Ngày soạn: 20/8/2015
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy
Dạy lớp: 12A
Dạy lớp: 12B
Dạy lớp: 12C
Dạy lớp: 12D
Dạy lớp: 12E
Dạy lớp: 12G
Dạy lớp: 12H
Dạy lớp: 12I
Dạy lớp: 12K
Tiết 1 Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1. Mục tiêu bài dạy
a. Về kiến thức
- HS nắm được khái niệm của pháp luật; các đặc trưng của pháp luật.
b. Về kĩ năng
- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa pháp luật với các quy
phạmđạo đức, tôn giáo…
- Biết phân tích để làm rõ các đặc trưng cơ bản của pháp luật.
c. Về thái độ
- Cóý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập và làm theo pháp luật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án bài dạy, SGK, SGV GDCD 12; các ví dụ
minh hoạ, một số luật hiện hành cơ bản (một số điều luật)…
b. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu nguồn gốc của pháp luật; đọc trước bài
họcở nhà, tìm hiểu tên một sốđạo luật của Việt Nam.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ(không);
* Giới thiệu vào bài mới: Hiện nay tình hình vi phạm pháp luật diễn ra trên
tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, những vi phạm đó làm cho đời sống xã hội
mất ổn định, gây ra nhiều nguy cơ ảnh hưởng (kìm hãm) sự phát triển của nền kinh
tế xã hội. Vì vậy, để thiết lập trật tự xã hội, đưa mọi hoạt động đi vào ổn định,
ngoài các quy phạm xã hội khác (tập quán, đạo đức…), Nhà nướcđã ban hành pháp
luật. Vậy, pháp luật là gì? Đặc trưng của pháp luật ra sao? → Chúng ta tìm hiểu bài
đầu tiên của phầnCông dân với pháp luật trong chương trình GDCD 12.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1: Khái niệm
pháp luật.
- GV đưa ra các câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số luật
mà em đã được biết. Những
luật đó do cơ quan nào ban
Hoạt động của HS
1
Nội dung bài học
1. Khái niệm pháp luật
hành?
+Việc ban hành luậtđó nhằm
mụcđích gì?
+Nếu không thực hiện -HS trả lời:
phápluật có sao không?
+Tên một số luật, VD:
Luật đất đai, Luật
Hình sự, Luật Thuế…
do Nhà nước ban
hành;
+HS trả lời vớiý kiến
khác nhau;
-GV giảng giải: Hiện nay, +…
nhiều người vẫn thường
nghĩ rằng pháp luật chỉ là
nhữngđiều cấm đoán, là sự
hạn chế tự do cá nhân, là
việc xử phạt…, từ đó hình
thành thái độ e ngại, xa lạ
với pháp luật, coi pháp luật
chỉ là việc của Nhà nước…;
Pháp luật không phải chỉ là
những điều cấm đoán, mà
pháp luật bao gồm những
quy định về:
+ Những việc được làm;
+ Những việc phải làm;
+ Những việc không được
làm.
- HS trả lời;
→ Vậy, em hiểu pháp luật là - VD: Công dân có
gì? VD?
quyền tự do kinh
doanh theo quy định
của pháp luật, đồng a. Pháp luật là gì?
thời có nghĩa vụ nộp Pháp luật là hệ thống các
thuế.
quy tắc xử sự chung do nhà
nước ban hành và được
đảm bảo thực hiện bằng
quyền lực nhà nước.
- GV: mục đích của nhà
nước xây dựng và ban hành
pháp luật chính là để quản lí
đất nước, bảo đảm cho xã
hội ổn định và phát triển,
2
bảo đảm các quyền tự do
dân chủ và lợiích hợp pháp
của công dân.
→ GV nhấn mạnh: Pháp
luật là những quy tắc xử sự
chung áp dụng cho mọi đối
tượng và chỉ có nhà nước
mới được ban hành.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các
đặc trưng của pháp luật.
- GV: vì pháp luật là hệ
thống quy tắc xử sự chung,
do nhà nước ban hành, vì
vậy pháp luật có các đặc
trưng: tính quy phạm phổ
biến; tính quyền lực,bắt
buộc chung; tính xácđịnh
chặt chẽ về mặt hình thức.
- GV đưa ra câu hỏi: Em
hiểu tính quy phạm là gì?
- GV giảng giải: Trong xã
hội không phải chỉ có pháp
luật mới có tính quy phạm.
Ngoài quy phạm pháp luật,
các quan hệ xã hội còn
đượcđiều chỉnh bởi các quy
phạm xã hội khác như: quy
phạmđạo đức, quy phạm tập
quán, tín điều tôn giáo, các
tổ chức chính trị xã hội, các
đoàn thể quần chúng – các
quy phạm trên đều có các
quy tắc xử sự chung. Nhưng
khác với các quy phạm xã
hội, quy phạm pháp luật là
quy tắc xử sự chung có tính
phổ biến.
