Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Trọn bộ giáo án giáo dục công dân lớp 11 - 2 cột in dùng luôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.04 KB, 111 trang )

Tuần I
Tiết I
Ngày Soạn : 18/8/2013
Ngày Giảng : 19/8/2013
Phần I : Công Dân Với Kinh Tế
Bài I : Công Dân Với Sự Phát Triển Kinh Tế.
( Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này , học sinh cần:
1. Về kiến thức.
-Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời
sống xã hội.
-Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng .
2. Về kó năng.
a. Kó năng bài học.
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
b. Kó năng sống.
Rèn luyện kó năng phân tích vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội.
Kó năng phản hồi, lắng nghe tích cực khi thảo luận.
3. Về thái độ .
-Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và đòa phương.
-Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
II. Các phương pháp và kó thuật dạy học
Giảng giải kết hợp với gợi mở ,nêu vấn đề,lấy ví dụ minh họa ,liên hệ với thực tiễn. Haot5 động
nhóm nhỏ…
III.Phương tiện dạy học.
-SGK,SGV,Giáo án.
-Tư liệu tham khảo.
IV. Tiến trình dạy học.
1. n đònh và kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới .


Giới thiệu bài mới : Chủ tòch Hồ Chí Minh từng nói :
“ Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
Trong công cuộc đổi mới hôm nay,HS,thanh niên-sức trẻ của dân tộc –có vai trò quan trọng như thế nào
và phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước theo lời dạy trên đây
của Chủ tòch Hồ Chí Minh ?
3. Ho
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính cuả bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của
cải vật chất.
Mục tiêu kiến thức : học sinh nêu được k/n sản
xuất của cải vật chất và vai trò của nó.
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng phân tích vai trò
của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội.
Cách tiến hành : sử dụng phương pháp giảng giải
kết hợp gợi mở giúp học sinh tìm hiểu nội dung.
? Con người muốn tồn tại và phát triển cần
Phải thỏa mãn những nhu cầu gì ?( ăn ,mặc,
ở ,đi lại… )
? Những thứ đó lấy từ đâu ra? (trong tự nhiên và do
con người làm ra ).? Sản xuất của cải vật chất là gì
? Ngoài nhu cầu về vật chất con người còn
có những nhu cầu nào nữa ?(nhu cầu tinh
Thần : vui chơi, giải trí ,du lòch….)
? Tại sao ở những nơi có điều kiện kinh tế
phát triển ở đó có dòch vụ về nhu cầu tinh
thần tốt hơn ? ( nhu cầu vật chất là tiền đề
cho nhu cầu tinh thần ).

* Vai trò của sản xuất của cải vật chất ?
( giải thích và cho ví dụ minh họa )
Kết luận: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của
sự tồn tại xã hội.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất của cải vật chất và mối quan hệ giữa
chúng .
Mục tiêu kiến thức : học sinh nêu được k/n sức lao
động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Kó năng : Kó năng phản hồi, lắng nghe tích cực khi
thảo luận.
Cách tiến hành : sử dụng phương pháp nêu vấn
đề, ví dụ TT, thảo luận ….giúp HS tìm hiểu nội
dung.
? Để thực hiện quá trình sản xuất ,cần phải
Có những yếu tố cơ bản nào ? ( sức laộng ư
liệu lao động Đối tượng lao động Sản phẩm )
? Sức lao động : + Thể lực.
+ Trí lực
? Tại sao thiếu một trong hai yếu tố trên thì
không thể có sức lao động ?
? Lao động là gì
? Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng, còn
lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện
thực ? (phân tích câu nói của C.Mác )
? Đối tượng lao động là gì ?
? Có mấy loại đối tượng lao động ?
? Tư liệu lao động là gì ?
?Có mấy loại tư liệu lao động ?
? Lấy ví dụ về các loại tư liệu lao động ?

1. Sản xuất của cải vật chất,

a. Thế nào là sản xuất của cải vật
chất.
Là sự tác động của con người vào tự
nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để
tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của
mình .
b. Vai trò của sản xuất của cải vật
chất
-Là cơ sở của sự tồn tại và phát triển
xã hội. Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng
sản xuất ra của cải vật chất.
- Quyết đònh toàn bộ sự vận động của
đời sống xã hội
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất .
a. Sức lao động .
–Là toàn bộ những năng lực thể chất
và tinh thần của con người được vận dụng
vào quá trình sản xuất.

b. Đối tượng lao động .
- Là những yếu tố của tự nhiên mà lao
động của con người tác động vào nhằm
biến đổi nó phù hợp với mục đích của con
người .
Có 2 loại :
+ Có sẳn trong tự nhiên: (nghành công
nghiệp khai thác)

+ Loại đã trải qua tác động của lao
động nguyên liệu (công nghiệp chế
biến ).
c. Tư liệu lao động .
_ Là một vật hay hệ thống những vật
làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của
con người lên đối tượng lao động ,nhằm
biến đổi đối tượng lao động thành sản
phẩm thỏa mản nhu cầu của con người.
Có 3 loại :
+ Công cụ lao động hay công cụ sản
xuất
+ Hệ thống bình chứa của sản xuất
+ Kết cấu hạ tầng của sản xuất
Hoạt động nhóm nhỏ : Thảo luận về mối quan hệ
giữa 3 yếu tố trên. VD.
? Trong các yếu tố của sản xuất ,yếu tố nào
Quan trọng nhất ? vì sao ?
Kết luận : Trong các yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất, sức lao động giữ vai trò quan trọng và
quyết đònh nhất.
d. Mối quan hệ giữa sức lao động đối tượng
lao động và tư liệu lao động.
- Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết
hợp thành tư liệu sản xuất.
- Lao động = sức lao động + tư liệu sản xuất.
- Tư liệu lao động và đối tượng lao động bắt
nguồn từ tự nhiên. Còn sức lao động với tính
sáng tạo , giữ vai trò quan trọng và quyết
đònh nhất.

4. Củng cố ,luyện tập .
_ Hệ thống lại nội dung bài học .
_ Tại sao con người phải lao động ?
5. Hướng dẫn tìm hiểu bài mới
_ Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ , đọc trước bài mới .
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I . Mục tiêu bài học .
Học xong bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức.
-Nêu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và
xã hội .
2. Về kó năng .
a. Kó năng bài học
- Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng.
b. Kó năng sống
- Rèn luyện kó năng hợp tác khi thảo luận về ý nghóa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân , gia
đình và xã hội.
3. Về thái độ.
-Tích cực tham gia kinh tế gia đình và đòa phương.
-Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân,góp phần xây dựng kinh tế đất nước.
II. Phương pháp và kó thuật dạy học .
Giảng giải, kết hợp với gợi mở,nêu vấn đề, lấy ví dụ minh họa, thảo luận nhóm, trình bày một phút…
III Phương tiện dạy học.
-SGK,SGV,giáo án.

