơn (Hòa Bình). Phần đuôi kéo xuống tận
Ninh Bình và Thanh Hóa với quy mô rất lớn. Ngoài ra còn có ở Mờng Tè và Điện
Biên. Tổng diện tích trên 6.000 km2 với đá vôi của các hệ tầng Hàm Rồng (\3hr),
Bản Páp (D2bp), Nậm Cắn (D2nc), Bắc Sơn (C-Pbs), Đồng Giao (T2đg). Trữ lợng
địa chất đã thăm dò (B+C1) ở 2 mỏ Chiềng Pấc và Chiềng Sinh (Sơn La) là 18,9
triệu tấn; tài nguyên (C2) ở 4 điểm là 591,9 triệu tấn. Tuy diện tích phân bố rộng
nhng giao thông cha thuận lợi, lại xa các nhà máy sản xuất xi măng trong quy
hoạch hiện tại nên mức độ thăm dò còn ít nhất là vùng Lai Châu.
+ Khu vực các tỉnh Lao Cai-Hà Giang-Yên Bái-Phú Thọ, có đá vôi phân bố
rộng rãi ở Đồng Văn-Mèo Vạc-Quản Bạ-Vị Xuyên (Hà Giang); ít hơn có ở Mờng
Khơng-TX Lao Cai-Cam Đờng-Bắc Hà-Bảo Thắng-Văn Bàn (Lao Cai); Thác BàLục Yên (Yên Bái); Hàm Yên-Yên Sơn-Sơn Dơng (Tuyên Quang); Thanh SơnThanh Ba (Phú Thọ). Tổng diện tích phân bố đá carbonat khoảng 4.000 km2 trong
các hệ tầng Chang Pung (\3cp), Đại Thị (D1đt), Khao Lộc (D2-3kl), Bắc Sơn
(C-Pbs), Hồng Ngài (T1hn).
Hà Giang là tỉnh có nhiều đá vôi nhất, chất lợng tốt có thể sản xuất xi măng.
Nhng do vị trí địa lý và giao thông cha thuận lợi nên mới chỉ có một mỏ (Ngọc
Đờng) đợc tìm kiếm tỷ mỷ; trong khi dó tỉnh Yên Bái đá vôi ít lại có nhiều điểm


12


đợc điều tra với tài nguyên không đáng kể.
Đến nay khu vực này đã có 3 mỏ Ngọc Đờng (Hà Giang), Mông Sơn (Yên
Bái), Ninh Dân (Phú Thọ) đợc thăm dò với trữ lợng (C1)=40,0 triệu tấn và 5 điểm
Cam Đờng (Lao Cai), Bồng Sát, Ngòi Hút, Làng Bích (Yên Bái), Xóm Hém (Phú
Thọ) đợc điều tra với tài nguyên (C2+P1)=87,9 triệu tấn.
+ Khu vực các tỉnh Cao Bằng-Lạng Sơn-Bắc Cạn-Thái Nguyên có những dãy
núi đá vôi phân bố ở Hà Quảng-Thông Nông-Trùng Khánh (Cao Bằng); Bắc SơnChi Lăng-Đồng Mỏ-Hữu Lũng (Lạng Sơn); Đại Từ-Võ Nhai-Bắc Sơn (Thái
Nguyên) với tổng diện tích 17.000 km2, chất lợng đá vôi tốt đều có thể dùng để
sản xuất xi măng. Nhng do địa hình và giao thông cha thuận lợi, mức tiêu thụ của
khu vực cha cao nên tuy đã đợc thăm dò nhiều mà việc khai thác sử dụng cha
đợc nhiều. Tại đây đã tìm kiếm và thăm dò 23 mỏ, trong đó có 18 mỏ tính trữ
lợng cấp (B+C1): Nà Lũng, Lũng Niệm, Nguyên Bình, Chôn Rù (Cao Bằng); Chợ
Rã (Bắc Kạn); Ba Nàng, Lạng Sơn, Chợ Phổng, Suối Cò, Đông Lai, Minh Lễ, Làng
Bét, Đồng Tiến (Lạng Sơn); La Hiên, La Giang, Chợ Mới, Núi Voi, Hang Trâu
(Thái Nguyên) là 2.908,0 triệu tấn và tài nguyên cấp (C2+P1) ở 6 mỏ là 427,4 triệu
tấn.
+ Khu vực các tỉnh Quảng Ninh-Hải Dơng-Hải Phòng có đá vôi phân bố tuy
không lớn với diện lộ của đá vôi khoảng 400 km2, là vùng có tiềm năng đá vôi
không lớn, nhng đá vôi có chất lợng tốt, có giá trị kinh tế cao vì nằm trong địa
bàn kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Bắc. Đến nay đã có 12 mỏ đợc điều tra, thăm
dò, trong đó có các mỏ đợc thăm dò: Đồng Bè, Đồng Lủi, Trại Me, Đồng Tranh,
Đá Trắng, Đồng Vải (Hoành Bồ, Quảng Ninh); Trại Sơn, Tràng Kênh, (Hải Phòng);
áng Rong, Hoàng Thạch, Vạn Chánh, Lỗ Sơn (Hải Dơng); với trữ lợng các cấp
(B+C1) là 1.070,4 triệu tấn và tài nguyên cấp (C2+P1) ở 7 mỏ là 91,1 triệu tấn.
+ Khu vực các tỉnh Hà Tây-Hà Nam-Ninh Bình có đá vôi xi măng tập trung ở
Phủ Lý (Hà Nam); Tam Điệp- Gia Viễn (Ninh Bình) và Mỹ Đức (Hà Tây). Các mỏ

đá vôi có địa hình hiểm trở và nhiều hang động, chất lơng tốt, thuộc hệ tầng Đồng
Giao (T2đg). Các mỏ đá vôi có lợi thế về giao thông vận tải. Hiện đã có 13 mỏ đợc
thăm dò Chùa Thầy, Bộc Ca, Mẫu Đức (Hà Tây); Kiện Khê, Hồng Sơn, Thanh
Thủy, Bút Phong, Liên Sơn, Kim Bảng (Hà Nam); Ninh Xuân, Hang Nớc, Đồng
Giao, Hệ Dỡng (Ninh Bình) với trữ lợng các cấp (B+C1) là 1.602,3 triệu tấn và tài
nguyên cấp (C2+P1) ở 14 mỏ là 1.079,5 triệu tấn.
* Vùng Trung Bộ, bao gồm các kkhu vực:
+ Khu vực Thanh Hóa-Nghệ An, là hai tỉnh có nhiều đá vôi nhất Trung Bộ, có
chất lợng tốt, hầu hết có thể sản xuất xi măng, quy mô phân bố rộng, khai thác
thuận lợi. Chúng nằm trong các hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs), Hoàng Mai (T2hm). Đến
nay đã có 14 mỏ đợc thăm dò Bỉm Sơn, Yên Duyên, Vĩnh Thịnh, Định Thành, Núi
13


