Tải bản đầy đủ (.pdf) (278 trang)

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị các bệnh tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 278 trang )

BKH&CN
VTMVN

BKH&CN
VTMVN

BKH&CN
VTMVN

bộ khoa học và công nghệ
Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch mai
78 Đờng Giải Phóng - Đống Đa Hà Nội

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến
trong chẩn đoán và điều trị các bệnh tim mạch

GS. TS. Phạm Gia Khải

5888
21/6/2006

Hà Nội, 2-2005
Bản quyền 2005 thuộc Viện Tim mạch Việt nam
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Viện
trởng Viện Tim mạch Việt nam trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên
cứu.


bộ khoa học và công nghệ


Viện Tim mạch việt nam Bệnh viện Bạch mai
78 Đờng Giải Phóng - Đống Đa Hà Nội

Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài:

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến
trong chẩn đoán và điều trị các bệnh tim mạch

GS. TS. Phạm Gia Khải

Hà nội, 2-2005

Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nớc,
mã số KC-10-04


Mục lục

Danh sách những ngời thực hiện
Bài tóm tắt
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng

Lời mở đầu

1

nội dung chính của báo cáo


6

Chơng 1- Tổng quan tàI liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu nớc ngoài

7
7

1.1.1- Về điều trị suy tim

7

1.1.2- Về Bệnh tim thiếu máu cục bộ

13

1.1.3- Các vấn đề về chẩn đoán và điều trị bệnh van tim, tim
bẩm sinh

16

1.1.4- Về chẩn đoán bệnh lý động mạch và tĩnh mạch

17

1.1.5- Về điều trị rối loạn nhịp

18

1.2- Tình hình nghiên cứu trong nớc


22

1.2.1- Đề tài cấp nhà nớc KH11-04 (1996- 1999)

22

1.2.2- Đề tài cấp nhà nớc KHCN 11-15 (1999- 2000)

23

Chơng 2: Các kết quả nghiên cứu của đề tài

26

Phần 1: Nghiên cứu điều trị suy tim

26

1- Mục tiêu:

26

2- Đối tợng và phơng pháp

26

2.1- Đối tơng

26


2.2- Phơng pháp nghiên cứu

28

2.2.1- Phơng pháp nghiên cứu dùng thuốc

28


2.2.2- Phơng pháp nghiên cứu cấy máy tạo nhịp điều trị ST
3- Kết quả và bàn luận

3.1- Điều trị suy tim do THA

30
31
31

3.1.1- Đặc điểm của các BN nghiên cứu

31

3.1.2- Liều lợng thuốc điêu trị

33

3.1.3- Hiệu quả điều trị:

33


3.2- Điều trị suy tim sau NMCT

40

3.2.1- Đặc điểm chung:

40

3.2.2- Kết quả nghiên cứu ứng dụng thuốc trong điều trị suy
tim ở các BN sau NMCT

41

3.2.3- Tình hình BN sau 1 năm theo dõi.

44

3.3- Điều trị suy tim ở BN suy thận

47

3.3.1- Tình hình của các BN trớc điều trị:

47

3.3.2- Đặc điểm về liều dùng thuốc ở các nhóm TNT:

50


3.3.3- Tình trạng lâm sàng của BN sau điều trị so với trớc
điều trị

51

3.3.4- Sự thay đổi các xét sinh hoá sau điều trị

53

3.3.5- Những thay đổi chính về lâm sàng và siêu âm tim sau
điều trị

54

3.4- Cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ trong điều trị suy tim

58

3.4.1- Đặc điểm các BN nghiên cứu

58

3.4.2 - Kết quả cấy máy TNT

58

4. Kết luận:

Phần 2: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh
Động mạch vành


60

61

1- Mục tiêu nghiên cứu

61

2- Đối tợng và phơng pháp

61

2.1- Đối tợng nghiên cứu

61


2.1 1- Tiêu chuẩn chẩn đoán

61

2.1.2- Tiêu chuẩn chọn BN

62

2.2. Phơng pháp nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị bệnh ĐMV

63


2.2.1- Các bớc tiến hành.

63

2.2.2- Phơng pháp can thiệp động mạch vành qua da

63

2.2.3- Phơng pháp phẫu thuật cầu nối chủ vành (phụ lục A-2)

63

2.2.4- Phơng pháp siêu âm Dobutamin (phụ lục A- 2)

64

3- Kết quả nghiên cứu

3.1- Kết quả can thiệp ĐMV qua da

64
64

3.1.1- Đặc điểm chung của các đối tợng nghiên cứu

64

3.1.2- Kết quả chụp ĐMV chọn lọc

65


3.1.3- Kết quả nong và đặt stent ĐMV

65

3.1.4- Kết quả theo dõi dọc theo thời gian.