- GV hỏi: Tại sao pháp luật
có tính quy phạm phổ biến?
b. Các đặc trưng của
pháp luật
*Tính quy phạm phổ biến
- HS trả lời: Tính quy
phạm
là
những
nguyên tắc, khuôn
mẫu, quy tắc xử sự
chung…
- HS trả lời: pháp luật
là hệ thống các quy
tắc xử sự, là những
khuôn mẫu đượcáp - Pháp luật được áp dụng
dụngở mọi nơi, đối nhiều lần, ở nhiều nơi, đối
với mọi tổ chức, cá với tất cả mọi người, trong
3
nhân và trong mọi mọi lĩnh vực của đời sống
mối quan hệ xã hội.
xã hội.
- Cho HS so sánh giữa quy
phạm pháp luật với các quy
phạm xã hội khác → làm rõ
pháp luật có tính quy phạm
phổ biến.
- HS: Điều lệ Đoàn
Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Điều lệ
công đoàn… bao gồm
các quy phạm nhưng
chỉáp dụng đối với tổ
chức
của
mình,
cònpháp luật đượcáp
dụngở phạm vi rộng
hơn, bao quát hơn, với
nhiều tầng lớp, đối
tượng khác nhau. (Vd:
khi tham gia giao
thông mọi người đều
phải tuân thủ luật như
nhau…).
- GV: Tại sao pháp luật
mang tính quyền lực, bắt - HS trả lời: Để duy trì
buộc chung? Ví dụ minh trật tự xã hội phù hợp
hoạ?
với lợi ích của giai
cấp thống trị trong xã
hội, Nhà nướcđại diện
cho quyền lực công,
vì vậy PL do nhà
nước ban hành mang
tính quyền lực, bắt
buộc chung (bất kì ai
vi phạm đều sẽ bị xử
lí nghiem theo quy
4
*Tính quyền lực, bắt buộc
chung
- Pháp luật được đảm bảo
thực hiện bằng sức mạnh,
quyền lực nhà nước, bắt
buộc đối với tất cả mọi đối
tượng trong xã hội.
định của PL).
- VD: Mọi người đều
phải đội mũ bảo hiểm
khi tham gia bằng
phương tiện xe mô tô,
xe gắn máy.
- GV hỏi: Em hãy phân biệt
sự khác nhau giữa PL với - HS:
quy phạmđạo đức?
+ Việc tuân theo quy
phạmđạo đức chủ yếu
dựa vào tính tự giác
của mọi người, ai vi
phạm thì bị dư luận xã
hội lên án, phê phán;
+ Việc thực hiện pháp
luật là bắt buộc đối
với tất cả mọi người,
ai vi phạm pháp luật
thì sẽ bị xử lí theo các
quy phạm pháp luật *Tính xác định chặt chẽ
tương ứng. Việc xử lí về mặt hình thức
này thể hiệnquyền lực
nhà nước và mang
tính cưỡng chế (bắt
buộc).
- GV giảng: Tính xácđịnh về
mặt hình thức là sự thể hiện
nội dung pháp luật dưới
những hình thức nhấtđịnh.
+ Thứ nhất, hình thức thể
hiện của pháp luật là các văn
bản quy phạm pháp luật,
được quy định rõ ràng, chặt
chẽ trong từngđiều khoản để
tránh sự hiểu sai dẫn đến sự
lạm dụng pháp luật;
+ Thứ hai, thẩm quyền ban
hành văn bản của các cơ
quan nhà nước được quy
định trong Hiến pháp và
Luật Ban hành văn bản quy
- Các văn bản quy phạm
pháp luật do các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền
ban hành;
5
phạm pháp luật;
+ Thứ ba, các văn bản quy
phạm pháp luật nằm trong
một hệ thống thống nhất.
- Nội dung của văn bản do
cơ quan cấp dưới ban hành
không được trái với nội
dung văn bản của cơ quan
cấp trên ban hành. Nội
dung của tất cả các văn bản
đều phải phù hợp, không
được trái với Hiến pháp.
c. Củng cố, luyện tập
- GV đặt câu hỏi củng cố kiến thức cho HS trong tiết học:
1. Pháp luật là gì? Tại sao cần phải có pháp luật?
2. Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn TNCSHCM có phải là văn
bản quy phạm PL không?
- Gợiý trả lời (câu hỏi 2): Nội quy nhà trường vàĐiều lệ Đoàn TNCSHCM
không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Vì:
+ Nội quy nhà trường do BGH ban hành có giá trị bắt buộc phải thực hiện
đối với HS, GV thuộc phạm vi nhà trường nhưng không phải là văn bản quy phạm
pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
+ Điều lệĐoàn TNCSHCM là sự thoả thuận cam kết thi hành của những
người tự nguỵen gia nhậpĐoàn, không phải văn bản quy phạm pháp luật mang tính
quyền lực nhà nước.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài cũ;
- Đọc thêm phần 3a, 3b; tìm hiểu phần 2, 3c (tiết 2); Sưu tầm những tình
huống pháp luật mà theo em ởđó có hành vi vi phạm.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
6
Ngày soạn: 28/8/2015
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Dạy lớp: 12A
Dạy lớp: 12B
Dạy lớp: 12C
Dạy lớp: 12D
Dạy lớp: 12E
Dạy lớp: 12G
Dạy lớp: 12H
Dạy lớp: 12I
Dạy lớp: 12K
Tiết 2, Bài 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1. Mục tiêu bài học
a. Về kiến thức
- HS nắm được bản chất giai cấp và bản chất xã hội của pháp luật;
b. Về kĩ năng
- Phân biệt được quy phạm đạo đức và quy phạm pháp luật → làm rõ mối
quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
c. Về thái độ
- Cóý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập và làm theo pháp luật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên:Giáoán bài dạy, SGK, SGV GDCD 12; các ví dụ
minh hoạ…
b. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu bản chất của nhà nước và pháp luật;
đọc trước bài họcở nhà, đồ dùng học tập cần thiết.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
*Câu hỏi: Nêu khái niệm pháp luật? Ví dụ minh hoạ?