- Tư liệu tham khảo.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ.
-Trình bày các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ? Nêu ví dụ ? Yếu tố nào quan trọng nhất ? Vì
sao ? ( giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm )
2. Bài mới .
Giới thiệu bài mới : Dẫn dắt từ câu hỏi bài cũ sang bài mới
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính cuả bài học
Hoạt động 1: HS tìm hiểu khái niệm phát triển kinh tế và
các yếu tố để phát triển KT.
Mục tiêu kiến thức : Học sinh nêu được khái niệm phát
triển kinh tế.
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng phản hồi lắng nghe tích
cực khi thảo luận.
Cách tiến hành : phương pháp đàm thoại , nêu vấn đề …
? Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan , chủ quan để
người lao động thực hiện quá trình lao động ?
? Phát triển kinh tế là gì ? Nó đem lại điều kiện gì cho
người lao động ?
? Tăng trưởng kinh tế là gì ? vì sao tăng trưởng kinh tế
phải đi đôi với chính sách dân số ?
? Cơ cấu kinh tế là gì ? Nêu ngành kinh tế thành phần kinh
tế & vùng kinh tế ở nước ta ? So sánh ?
? Cơ cấu kinh tế hợp lí là gì ? Cơ cấu kinh tế phát triển
theo hướng tiến bộ là gì ? Nêu cơ cấu kinh tế mà nước ta
đang xây dựng ?
3. Phát triển kinh tế và ý nghóa của
phát triển kinh tế đối với cá nhân ,
gia đình và xã hội.

a. Phát triển kinh tế ( đọc thêm)
- Phát triển kinh tế là sự tăng
trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu
kinh tế hợp lí,tiến bộ và công bằng
xã hội.
Tuần 2.
Tiết 2 .
Ngày soạn : 26/8/2013
Ngày giảng : 27/8/2013
Bài 1 : CÔNG DÂN VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( tiết 2 )
? Tại sao tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã
hội ? Nội dung của nó.
Kết luận : Giáo viên trình bày sơ đồ về nội dung phát
triển kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế
Phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lí
Tiến bộ & công bằng xã hội
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghóa của phát triển kinh tế đối
với cá nhân , gia đình và xã hội.
Mục tiêu kiến thức : Học sinh nêu được ý nghóa của phát
triển kinh tế đối với cá nhân , gia đình và xã hội.
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng hợp tác khi thảo luận
về ý nghóa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân , gia
đình và xã hội.
Cách tiến hành : Thảo luận nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm :
Nhóm 1 : Đối với cá nhân phát triển kinh tế có ý nghóa
gì ? ví dụ ?
Nhóm 2 : Đối với gia đình ? ví dụ ?

Nhóm 3 : Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với xã hội ?
Ví dụ cụ thể ?
Nhóm 4 : Trách nhiệm của công dân học sinh trong việc
phát triển kinh tế ?
Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày. GV bổ sung
và kết luận .
Kết luận : Ý nghóa của phát triển kinh tế.
b. Ý nghóa của phát triển kinh tế
đối với cá nhân gia đình và xã hội.
b1. Đối với cá nhân.
- Tạo điều kiện cho mỗi người
có việc làm và thu nhập ổn đònh 
phát triển con người toàn diện.
b2.Đối với gia đình.
- Là cơ sở quan trọng để thực hiện
tốt chức năng của gia đình.
b3. Đối với xã hội.
- Tăng thu nhập quốc dân và phúc
lợi xã hội.
- Giải quyết công ăn việc làm
,giảm thất nghiệp và giảm tệ nạn
xã hội.
-Là tiền đề để phát triển văn
hóa ,giáo dục ,ytếvà các lónh vực
khác của xã hội.
-Tạo điều kiện để củng cố an ninh
quốc phòng,giữ vững chế độ chính
trò, tăng cường hiệu lực quản lí của
nhà nước,củng cố niềm tin vào sự
lảnh đạo của Đảng.

- Là điều kiện tiên quyết để khắc
phục sự tụt hậu về kinh tế
4. Củng cố và luyện tập
-Hệ thống nội dung bài học.
- Là học sinh em phải có nghóa vụ gì để góp phần phát triển kinh tế gia đình và kinh tế của đất nước.
5. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới .
-Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới.
- Nêu các điều kiện để phát triển kinh tế? Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và
xã hội.
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 3
Tiết 3
Ngày soạn : 2/9/2013
Ngày giảng : 3/9/2013
Bài 2 :
HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG
I .Mục tiêu bài học.
Học xong bài này HS cần .
1. Về kiến thức .
Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.
2. Về kó năng.
a. Kó năng bài học
-Biết phân biệt giá trò và giá cả hàng hóa .
-Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm ở đòa phương.

b. Kó năng sống
- Kó năng giải quyết vấn đề trong tình huống về hàng hóa.
- Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản
phẩm hàng hóa ở đòa phương. Kó năng tư duy phân tích so sánh trong việc phân biệt được giá trò
với giá cả của thò trường.
3. Về thái độ.
Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.
II. Phương pháp và kó thuật dạy học
Giảng giải kết hợp với so sánh, nêu vấn đề,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn, thảo luận lớp, xử
lí tình huống…
III. Phương tiện dạy học.
-SGK,SGVGDCD.
-Sơ đồ, biểu bảng.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ.
-Ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội?
2. Bài mới.
Giới thiệu bài mới :Nếu như trước đây cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã
tạo cho người ta tâm lí ỷ lại trông chờ vào nhà nước,thì ngày nay trong cơ chế thò trường đòi hỏi
mỗi người phải thực sự tích cực năng động, tính toán sát thực đến hiệu quả kinh tế.Để thích ứng
với cuộc sống kinh tế thò trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành
kinh tế thò trường .Vậy hàng hóa là gì? Tiền tệ là gì ? Thò trường là gì? Có thể hiểu và vận dụng
chúng như thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống?
3. Hoạt động dạy học.
Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàng hóa
Mục tiêu : Giúp Học sinh hiểu được khái niệm hàng
hóa , phân biệt được sản phầm nào là hàng hóa và sản
phẩm nào không phải là hàng hóa.
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng giải quyết vấn đề