68

3.2- Kết quả phẫu thuật cầu nối chủ vành

69

3.2.1- Đặc điểm tổn thơng giải phẫu bệnh ĐMV ở nhóm
nghiên cứu

69

3.2.2- Các đặc điểm về phẫu thuật

70

3.2.3- Kết quả sau mổ

70

3.2.4- Kết quả theo dõi 12 tháng

71


3.3- Kết quả ứng dụng siêu âm stress với Dobutamin (SSD)

71

3.3.1- Đặc điểm của các đối tợng nghiên cứu

71

3.3.2. Kết quả nghiệm pháp siêu âm gắng sức với Dobutamin:

72

3.3.3- Phù hợp kết quả siêu âm Stress và kết quả siêu âm sau 6
tháng
4- Kết luận

Phần 3: Nghiên cứu ứng dụng một số phơng pháp
tiên tiến trong chẩn đoán bệnh lý mạch máu

73

77


1- Mục tiêu

77

2- Đối tợng và phơng pháp


77

2.1- Đối tợng

77

2.1.1-Nghiên cứu đo vận tốc lan truyền sóng mạch (VTLTSM)
và siêu âm doppler động mạch

77

2.1.2-Nghiên cứu siêu âm qua TQ trong chẩn đoán bệnh lý
ĐMC

77

2.1.3-Siêu âm Doppler trong chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch
sâu chi dới

77

2.2. Phơng pháp nghiên cứu

77

2.2.1- Siêu âm Doppler động mạch

78

2.2.2- Đo vận tốc lan truyền sóng mạch


78

2.2.3- Siêu âm tim mạch qua thực quản:

79

2.2.4- Siêu âm Doppler tĩnh mạch trong chẩn đoán huyết khối
TM sâu chi dới

79

3- Kết quả

3.1- Siêu âm Doppler và đo VTLTSM trong chẩn đoán bệnh lý
động mạch

79
79

3.1.1- Kết quả nghiên cứu vận tốc lan truyền sóng mạch

80

3.1.2- Kết quả các thông số siêu âm động mạch cảnh

81

3.2- Siêu âm qua thực quản trong chẩn đoan bệnh lý ĐMC ngực


85

3.2.1. Đặc điểm chung của các nhóm nghiên cứu

85

3.2.2- Kết quả siêu âm QTQ của nhóm các đối tợng bình
thờng

86

3.2.3- Kết quả siêu âm QTQ của nhóm bệnh VXĐM

89

3.3- Siêu âm trong chẩn đoán huyết khối TM sâu chi dới

92

3.3.1- Kết quả đánh giá theo thang điểm Wells và Kahn

92

3.3.2- Kết quả siêu âm Doppler tĩnh mạch

92

3.3.3- Kết quả chụp tĩnh mạch

93


4- Kết luận

94


Phần 4: Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên
tiến trong chẩn đoán và điều trị bệnh van tim và
bệnh tim bẩm sinh

95

1- Mục tiêu nghiên cứu

95

2- Đối tợng và phơng pháp

95

2.1- Đối tợng nghiên cứu :

95

2.1.1- Siêu âm chẩn đoán hở van ĐMC :

95

2.1.2- Siêu âm tim cản âm trong chẩn đoán một số bệnh Tim
bẩm sinh

2.1.3- Nong van hai lá bằng dụng cụ trong điều trị hẹp van hai

2.1.4- Nong van động mạch phổi bằng bóng trong điều trị hẹp
van động mạch phổi

95

2.2- Phơng pháp nghiên cứu:

95
96
96

2.2.1- Phơng pháp tiến hành siêu âm Doppler tim

96

2.2.2- Phơng pháp tiến hành nong van hai lá bằng dụng cụ
kim loại và nong van ĐMP bằng bóng

97

3-Kết quả

3.1-Kết quả nghiên cứu chẩn đoán hở van ĐMC bằng siêu âm
Doppler tim màu

98
98


3.1.1- Đặc điểm nghe tim ở các BN HoC

99

3.1.2- Kết quả Siêu âm Doppler tim ở các BN Hở chủ

99

3.1.3- Mối tơng quan giữa tỷ lệ ĐKHoC/ĐRTT với các thông
số đánh giá mức độ hở van động mạch chủ khác

99

3.1.4- Liên quan giữa mức độ HoC và kích thớc, chức năng
thất trái

103

3.1.5- Liên quan giũa HA động mạch và các mức độ hở chủ

104

3.2- Kết quả nghiên cứu siêu âm cản âm trong chẩn đoán và đánh
giá một số bệnh tim bẩm sinh.