Vức (Thanh Hóa); Lèn Mòng, Lèn Vạc, Hoàng Mai A, Hoàng Mai B, Quỳnh Xuân,
Lèn Voi, Kim Nham, Bắc Kim Nham (Nghệ An); với trữ lợng các cấp (B+C1) là
1.130,7 triệu tấn và tài nguyên cấp (C2+P1) ở 8 mỏ là 262,4 triệu tấn.
+ Khu vực các tỉnh Hà Tĩnh-Quảng Bình-Quảng Trị-Thừa Thiên Huế có đá vôi
tập trung nhiều nhất ở tỉnh Quảng Bình, thuộc các hệ tầng Cù Bai (D2-3cb), Bắc Sơn
(C-Pbs) và Lai Khê (C1lk). Chất lợng đá vôi khá tốt cho sản xuất xi măng. Đến nay
đã có 10 mỏ: Hơng Phong, Chúc A, La Khê (Hà Tĩnh); Hạ Trang, Tiến Hóa, Xuân
Sơn, Lèn áng, (Quảng Bình); Tân Lâm (Quảng Trị); Văn Xá, Long Thọ (Thừa
Thiên Huế) đợc thăm dò với trữ lợng các cấp (B+C1) là 461,0 triệu tấn và tài
nguyên các cấp (C2+P1) ở 12 mỏ là 379,0 triệu tấn.
+ Khu vực tỉnh Quảng Nam có rất ít đá carbonat, chúng phân bố hạn chế trong
hệ tầng A Vơng (\-Oav), bị biến chất chứa nhiều MgO đến 4%, hàm lơng CaO chỉ
41ữ49%, khó làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng. Đến nay đã có 3 điểm Hà Nha,
Thành Mỹ, A Sờ đợc điều tra với tài nguyên cấp C2 là 479,0 triệu tấn.
+ Khu vực các tỉnh Kon Tum-Gia Lai-Đắc Lắc, có diện phân bố đá vôi nhỏ
nhất Việt Nam với một số nơi nh Ch Sê (Gia Lai); Bản Đôn, Ch Minh (Đắc Lắc).

Đá vôi có trong các hệ tầng Ch Minh (Pcm), Đrâylinh (J1-2đl). Hiện đã có 3 mỏ
Ch Sê (Gia Lai); Bản Đôn, Ch Minh (Đắc Lắc) đợc thăm dò với trữ lợng cấp C1
là 11,9 triệu tấn và tài nguyên các cấp (C2+P1) và thêm điểm Plêi Rinh (Gia Lai) là
31,7 triệu tấn.
* Vùng Nam Bộ, có:
Đá vôi tập trung chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang và Bình Phớc, một ít và Tây
Ninh bị phủ dày đến 10m. Đá vôi đợc khai thác chủ yếu trong hệ tầng Hà Tiên
(Pht). Hiện đã có 13 mỏ: Tà Thiết (Bình Phớc); Túc Khốt, Núi Còm, Núi Trầu, Cây
Xoài, Bãi Voi, Khoe Lá, Hang Cây ớt, Hang Tiền, Hỏm Lò Cốc, Ba Tài, Chùa Hạng
(Hà Tiên, Kiên Giang) đợc thăm dò với tổng trữ lợng các cấp (B+C1) là 558,8
triệu tấn và tổng tài nguyên các cấp (C2+P1) ở 6 mỏ Tà Thiết (Bình Phớc), Ba Hòn,
Bãi Voi, Ba He, Lò Vôi, Hòn Nghệ (Hà Tiên, Kiên Giang) là 556 triệu tấn.
2. Thống kê tài nguyên-trữ lợng

Đã có 129 điểm mỏ đợc điều tra, khảo sát, thăm dò với trữ lợng đá vôi (đá
ốp lát) đợc thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3. Thống kê trữ lợng-tài nguyên đá vôi Việt Nam (triệu tấn)
TT
1

Tên
mỏ

Vị trí

Tọa độ

N.gốc

Hàm lợng, (%)


TN-TL

Cấp


Cam
Đờng

Bảo Thắng
Lao Cai

224100

Trầm
tích

CaO=52,75

3,7

C2

333

30,0

P1

334a


1035912

14

Cấp
Quy
chuyển mô
N


TT
2

Tên
mỏ
Ngọc
Đờng

Tọa độ

N.gốc

Hàm lợng, (%)

TN-TL

Cấp



Vị xuyên

220200

4,3

C1

122

1050100

Trầm
tích

-

Hà Giang

2,4

C2

333

Vị trí

Cấp
Quy
chuyển mô

N

3

Bình
Ca

yên Sơn
214730
Tuyên Quang 1051600

Trầm
tích

CaO= 49,5ữ54,73;
MgO= 0,32ữ0,95

23,0

C2

333

TB

4

Đa
Năng


Yên Sơn
214000
Tuyên Quang 1052200

Trầm
tích

CaO=52,74; MgO=1,5;
CKT=1,32

0,4

C2

333

N

5

Đội
Bình

Yên Sơn
214154
Tuyên Quang 1051240

Trầm
tích


CaO=50,32; MgO=1,81; 333.7
K2O+Na2O=0,12

P2

334b

Thắng
Yên Sơn
215342
Quận Tuyên Quang 1051106

Trầm
tích

CaO=50,77; MgO=1,9;

320,4

P2

334b

ý Nhân

Sơn Dơng
212530
Tuyên Quang 1052000

Trầm

tích

CaO= 44,5ữ53,1; MgO=
0,16ữ2,18;
CKT=0,6ữ1,2

6,5

C2

333

N

Tràng
Yên Sơn
215000
Đà
Tuyên Quang 1051330

Trầm
tích

CaO=51,69ữ55,1;
MgO= 0,17ữ2,59;
Na2O= 0,001;
K2O=0,064ữ0,138

152,8


C1

122

L

406,2

C2

333

Chiềng
Pấc

Trầm
tích

CaO= 52,17; MgO=0,42

5,0

C1

122

N

Trầm CaO= 54,08; MgO=0,87;
tích

CKT=0,43

4,9

B

121

N

14,0

C1

122

6
7

8

9

Thuận Châu

212410

Sơn La

1035754


Mai Sơn

211736

Sơn La

1035754

Mộc
Châu

Mộc Châu

205030

Sơn La

1043730

Làng
Rụt

Lơng Sơn

205050

Hòa Bình

1052932


Lộc
Môn

Lơng Sơn
Hòa Bình

204100

Rồng
Cấm

Lơng Sơn
Hòa Bình

1053000

Bồng
Sát

Yên Bình

215700

Yên Bái

1045100

Ngòi
Hút


Văn Bàn

215000

Yên Bái

1042630

Làng
Bích

Yên Bình

215630

Yên Bái

1045230

Mông
Sơn

Yên Bình

215345

Yên Bái

1045324


Ninh
Dân

Thanh Ba

212830

Phú Thọ

1050900

Xóm
Hém

Thanh Sơn

210157

Phú Thọ

1051400

10 Chiềng
Sinh
11
12
13
14


15
16
17

18

19
20

1053820
205345

Na2O=0,14

Trầm
tích

CaO=53ữ54,5;
MgO=1,0

10,0

C2

333

N

Trầm
tích


CaO=50,92; MgO=1,05

17,5

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=53,29; MgO=1,21; 534,9
CKT=1,69