*Gợiý trả lời:
+ Nêu được khái niệm pháp luật;
+ Kể được tên một số luật hiện hành; làm rõ được các đặc trưng của pháp
luật qua các luậtđã nêu.
*Đặt vấn đề vào bài mới: Pháp luật do nhà nước ban hành và mang tính phổ
biến, cưỡng chế thực hiện. Trong tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu các đặc trưng cơ
bản của pháp luật. Vậy, pháp luật có thể hiện bản chất nào, quan hệ giữa pháp luật
với quy phạmđạo đức cụ thể ra sao? → Chúng ta tìm hiểu tiết 2, Bài 1.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
7
*Hoạt động 1: Bản chất của
2. Bản chất của pháp luật
pháp luật.
- GV có thể sử dụng các câu
hỏi phát vấn để yêu cầu HS
tự phát hiện vấn đề dựa trên
việc tham khảo SGK.
- Em đã học về bản chất của
nhà nước (GDCD 11). Hãy
cho biết, Nhà nước ta mang
bản chất của giai cấp nào?
- Theo em, pháp luật ta do ai
ban hành?
- Pháp luật do nhà nước ta
ban hành thể hiện ý chí,
nguyện vọng, lợi ích của giai
cấp nào?
- Nhà nước ban hành pháp - Học sinh trả lời:
luật nhằm mục đích gì?
+ Bản chất của nhà
nước ta là nhà nước
“của dân, do dân, vì
dân”;
+ Chỉ có nhà nước (cơ
quan nhà nước có
thẩm quyền) mới
được ban hành;
+ Pháp luật do Nhà
nước ta ban hành thể
hiệný chí, nhu cầu, lợi
ích của giai cấp công
nhân và đa số nhân
dân lao động.
- GV kết luận, bổ sung: Pháp
luật mang bản chất giai cấp
sâu sắc vì pháp luật do nhà
nước - đại diện cho giai cấp
cầm quyền ban hành và bảo
đảm thực hiện.
a. Bản chất giai cấp của
pháp luật
- GV giảng mở rộng: Nhà
nước chỉ sinh ra và tồn tại
trong xã hội có giai cấp và
bao giờ cũng thể hiện bản
chất giai cấp;
- Các quy phạm pháp luật
do nhà nước ban hành phù
hợp với ý chí của giai cấp
8
cầm quyền mà nhà nước là
đại diện.
- Nhà nước theo đúng nghĩa
của nó, trước hết là một bộ
máy cưỡng chế đặc biệt nằm
trong tay giai cấp cầm
quyền, là công cụ sắc bén
nhất để thực hiện sự thống trị
giai cấp, thiết lập và duy trì
trật tự xã hội có lợi cho giai
cấp thống trị; Pháp luật bao
giờ cũng thể hiện tính giai
cấp, không có pháp luật phi
giai cấp.
- Bản chất giai cấp của pháp
luật thể hiệnở chỗ, pháp luât
phản ánhý chí của giai cấp
thống trị nhờ nắm trong tay
sức mạnh của quyền lực nhà
nước, thông qua nhà nước,
giai cấp thống trị đã thể hiện
và hợp pháp hoá ý chí của
giai cấp mình thành ý chí của
nhà nước, ý chí đó được cụ
thể hoá trong các văn bản
pháp luật của Nhà nước.
- Bản chất giai cấp là biểu
hiện chung của bất kì kiểu
pháp luật
nào trong lịch sử, nhưng mỗi
kiểu pháp luật lại có những
biểu hiện riêng của nó →
Cho HS so sánh các kiểu nhà
nước trong lịch sử để làm rõ
bản chất giai cấp của pháp
luật.
- HS so sánh, phát
biểuý kiến:
+ Pháp luật chủ nô
quy định quyền lực
vô hạn của chủ nô và
tình trạng vô quyền
của giai cấp nô lệ;
+ Pháp luật phong
kiến quy định đặc
quyền, đặc lợi của địa
chủ phong kiến và các
chế tài hà khắc đối
9
với nhân dân lao
động;
+ Pháp luật tư sản có
bước tiến bộ… tuy
nhiên, vẫn luôn thể
hiệný chí của giai cấp
sản - phục vụ cho lợi
ích của giai cấp thiểu
số cầm quyền trong
xã hội…
- GV bổ sung: Như vậy,
pháp luật mang bản chất giai
cấp sâu sắc, thể hiệný chí của
giai cấp cầm quyền, giai cấp
nắm quyền lực nhà nước.
Đối với chế độ Xã hội chủ
nghĩa, Pháp luật thể hiệný
chí của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động, quy
định quyền tự do, bình đẳng
cho nhân dân lao động –
Pháp luật của Nhà nước ta
mang bản chất này.