104

3.2.1- Kết quả chung về kĩ thuật siêu âm cản âm với chất cản
âm tự tạo


104

3.2.2- Các kết quả của SACA ở nhóm PFO và TLN

105

3.2.3- Kết quả của SACA trên BN TLT

107

3.2.4- Kết quả của SACA trên BN ở nhóm khác

107


3.3- Kết quả tách van hai lá bằng dụng cụ Cribier

108

3.3.1- Thành công về mặt kỹ thuật

108

3.3.2- Thành công về kết quả

108

3.3.3- Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả tách van:

109


3.3.4- Các biến chứng

111

3.3.5- So sánh kết quả NVHL bằng bóng và tách van bằng
dụng cụ

112

3.3.6- Hiệu quả về kinh tế của kỹ thuật Tách van bằng dụng
cụ

113

3.4 - Kết quả nong van ĐMP

113

3.4.1- Đặc điểm chung của các BN trong nhóm nghiên cứu

113

3.4.2- Kết quả chung của phơng pháp nong van động mạch
phổi

113

với bóng qua da
3.4.3- Kết quả cụ thể của phơng pháp nong van động mạch

phổi với bóng qua da

115

3.4.4- Các biến chứng

118

3.4.5- Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả nong van ĐMP

118

4- Kết luận

Phần 5: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến
trong điều trị một số rối loạn nhịp tim

120

121

1-Mục tiêu

121

2- Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

121

2.1- Đối tơng nghiên cứu


121

2.2- Phơng pháp nghiên cứu

122

3- Kết quả

123

3.1- Kết quả điều trị bằng thuốc

123

3.2- Kết quả nghiên cứu điều trị RLN bằng năng lợng sóng có tần
số radio.

125

3.2.1- Đặc điểm chức năng nút xoang và dẫn truyền của các
bệnh nhân

125


3.2.2- Kết quả thăm dò khi kích thích tim có chơng trình.

126


3.2.3- Kết quả cắt cơn nhịp nhanh bằng kích thích tim có
chơng trình

126

3.2.4- Kết quả điều trị rối loạn nhịp bằng năng lợng sóng tần
số radio

126

4- Kết luận

129

Chơng 3- các phác đồ và quy trình rút ra từ
nghiên cứu

130

1- Phác đồ điều trị suy tim do các nguyên nhân tăng huyết áp, nhồi
máu cơ tim, suy thận chạy thận nhân tạo

130

2- quy trình can thiệp động mạch vành qua da

132

3- Quy trình siêu âm tim stress với Dobutamin trong chẩn đoán bệnh
mạch vành


138

4- Phác đồ điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ

145

5- qui trình siêu âm tim qua thực quản trong

148

chẩn đoán một số bệnh của động mạch chủ ngực
6- quy trình chẩn đoán bệnh lý Động Mạch

151

7- Phác đồ chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dới

152

8- Quy trình tiến hành siêu âm Doppler tim màu trong chẩn đoán và
đánh giá bệnh hở van ĐMC

153

9- quy trình siêu âm cản âm trong chẩn đoán một số bệnh tim bẩm
sinh

157


10- Qui trình tách van hai lá bằng dụng cụ Cribier

161

11- quy trình kỹ thuật nong van động mạch phổi bằng bóng qua da

165

12- Quy trình điều trị Hẹp van hai lá

168

13- Phác đồ chẩn đoán bệnh hở van ĐMC

170

14- Quy trình điều trị nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất, hội chứng
WPW, nhịp nhanh thất và ngoại tâm thu thất.