trong tình huống về hàng hóa.
Cách tiến hành : GV sử dụng phương pháp đặt và giải
quyết vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở .
GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành
1. Hàng hoá.
a Hàng hoá là gì ?
- Là sản phẩm của lao động có
thể thoả mãn một nhu cầu nào
đó của con người thông qua trao
đổi mua - bán.
hàng hoá, sau đó yêu cầu các em trả lời các câu hỏi sau :
* Em hiểu thế nào là hàng hoá ? Cho ví dụ những hàng
hoá trong thực tế mà em thường gặp.
* Nếu thiếu một trong 3 điều kiện trên thì sản phẩm có
trở thành hàng hoá được không ? Vì sao ?
* Theo em hàng hoá là phạm trù lòch sử hay là phạm trù
vónh viễn ? Vì sao ?
* Hàng hoá có thể tồn tại ở mấy dạngtrong thực tế ? vd.
Kết luận : Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể
thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi mua - bán.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai thuộc tính của hàng hóa
Mục tiêu : Học sinh hiểu và phân biệt được giá trò và giá
trò sử dụng của hàng hóa.
Kó năng sống : Kó năng giải quyết vấn đề trong tình
huống về hàng hóa.
Cách tiến hành : GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bò trên
bảng sau đó GV cho HS trả lời các câu hỏi:
* Giá trò sử dụng của hàng hoá là gì ?
* Em hãy cho ví dụ về một hàng hoá có thể có một hoặc

một số giá trò sử dụng .
* Giá trò sử dụng dành cho đối tượng nào trong trao đổi,
mua - bán ?
* Giá trò của hàng hoá là gì ? Bằng cách nào có thể xác
đònh được giá trò của hàng hoá ?
* GV dùng sơ đồ tính thống nhất và mâu thuẫn giữa hai
thuộc tính của hàng hoá.
* GV chốt lại các kiến thức cơ
bản và nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm của bài.
Kết luận : Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính :
Giá trò sử dụng và giá trò.
- Hàng hoá có thể tồn tại ở
dạng vật thể ( hữu hình ) hoặc ở
dạng phi vật thể ( hàng hoá dòch
vụ )
b Hai thuộc tính của hàng
hoá.
Hàng hóa có hai thuộc tính :
Giá trò sử dụng và giá trò
* Giá trò sử dụng của hàng
hoá
- Là công dụng của sản phẩm
có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con người.
- Giá trò sử dụng của hàng hóa
ngày càng đa dạng phong phú
cùng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất và khoa học kó
thuật.
* Giá trò của hàng hoá

- Giá trò của hàng hoá được
biểu hiện thông qua giá trò trao
đổi của nó. Giá trò trao đổi là
một quan hệ về số lượng, hay tỉ
lệ trao đổi giữa các hàng hoá có
giá trò sử dụng khác nhau.
- Giá trò của hàng hoá là lao
động xã hội của người sản xuất
hàng hoá kết tinh trong hàng
hoá. Giá trò hàng hoá là nội
dung, là cơ sở của giá trò trao
đổi.
3. .Củng cố và luyện tập
Em rút ra được những kinh nghiệm gì về sản xuất hàng hóa sau bài học
4. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới.
Học bài cũ, đọc trước phần tiền tệ. Hàng hóa ? Hai thuộc tính của hàng hóa .
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Người SX, bán :
Người mua, tiêu dùng
Giá trò
Giá
Trò
SD
I
Mục Tiêu Bài Học.
1. Về Kiến thức.
Nêu được nguồn gốc ,bản chất chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
2. Về kó năng.

a. Kó năng bài học
-Biết phân biệt các hình thái giá trò dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.
- Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ. Các chức năng của tiền tệ.
b. Kó năng sống
- Rèn luyện kó năng hợp tác tìm hiểu sự lưu thông của tiền vàng, tiền giấy.
- Kó năng tư duy phân tích so sánh trong việc phân biệt được giá trò với giá cả của thò trường.
3. Về thái độ.
Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.tiền tệ và sản xuất hàng hóa.
II.
II. Phương pháp.
Giảng giải kết hợp với so sánh, nêu vấn đề,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn, thảo luận lớp…
III. Tài liệu ,phương tiện.
-SGK,SGV GDCD.
-Sơ đồ, biểu bảng, tư liệu tham khảo.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 15 phút : Hàng hóa là gì ? Trình bày hai thuộc tính của hàng hóa ? VD về hai thuộc tính của
hàng hóa.
Đáp án – thang điểm :
Trả lời đúng : Khái niệm hàng hóa 2 đ
Giá trò sử dụng, VD 3 đ
Giá trò của hàng hóa Vd 4 đ
Thống kê kết quả:
LỚP Só số Trên trung bình Tỉ lệ Dưới trung bình Tỉ lệ
11a1 42
11a2 41
11b1 39
11b2 41
11b3 40
11b4 41

11b5 38

2. Bài mới.
Giới thiệu bài mới : dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học
Tuần 4
Tiết 4
Ngày soạn : 9/9/2013
Ngày giảng : 10/9/2013
Bài 2 :
HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh đọc Nguồn
gốc và bản chất của tiền tệ.
* Có mấy hình thái dẫn đến sự ra đời của tiền tệ?
* Tại sao vàng có được vai trò tiền tệ ?
* Tiền tệ là gì ?
Kết luận : Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình
phát triển lâu dài, của sản xuất trao đổi hàng hóa và
của các hình thái giá trò.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng của tiền tệ.
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được tiền tệ có 5 chức
năng
Kó năng sống : Kó năng tư duy phân tích so sánh trong
việc phân biệt được giá trò với giá cả của thò trường
Cách tiến hành : GV sử dụng kết hợp giảng giải ,nêu
vấn đề,ví dụ, tình huống…
* Tiền tệ có những chức năng gì ?
* Vì sao nói tiền tệ là thước đo giá trò ?
Thảo luận lớp : Phân biệt giá trò và giá cả của hàng

hóa.
* Giá cả của hàng hóa được quyết đònh bởi các yếu tố
nào? ( giá trò hàng hóa , giá trò của tiền tệ, quan hệ
cung cầu hàng hóa )
* Vì sao nói tiền làm phương tiện lưu thông ?
H- T : là quá trình bán.
T- H : là quá trình mua.
* Ví dụ ?
* Tại sao nói tiền là phương tiện cất trữ?
* Tại sao chúng ta phải cất trữ tiền vàng chứ không
phải là tiền giấy ?
* Tại sao nói tiền làm phương tiện thanh toán ? Ví dụ
* Vì sao nói tiền làm chức năng là tiền tệ thế giới ?
* Tỉ giá hối đoái là gì ?
Hoạt động3: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy
luật lưu thông tiền tệ
* Chúng ta rút ra bài học gì khi tìm hiểu quy luật lưu
thông tiền tệ ?vì sao ?
Kết luận : Không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên tích
cực đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi tiền tiết
kiệm vào ngân hàng,mở tài khoản.
2. Tiền tệ .
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
( đọc thêm)

b) Chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trò :
+ Tiền dùng để đo lường và biểu hiện
giá trò của hàng hóa
+ Giá trò của hàng hóa được biểu hiện

bằng một lượng tiền nhất đònh gọi là giá cả
của hàng hóa
+ Trên thò trường giá cả có thể bằng giá
trò, hoặc thấp hơn giá trò, cao hơn giá trò.
+ Giá trò của hàng hóa cao thì giá cả của
nó cao và ngược lại.
- Phương tiện lưu thông.
+ Tiền làm môi giới trong quá trình trao
đổi hàng hóa theo công thức : H- T –H
- Phương tiện cất trữ :
+ Tiền là đại biểu cho của cải xã hội
dưới hình thức giá trò, cất trữ tiền là hình
thức cất trữ của cải.
- Phương tiện thanh toán .
+ Tiền dùng để chi trả sau khi giao dòch
như : trả tiền mua chòu hàng hóa ,trả nợ, nộp
thuế ….
- Tiền tệ thế giới :
+ Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên
giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ
thế giới.
c) Quy luật lưu thông tiền tệ( đọc thêm)