C2

333

L

Trầm
tích

CaO=50,75ữ51,26;
MgO= 2,09ữ14,16;
FeO= 0,07ữ5,0;
SiO2=1,28-2,88


57,0

C2

333

TB

Trầm
tích

CaO= 46ữ52,3;
MgO=0,72 -2,3

3,0

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=46ữ52,13;
MgO=0,73 -3,12

2,5


C2

333

N

Trầm
tích

CaO= 46,3ữ52,15;

1,4

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=55,3ữ55,7;
MgO=0,3;
K2O+Na2O=0,003

5,7

C1


122

TB

40,9

C2

333

Trầm
tích

CaO=52,4; MgO=1,0

20,0

C1

122

TB

Trầm
tích

CaCO3=89,0;
(Ca,Mg)CO3 <10


4,0

P2

334b

N

MgO= 0,73ữ3,15

15


TT

Tên
mỏ

Vị trí

Tọa độ

N.gốc

Hàm lợng, (%)

TN-TL

Cấp



Cấp
Quy
chuyển mô

21


Lủng

TX CaO Bằng 253700
CaO Bằng 1061700

Trầm
tích

CaO=50,22ữ56,00;
MgO=0ữ1,99

10,0

C1

122

N

22

Lũng

Niệm

Nguyên Bình

223843

CaO=54,1; MgO=0,9

13,0

C1

122

N

CaO Bằng

1054803

Trầm
tích

23 Nguyên Nguyên Bình 223910
Bình
CaO Bằng 1054908

Trầm
tích


CaO=54,15; MgO=0,75

14,0

C1

122

N

24

Trầm
tích

CaO=55,49; MgO=0,23

8,5

C1

122

N

Trầm
tích

CaO=51,93; MgO=1,05


14,5

C1

122

N

Trầm
tích

-

1,0

B

121

TB

6,0

C1

122

16,3

C2


333

24,0

C1

122

TB

7,7

B

121

TB

14,2

C1

122

3,8

C2

333


Chôn


25 Chợ Rã
26

27
28

29

Ba
Nàng

Nguyên Bình

223740

CaO Bằng

1055918

Ba Bể

220828

Bắỏc Cạn

1054525


Chi Lăng

213700

Lạng Sơn

1063200

Lạng
Sơn

TX Lạng Sơn

214915

Lạng Sơn

1064600

Chợ
Phổng

Hữu Lũng

213200

Lạng Sơn

1061430


Lủng
Pảng

Văn Quan

215300

Lạng Sơn

1063900

Suối


Hữu Lũng

213300

Lạng Sơn

1062200

Đông
Lai

Hữu Lũng

213330


Lạng Sơn

1052200

32

Lũng
Tải

Chi Lăng

214022

Lạng Sơn

1063640

33

Minh
Lễ

Hữu Lũng

213320

Lạng Sơn

1061620


Làng
Bét

Hữu Lũng

213230

Lạng Sơn

1061330

Khôn
Chang

Văn Quan

215540

Lạng Sơn

1063315

Lũng
Pạng

Văn Quán

215420

Lạng Sơn


1063920

30
31

34
35

36
37

Đồng
Tiến

38 La Hiên

Chi Lăng

213100

Lạng Sơn

1061300

Võ Nhai

214330

Thái Nguyên 1053050

39
40

La
Giang

Võ Nhai

Thái Nguyên 1055300

Chợ
Mới

Thái Nguyên 1054610

Phú Lơng

214300
215245

Trầm
tích
Trầm
tích

CaO=53,4; SiO2=1,56;
MgO=0,85; Fe2O3=0,27.
CaO=53,95;MgO=1,85
Fe2O3=0,16; SiO2=0,78;
Al2O3=0,16


Trầm
tích

CaO=54,3;
MgO= 0,7

187,5

C2

333

L

Trầm
tích

CaO=55,7;
MgO= 3,2

124,0

C1

122

L

Trầm

tích

CaO=53,0;
MgO=1,2

1.009,0

C1

122

L

Trầm
tích

-

10,0

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=52,0;


1.439,0

C1

122

L

Trầm
tích

CaO=53,5;
MgO=2,5

20,0

C1

122

N

Trầm
tích

CaO=54,21;
MgO=0,82;SiO2=0,87;F
e2O3=0,12;


1,0

334a

N

Trầm
tích

CaO=54,35; MgO=0,71; 187,5
Fe2O3=0,15; SiO2=0,41

C2

333

L

Trầm
tích

CaO=53,21; MgO=0,8;
CKT=0,1

3,9

C1

122


N

Trầm
tích

CaO=51,89ữ52,33;
MgO=1,98ữ2,31

20,1

B

121

L

145,3

C1

122

Trầm
tích

CaO=53,81; MgO=1,34;
CKT= 0,97

4,5


C1

122

N

Trầm
tích

CaO=52,09; MgO=2,61;
CKT= 0,3

1,0

B

121

N

4,3

C1

122

MgO=1,2

16


P1


TT

Tên
mỏ

41 Núi Voi

43

Hang
Trâu
Vũ Lệ

N.gốc

Hàm lợng, (%)