171

Chơng 4: Tổng quát hóa và đánh giá các kết quả
thu đợc

175


4.1- Về ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

175


4. 2- Độ tin cậy và tính ổn định của các kết quả nghiên cứu

175

4. 3. Kết quả về chuyển giao công nghệ

175

4.4- Về đào tạo và nâng cao trình độ sau đại học

176

4.5. Đánh giá về hiệu quả về kinh tế, xã hội

176

Kết luận và kiến nghị

178

Lời cảm ơn

182

Tài liệu tham khảo

183

các phụ lục


218

Phụ lục A-1: Quy trình sử dụng thuốc trong nghiên cứu điều trị suy
tim

218

Phụ lục A-2 (1): Phơng pháp can thiệp ĐMV qua da

220

Phụ lục A-2 (2): Phơng pháp mổ bắc cầu chủ vành

223

Phụ lục A-2 (3): Phơng pháp tiến hành siêu âm Stress với
Dobutamin

225

Phụ lục A-3 (1): Phơng pháp siêu âm doppler động mạch

229

Phụ lục A-3 (2): Phơng pháp Đo vận tốc lan truyền sóng mạch

230

Phụ lục A- 3 (3): Phơng pháp tiến hành Siêu âm tim qua thực quản


232

Phụ lục A-4 (1): Phơng pháp tiến hành siêu âm cản âm

234

Phụ lục A- 4 (2): Kỹ thuật tách van hai lá bằng dụng cụ kim loại

237

Phụ lục A-5: Phơng pháp thăm dò điện sinh lý học tim và điều trị
RF

239


Các chữ viết tắt
Tiếng việt

BDNTM

Bề dày nội trung mạc

BN

Bệnh nhân

BTTMCB


Bệnh tim thiếu máu cục bộ

CBT

Chụp buồng tim

Cscnct

Chỉ số chức năng cơ tim

CSVĐV

Chỉ số vận động vùng

coĐM

Còn ống động mạch

ĐK

Đờng kính

ĐMCG-P

Động mạch cảnh gốc phải

ĐMCG-T

Động mạch cảnh gốc trái


ĐMLTTr

Động mạch liên thất trớc

ĐMP

Động mạch phổi

ĐNÔĐ

Đau ngực ổn định

ĐNKÔĐ

Đau ngực không ổn định

ĐRTT

Đờng ra thất trái

ĐTĐ

Điện tâm đồ

đm

Động mạch

đmv


Động mạch vành

đmvp

Động mạch vành phải

Gpb

Giải phẫu bệnh


H/C

Hội chứng

HA

Huyết áp

HAHS

Huyết áp hiệu số

HATT

Huyết áp tâm thu

HATTr

Huyết áp tâm trơng


HHL

Hẹp hai lá

HK

Huyết khối

HKTMSCD

Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dới

HoC

Hở chủ

Hohl

Hở hai lá

LVM

Khối lợng cơ thất trái

LVMI

Chỉ số khối lợng cơ thất trái

MVA


Diện tích lỗ van

MVG

Chênh áp trung bình qua van hai lá

NM

Nhồi máu

NMCT

Nhồi máu cơ tim

Nmtp

Nhồi máu thất phải

NNT

Nút nhĩ thất

Npgs

Nghiệm pháp gắng sức

NTT

Ngoại tâm thu


NTT/N

Ngoại tâm thu nhĩ

NTT/T

Ngoại tâm thu thất

PBT

Phình bóc tách

RLN

Rối loạn nhịp

RLVĐ

Rối loạn vận động

RLVĐV

Rối loạn vận động vùng

Sa

Siêu âm

SACA


Siêu âm cản âm

SATQTN

Siêu âm tim qua thành ngực

SATQTQ

Siêu âm tim qu thực quản

TBMN

Tai biến mạch não

TDMT

Tràn dịch màng tim


THA

Tăng huyết áp

TLN

Thông liên nhĩ

TLT


Thông liên thất

TM

Tĩnh mạch

TNVLNNT

Tinh nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất

TSTTTTh

Thành sau thất trái tâm thu

TSTTTTr

Thành sau thất trái tâm trơng

Tt

Thất trái

ƯCMC

ức chế men chuyển

Vlt

Vách liên thất


VLTTTh

Vách liên thất tâm thu

VLTTTr

Vách liên thất tâm trơng

VTLTSM

Vận tốc lan truyền sóng mạch

VXĐM

Vữa xơ động mạch

Xn

Xét nghiệm

Tiếng anh
Dd

Left Ventricular Diastolic Diameter

Ds

Left Ventricular Systolic Diameter

Dt


Deceleration time

Ef

Ejection Fraction

CK

Creatinin kinase

LDH

Lactat Dehydrogenase

2D

Two Dimension

RF

Radio frequency


Danh mục các bảng
Phần 1: Nghiên cứu điều trị suy tim

26

Bảng 1.1- Đặc điểm lâm sàng của các BN suy tim do THA


31

Bảng 1.2-Đặc điểm về các thông số sinh hoá máu của BN THA suy tim

32

Bảng 1.3-Đặc điểm về siêu âm tim của các BN THA suy tim

32

Bảng 1.4- Liều thuốc sử dụng cho BN THA suy tim

33

Bảng 1.5- Hiệu quả điều trị sau 1 tháng ở nhóm BN THA suy tim

33

Bảng 1.6 Kết quả về các tiêu chí chính sau 1 năm của nhóm THA ST

34

Bảng 1.7- Hiệu quả điều trị sau 1 năm ở nhóm BN THA suy tim

35

Bảng 1.8- Siêu âm tim sau 1 năm ở các BN THA suy tim

36


Bảng 1.9. Thay đổi về sinh hoá máu sau 1 năm ở BN THA suy tim

37

Bảng 1.10- Đặc điểm lâm sàng của nhóm BN suy tim sau NMCT

40

Bảng 1.11- Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm BN suy tim sau NMCT