4. Củng cố và luyện tập.
Hệ thống lại nội dung bài học .
5. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới.
Học bài cũ, đọc trước phần thò trường
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 5
Tiết 5
Ngày soạn : 16/9/2013
Ngày giảng : 18/9/2013
Bài 2 :
HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG
I Mục Tiêu Bài Học.
1. Về Kiến thức.
Nêu được khái niệm thò trường ,các chức năng cơ bản của thò trường.
2. Về kó năng.
a. Kó năng bài học
-Biết phân biệt các chức năng của thò trường
-Biết được vai trò của giá cả thò trường đối với sản xuất hàng hóa.
b. Kó năng sống
- Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản
phẩm hàng hóa ở đòa phương.
3. Về thái độ.
Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, thông tin thò trường đối với sản xuất hàng hóa.
II. Phương pháp và kó thuật dạy học
Giảng giải kết hợp với so sánh, nêu vấn đề,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn, tình huống thò
trường…
III.Phương tiện dạy học.
-SGK,SGVGDCD.
-Sơ đồ, biểu bảng, tư liệu tham khảo.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ.
Trình bày các chức năng của tiền tệ ? Nêu ví dụ chứng minh ?
2. Bài mới.

Giới thiệu bài mới : dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm thò trường
Mục tiêu : Học sinh hiểu khái niệm thò trường,.
Kó năng :Học sinh hiểu các quan hệ của thò
trường và các loại thò trường
Cách tiến hành : Phương pháp giảng giải,so
sánh,ví dụ minh họa….
* Thò trường xuất hiện khi nào ?
* Thò trường giản đơn ? Nêu ví dụ ? So
* Thò trường hiện đại ? sánh hai hình thức ?
* Thò trường là gì ?
* Thò trường có các nhân tố cơ bản nào ? Từ đó
hình thành các quan hệ gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng của thò
trường
Mục tiêu : Học sinh phân biệt các chức năng của
thò trường .
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng tìm kiếm và
3. Thò trường.
a. Thò trường là gì ?
- Thò trường là lónh vực trao đổi, mua bán
mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua
lại lẫn nhau để xác đònh giá cả và số
lượng hàng hóa, dòch vụ.
- Các quan hệ của thò trường : hàng hóa –
tiền tệ, mua- bán , cung- cầu, giá cả hàng
hóa.
2. Các chức năng cơ bản của thò trường .
* Chức năng thực hiện ( hay thừa nhận

) giá trò sử dụng và giá trò của hàng hóa.
xử lí thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ
một số sản phẩm hàng hóa ở đòa phương.
Cách tiến hành : giảng giải ,nêu vấn đề, so sánh
, tình huống…
* Thò trường có những chức năng nào ?
* Tại sao nói thò trường có chức năng thừa nhận .
Nhận xét hai tình huống :
+ Hàng hóa đem ra thò trường tiêu thụ hết.
+ Hàng hóa đem ra thò trường tiêu thụkhông
tiêu thụ được .
* Nếu hàng hóa không bán được dẫn đến hậu
quả gì ?
* Thò trường cung cấp thông tin gì ?
* Thông tin của thò trường quan trọng như thế
nào đối với cả người bán lẫn người mua.Nêu ví
dụ?
* Hiện nay mặt hàng nào bán chạy nhất trên thò
trường ?
* Vì sao nói giá cả là mệnh lệnh của thò trường ?
* Tại sao thò trường có những chức năng này ?
* Khi nào thò trường điều tiết ngành sản xuất ?
hạn chế sản xuất ? Ví dụ ?
? Tại sao nói giá cả là mệnh lệnh của thò trường
* Bài học rút ra khi vận dụng chức năng của thò
trường ?
- Khi hàng hóa đem ra thò trường ,nếu
hàng hóa bán được tức là xã hội thừa
nhận hàng hóa đó phù hợp với nhu cầu
của thò trường thì giá trò của hàng hóa

được thực hiện ( người sản xuất bù đắp
được giá trò ).
* Chức năng thông tin.
- Cung cấp thông tin về quy mô cung
cầu ,giá cả ,chất lượng,cơ cấu chủng
loại,điều kiện mua bán …các hàng hóa
,dòch vụ.
-Giúp cho người bán và người mua đưa ra
những quyết đònh có lợi nhất cho mình.
* Chức năng điều tiết, kích thích hoặc
hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
- Điều tiết yếu tố sản xuất từ ngành
này sang ngành khác, luân chuyển hàng
hóa từ nơi này sang nơi khác.
- Khi giá cả một hàng hóa tăng sản
xuất hàng hóa đó nhiều hơn  Tiêu dùng
hàng hóa đó ít hơn.
- Khi giá cả một hàng hóa giảm sản
xuất hàng hóa đó bò thu hẹp  kích thích
tiêu dùng .
4. Củng cố và luyện tập.
Hệ thống lại nội dung bài học . Em rút ra được những kinh nghiệm gì sau khi học về thò
trường
5. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới
Học bài cũ, đọc trước bài 3) Quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa .
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 6
Tiết 6
Ngày soạn : 23/9/2013
Ngày giảng : 25/9/2013
Bài 3 :
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
I Mục Tiêu Bài Học.
1. Về Kiến thức.
-Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trò và tác động của quy luật giá trò trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa
2. Về kó năng.
a. Kó năng bài học
-Biết vận dụng quy luật giá trò để giải thích một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống.
b. Kó năng sống
- Rèn luyện kó năng giải quyết vấn đề, ra quyết đònh trong tình huống vận dụng quy luật giá
trò. Kó năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo trong vận dụng quy luật giá trò để giải thích một số
hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
3. Về thái độ.
-Tôn trọng quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta.
II. Phương pháp và kó thuật dạy học.
Giảng giải kết hợp với so sánh, nhóm,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn……
III. Phương tiện dạy học.
-SGK,SGV GDCD.
-Sơ đồ, biểu bảng, tư liệu tham khảo.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònhvà kiểm tra bài cũ.