- GV chuyểný: pháp luật
không chỉ thể hiện bản chất
giai cấp mà còn mang bản
chất xã hội → Chúng ta tìm
hiểu rõ bản chất này trong
phầnb.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về
bản chất xã hội của pháp
luật.
- GV hỏiđưa ra các câu hỏi
cho HS giải quyết:
+ Theo em, do đâu nhà nước
phải đề ra pháp luật? Lấy ví
dụ chứng minh?
- Pháp luật nước ta mang
bản chất giai cấp công
nhân, bảođảm các quyền
tự do, công bằng, dân chủ
thực sự của nhân dân lao
động.
b. Bản chất xã hội của
pháp luật
- HS trả lời: Pháp luật
mang bản chất xã hội
vì pháp luật bắt nguồn
từ thực tiễn đời sống
xã hội, do các thành
viên của xã hội thực
hiện, vì sự phát triển
của xã hội…
- Các văn bản quy phạm
10
pháp luật do nhà nước ban
hành bắt nguồn từ thực tiễn
của đời sống xã hội;
- GV lấy ví dụ để giảng phần
này khi khẳngđịnh“pháp
luật xuất phát từ thực tiễn
của đời sống xã hội”.
- VD: Pháp luật về Bảo vệ
Môi trường quy định nghiêm
cấm hành vi thải chất thải
chưa được xử lý đạt tiêu
chuẩn môi trường và độc hại,
chất phóng xạ, chất nguy hại
khác vào đất, nguồn nước
chính là bắt nguồn từ thực
tiễn của đời sống xã hội: Cần
có nguồn đất, nguồn nước
trong sạch để đảm bảo sức
khoẻ, cuộc sống của con
người và toàn xã hội.
- GV: Trong xã hội có giai
cấp, ngoài giai cấp thống trị
còn có các giai cấp và tầng
lớp xã hội khác. Vì thế pháp
luật không chỉ phản ánh ý
chí của giai cấpthống trị mà
còn phản ánh nhu cầu, lợi
ích, nguyện vọng của các
giai cấp và tầng lớp dân cư
khác.
- Các quy phạm pháp luật
được nhà nước ban hành
không chỉ có giai cấp thống
trị thực hiện, mà được cưỡng
chế thực hiện bằng quyền lực
nhà nước, vì sự phát triển
chung của toàn xã hội.
- Cho HS lấy ví dụ để làm rõ
pháp luật được ban hành vì
sự phát triển của xã hội.
- Pháp luật phản ánh những
nhu cầu, lợi ích của các
giai tầng khác nhau trong
xã hội;
- HS lấy ví dụ, liên hệ
thực tiễn (VD: Các
Luật, Điều luật, Hiến
pháp… được sửa đổi,
bổ sung, thay thế…
phù hợp với sự phát
triển của đời sống xã
hội, vì cái mới, cái
tiến bộ và sự phát - Các văn bản quy phạm
triển của xã hội.)
pháp luật do nhà nước ban
11
- GV bổ sung: Tính xã hội
của pháp luật được thể hiệnở
mức độít hay nhiều, ở phạm
vi rộng hay hẹp còn tuỳ
thuộc vào tình hình chính trị
trong và ngoài nước, điều
kiện kinh tế- xã hộiở mỗi
nước, trong mỗi thời kỷ lịch
sử nhấtđịnh của mỗi nước.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu mối
quan hệ giữa Đạo đức với
Pháp luật
- GV diễn giảng: Đạo đức là
quy tắc xử sự của con người
phù hợp với lợiích chung của
xã hội, của tập thể và của
một cộng đồng, được hình
thành trên cơ sở những quan
niệm, quan điểm của cộng
đồng người về cái thiện, cái
ác, nghĩa vụ, lương tâm… và
về những phạm trù khác
thuộc đời sống tinh thần xã
hội.
- Trong xã hội luôn luôn tồn
tại nhiều quy phạm đạo đức
khác nhau; các giai cấp cầm
quyền luôn tìm mọi cách để
đưa những quy phạm đạo
đức của giai cấp mình vào
trong các quy phạm pháp
luật → vì vậy, pháp luật luôn
luôn phản ánh đạo đức của
giai cấp cầm quyền. Tuy
nhiên, pháp luật còn thể hiện
đạo đức của các giai cấp và
tầng lớp khác nhau.
→ Yêu cầu HS lấy ví dụ để
minh hoạ?
hành vì sự phát triển của xã
hội.
3. Mối quan hệ giữa Pháp
luật và Đạo đức
- HS: VD về một số
quy tắc đạo đức đồng
thời là một quy phạm
pháp luật:
+ Ca dao: “Công cha
như
núi
Thái
Sơn/Nghĩa mẹ như
nước trong nguồn
chảy ra….”