41

Bảng1.12- Đặc điểm của nhóm dùng chen giao cảm so với nhóm không
dùng

42

Bảng 1.13- Liều duy trì thuốc chẹn giao cảm ở BN NMCT suy tim

42

Bảng 1.14- Đặc điểm nhóm dùng UCMC nh sau

43

Bảng 1.15- Liều khỏi đầu UCMC ở nhóm suy tim sau NMCT

44


Bảng1.16- Liều duy trì của thuốc UCMC trong điều trị suy tim sau
NMCT

44

Bảng 1.17- Tỷ lệ sống còn của BN suy tim sau NMCT ở các thời điểm

45

Bảng 1.18- Tỷ lệ các biến cố tim mạch của BNh suy tim sau NMCT ở
các thời điểm.

45

Bảng 1.19- Thay đổi một số thông số chức năng thất trái, nhịp tim, HA
sau điều trị ở nhóm suy tim sau NMCT

45

Bảng 1.20- So sánh hiêu quả giữa nhóm điều trị phối hợp với nhóm
dùng 1 loại thuốc ở các BN suy tim sau NMCT

46


Bảng 1. 21- Tình hình chung của các đối tợng nghiên cứu nhóm suy
thận

48


Bảng 1.22- Đặc điểm Cận lâm sàng của nhóm suy thận

48

Bảng 1.23- Các thông số siêu âm tim của BN TNT

49

Bảng 1.24- Tỷ lệ các bất thờng trên siêu âm tim

50

Bảng 1.25- Liều dùng nifedipine ở BN nhóm I

50

Bảng 1.26- Liều tối đa của Metoprolol trong nhóm II

51

Bảng 1.27- Liều tối đa của Enalapril và Metoprolol ở các BN TNT
nhóm III

51

Bảng 1.28- Tình trạng lâm sàng trớc, sau 1 tháng và sau 6 tháng điều
trị ở nhóm I (nhóm BN dùng nifedipine)

51


Bảng 1.29- Tình trạng lâm sàng trớc, sau 1 tháng và sau 6 tháng điều
trị ở BN TNT nhóm II (nhóm BN dùng metoprolol)

52

Bảng 1.30- Tình trạng lâm sàng trớc, sau 1 tháng và sau 6 tháng điều
trị ở BN TNT nhóm III

53

Bảng 1.32- Một số thông số trớc và sau điều trị của cả 3 nhóm TNT

54

Bảng 1.33- Một số thông số siêu âm sau điều trị của các BN giãn buồng
thất trái ở cả 3 nhóm TNT

55

Bảng 1.34- Sự thay đổi một số thông số lâm sàng và siêu âm tim sau
điều trị so với trớc điều trị ở 3 nhóm TNT

56

Bảng 1.35- Các biến đổi hình thái và chức năng tâm thu thất trái sau 6
tháng ở 10 ca cấy máy tạo nhịp

59

Phần hai: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh ĐMV


61

Bảng 2.1. Đặc điểm lâm sàng chung của hai nhóm nghiên cứu

64

Bảng 2.2. Kết quả chụp ĐMV theo số lợng nhánh bị tổn thơng

65

Bảng 2.3. Biến chứng của can thiệp ĐMV qua da

66

Bảng 2.4. Thay đổi NYHA ở các BN nghiên cứu

68

Bảng 2.5. Số lợng mạch bị tổn thơng ở nhóm phẫu thuật chủ vành

69

Bảng 2.6. Vị trí tổn thơng (trên phim chụp mạch vành) ở nhóm phẫu

69


thuật chủ vành
Bảng 2-7. Tần suất các nhánh động mạch vành bị tổn thơng đợc phẫu

thuật

70

Bảng 2.8. Loại vật liệu sử dụng

70

Bảng 2.9. Biến chứng sớm sau mổ

70

Bảng 2.10- So sánh kết quả của 2 phơng pháp phẫu thuật

71

Bảng 2.11. Kết quả theo dõi 12 tháng

72

Bảng 2.13- Thay đổi nhịp tim và HA trong quá trình nghiệm pháp

72

Bảng 2.14 So sánh tỷ lệ tác dụng phụ giữa siêu âm Dobutamin liều thấp


72

Bảng 2.15. Thay đổi CSVĐV với các liều Dobutamin


74

Bảng 2.16. Điểm vận động lúc nghỉ (ở 843 vùng trên 54 BN) và tỷ lệ số
vùng đợc cải thiện với Dobutamin liều 10Mg