Thò trường là gì? Các chức năng của thò trường ?
2. Bài mới.
Dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung của quy luật giá
trò
Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung của quy luật giá
trò
Kó năng sống : Kó năng tư duy phê phán, tư duy sáng
tạo trong vận dụng quy luật giá trò để giải thích một
số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
Cách tiến hành : Thảo luận nhóm.
chia lớp thành 4 nhóm .mỗi nhóm nhận xét về tình
hình tiêu thụ và sản xuất của một mặt hàng ở đòa
phương  các nhóm thảo luận và trình bày  giáo
viên nhận xét.
? Lượng giá trò của hàng hóa được xác đònh như thế
nào ?
? Nội dung của quy luật giá trò ?
Kết luận : Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa
trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết
1. Nội dung của quy luật giá trò.
a.Nội dung .
Sản xuất và lưu thông hàng hóa
phải dựa trên cơ sở thời gian lao động
xã hội cần thiết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của quy luật giá trò
trong sản xuất và lư u thông hàng hóa.
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được biểu hiện của

quy luật giá trò trong sản xuất và lư u thông hàng hóa
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng giải quyết vấn đề,
ra quyết đònh trong tình huống vận dụng quy luật giá
trò.
Cách tiến hành : Kết hợp các phương pháp giảng
giải ,nêu vấn đề, so sánh ví dụ…
* Quy luật giá trò đưa ra yêu cầu gì đối với người sản
xuất ?
* Thời gian lao động cá biệt là gì ?
* Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì ?
* Ví dụ ? Phân tích ví dụ ? ( SGK )
* Quy luật giá trò đưa ra yêu cầu gì trong lưu thông
* Nêu biểu hiện của giá cả hàng hóa trên thò
trường ? Bao giờ hàng hóa trên thò trường củng phải
tuân thủ theo nguyên tắc gì ?
* sơ đồ sự vận động của giá cả quanh trục giá trò
Kết luận : Nếu không thực hiện đúng quy luật
giá trò sẽ làm cho nền kinh tế mất cân đối đòi hỏi
nhà nước hoặc người sản xuất phải có dự trữ hoặc
điều chỉnh kòp thời.
b. Biểu hiện của quy luật giá trò
trong sản xuất và lưu thông hàng
hóa.
* Trong sản xuất : Quy luật giá trò
yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo
:
- Thời gian lao động cá biệt phải
phù hợp với thời gian lao động xã hội
cần thiết.
- Tổng thời gian lao động cá biệt để

sản xuất tổng hàng hóa phải phù hợp
với tổng thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất tổng hàng hóa
đó.
* Trong lưu thông.
- Trao đổi hàng hóa trên thò trường
phải dựa trên cơ sở TGLĐXHCT
hoặc theo nguyên tắc ngang giá.
- Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận
động xoay xung quanh trục giá trò
hàng hóa( hoặc trục thời gian lao
động xã hội cần thiết ).

- Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán
phải bằng tổng giá trò hàng hóa được
tạo ra trong quá trình sản xuất.
4. Củng cố và luyện tập
Hệ thống lại nội dung bài học .
Em rút ra được những kinh nghiệm gì về sản xuất và lưu thông hàng hóa sau khi học về quy
luật giá trò.
5.Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bò bài mới.
Học bài cũ, đọc trước mục 2,3) của bài quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa .
Nội dung của quy luật giá trò.
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giá cả
TGLĐXHCT
(hay giá trò của 1hàng hoá )
MỘT SỐ BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG BÀI DẠY.
1) Biểu hiện của quy luật giá trò đối với một hàng hóa
Tổng thời gian LĐXHCT

( Giá trò xã hội của hàng hóa )



(1) (2) (3)
2) Biểu hiện của quy luật giá trò đối với tổng hàng hóa .




1. TỔNG TGLĐCB = TỔNG TGLĐXHCT
2. TỔNG TGLĐCB > TỔNG TGLĐXHCT

3. TỔNG TGLĐCB < TỔNG TGLĐXHCT
GIÁ TRỊ CÁC
TRƯỜNG
HP THỰC
HIỆN YÊU
CẦU CỦA
QUY LUẬT
Tuần 7
Tiết 7
Ngày soạn : 1/10/2013

Ngày giảng : 2/10/2013
Bài 3 :
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (T2)
I Mục Tiêu Bài Học.
1. Về Kiến thức.
-Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trò và tác động của quy luật giá trò trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa.
-Nêu một số ví dụ về sự vận động quy luật giá trò khi khi vận dụng trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa ở nước ta.
2. Về kó năng.
a. Kó năng bài học
-Biết vận dụng quy luật giá trò để giải thích một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống.
b. Kó năng sống
- Kó năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo trong vận dụng quy luật giá trò để giải thích một số
hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống
- Rèn luyện kó năng hợp tác tìm hiểu tác động của quy luật giá trò.Kó năng giải quyết vấn
đề , ra tình huống trong tình huống vận dụng quy luật giá trò.
3. Về thái độ.
-Tôn trọng quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta.
II. Phương pháp và kó thuật dạy học.
Giảng giải kết hợp với so sánh, nhóm,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn…
III. Phương tiện dạy học.
-SGK,SGV GDCD.
-Sơ đồ, biểu bảng, tư liệu tham khảo.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ.
Nội dung và biểu hiện của quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ?
2. Bài mới.
Từ bài cũ dẫn dắt sang bài mới.

3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học
Hoạt động1: Tìm hiểu tác động của quy luật giá trò.
Mục tiêu : Học sinh xác đònh được các tác động của
quy luật giá trò
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng hợp tác tìm hiểu
tác động của quy luật giá trò.
Cách tiến hành : kết hợp giảng giải ,nêu vấn đề,
so sánh ví dụ…
* Quy luật giá trò có những tác động như thế nào
trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa ?
* Quy luật giá trò điều tiết sản xuất và lưu thông
hàng hóa thông qua nội dung gì ?
* Điều tiết như thế nào ? ví dụ ?
* Tại sao quy luật giá trò lại kích thích LLSX phát
triển và năng suất lao động tăng lên?
2. Tác động của quy luật giá trò.
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông
hàng hóa.
Thông qua giá cả trên thò trường , quy
luật giá trò:
- Điều tiết sản xuất từ ngành này
sang ngành khác.
- Luân chuyển hàng hóa từ nơi này
đến nơi khác.
- Từ mặt hàng này sang mặt hàng
khác.