+ Đề lên thành luật:
“Con có bổn phận
yêu quý, kính trọng,
biết ơn, hiếu thảo với
cha mẹ, lắng nghe
những lời khuyên bảo
đúng đắn của cha
12
mẹ…” (Điều 35, Luật
Hôn nhân và gia đình, - Nhà nước luôn cố gắng
2000).
chuyển những quy phạm
đạo đức có tính phổ biến,
phù hợp với sự phát triển
và tiến bộ của xã hội thành
- GV kết luận: Khi ấy, các
các quy phạm pháp luật.
quy phạmđạo đức không chỉ
được tuân thủ bằng niềm tin,
lương tâm của các cá nhân
hay do sứcép của dư luận xã
hội mà còn được nhà nước
bảođảm thực hiện bằng sức
mạnh và quyền lực nhà
nước.
c. Củng cố, luyện tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 trong SGK.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học kiến thức bài học;
- Làm Bài tập 5, 6 trong SGK;
- Đọc phần4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
13
Ngày soạn: 05/9/2015
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Dạy lớp: 12A
Dạy lớp: 12B
Dạy lớp: 12C
Dạy lớp: 12D
Dạy lớp: 12E
Dạy lớp: 12G
Dạy lớp: 12H
Dạy lớp: 12I
Dạy lớp: 12K
Tiết 3, Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- HS hiểu được chức năng kép của pháp luật: vừa là phương tiện quản
lý của Nhà nước, vừa là phương tiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân.
b. Về kĩ năng
- Chứng minh được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội;
- Vận dụng pháp luật để tự bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của mình và
những người khác.
c. Về thái độ
- Có thái độ tin tưởng, ủng hộ và thực hiện theo pháp luật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên:Giáoán bài dạy, SGK, SGV GDCD 12; các tình
huống giải quyết vấn đề.
b. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu vai trò của pháp luật; đọc trước bài
họcở nhà, đồ dùng học tập cần thiết.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
*Câu hỏi: Em hãy trình bày những bản chất của pháp luật?
*Gợiý trả lời:
+ Nêu được 2 bản chất cơ bản của pháp luật;
+ Nêu được ví dụ minh hoạ cho mỗi bản chất.
*Đặt vấn đề vào bài mới: Pháp luật do nhà nước ban hành mang những đặc
trưng cơ bản, thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội. Đồng thời, pháp luật có
vai trò rất quan trọng đối với sự quản lý đất nước và đặc biệt là đối với từng người
dân. Để tìm hiểu rõ hơn vềvai trò của pháp luật, chúng ta tìm hiểu tiết 3 của Bài 1.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai
trò quản lí xã hội của pháp
luật.
Hoạt động của HS
14
Nội dung bài học
4. Vai trò của pháp luật
trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương
tiện để nhà nước quản lí
xã hội
- GV đặt câu hỏi: Vì sao nhà
nước phải quản lí xã hội
bằng pháp luật? Ngoài pháp
luật ra, Nhà nước còn dùng
những công cụn, phương - HS đưa ra các ý kiến
tiện nào nữa?
thảo luận, trao đổi.
- Giảng (kết hợp phát vấn):
Để quản lí xã hội, cùng các
phương tiện khác, nhà nước
sử dụng pháp luật như một
phương tiện hữu hiệu nhất
mà không một phương tiện
nào có thể thay thế được.
Không có pháp luật, xã hội
không có trật tự, ổn định,
không thể tồn tại và phát
triển được.
- HS: Nhờ có pháp
- Vì sao Nhà nước phải quản luật mà nhà nước phát
lí xã hội bằng pháp luật?
huy được quyền lực
của mình và kiểm tra,
kiểm soát được các
hoạt động của các cá
nhân, tổ chức… trong
phạm vi lãnh thổ của
mình.
- Nhờ có pháp luật mà nhà
nước phát huy được quyền
lực của mình và kiểm tra,
kiểm soát được các hoạt
động của các cá nhân, tổ
chức… trong phạm vi lãnh
thổ của mình.
- Quản lí bằng pháp luật là
phương pháp quản lí dân - HS nêu được kiến
chủ và hiệu quả nhất, vì sao thức cũ về tính chất
(tìm hiểu thêm)?
của pháp luật: pháp
luật là các khuôn mẫu
có tính phổ biến, bắt
buộc chung → đảm
bảo công băng giữa
các giai cấp, tầng lớp
xã hội khác nhau, tạo
được sự đồng thuận
15
trong xã hội…
- HSđưa ra cácý kiến
- Quản lí xã hội bằng pháp trả lời, bổ sung.
- Nhà nước ban hành và tổ
luật như thế nào?
chức thực hiện pháp luật
trên quy mô toàn xã hội.
- GV giảng: Quản lí xã hội
nghĩa là nhà nước ban hành
b. Pháp luật là phương
pháp luật và tổ chức thực
tiện để công dân thực hiện
hiện pháp luật trên quy mô
và bảo vệ quyền, lợi ích
toàn xã hội, đưa pháp luật
hợp pháp của mình
vào đời sống của từng người
dân và của toàn xã hội.
Muốn người dân thực hiện
pháp luật thì phải làm cho
người dân biết pháp luật,
biết quyền và lợiích, nghĩa
vụ của mình. Doi đó, nhà
nước phải công bố công khai
kịp thời các văn bản quy
phạm pháp luật của mình…
- GV chuyểný → vai trò của
pháp luật đối với công dân.
- GV: ở nước ta, các quyền
con người về chính trị, kinh
tế, dân sự, văn hoá… được
tôn trọng, được thể hiệnở
các quyền công dân, được
quy định trong Hiến pháp và
các Luật.