74

Bảng 2.17. Tỷ lệ BN theo số vùng cơ tim đợc cải thiện với Dobutamin

75

Phần Ba : Nghiên cứu ứng dụng một số phơng pháp tiên
tiến trong chẩn đoán bệnh lý mạch máu

77

Bảng 3.1: Kết quả vận tốc lan truyền sóng mạch theo nhóm và tuổi

80

Bảng 3.2: Kết quả siêu âm Doppler động mạch cảnh gốc ở nhóm chứng

81

Bảng 3.3: Kết quả siêu âm Doppler ĐMC gốc ở các nhóm BN

82

Bảng 3.4: Chỉ số cứng động mạch theo tuổi của 3 nhóm nghiên cứu


82

Bảng 3.5: Bề dày nội trung mạc động mạch cảnh gốc theo tuổi ở 3
nhóm

83

Bảng 3.6: Mối tơng quan giữa BDNTM của ĐM cảnh với số lợng
ĐMV bị hẹp (nhóm BTTMCB)

83

Bảng 3.7- Mối mối tơng quan giữa chỉ số cứng ĐM cảnh với số lợng
ĐMV bị hẹp

84

Bảng 3.8: Đặc điểm lâm sàng của các đối tợng nghiên cứu

85

Bảng 3.9: Một số đặc điểm về các yếu tố nguy cơ tim mạch

86

Bảng 3.10: Đặc điểm về đờng kính và chiều dày nội mạc ĐMC ngực ở

86



các đối tợng nhóm ngời bình thờng (n=61)
Bảng 3.11: Đặc điểm lớp nội mạc động mạch chủ ngực nhóm bình
thờng (n=61)

87

Bảng 3.12. Liên quan giữa đờng kính ĐMC ngực với tuổi

87

Bảng 3.13. Liên quan giữa BDNTM và mức độ VXĐM của ĐMC ngực
với tuổi

88

Bảng 3.14: Đờng kính và BDNTM của ĐMC ngực của nhóm XVĐM

89

Bảng 3.15: Đặc điểm mảng vữa xơ ĐMC ngực của nhóm XVĐM

90

Bảng 3.16: Đờng kính và chiều dày ở nhóm BN bị bệnh ĐMC ngực

91

Bảng 3.17: Đánh giá theo thang điểm Wells và Kahn


92

Bảng 3.18 : Vị trí tĩnh mạch bị tắc trên siêu âm

93

Phần bốn: Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến
trong chẩn đoán và điều trị bệnh van tim và bệnh tim
bẩm sinh

95

Bảng 4.1. Kết quả Siêu âm Doppler tim ở các BN Hở chủ

99

Bảng 4.2. Mối tơng quan giữa tỷ lệ ĐKHoC/ĐRTT với các thông số
đánh giá mức độ hở van động mạch chủ khác

100

Bảng 4.3. Kết quả một số thông số siêu âm-Doppler tim ở 4 mức độ
HoC (phân loại theo ĐKHoC/ĐRT)

102

Bảng 4.4. Kết quả một số thông số siêu âm tim TM và 2D ở các BN hở
chủ chia theo 4 mức độ hở

103


Bảng 4.5. HA của các BN theo 4 mức độ HoC

104

Bảng 4.6. Kết quả siêu âm Doppler màu, SACA và Thông tim của 25
BN PFO

105

Bảng 4.7. So sánh độ nhạy của SACA trong chẩn đoán shunt P-T trong
PFO của chúng tôi với một số tác giả khác

105

Bảng 4.8. Kết quả SACA của 46 BN TLT

107

Bảng 4.9. Kết quả siêu âm Doppler màu, SACA và Thông tim của 46
BN TLT

107

Bảng 4.10- Đặc điểm lâm sàng của các BN NVHL n= 72)

108


Bảng 4.11. Kết quả về cải thiện một số thông số huyết động và siêu âm

tim

109

Bảng 4.12. Diện tích van sau thủ thuật và điểm WilkiK trên siêu âm

109

Bảng 4.13. Diện tích van sau nong ở 2 nhóm có tiền sử và không có tiền
sử mổ tách van

110

Bảng 4.14- So sánh kết quả giữa các BN bị rung nhĩ và nhịp xoang

110

Bảng 4.15. So sánh NVHL bằng bóng với tách van bằng dụng cụ về đặc
điểm lâm sàng các BN trớc khi can thiệp