* Nêu ví dụ và phân tích ?
* Tại sao quy luật giá trò phân hóa giàu nghèo giữa

những nhà sản xuất ?
Thảo luận lớp : Lấy VD về những doanh nhân
thành đạt ở Việt Nam.
* Nhà sản xuất nào sẽ giàu ? Nhà sản xuất nào sẽ
nghèo ?
Kết luận : Quy luật giá trò có 3 tác động cơ bản
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự vận dụng của quy luật
giá trò
Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thức được sự vận
dụng của quy luật giá trò trong các tình huống thực
tiễn .
Kó năng sống : Kó năng giải quyết vấn đề , ra tình
huống trong tình huống vận dụng quy luật giá trò.
Cách tiến hành : Thảo luận nhóm , nêu vấn đề…
* Nêu những tác dụng tích cực và tiêu cực của quy
luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ?
Biện pháp để hạn chế tiêu cực ?
Chia lớp thành 4 nhóm :
Nhóm 1 : Theo em nhà nước cần có chủ trương gì
để phát huy tính tích cực và hạn chế tác động phân
hóa giàu nghèo của quy luật giá trò.?
Nhóm 2 : Nhà nước chủ trương xóa đói nghèo bằng
những chính sách nào ? liệt kê chủ trương đó ?
Nhóm 3 : Nội dung và tác động của quy luật giá trò
được công dân vận dụng như thế nào ?
Nhóm 4 : Nêu những việc cần làm nếu em là nhà
phân phối xe gắn máy trên thò trường huyện ?
Các nhóm thảo luận ,cử đại diện trình bày.
Giáo viên nhận xét bổ sung. Học sinh ghi bài
Kết luận : Muốn sản xuất và kinh doanh có hiệu

quả cần vận dụng tốt quy luật giá trò
b. Kích thích lực lượng sản xuất phát
triển và năng suất lao động tăng lên.
- Người sản xuất kinh doanh muốn thu
nhiều lợi nhuận phải tìm cách cải tiến kó
thuật nâng cao tay nghề của người lao
động ,hợp lí hóa sản xuất, thực hành tiết
kiệm……
- Phải làm cho giá trò hàng hóa cá biệt
thấp hơn giá trò xã hội của hàng hóa .
c. Phân hóa giàu – nghèo giữa những
người sản xuất hàng hóa .
- Một số người sản xuất kinh doanh
giỏi trở nên giàu có, thúc đẩy sản xuất
và lưu thông hàng hóa phát triển.
-Những người sản xuất kinh doanh
kém sẽ thua lỗ bò phá sản và trở thành
người nghèo.
3. Vận dụng quy luật giá trò .
a. Về phía nhà nước .
- Phát triển nền kinh tế thò trường theo
đònh hướng xã hội chủ nghóa .
- Hình thành thò trường thống nhất trong
cả nước gắn với thò trường thế giới.
- Điều tiết thò trường nhằm phát huy
mặt tích cực ,hạn chế mặt tiêu cực của
cơ chế thò trường .
b. Về phía công dân.
- Giảm chi phí sản xuất nâng cao chất
lượng hàng hóa.

- Điều chỉnh ,chuyển dòch cơ cấu sản
xuất ,cơ cấu mặt hàng và nghành hàng
cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng
- Thường xuyên đổi mới kó thuật và
công nghệ, hợp lí hóa sản xuất.
4. Củng cố và luyện tập.
Hệ thống lại nội dung bài học .Làm bài tập sách giáo khoa.
5. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mới.
Học bài cũ, đọc trước bài 4 ) cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 8
Tiết 8
Ngày soạn : 7/10/2013
Ngày giảng : 9/10/2013
Bài 4 :
CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
I Mục Tiêu Bài Học.
1. Về Kiến thức.
-Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất , lưu thông hàng hóa và nguyên nhân dẫn
đến cạnh tranh
- Hiểu được mục đích cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa,các loại cạnh tranh
và tính hai mặt của cạnh tranh.
2. Về kó năng.

a. Kó năng bài học
-Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa.
- Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở đòa
phương.
b. Kó năng sống
- Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và
lưu thông một vài loại hàng hóa hàng hóa ở đòa phương. Kó năng tư duy phê phán hiện tượng
cạnh tranh không lành mạnh. Kó năng giải quyết vấn đề trong tình huống về cạnh tranh hàng
hóa.
3. Về thái độ.
-Ủng hộ các biểu hiện tích cực,phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa.
II. Phương pháp và kó thuật dạy học .
Giảng giải kết hợp với so sánh, nhóm,ví dụ minh họa & liên hệ thực tiễn……
III. Phương tiện và kó thuật dạy học.
-SGK,SGV GDCD.
-Sơ đồ, biểu bảng, tư liệu tham khảo.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ
- Trình bày tác động của quy luật giá trò đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa?
2. Bài mới.
Giới thiệu bài mới : dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học.
Hoạt động I : Tìm hiểu khái niệm cạnh tranh và
nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Mục tiêu : Giúp học sinh xác đònh được cạnh tranh và
nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trên thò trường.
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí

thông tin về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu
thông một vài loại hàng hóa hàng hóa ở đòa phương
Cách tiến hành :Hoạt động nhóm( 5 phút )
Nhóm 1 : Quan sát thò trường dầu gội đầu hãy cho biết
1. Cạnh tranh và nguyên nhân
dẫn đến cạnh tranh
a.Khái niệm cạnh tranh.
- Cạnh tranh là sự ganh đua ,đấu
tranh giữa các chủ thể kinh tế trong
sản xuất, kinh doanh hàng hóa
nhằm giành những điều kiện thuận
lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh
các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau như thế nào ?
Bằng cách nào ? Nêu tên các thương hiệu cạnh tranh ?
Nhóm 2 : Quan sát thò trường sữa bột dành cho trẻ em
hãy cho biết các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau như
thế nào ? Bằng cách nào ? Nêu tên các thương hiệu
cạnh tranh ?
Nhóm 3 : Cạnh tranh là gì ? ( nêu tính chất, chủ thể,
mục đích của cạnh tranh )
Nhóm 4 : Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh ?
 các nhóm thảo luận & trình bày. Giáo viên nhận xét
bổ sung  Học sinh ghi bài .
Kết luận : Cạnh tranh là một hiện tượng của thò trường
, nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều
lợi nhuận .
Hoạt động 2 : tìm hiểu mục đích của cạnh tranh
Mục tiêu : Học sinh hiểu được mục đích của cạnh
tranh