- HS kể tên các Luật,
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ như: Luật Dân sự,
các Luật quy định quyền, Luâth Hôn nhân và
nghĩa vụ của công dân.
gia đình, Luật Giáo
dục…
- Nêu tình huống 1 thảo
luận: Chị A và anh B yêu
nhau được 2 năm và hai
người đã bàn chuyện kết
hôn, nhưng bố chị A muốn
con gái mình kết hôn với
anh C cùng làng nên đã kiên
quyết phản đối. Không
những thế, bố còn tuyên bố
16
sẽ cản trở chị A nếu chị A
cứ nhất định đăng kí kết
hôn. Trình bày mãi không
được, cực chẳng đã, chị A
nói: “Nếu bố cứ cản trở con
là bố vi phạm pháp luật
đấy”.
Giật mình, bố chị hỏi: “Tao
là bố mày, thì tao có quyền
quyếtđ ịnh kết hôn của
chúng mày chứ?”.
Khi ấy chị A nói: “Bốơi,
khoản 3, điều 9 Luật hôn
nhânh và gia đình, 2000 quy
định: “Việc kết hôn do nam
nữ tự nguyện quyết định,
không bên nào đượcép buộc,
lừa dối bên nào, không ai
được cưỡngép hoặc cản trở”.
Thế bố cản trở con thì có vi
phạm pháp luật không?
- Đặt câu hỏi:
+ Hành vi cản trở của bố chị
A cóđúng pháp luật không?
+ Tại sao chị A phải nêu ra
Luật Hôn nhân và Gia đình - HS lần lượtđưa ra
để thuyết phục bố?
câu trả lời của mình,
+ Trong trường hợp này, đánh giá, bổ sung.
pháp luật có cần thiết đối
với công dân không?
-GV khẳngđịnh kiến thức
như SGK.
- Thảo luận tình huống 2:
Anh X là nhân viên của
công ti Y. Tháng trước, anh
vào miền Nam thăm người
em trai ruộtđang bịốm. Do
trục trặc về vé tàu nên anh
không thể trở ra Bắc và đến
cơ quan làm việc ngay sau
khi hết phép được. Anh X dã
gọiđiện thoại đến cơ quan
nêu rõ lí do và xin nghỉthêm
17
- Hiến pháp quy định các
quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân; các Luật Dân
sự, Hôn nhân…, Giáo
dục… cụ thể hoá nội dung,
cách thức thực hiện của
công dân trong từng lĩnh
vực cụ thể. Trên cơ sở ấy,
công dân thực hiện quyền
của mình.
3 ngày. Sau đó, Giám đốc
Công ti Y đã quyết định sa
thải anh X với lí do như sau:
Tự ý nghỉ việc ở công ti.
Anh X đã khiếu nại Quyết
định của giám đốc vì cho
rằng, căn cứ vàoĐiều 85 Bộ
Luật Lao động (Sửa đổi, bổ
sung 2006). Quyết định sa
thải anh la không đúng pháp
luật. (Điều 85
1- Hình thức xử lý kỷ luật sa
thải chỉ được áp dụng trong
những trường hợp sau đây:
- Các Luật về Hành chính,
a) Người lao động có hành
Hình sự, Tố tụng… quy
vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ
định thẩm quyền, nội dung,
bí mật công nghệ, kinh
hình thức, thủ tục giải quyết
doanh hoặc có hành vi khác
các tranh chấp, khiếu nại và
gây thiệt hại nghiêm trọng
xử lí các vi phạm pháp luật.
về tài sản, lợi ích của doanh
Nhờ thế, công dân sẽ bảo
nghiệp;
vệ được các quyền và lợi
b) Người lao động bị xử lý
ích hợp pháp của mình.
kỷ luật chuyển làm công
việc khác mà tái phạm trong
thời gian chưa xoá kỷ luật;
c) Người lao động tự ý bỏ
việc bảy ngày trong một - HS thảo luận, đưa ra
tháng hoặc 20 ngày trong ý kiến, bổ sung.
một năm mà không có lý do
chính đáng.
2- Sau khi sa thải người lao
động, người sử dụng lao
động phải báo cho cơ quan
lao động cấp tỉnh biết.
c. Củng cố luyện tập
- Cho HSđọc phần Tư liệu tham khảo trong SGK, làm bài tập trắc nghiệm để khắc
sâu kiến thức.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Học bài cũ;
- HS tự liên hệ bản thân về thực hiện pháp luật.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
18
Ngày soạn: 07/9/2015
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Dạy lớp: 12A
Dạy lớp: 12B
Dạy lớp: 12C
Dạy lớp: 12D
Dạy lớp: 12E
Dạy lớp: 12G
Dạy lớp: 12H
Dạy lớp: 12I
Dạy lớp: 12K
Tiết 4, Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.
b. Về kĩ năng:
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
c. Về thái độ:
- HS tôn trọng pháp luật;
- Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi làm
trái những quy định của pháp luật.
2. Chuẩn bị cuả giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV GDCD 12, Sách bài tập trắc
nghiệm và tình huống GDCD 12; Giáo trình Nhà nước và pháp luật của Nxb Quốc
gia Hà Nội.
b. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước khi lên lớp; SGK, đồ dung học tập.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy nêu vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội? Ví dụ minh
hoạ?