TN-TL

Đồng Hỷ

213800

Trầm
tích

-


9,8

B

121

5,5

C1

122

Trầm
tích

-

5,1

B

121

3,6

C1

122


Trầm
tích

-

21,3

P1

334a

TB

CaO=53,52; MgO=0,19; 70,0
Fe2O3=0,11; CKT=0,44 590,9

B

121

L

C1

122

651,0

C2


333

840,0

P1

334a

16,7

B

121

73,4

C1

122

2,3

C2

333

Đồng Hỷ

213800


Thái Nguyên 1055000
Võ Nhai

210515

Thái Nguyên 1060930
44

45

46

47
48
49

50
51

Hoành
Bồ

Trại
Sơn

Tràng
Kênh

Núi Lũ
Trại

Cách
áng
Rong

Hoàng
Thạch

Hoành Bồ

210300

Quảng Ninh

1070300

Thủy Nguyên 210015
Hải Phòng 1063635
Thủy Nguyên 205755
Hải Phòng 1064240
Cát Bà

204620

Hải Phòng

1065600

Kim Môn

210200


Hải Dơng

1063100

Kim Môn

210200

Hải Dơng

1063317

Kinm Môn

210153

Hải Dơng

1063430

Vạn
Chánh

Kim Môn

210126

Hải Dơng


1063317

52 Lỗ Sơn

Kinh Môn

210130

Hải Dơng

1063335

53
54

Chùa
Thầy

Quốc Oai

210115

Hà Tây

1055840

Bộc
Ca

Chơng Mỹ


205156

Hà Tây

1053726

ứng Hòa

204230

Hà Tây

1054110

Tiên
Sơn

ứng Hòa

203600

Hà Tây

1054330

Mẫu
Đức

ứng Hòa


203700

Hà Tây

1051630

Chùa
Thầy

Hoài Đức

210130

Hà Tây

1054600

Hợp
Tiến

ứng Hòa

204100

55 Mỹ Đức
56
57
58
59


Cấp
Quy
chuyển mô

Tọa độ

Thái Nguyên 1054900
42

Cấp


Vị trí

Trầm
tích

Trầm
tích

Trầm
tích

CaO=54,05; MgO=0,19;
CKT=1,38

CaO=54,28; MgO=0,85; 38,1
CKT=0,31
197,6


B

121

C1

122

22,2

C2

333

N
N

TB

L

Trầm
tích

CaO=54,2; MgO=0,83;
Fe2O3=0,26

2,7


P1

334a

N

Trầm
tích

CaO=53,0 ữ54,0;
MgO=1,0

30,0

P1

334a

TB

Trầm
tích

-

8,0

B

121


TB

22,0

C1

122

31,8

C2

333

Trầm
tích

CaO=54,2; MgO=0,82;
Fe2O3=0,12;SiO2=0,87

31,8

B

121

18,5

C1


122

Trầm
tích

CaO=54,78; MgO=0,36

1,8

C1

122

0,5

C2

333

Trầm
tích

CaO=55,0; MgO=0,62;
Fe2O3=vết;SiO 2=0,23

1,6

C1


122

N

Trầm
tích

-

9,1

C1

122

N

Trầm
tích

-

48,0

C1

122

TB


Trầm
tích

CaO=53,7; MgO=0,80;
Fe2O3 0,24; SiO2=1,9

100,0

C2

333

L

Trầm
tích

CaO=52,26; MgO=1,18

100,0

C2

333

L

Trầm
tích


CaO=51,42;MgO=1,61F
e2O3=0,16;SiO2=1,39

1,3

C1

122)

TB

Trầm
tích

CaO=52,53ữ53,87;
MgO=0,64ữ1,40

9,1

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=52,9;
MgO=0,6ữ1,2


88,0

C2

333

TB

17

TB
N


TT

Tên
mỏ

60 Làng Rì
61
62

N.gốc

Hàm lợng, (%)

TN-TL


Cấp


203500
1054500

Trầm
tích

CaO=54,26ữ54,68;
MgO=0,67ữ1,01

4,0

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=54,24; MgO=0,58;
RO=0,22

2,5

C1


122

N

Trầm
tích

CaO=54,03; MgO=0,38;
Fe2O3=0,04;SiO2=0,13

15,3

B

121

TB

42,3

C1

122

4,1

C2

333


CaO=52,69; MgO=2,39;
CKT=0,39

12,4

C1

122

N

Trầm
CaO=52,6; MgO=1,0;
tích Fe2O3=0,38;SiO2=2,55Al
2 O 3 =0,07; P 2 O 5 =0,007;

10,6

B

121

L

77,6

C1

122


75,6

C2

333

Vị trí

Tọa độ

Hà Tây

1054200

ứng Hòa
Hà Tây

Kiện
Khê

Thanh Liêm

203005

Hà Nam

1055300

Hồng
Sơn


Kim Bảng

213145

Hà Nam

1055200

63

Thanh
Thủy

Kim Bảng

202925

Hà Nam

1055225

64

Bút
Phong

Kim Bảng

203300


Hà Nam

1055100

65
66
67
68
69

70
71
72
73
74
75
76

Thanh
Tân

Kim Bảng

202500

Hà Nam

1053700


Liên
Sơn

Kim Bảng

203400

Hà Nam

1055200


Nam

Kim Bảng

202455

Hà Nam

1055340

Ninh
Xuân

Hoa L

201513

Ninh Bình


1052345

Hang
Nớc

Tam Điệp

201000

Ninh Bình

1055039

Nho
Quan

Hoàng Long

202024

Ninh Bình

1054415

Đồng

Tam Điệp

200930


Giao

Ninh Bình

1055254

Yên
Thành

Tam Điệp

200732

Ninh Bình

1055844

Hoa L

201230

Ninh Bình

1055200

Hệ
Dỡng
Bồ
Đình


Gia Viễn

200030

Ninh Bình

1055000

Mèo
Cào

Gia Viễn

202200

Ninh Bình

1055000

Hà Trung

201100

Thanh Hóa

1055430

Bỉm
Sơn


77

Yên
Duyên

78

Cẩm
Vân

Nga Sơn

200610

Thanh Hóa

1055550

Cẩm Thủy

200530

Trầm
tích

Cấp
Quy
chuyển mô


Trầm
tích

CaO=53,15ữ55,24;
MgO= 0,83ữ2,3

12,3

C2

333

N

Trầm
tích

-

158,4

C1

122

L

148,6

C2


333

Trầm
tích

CaO=52,55; MgO=2,3 1.005,0

C1

122

L

Trầm
tích

CaO=53,71; MgO=1,53

69,5

C1

122

TB

Trầm
tích


CaO=54,0ữ55,5;
MgO=0,3ữ1,0;
CKT=0,07

31,1

B

121

L

66,7

C1

122

141,3

C2

333

Trầm
tích

CaO=53,0ữ54,0;
MgO=1,5


240,0

C2

333

L

Trầm
tích

CaO=54,36; MgO=0,49

40,8

C1

122

TB

Trầm
tích

-

0,3

C2


333

N

Trầm
tích

CaO=53,49; MgO=1.15;
CKT=1,09

11,7

C1

122

N

Trầm
tích

CaO=52,0; CaO=0,3

6,2

C2

333

N


Trầm
tích

CaO=54,0ữ55,0;
MgO=1,0ữ1,5

150,0

C2

333

L
L

Trầm
tích

CaO=54,33; MgO=0,24; 48,2
Al2O3=0,23; SiO2=0,97 193,9

B

121

C1

122


34,4

C2

333

Trầm
tích

CaO=54,55; MgO=0,5

276,4

C1

122

L

Trầm
tích

CaO=51,6; MgO=0,27;
SiO2=1,5

20,7

C1

122


TB

18


TT

79
80
81

Tên
mỏ

Vị trí

Tọa độ

Thanh Hóa

1053200

Cam
Đô

Cẩm Thủy
Thanh Hóa

1052452


Vĩnh
Thịnh

Vĩnh Lộc

195930

Thanh Hóa

1054330

201152

N.gốc

Hàm lợng, (%)