112

Bảng 4.16. So sánh NVHL bằng bóng với tách van bằng dụng cụ về
hiệu quả KT

112

Bảng 4.17. So sánh NVHL bằng bóng với tách van bằng dụng cụ về
hiệu quả trên


112

Bảng 4.17. So sánh NVHL bằng bóng với tách van bằng dụng cụ về tỷ
lệ biến chứng

113

Bảng 4.18. Chỉ số nhân trắc của nhóm nghiên cứu nong van ĐMP

114

Bảng 4.19. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu nong van ĐMP

114

Bảng 4.20. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu NVĐMP

115

Bảng 4.21- Thay đổi một số thông số đo trên thông tim trớc và sau thủ
thuật

116

Bảng 4.22. So sánh kết quả đo chênh áp đỉnh-đỉnh qua van ĐMP trớc
và sau nong van ĐMP với bóng qua da của chúng tôi với một số tác giả
khác

116


Bảng 4.23. Thay đổi các thông số trên SÂ tim theo dõi sau 12 tháng

117

Bảng 4.24. Liên quan giữa các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng trớc
nong và tái hẹp

118

Bảng 4.25. Liên quan giữa các yếu tố về kỹ thuật trong khi nong và
nguy cơ tái hẹp

119

Bảng 4.26. Các thông số sau nong có liên quan đến nguy cơ tái hẹp

119

Phần năm: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong
điều trị một số rối loạn nhịp tim

121

Bảng 5.1: Kết quả điều trị RLN bằng thuốc.

123


Bảng 5.2: Đặc điểm về chức năng nút xoang của các BN RLN


125

Bảng 5.3: Đặc điểm về thời gian dẫn truyền của các BN RLN

125

Bảng 5.4: Kết quả cắt nhịp nhanh bằng kích thích tim có chơng trình

126

Bảng 5.5. Kết quả điều trị rối loạn nhịp bằng năng lợng sóng tần số
radio

126

Bảng 5.6: Tỷ lệ tái phát rối loạn nhịp tim sau điều trị bằng RF

127

Bảng 5.7: Thời gian tiến hành thủ thuật và thời gian chiếu tia Xquang

128

Bảng 5.8 : Số lần đốt bằng năng lợng RF tại vị trí đích

128


Danh sách những ngời thực hiện
1.


GS.TS. Phạm Gia Khải

2.

GS.TS. Nguyễn Lân Việt

3.

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Tớc

4.

TS. Nguyễn Thị Bạch Yến

5.

TS. Đỗ Doãn Lợi

6.

TS. Đinh Thu Hơng

7.

ThS. Nguyễn Quang Tuấn

8.

TS. Phạm Quốc Khánh


9.

TS . Vũ Điện Biên

10. TS. Phạm Nguyên Sơn
11. GS. Đặng Hanh Đệ

12. ThS. Dơng Đức Hùng

13. TS. Đỗ Quốc Hùng
14. ThS. Trần Văn Đồng
15. TS. Tạ Tiến Phớc
16. ThS. Phạm Mạnh Hùng

Viện Trởng Viện Tim mạch,
Chủ nhiệm đề tài
Phó Viện Trởng Viện Tim mạch,
Phó Chủ nhiệm đề tài
Phó Viện Trởng Viện Tim mạch,
Phụ trách nội dung 1
Viện Tim mạch, Th ký đề tài
Thực hiện nội dung 1.2 và 2.3
Viện Tim mạch
Thực hiện nội dung 4.1 và 4.2
Viện Tim mạch
Thực hiện nội dung 3.1 và 3.3
Viện Tim mạch
Thực hiện nội dung 2.1 và 4.3
Viện Tim mạch

Thực hiện nội dung 5
Bệnh Viện T.W Quân đội 108
Thực hiện nội dung 3. 2
Bệnh Viện T.W Quân đội 108
Thực hiện nội dung 3. 2
Khoa Phẫu thuật lồng ngực
- Bệnh Viện Việt Đức
Thực hiện nội dung 2.3
Khoa Phẫu thuật lồng ngực
- Bệnh Viện Việt Đức
Thực hiện nội dung 2.3
Viện Tim mạch
Thực hiện nội dung 1.1
Viện Tim mạch
Thực hiện nội dung 5
Viện Tim mạch
Thực hiện nội dung 1.4
Viện Tim mạch
Thực hiện nội dung 4.4


Bệnh viện bạch mai
Viện Tim mạch
Số:..........................
V/v Đề nghị đánh giá kết quả Đề
tài KH&CN ở cấp Nhà nớc

Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt
nam
Độc lập Tự do Hạnh Phúc

-----------oo--------Hà nội ngày

tháng

năm 2005

Kính gửi: Bộ Khoa học và Công nghệ
(Kèm theo Quyết định số 13/2004/QĐ -BKHCN ngày 25/5/2004
của Bộ trởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