- Gợi ý trả lời: HS nêu được 2 vai trò cơ bản của pháp luật; lấy được ví dụ minh
hoạ nhằm nêu bật được vai trò của pháp luật.
* Giới thiệu vào bài mới: Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc
thực hiện pháp luật của công dân có thể đúng hoặc có thể sai. Vậy, nhà nước với tư
cách là chủ thể ban hành pháp luật và dùng pháp luật để làm phương tiện quản lí xã
hội sẽ làm gì để đảm bảo quá trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội đạt hiệu quả
và xử lí các vi phạm pháp luật nảy sinh như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta
tìm hiểu nội dung bàin 2.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm thực hiện pháp
19
Nội dung cần đạt
1. Khái niệm, các hình
thức thực hiện pháp luật
a. Khái niệm thực hiện
luật;
- GV yêu cầu HS đọc 2 ví
dụ tình huống trong SGK,
sau đó hướng dẫn học
sinh khai thác vấn đề bằng
cách đưa ra các câu hỏi
sau:
+ Tình huống 1: Chi tiết
nào thể hiện hành động
thực hiện Luật Giao thông
đường bộ một cách có ý
thức (tự giác), có mục
đích? Sự tự giác đã đem
lại tác dụng như thế nào?
+ Tình huống 2: Để xử lí
3 thanh niên vi phạm,
cảnh sát giao thông đã
làm gì? Mục đích của xử
phạt?
pháp luật
- HS suy nghĩ, thảo luận,
đưa ra các ý kiến trả lời:
+ TH1: Mọi người tự
giác chấp hành Luật, sự
tự giác tạo ra sự ổn định,
trật tự và an toàn…
+TH2: Xử phạt hành
chính; Việc xử phạt có
mục đích răn đe hành vi
vi phạm pháp luật, giáo
dục hành vi thực hiện
đúng pháp luật cho 3
thanh niên.
- Thực hiện pháp luật là
quá trình hoạt động có mục
đích làm cho các quy định
của pháp luật đi vào cuộc
sống, trở thành những
hành vi hợp pháp của các
cá nhân và tổ chức.
- Từ những câu trả lời của
học sinh, GV tổng kết và
đi đến khái niệm trong
SGK.
- GV giảng mở rộng:
Thực hiện pháp luật là
hành vi hợp pháp của các
20
tổ chức, cá nhân. Vậy thế
nào là hành vi hợp pháp?
- Hành vi hợp pháp là
hành vi không trái, không
vượt quá phạm vi các quy
định của pháp luật mà
phải phù hợp các quy định
của pháp luật, có lợi cho
nhà nước, xã hội và công
dân, đó là:
+ Làm những việc mà
pháp luật cho phép làm;
+ Làm những việc mà
pháp luật quy định phải
làm;
+ Không làm những việc
mà pháp luật cấm.
- Trong hệ thống pháp
luật của quốc gia, có rất
nhiều loại quy phạm khác
nhau. Có thể đó là các xử
sự chủ động và có thể là
b. Các hình thức thực
hiện pháp luật:
cách xử sự thụ động
tìm hiểu rõ hơn, ta sang
phần b.
- GV chia lớp thành 4
nhóm, tìm hiểu các hình
thức thực hiện pháp luật.
Yêu cầu các nhóm làm
việc trong 3 phút phải nêu
được nội dung, lấy được
các ví dụ minh hoạ.
- HS thảo luận trong 3
phút; đưa ra các ý kiến
trả lời, lấy được ví dụ
minh hoạ; các nhóm bổ
sung ý kiến.
- Sử dụng pháp luật: các cá
nhân, tổ chức sử dụng đúng
đắn các quyền của mình,
làm những gì mà pháp luật
cho phép làm.
- GV đánh giá, bổ sung,
khắc sâu bài học cho HS.
+ Sử dụng pháp luật:
VD: Anh A gửi đơn khiếu
nại Giám đốc công tikhi
bị kỉ luật cảnh cáo nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình khi bị
21
vi phạm – anh A đã sử
dụng pháp luật về quyền
khiếu nại tố cáo của công
dân theo quy định của
pháp luật.
- Bổ sung: Đặc điểm của
hình thức sử dụng pháp
luật là chủ thể pháp luật
có thể thực hiện hay
không thực hiện quyền
được pháp luật cho phép
theo ý chí của mình mà
không bị ép buộc phải
thực hiện.
+ Thi hành pháp luật:
VD: Cơ sở sx, kinh
doanh, dịch vụ thu gom,
xử lý rác thải theo tiêu
chuẩn môi trường. Đây là
việc làm chủ động của cơ
sở chủ động thực hiện
công việc mà mình phải
làm theo quy định tại
khoản 1, điều 37 Luật Bảo
vệ môi trường 2005.
+ Tuân thủ pháp luật:
VD: Không tự tiện chặt
phá cây rừng, không săn
bắt, buôn bán động vật
quý hiếm…
+Áp dụng pháp luật:
Thứ nhất, cơ quan, công
chức nhà nước có thẩm
quyền ban hành các quyết
định cụ thể.