TN-TL

Cấp


Cấp
Quy
chuyển mô

Trầm
tích


CaO=54,47; MgO=1,5;
SiO2=1,9; Na+K=0,53

52,0

P2

334b

Trầm
tích

CaO=53,4; MgO= 2,35

22,9

C1

122

TB

Trầm
tích

CaO=53,55; MgO=2,11

0,4

C1


122

N

Định
Thành

Yên Thiệu

195620

Thanh Hóa

1054300

Đông
Tân

Triệu Sơn

194745

4,7

C2

333

N


1054400

Trầm
tích

CaO=52,11; MgO=2,25

Thanh Hóa

83

Núi
Vức

Nông Cống
Thanh Hóa

194615
1054500

Trầm
tích

CaO=50,0;
MgO=3,0;SiO2= 3,0

2,7

C1


122

N

84

Lèn
Mòng

Nghĩa Đàn
Nghệ An

191640

Trầm
tích

CaO=50,0; MgO=1,0

48,0

C1

122

TB

Lèn
Vạc


Nghĩa Đàn
Nghệ An

Trầm
tích

CaO=52,11; MgO=2,25

48,0

C1

122

TB

Hoàng
Mai A

Quỳnh Lu

191530

CaO=51,53; MgO=1,3;
Al2O3=0,6; SiO2=0,67

B

121


L

1054600

Trầm
tích

158,3

Nghệ An

197,6

C1

122

Hoàng
Mai B

Quỳnh Lu

191800

B

121

1054500


CaO=53,54; MgO=1,57;
CKT=0,61

19,8

Nghệ An

Trầm
tích

49,0

C1

122

63,9

C2

333

82

85
86
87

88


1052110
191930
1051600

Quỳnh
Xuân

Quỳnh Lu
Nghệ An

89 Lèn Voi

Diễn Châu

190300

Nghệ An

1053130

Anh Sơn

185020

Nghệ An

1050340

90


Kim
Nham

191216
1054120

CaO=43,0; MgO=0,39;
P2O5=0,12; SiO2=0,67

4,3

C1

122

7,3

C2

333

Trầm
tích

CaO=50ữ54,2;
MgO=0,37ữ0,95; Al2O3
=0,04ữ0,72;
Fe2O3=0,055;SiO2=1,1


3,3

B

121

7,7

C1

122

9,0

C2

333

N
N

333

Trầm
tích

CaO=49,7ữ53,38;
MgO=0,3

0,6


C1

122

3,3

C2

333

Trầm
tích

CaO=52,73ữ55,13;
MgO=0,4ữ2,0

15,2

C1

122

N

Trầm
tích

CaO=52,55ữ54,74;
MgO=0,72ữ1,74;

CKT=0,316

10,2

C1

122

TB

86,2

C2

333

Trầm
tích

CaO=48,45ữ55,49;
MgO=0,26ữ1,87

6,5

C2

333

N


Trầm
tích

CaO= 46,73ữ51,25;
MgO= 0,8ữ3,1

103,0

C2

333

L

1055827
174520

Trầm

CaO=52,85; MgO=1,68;

0,5

C1

122

N

Hơng khê


180230

Hà Tĩnh

1054915

Hơng Khê
Hà Tĩnh

180220
1054915

Tuyên Hóa

175820

Quảng Bình

1054829

Tuyên Hóa
Quảng Bình
Tuyên Hóa

Hạ

Trầm
tích


122

91 Chúc A

95

333

C2

1054100

94 Kim Lũ

C2

C1

Hà Tĩnh


Tang

25,7

TB

8,5

181150


93

122

65,4

Hơng Khê

92 La Khê

C1

CaO=50ữ54,2;

Hơng
Phong

90

21,0

MgO=0,37ữ0,95

185820
1050340

Bắc
Kim
Nham


CaO=51,21; MgO=0,62;
SiO2=0,82

Trầm
tích

Anh Sơn
Nghệ An

91

Trầm
tích

L

175620

19

TB

N


TT

96


97

98
99
100

Tên
mỏ
Trang

Vị trí

Tọa độ

N.gốc

Hàm lợng, (%)

Quảng Bình

1061720

tích

CKT=1,62

Tiến
Hóa

Tuyên Hóa

Quảng Bình

174800

Trầm
tích

-

1061530

Xuân
Sơn

Bố Trạch

173700

Quảng Bình

1061500

Lèn
áng

Quảng Ninh
Quảng Bình

171331
1063837


Cam
Lộ

Cam Hải

164840

Quảng Trị

1065840

Tân
Lâm

Cam Hải

164740

Quảng Trị

1065043

Ta Ri

Hơng Hóa

163632

Quảng Trị


1065300

Hơng Hóa
Quảng Trị

1065947

Phong Điền

163122

T.Thiên Huế

1071803

104 Hiền an Hơng Điền

163020

101

102 Pa Ling
103 Hòa Mỹ

162711

T. Thiên Huế 1072205
105 Văn Xá


Hơng Điền

162915

T. Thiên Huế 1072755
106

Long
Thọ

107 Hà Nha

110

113

T. Thiên Huế 1073323
155130

Quảng Nam

1075950

Giằng

154623

Quảng Nam

1075010


Hiên

155100

Quảng Nam

1073930

Ch Sê

133625

Gia Lai

1081440

Ch Sê

133330

Gia Lai

1081300

Bản
Đôn

E A Súp


125535

Đắc Lắc

1074550

Ch
Minh

E A Súp

125415

Đắc Lắc

1074500

A Sờ

Plei
Rinh

111 Ch Sê
112

162645

Đại Lộc

108 Thành

Mỹ
109

Hơng Phú

TN-TL

Cấp


Cấp
Quy
chuyển mô

29,8

B

121

73,6

C1

122

43,3

C2


333

25,1

B

121

49,1

C1

122

60,0

C2

333

4,3

C1

122

10,8

C2


333

L

Trầm
tích

CaO=52,17; MgO=2,3;
Fe2O3=0,23

Trầm
tích

CaO=49,0ữ54,0;
MgO=0,5ữ3,0

trầm
tích

CaO= 49,29;MgO=2,76;
Al2O3=0,38; SiO2=2,76

1,2

C2

333

N


trầm
tích

CaO=50,52; MgO=2,4;
Al2O3=0,56; SiO2=3,16

7,3

B

121

N

0,9

C1

122

trầm
tích

CaO=41,0ữ53,2;
MgO=0,5ữ2,4;
CKT=0,9-2,3

2,0

C2


333

N

Trầm
tích

CaO=47,0ữ53,5;
MgO=0,7ữ1,8

3,0

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=47,21ữ53,13;
MgO=0,12ữ2,13;
CKT=1,7-3,15