Kó năng sống : Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí
thông tin . Kó năng giải quyết vấn đề trong tình huống
về cạnh tranh hàng hóa.
Cách tiến hành : Kết hợp nêu vấn đề, diễn giảng,
đàm thoại…
* Mục đích của cạnh tranh là gì ?
* Biểu hiện của mục đích trên ? Nêu ví dụ ?
Liên hệ ở đòa phương.
Kết luận :cạnh tranh nhằm giành lợi nhuận về mình
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính hai mặt của cạnh tranh
Mục tiêu : Xác đònh mặt tích cự c và tiêu cực của cạnh
tranh
Kó năng sống : Kó năng tư duy phê phán
Cách tiến hành : nêu vấn đề, giải quyết vấn đề…
* Nêu những mặt tích cực của cạnh tranh ? Ví dụ ?
* Mặt hạn chế của cạnh tranh? Ví dụ ?
* Chúng ta có thể rút ra bài học gì khi tìm hiểu tính hai
mặt của cạnh tranh ?
Kết luận : Cạnh tranh là một động lực kinh tế, phải
cạnh tranh lành mạnh,nhà nước phải điều tiết thông
qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế để
hạn chế tối đa mặt tiêu cực của cạnh tranh.
tranh
- Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với
tư cách là một đơn vò kinh tế độc
lập.
- Mỗi đơn vò kinh tế có điều kiện
sản xuất và lợi ích khác nhau.
2. Mục đích của cạnh tranh
- Giành lợi nhuận về mình

nhiều hơn người khác.
- Biểu hiện :
+ giành nguồn nguyên liệu và
các nguồn lực sản xuất khác.
+ giành ưu thế về khoa học và
công nghệ.
+ giành thò trường, nơi đầu tư,
các hợp đồng và các đơn đặt hàng .
+ giành ưu thế về chất lượng
và giá cả hàng hóa.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh.
a. Mặt tích cực của cạnh tranh.
- Kích thích lực lượng sản xuất,
khoa học –kó thuật phát triển và
năng suất lao động tăng lên.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực
của đất nước.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế,nâng cao năng lực cạnh tranh
,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Mặt hạn chế của cạnh tranh.
- Chạy theo lợi nhuận làm cho
môi trường suy thoáivà mất cân
bằng nghiêm trọng.
- Một số người dùng những thủ
đoạn phi pháp và bất lương để
giành giật khách hàng và thu nhiều
lợi nhuận.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thò
trường .

4. Củng cố và luyện tập
Hệ thống lại nội dung bài học .Làm bài tập sách giáo khoa.
5. Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bò bài mới.
Học bài cũ, đọc trước bài 5 ) cung –cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 9
Tiết 9
Ngày soạn :14/10/2013
Ngàygiảng:15/10/2013
Bài 5 :
CUNG CẦU
TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
I Mục Tiêu Bài Học.
1. Về Kiến thức.
-Nêu được khái niệm cung- cầu
- Hiểu được mối quan hệ cung –cầu, vai trò của quan hệ cung –cầu trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa
- Nêu được sự vận dụng quan hệ cung cầu.
2. Về kó năng.
a. Kó năng bài học
- Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thò trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở
đòa phương
b. Kó năng sống
-Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin về ảnh hưởng của giá cả thò trường đến
cung cầu của một loại sản phẩm ở đòa phương. Kó năng hợp tác tìm hiểu ảnh hưởng của giá cả thò
trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở đòa phương. Kó năng giải quyết vấn đề , ra quyết

đònh trong tình huống về cung – cầu hàng hóa.
3. Về thái độ.
-Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
II. Phương pháp và kó thuật dạy học.
Đàm thoại,nêu vấn đề kết hợp với so sánh, hoạt động nhóm,trực quan,ví dụ minh họa & liên
hệ thực tiễn…
III. Phương tiện dạy học.
-SGK,SGV GDCD.
VI. Tiến trình dạy học.
1. Ổn đònh và kiểm tra bài cũ
- Trình bày tính hai mặt cạnh tranh ?
2. Bài mới.
Giới thiệu bài mới : Bằng quan sát trực tiếp ta thấy trên thò trường người mua người bán thường
xuyên tác động qua lại để hình thành mối quan hệ giữa họ với nhau.Vậy mối quan hệ đó là gì ?
Hãy xác đònh mối quan hệ đó qua đoạn phim sau?
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm cung – cầu
Mục tiêu : Học sinh xác đònh cung – cầu và các loại
cầu trên TT
Kó năng sống : Rèn luyện kó năng tìm kiếm và xử lí
thông tin về ảnh hưởng của giá cả thò trường đến cung
cầu của một loại sản phẩm ở đòa phương
Cách tiến hành : Đàm thoại, nêu vấn đề, trực
quan,liên hệ thực tế.
1. Khái niệm cung – cầu.
a. Khái niệm cầu.
Cầu là khối lượng hàng hóa dòch
vụ mà người tiêu dùng cần mua trong
một thời kì nhất đònh tương ứng với giá

cả và thu nhập xác đònh.
b. Khái niệm cung.
Cung là khối lượng hàng hóa dòch
* Thò trường là gì ?
* Cầu là gì ? VD .Thế nào là cầu có khả năng thanh
toán? Ví dụ ? * Cung là gì ?
* Hiện nay với đặc thù là vùng chuyên canh rau theo
em nông dân ở huyện Đơn Dương sẽ trồng các loại rau
gì để phục vụ nhu cầu tết?
Kết luận : Cung –cầu xuất hiện & tồn tại khi trao đổi
hàng hóa trên thò trường
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong
sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung, biểu hiện và vai trò
của quan hệ cung – cầu.
Kó năng sống : Kó năng hợp tác , Kó năng giải quyết
vấn đề , ra quyết đònh …
Cách thực hiện : nêu vấn đề ,đàm thoại , trực quan
Trên thò trường giá cả của từng hàng hóa chòu tác động
của những quy luật nào ? ( giá trò- cung cầu )
* Nội dung của quan hệ cung -cầu là gì ?
* Biểu hiện của nội dung quan hệ cung cầu ?Nêu ví dụ
và giải thích từng biểu hiện ?
* Giáo viên cho học sinh liên hệ về thực tế tình hình
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở đòa phương ?
Kết luận : Cần xác đònh đúng quan hệ cung cầu trên
TT để có quyết đònh phù hợp.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vận dụng quan hệ cung – cầu
trên thò trường
Mục tiêu : Học sinh biết cách vận dụng quan hệ cung

– cầu phù hợp với từng đối tượng
Kó năng sống : Kó năng giải quyết vấn đề , ra quyết
đònh trong tình huống về cung – cầu hàng hóa.
Cách thực hiện :hoạt động nhóm ( 5 phút ).
Nhóm 1 :Sự vận dụng của nhà nước về quan hệ cung
cầu
Nhóm 2: Sự vận dụng của người sản xuất – kinh doanh
về quan hệ cung cầu .
Nhóm 3: Sự vận dụng của người tiêu dùng về quan hệ
cung cầu .
Kết luận : Cần xác đònh cung – cầu trên thò trường khi
sản xuất và kinh doanh hàng hóa.
vụ hiện có trên thò trường và chuẩn bò
đưa ra thò trường trong một thời kì nhất
đònh, tương ứng với mức giá cả, khả
năng sản xuất và chi phí sản xuất xác
đònh.
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa.
a) Nội dung.
Là mối quan hệ tác động lẫn nhau
giữa người bán và người mua hay giữa
những người sản xuất với những người
tiêu dùng diễn ra trên thò trường để
xác đònh giá cả và số lượng hàng hóa
dòch vụ.
a) Biểu hiện .
- Cung – cầu tác động lẫn nhau:
+Khi cầu tăng  cung tăng.
+ Khi cầu giảm  cung giảm.