VD: Chủ tịch UBND Tỉnh
ra quyết định điều chuyển
công tác cán bộ…
Thứ hai, cơ quan nhà
nước ra quyết định xử lí
người vi phạm pháp luật
hoặc giải quyết các tranh
chấp giưa các cá nhân, tổ
chức.
- HS đưa ra các ý kiến
22
- Thi hành pháp luật: các cá
nhân, tổ chức thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ, chủ động làm
những gì mà pháp luật quy
định phải làm.
- Tuân thủ pháp luật: các cá
nhân, tổ chức không làm
những điều mà pháp luật
cấm.
- Áp dụng pháp luật: Các
cơ quan, công chức nhà
nước có thẩm quyền căn cứ
vào pháp luật để ra quyết
định làm phát sinh, chấm
dứt hoặc thay đổi việc thực
hiện các quyền, nghĩa vụ cụ
thể của cá nhân, tổ chức.
VD: Toà án ra quyết định
tuyên phạt đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm
pháp luật; Cảnh sát giao
thông xử phạt người tham
gia giao thong không đội
mũ bảo hiểm khi đi xe
gắn máy…
- Để khắc sâu kiến thức
cho HS, giáo viên yêu cầu
các em phân tích điểm
giống và khác nhau giữa
các hình thức thực hiện
pháp luật.
so sánh:
+ Giống nhau: đếu là
những hoạt động có mục
đích nhằm đưa pháp luật
vào cuộc sống, trở thành
những hành vi hợp pháp
của người thực hiện.
+ Khác nhau: Trong
hình thức sử dụng pháp
luật thì chủ thể pháp luật
có thể thực hiện hoặc
không thực hiện quyền
được pháp luật cho phép
theo ý chí của mình chứ
không bị ép buộc phải
thực hiện.
VD: Luật Giao thông
đường bộ quy định, công
dân đủ 18 tuổi trở lên có
quyền điều khiển xe mô
tô có dung tích xi lanh từ
50 cm3 trở lên. Khi ấy,
những người đạt độ tuổi
này có thể đi xe gắn máy
và cũng có thể đi xe đạp
(không bắt buộc phải đi
xe gắn máy).
- GV đưa ra kết luận: như
vậy, pháp luật có thực
hiện được hay không,
pháp luật có đi vào cuộc
sống hay không, trước
tiên và chủ yếu là do mỗi
cá nhân và tổ chức có chủ
động tự giác thực hiện
đúng các quyền, nghĩa vụ
của mình theo quy định
của pháp luật hay không.
Đối với HS chúng ta,
trước hết phải biết tuân
thủ Luật giao thong
đường bộ và thực hiện
đầy đủ các quyền, nghĩa
23
vụ vủa một HS, người con
để góp phần đưa pháp luật
vào trong đời sống → xã
hội trở nên tốt đẹp hơn.
c. Củng cố, luyện tập
- Cho HS lấy các VD theo bảng sau:
Cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật
Ví dụ
Thực hiện quyền hợp pháp pháp luật cho
phép làm
Thực hiện nghĩa vụ pháp lý pháp luật
quy định phải làm
Không làm những điều pháp luật cấm
d. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Học bài cũ; đọc phần Tư liệu tham khảo trong SGK;
- Lấy ví dụ về các vi phạm pháp luật trong xã hội mà HS biết.
*Rút ra kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………...
……………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
24
Ngày soạn: 14/9/2015
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Dạy lớp: 12A
Dạy lớp: 12B
Dạy lớp: 12C
Dạy lớp: 12D
Dạy lớp: 12E
Dạy lớp: 12G
Dạy lớp: 12H
Dạy lớp: 12I
Dạy lớp: 12K
Tiết 5, Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
- Hs hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật (khái niệm) và trách nhiệm pháp lí.
b. Về kĩ năng:
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi (thực hiện đúng Luật giao
thông; biết giữ gìn tài sản của lớp, trường…).
c. Về thái độ:
- Tôn trọng pháp luật; Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán
những hành vi làm trái quy định pháp luật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Giáo án, SGK, SGV GDCD 12; các Sách Tham khảo: Luật Giáo dục 2009,
Nhà nước và pháp luật (Nxb Quốc gia Hà Nội), Tình huống Giáo dục pháp luật.
- HS: Học tốt bài cũ; Đọc trước bài ở nhà (Lấy được các ví dụ về vi phạm pháp
luật trong thực tế).
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Nêu các hình thức thực hiện pháp luật?
- Gợi ý trả lời: nêu được nội dung (4 hình thức) và lấy được ví dụ minh hoạ.
* Giới thiệu vào bài mới: việc thực hiện pháp luật của mỗi công dân và các tổ chức
bị các điều kiện khách quan và chủ quan chi phối, do vậy, pháp luật có thể được
thực hiện đúng hoặc cũng có thể sai (vi phạm pháp luật). Vậy, vi phạm pháp luật là
gì? Khi vi phạm pháp luật thì công dân, tổ chức phải chịu trách nhiệm pháp lí như
thế nào? Để làm làm sang tỏ điều này, chúng ta cùng tìm hiểu phần 2.
b. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm vi phạm pháp
luật.
2. Vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí
- Cho HS tìm hiểu bài
a. Vi phạm pháp luật
25