9,7

C2


333

N

Trầm
tích

CaO=33,78ữ53,93;
MgO=0,8ữ3,0;
Fe2O3=1,28;SiO2=9,97

50,0

C2

333

TB

Trầm
CaO=49,31;MgO=1,5; 229,4
tích Fe2O3= 0,55; SiO2=7,06;
Al2O3=1,67;TiO2 =0,07

C1

122

L


N

L

N

Trầm
tích

CaO=45,57;MgO=1,14
Fe2O3=1,06; SiO2=0,17

5,4

B

121

9,6

C1

122

Trầm
tích

CaO=51,0ữ53,0;
MgO=0,4ữ1,6


4,5

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=41,62;MgO=4,12F
e2O3= 0,33; SiO2=4,41

98,3

C2

333

TB

Trầm
tích

CaO=49,7;
MgO=0,62ữ1,37;
Fe2O3=0,62

297,9


C2

333

L

Trầm
tích

CaO=41,6; MgO=4,45;
Al2O3=1,63; SiO2=24,26

2,0

P1

334a

N

Trầm
tích

CaO=52,07; MgO=1,64;
CKT=1,74

5,5

C1


122

N

13,3

C2

333

Trầm
tích

CaO=49,11; MgO=2,8;
Fe2O3= 1,34

1,1

C1

122

N

Trầm
tích

CaO=41,44;MgO=1,61
SiO2=31,04


5,3

C1

122

TB

16,4

P1

334a

20


TT
114

115

Tên
mỏ

Thiết

Túc
Khốt


116

Núi
Còm

117

Núi
Trầu

118 Ba Hòn
119

Cây
Xoài

120 Bãi Voi
121 Ba He
122 Lò Vôi
123
124
125

Khoe

Hang
Cây ớt
Hang
Tiền


126

Hỏm
Lò Cốc
127 Ba Tài
128

129

Chùa
Hạng
Hòn
Nghệ

Vị trí

Tọa độ

N.gốc

Lộc Ninh

114330

Bình Phớc

1062530

30,0

Trầm CaO=51,42;MgO=1,16
tích CKT=3,38; Fe2O3= 0,59; 120,0
SiO2=2,58
190,0

Hà Tiên

101630

Kiên Giang

1043430

Hà Tiên

101600

Kiên Giang

1043400

Hà Tiên

101730

Kiên Giang

1043615

Hà Tiên


101515

Kiên Giang

1043420

Hà Tiên

101430

Kiên Giang

1043630

Hà Tiên

101400

Kiên Giang

1043630

Hà Tiên

101200

Kiên Giang

1043600


Hà Tiên

101140

Kiên Giang

1043640

Hà Tiên

101152

Kiên Giang

1043549

Hà Tiên

101120

Kiên Giang

1043636

Hà Tiên

101057

Kiên


Kiên

Kiên

Giang
Tiên
Giang
Tiên
Giang

1043549
101033
1043546
101013
1043536

Hà Tiên

100900

Kiên Giang

1043810

Kiên Hải

100215

Kiên Giang


1043220

Hàm lợng, (%)

TN-TL

Cấp


Cấp
Quy
chuyển mô

C1

122

C2

333

P1

334a

L

Trầm
tích


CaO=52,78; MgO=1,12;
CKT=4,62

10,0

B

121

N

Trầm
tích

CaO=54,28; MgO=0,93;
CKT=0,46

11,0

B

121

N

Trầm
tích

CaO=54,45; MgO=0,58;

CKT=1,18

15,0

B

121

N

Trầm
tích

CaO=50,62; MgO=4,7;
Fe2O3=0,1; SiO2=0,82

11,0

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=53,7; MgO=0,89;
CKT=1,70


27,3

C1

122

TB

Trầm
tích

CaO=55,22;MgO=0,58
Fe2O3=0,17; SiO2=0,5

L

Trầm
tích

67,8

C1

122

125,0

P1

334a


CaO=54,1; MgO=0,66;
Fe2O3=0,27;SiO2=1,37

100,0

P1

334a

TB

Trầm
tích

CaO=53,24; MgO=1,04;
CKT=1,78

4,6

C2

333

N

Trầm
tích

CaO=52,32; MgO=1,39;

CKT=2,46

98.8

C1

122

L

Trầm
tích

CaO=53,67; MgO=0,92;
CKT=1,99

11,2

C1

122

TB

Trầm
tích

CaO=52,18; MgO=1,52

177,4


C1

122

L

Trầm
tích
Trầm
tích

-

39,9

C1

122

TB

-

58,1

C1

122


TB

Trầm
tích

CaO=53,18ữ55,0;
MgO=0,2ữ2,19;
CKT=0,93;

12,3

C1

122

N

Trầm
tích

CaO=55,13;
Fe2O3=0,09; SiO2=0,53;
Al2O3=0,13

5,4

P1

334a


N

Nguồn: Đánh giá tài nguyên khoáng sản Việt Nam và bổ sung

Bảng 4. Tổng tài nguyên-trữ lợng đá vôi Việt Nam (triệu tấn)
Cấp TN-TL

121

122

333

334a

Tổng cộng

B

604

-

-

-

604

C1


-

7.344

-

-

7344

C2

-

-

4.343

-

4343

P1

-

-

-


1.364

1.364

Tổng cộng

604

7.344

4.343

1.364

9.612

21


22


II. Sét xi măng
1. Các loại hình khoáng sản
a. Sét trầm tích,

Có trong các thành tạo sông, sông biển Holocen (a,am QIV), các mỏ đã thăm
dò thờng có quy mô nhỏ.
b. Sét phong hóa.