- Cung –cầu ảnh hưởng đến giá cả:
+ khi cung = cầu -> giá cả = giá trò.
+ khi cung > cầu -> giá cả < giá trò.
+ khi cung < cầu ->giá cả > giá trò.
- Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu:
+ khi giá cả tăng ->sản xuất mở
rộng -> cung tăng và cầu giảm.
+ khi giá cả giảm ->sản xuất giảm
-> cung giảm và cầu tăng.
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu.
- Đối với nhà nước : điều tiết các
trường hợp cung – cầu trên thò trường
thông qua các giải pháp vó mô thích
hợp.
- Đối với người sản xuất – kinh
doanh : ra các quyết đònh mở rộng hay
thu hẹp sản xuất , kinh doanh thích
ứng với các trường hợp cung cầu .
- Đối với người người tiêu dùng :
ra các quyết đònh mua hàng thích ứng
với các trường hợp cung – cầu để có
lợi .
4. Củng cố và luyện tập
Hệ thống lại nội dung bài học .Làm bài tập sách giáo khoa.
5. Hướng dẫn học bài cũ và tìm hiểu bài mớiï
Học bài 1,2,3,4,5 để chuẩn bò kiểm tra 45 phút.
6. Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
MỘT SỐ SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG BÀI DẠY .

NỘI
DUNG
CỦA
QUAN
HỆ
CUNG
CẦU
1. Cung – Cầu tác động lẫn nhau :
Khi cầu tăng

sản xuất mở rộng

Cung tăng .
Khi cầu giảm

sản xuất giảm

cung giảm .
2. Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá cả :
Khi cung = cầu

giá cả = giá trò.
Khi cung > cầu

giá cả < giá trò.
Khi cung < cầu


giá cả > giá trò.

3. Giá cả ảnh hưởng đến cung- cầu.
Khi giá cả tăng

sản xuất mở rộng

cung tăng và
cầu giảm khi mức thu nhập không tăng.
Khi giá cả giảm

sản xuất giảm

cung giảm và cầu
tăng mặc dù thu nhập không tăng
VAI
TRÒ
CỦA
QUAN
HỆ
CUNG
CẦU
Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thò trường và giá
trò hàng hóa chênh lệch nhau.
Là căn cứ để người sản xuất kinh doanh mở rộng hay
thu hẹp sản xuất kinh doanh.
Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng
Tuần 10
Tiết 10
Ngày soạn : 21/10/2013

Ngày giảng : 22/10/2013
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu bài học .
1. Về kiến thức .
Giúp học sinh nhận thức lại những kiến thức về kinh tế , các yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất , về phát triển kinh tế , hàng hóa – tiền tệ- thò trường , quy luật giá trò, quy luật cạnh
tranh, cung – cầu ……
2. Về kó năng .
Giúp học sinh có được những hiểu biết về các quy luật kinh tế từ đó có những quyết đònh
đúng đắn trong sản xuất, kinh doanh sau này…
3. Về thái độ.
Hiểu được trách nhiệm chung của công dân trong việc xây dựng , phát triển kinh tế, cá nhân
gia đình và xã hội.
II. Nội dung .
Phần 1 : Công dân với kinh tế.
III. Trọng tâm .
Bài 1,2,3,4,5
IV .Phương pháp.
Tự luận.
* Chuẩn bò :
- Đề
- Đáp án.
V. Các bước lên lớp .
1. n đònh.
2. Phát đề.
3. Thu bài
4. Dặn dò .
Học bài mới : Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước .
Thống kê chất lượng kiểm tra 45 phút kì 1
Lớp Tổng số HS Trên trung

bình
% Dưới trung
bình
%
11a1 40 40 100% 0 %
11a2 41 38 93% 3 7%
11b1 39 36 92% 3 8%
11b2 40 37 93% 3 7%
11b3 39 35 90% 4 10%
11b4 40 34 85% 6 15%
11b5 37 33 90% 4 10%
MA TRAÄN ÑEÀ I
    






 







 !
"#



 !
"#$%
&!'()&*
(+
(,-(
.),
(
Số câu hỏi
1 1
Số điểm
Tỉ lệ %
3
30%
3
30%
$%&
'()*
+,
" 
/,01
$2+
*3"
1$2+
&4
$,0"1
$251

Số câu hỏi
1 1

Số điểm
Tỉ lệ %
4
40%



40%
/012
!","3
456&
2-
&'(
6,!,7
&5
&!'.8
9
,:,&!
'"#
(8,$10
3(,8;
Số câu hỏi  1
Số điểm
Tỉ lệ %

/
/78

30%
Số điểm

Tỉ lệ %

978
9
978
TS câu
T.số điểm
Tỉ lệ

/
/78

9
978

/
/78
/
7
778
:
/78
%
978

/78
;
778
MA TRAÄN ÑEÀ II
    







 







 !
"#

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
$%&
'()*
+,
" 
<
"#
(8,$1,
.=,&!'.)
(>)
?

/,0
*3"
,:-+.)&4
.89
*3?
$4,@
Số câu hỏi
1
1 2
Số điểm
Tỉ lệ %
3
30%
4
40%



70%
/012
!","3
456&
2-
&'(
6,!,7
A
).89
,:
,(>
"#(8

,$103
(,8;
Số câu hỏi  1
Số điểm
Tỉ lệ %
/
/78

30%
Số điểm
Tỉ lệ %
9
978
TS câu
T.số điểm
Tỉ lệ

/
/78

9
978

/
/78
/
7
778
:
/78

%
978

/78
;
778
Ñeàà I
Caâu 1: B04,-#$%&!'C!,?D !)EFGH$%
) !?EI<J
Caâu 2 <1$2()%E*3"1$2EFGHG.79.:&4
$,0"&!')?.)1$251G%;IKJ
Caâu 3 </H,!,.89,:,&!'"#(8,$1$
&5&!'G)LG ,EI<J
Đềà II
Câu 1: $% )D"#(8,$1,.=,&!'.)(>)
?EI<J
Câu 2 <*3",:-;FGH.89D*3)",:-
$2,&EIKJ
Câu 3 </H,!,.89,:,&!'"#(8,$1$
A)G)LG#&;I<J
Đáp án - Thang đểm :
Đề 1 :
Câu 1 : Nêu được 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mỗi yếu tố 1 đ

Câu 2 : ( 4 đ)
Khái niệm thò trường M+N
<*3"1$2GO,*3P
QR.:&4$,0)?51M+N
Câu 3 : 6,!,7&5&!'.89,:,&!'"#(8
,$103(,8;<

Đề 2 :
Câu 1 : <"#(8,$1GO,P

Câu 2 : ( 4 đ)
=,$1P
K*3S(,GO,*3M+N
*3G)LGH.89$D$290P
Câu 3 : 6,!,7A).89,:,(>"#(8,
$103(,8;<

×