Sét phong hóa từ các thành tạo lục nguyên tuổi Trias của các hệ tầng Sông
Hiến (T1sh), Lạng Sơn (T1ls), Đồng Trầu (T2đt), Sông Bôi (T2-3sb), Mẫu Sơn (T3ms),
v.v.. và rải rác trong các trầm tích lục nguyên của hệ Jura, Devon với quy mô lớn.
Điển hình là mỏ sét xi măng Hoàng Mai thuộc huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ an.
Tầng sản phẩm là lớp sét phong hóa và bán phong hóa của tập bột kết, sét bột kết,
đá phiến sét trong hệ tầng Đồng Trầu.Thành phần hóa học (%): SiO2=63,02;
Al2O3=16,14; Fe2O3=6,64. Cơ sở trữ lợng là 61,76 triệu tấn.
2. Thống kê trữ lợng-tài nguyên

Đã có 57 mỏ sét xi măng đợc điều tra thăm dò tính trữ lợng và tài nguyên
(bảng 4).
Bảng 4. Trữ lợng-tài nguyên sét xi măng Việt Nam (triệu tấn)
TT Tên mỏ

Vị trí

Tọa độ Nguòn Hàm lơng (%); n- silicat, P- TN-TL Cấp cũ Cấp Quy
gốc
modun oxyt nhôm
chuyển mô
(tr/t)

1

Làng Cam Đờng 222400
Chiềng
Lào Cai
1040400


Trầm
tích

2

Ngọc
Đờng

Trầm
tích

Al2O3=19,17; Fe2O3=3,54;
P=5,41

0,07

C2

333

N

SiO2=62,5; Al2O3=19;
Fe2O3=9,5; n=2,2; P=2

1,27

B

121


N

0,30

C2

333

Phong
hóa

SiO2=58,4; Al2O3=16,72;
Fe2O3=7,89;P= 2,7

0,53

P1

334a

N

Phong
hóa

SiO2=60,6;Al2O3=19,3;
Fe2O3=8,74; n=2,2; P=2,2

0,71


B

121

N

0,67

P1

334a

Phong
hóa

SiO2=64,5; Al2O3=16,8;
Fe2O3=6,5; n=2,8; P=2,6

28,17

B

121

TB

Phong
hóa


SiO2=59,97; Al2O3=20,21;
Fe2O3=7,6; n=2,2; P= 2,7

0,30

C1

122

N

0,18

C2

333

Tràng
Yên Sơn
215000 Phong
Đà TuyênQuang
hóa
1051700

-

26,54

C1


122

75,47

C2

333

8

Chi
Lăng

Hữu Lũng
Lạng Sơn

212920 Phong
1061251 hóa

-

11,08

C2

333

N

9


Chợ
Phổng

Hữu Lũng

213145

-

6,64

C1

122

N

3

4

5

Vị Xuyên

222100

Hà Giang


1050100

Đồng
Đăng

Văn Lãng

215700

Lạng Sơn

1064116

Yên
Minh

Chợ Mới

215245

Bắc Cạn

1054600

Võ Nhai

214130

Cúc
Đờng


6 Khe Mỏ

Thái Nguyên 1055700
Đồng Hỷ

214100

Thái Nguyên 1055300
7

Phong
hóa

23

L


TT Tên mỏ

10 Đồng
Tiền

11

16

1061445


Hữu Lũng

213200

Lạng Sơn

1051000

Phong
hóa

0,78

C2

333

2,5

B

121

5,6

C1

122

1,70


C2

333

-

34,07

C2

333

TB
N

SiO2 =62,4; Al2O3=15,35;
Fe2O3=7,82; n=2,7; P=2,0

N

212920

Phong

Lũng

Lạng Sơn

1061215


hóa

Mờng La

211736

Phong

Al2O3 =19,17; Fe2O3=5,98;

0,07

C1

122

Sinh

Sơn La

1035754

hóa

P=3,2

0,04

P1


334a

Tùng

Sơn Tây

210545

Trầm

-

3,31

B

121

Thiện

Hà Tây

1052837

tích

0,58

C1


122

Đông Triều

210200

Trầm

SiO2 =54,03; Al2O3=17,62;

0,75

C2

333

tích

Fe2O3=7,06; n=2,2; P=2,5

5,20

P1

334a

Trầm

-


2,20

C2

333

58,90

P1

334a

-

19,08

B

121

N

-

14,94

B

121


L

46,80

C1

122

Quế

Quảng Ninh 1063717

Kim

Đông Triều

Sen

Quảng Ninh 1063435

tích

Minh

ThủyNguyên 205742

Phong

Đức

17

Lạng Sơn

Hữu Lũng

14 Hoàng
15

Tọa độ Nguòn Hàm lơng (%); n- silicat, P- TN-TL Cấp cũ Cấp Quy
gốc
modun oxyt nhôm
chuyển mô
(tr/t)

Hữu

12 Chiềng
13

Vị trí

Lu
Kiếm

Hải Phòng

210335

1064448


ThủyNguyên 205800

N
N
L

hóa
Phong

Hải Phòng

1063930

hóa

18 Xóm Vé Lơng Sơn

205020

Phong

SiO2 =58,75; Al2O3=18,28;

44,50

B

121


Hòa Bình

1052700

hóa

Fe2O3=7,51; n=2,8; P=2,43

57,30

C2

333

Tân Lạc

203500

Phong

SiO2 =56,66; Al2O3=16,29;

2,51

C2

333

N


C1

122

N

0,80

B

121

N

2,79

C1

122

2,63

C1

122

4,12

C2


333

19 T Nê

Hòa Bình

1051720

hóa

Fe2O3=4,72; n= 3; P=3,4

Kim Môn

210209

Phong

SiO2 =58,24; Al2O3=10,36;

Hải Dơng

1063435

hóa

Fe2O3=6,55; n=3,4; P=1,9

21 Núi ông Kinm Môn


210100

Phong

-

Hải Dơng

1063030

hóa

Kinh Môn

210100

Phong

Hải Dơng

1063100

hóa

20 Hoàng
Thạch
Gồi
22 Kinh Hạ
23 Hiệp Hạ
24

25

Kinh Môn

210100

Phong

Hải Dơng

1063130

hóa

Kinh Môn

210100

Phong

Hiệp Hạ Hải Dơng

1063100

hóa

Bắc

-


TB

5,45

C1

122

13,86

C2

333

8,36

C1

122

8,21

C2

333

-

12,7


C1

122

N

4,00

B

121

N

-

N
N

Khả

Kim Bảng

203420

Trầm

Phong

Nam Hà


1054920

tích

Kim Thanh

203020

Trầm

SiO2=57,0; Al2O3=13,0;

Hà Nam

1055300

tích

Fe2O3=4,5; n=3,3; P=2,9

Thanh Liêm

202705

Trầm

-

4,41


B

121

N

Ao

Hà Nam

1055200

tích

Khe

Thanh Liêm

-

Trầm

-

10,52

C1

122


N

Non

Hà Nam

8,62

C2

333

26 Thịnh
Châu
27 Đồng
28

-

64,0

L

tích

24


TT Tên mỏ


Vị trí

29 Thanh Thanh Liêm

Tọa độ Nguòn Hàm lơng (%); n- silicat, P- TN-TL Cấp cũ Cấp Quy
gốc
modun oxyt nhôm
chuyển mô
(tr/t)
202653

Trầm

-

2,22

B

121

N

0,63

C2

333


N

0,70

C2

333

N

0,37

C2

333

N

Tân

Hà Nam

1055301

tích

Đức

Nho Quan


202020

Trầm

SiO2=57,93; Al2O3=20,11;

Long

Ninh Bình

1054749

tích

Fe2O3=5,14; n=2,3; P=3,9

31 Lạc Vân Nho Quan

202044

Trầm

SiO2=60,85; Al2O3=17,30;

Ninh Bình

1054555

tích


Fe2O3=6,85; n=2,5; P=2,5

Gia

Gia Viễn

202053

Trầm

SiO2=68,55; Al2O3=14,3;

Lâm

Ninh Bình

1054600

tích

Fe2O3=5,53; n=3,5; P=2,6

Ninh

Gia Khánh

201515

Trầm


-

0,72

C1

333

N

Thắng

Ninh Bình

1052545

tích

Đông Thiệu

194740

Trầm

SiO2= 62,74; Al2O3=18,03;

0,13

B


121

N

tích

Fe2O3=4,5; n=2,8; P=4,0

Phong

5,23

B

121

TB

hóa

12,68

C1

122

3,32

C2


333

30

32
33

34 Đồng
Tân
35 Quyền
Cây

36 Cổ Đam

Thanh Hóa 1054355
Hà Trung

200630

Thanh Hóa 1054800

Hà Trung

200830

Thanh Hóa 1055200
37
38

Vĩnh


Thanh Hóa 1054300

Cẩm

Cẩm Thủy

Vân

Thanh Hóa 1053100

Mai
40 Quỳnh
Vinh

42

45

200400

10,93

B

121

hóa

Fe2O3=6,5; n=2,9; P=2,2


52,93

C1

122

12,66

C2

333

0,78

C1

122

N

0,67

C1

122

N

1,25


C2

333

Trầm

SiO2=62,03; Al2O3=17,5;

tích

Fe2O3=8,79; n=2,4; P=2,0

Phong

-

hóa

Quỳnh Lu

Phong

SiO2=63,02; Al2O3=16,16;

Nghệ an

hóa

Fe2O3=6,64; n=2,8; P=2,4


Quỳnh Lu

191830

Phong

Nghệ An

1053700

hóa

L

12,10

B

121

13,97

C1

122

5,69

C2


333

4,30

B

121

3,78

C1

122

9,59

C2

333

-

15,00

P1

334a

N


30,00

B

121

TB

1,40

C1

122

N

-

Bến

Quỳnh Lu

191720

Phong

Ngé

Nghệ An


1053710

hóa

Trà

Quỳnh Lu

191720

Phong

SiO2=62,8; Al2O3=16,68;

Bồng

Nghệ An

1053913

hóa

Fe2O3=6,8; n=2,7; P=2,5

Anh Sơn

185100

Trầm


-

Nghệ An

1050200

tích

43 Hội Sơn
44

192930

Thịnh

39 Hoàng

41

Vĩnh Lộc

Phong

SiO2=60,0; Al2O3=14,5;

0,39

C2


333

Kim

Anh Sơn

185600

Trầm

SiO2=61,0; Al2O3=17,0;

0,53

C1

122

Nham

Nghệ An

1050330

tích

Fe2O3=6,0; n=2,7; P=2,8

0,72


C2

333

Bắc

Anh Sơn

185800

Phong

-

1,45

C1

122

Kim

Nghệ An

1050330

hóa

6,30


C2

333

181129

Trầm

SiO2=63,5; Al2O3=18,5;

0,15

C1

122

1054212

tích

Fe2O3=5,0; n=2,7; P=3,7

0,09

C2

333

L


TB

N
N

Nham
46 Hơng Hơng Khê
Thịnh

Hà Tĩnh

25

N


TT Tên mỏ

Vị trí

47 Xuân

Bố Trạch

Sơn

Tọa độ Nguòn Hàm lơng (%); n- silicat, P- TN-TL Cấp cũ Cấp Quy
gốc
modun oxyt nhôm
chuyển mô

(tr/t)
173700

Quảng Bình 1061500

48 Thụ Lộc Tuyên Hóa

172900

Quảng Bình 1062700
49

Hạ
Trang

50

Thọ
Sơn

Tuyên Hóa

174520

Quảng Bình 1061720
Hơng Trà

163900

Thừa Thiên- 1073200


Phong

SiO2=64,6; Al2O3=16,5;

5,96

B

121

hóa

Fe2O3=7,45; n=2,7; P=2,2

29,11

C1

122

19,55

C2

333

6,73

B


121

14,25

C1

122

4,87

C2

333

-

1,06

B

121

N

-

0,82

B


121

N

3,35

C1

122

1,87

C2

333

1,89

C2

333

26,07

P1

334a

2,97


C2

333

N

8,76

C2

333

N

3,00

C1

122

N

Phong

-

hóa
Trầm


Huế
53 Tân Đại

1071700

Đại Lộc

154840

Quảng Nam 1075310
54
55

An

Đại Lộc

155125

Điềm

Quảng Nam 1075435

Phú

Duy Xuyên

154805

Nhuận Quảng Nam 1080547

56

Kiên
Lơng

Klên Lơng

101900

Kiên Giang 1043400

57 Bình An

Hà Tiên

101200

Kiên Giang 1043900

TB

tích
Phong
hóa

Huế
52 Vân Xá Thừa Thiên- 163200

L


Phong

-

hóa

TB

Trầm

SiO2=65,7; Al2O3=16,0;

tích

Fe2O3=6,45; n=2,9 ; P= 2,5

Trầm

SiO2=63,0; Al2O3=17,85;

tích

Fe2O3=5,48; n= 2,7; P=3,3

Phong

SiO2=63,6; Al2O3=17,24;

hóa


Fe2O3 =5,96; n=2,8; P=2,9

Trầm

-

30,00

C1

122

TB

-

29,40

C1

122

TB

tích
Trầm
tích

Nguồn: Tài liệu tìm kiếm-thăm dò 1956-2000


Bảng 5. Tổng tài nguyên-trữ lợng sét xi măng Việt Nam (triệu tấn)
Cấp TN-TL

121

122

333

334a

Tổng cộng

B

203

-

-

-

203

C1

-

417


-

-

417

C2

-

-

303

-

303

P1

-

-

-

106

106


Tổng cộng

203

417

303

106

1029

III. Puzolan
1. Các loại hình khoáng sản
a. Puzơlan nguồn gốc phong hóa

26


×