1. Căn cứ Quyết định phê duyệt đề tài của Bộ KH&CN và căn cứ Hợp đồng số:
04/2001/HĐ -ĐTCK- KC-10 thời hạn nghiên cứu Đề tài: Nghiên cứu ứng
dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch.
Mã số:KC10- 04
Thuộc chơng trình Khoa học và cộng nghệ phục vụ chăm sóc và bảo vệ
sức khoẻ cộng đồng", mã số: KC.10
Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Phạm Gia Khải
đã kết thúc vào tháng 10/2004
Ngày 04/12/ 2004 Chủ nhiệm đề tài đã hoàn thành và nộp Hồ sơ đánh giá
kết quả Đề tài.
2. Cơ quan chúng tôi đã tổ chức đánh giá cơ sở kết quả Đề tài theo quy định về
việc đánh giá nghiệm thu Đề tài khoa học và công nghệ cấp Nhà nớc đợc ban
hành kèm theo Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 của Bộ
trởng Bộ KH&CN với mức đánh giá: Đạt .
3. Hồ sơ đánh giá đề tài gửi kèm theo công văn này gồm có:
(Bộ Hồ sơ gồm 1 bản gốc và 12 bộ là bản sao)
3.1/ Hồ sơ đánh giá cơ sở đ hòan thiện theo yêu cầu của Hội đồng
đánh giá cơ sở
a) Hợp đồng;
b) Những tài liệu và sản phẩm KHCN của Đề tài với số lợng và yêu cầu

nh đã nêu trong hợp đồng.
c) Bản tự đánh giá về tình hình thực hiện và về những đóng góp mới của
Đề tài về những nội dung KHCN cha đợc công bố trên các ấn phẩm trong và
ngòai nớc đến thời điểm kết thúc đề tài (Biểu D1-DGMO1).


đ) Các biên bản kiểm tra định kỳ của Bộ KH&CN hoặc Ban chủ nhiệm
Chơng trình KH&CN tơng ứng.
e) Báo cáo về kết quả ứng dụng các sản phẩm KHCN của Đề tài ( quy
trình công nghệ)
f) Bản nhận xét về kết quả thực hiện Đề tài của Ban Chủ nhiệm Chơng
trình tơng ứng đối với các đề tài thuộc các chơng trình KH&CN (Biểu D1-2BCNCT-NX);
g) Báo cáo đề nghị quyết tóan tài chính Đề tài
3.2/ Quyết định thành lập và Biên bản đánh giá của Hội đồng đánh giá
cơ sở ;
3.3/ Văn bản xác nhận về sự thỏa thuận của tác giả về việc sắp xếp thứ
tự tên trong Danh sách tác giả thực hiện Đề tài (Biểu D2-3-DSTG)- đối với
các Đề tài đợc đánh giá ở mức Đạt.
Chúng tôi xin cam đoan những nội dung và thông tin kê khai trong những
văn bản và tài liệu trong Hồ sơ đánh giá này là đúng sự thật.
Đề nghị Bộ KH&CN xem xét và tổ chức đánh giá cấp Nhà nớc Kết quả
nghiên cứu đề tài nêu trên.
Chủ nhiệm đề tài

Thủ trởng
Cơ quan chủ trì đề tài

GS.TS. Phạm Gia Khải

TS. Đỗ Doãn Lợi


TM. Ban chủ nhiệm chơng trình KC- 10
Xác nhận đã xem Hồ sơ
đề nghị Bộ KH&CN tổ chức đánh giá cấp Nhà nớc


bài Tóm tắt
- Tên đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị bệnh
tim mạch, mã số KC10-04 (thuộc Chơng trình Khoa học và cộng nghệ phục vụ
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng", mã số: KC.10)
- Mục tiêu chính của đề tài :
ứng dụng thành công các kỹ thuật tiến tiến thích hợp với điều kiện Việt
nam, nhằm nâng cao chất lợng chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch.
- Các nội dung nghiên cứu chính của đề tài ( theo hợp đồng):
1- Điều trị suy tim: Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp điều trị mới cho các đối
tợng suy tim sau:
- Suy tim ở bệnh nhân tăng huyết áp (100 bn)
- Suy tim ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim (150 bn)
- Suy tim ở bệnh nhân suy thận mãn có chạy thận nhân tạo chu kỳ (120 bn).
- Cấy máy tạo nhịp tim trong điều trị suy tim ở bệnh nhân suy tim nặng có rối
loạn dẫn truyền (15 bn)
2- Bệnh động mạch vành
- Hiệu quả của kỹ thuật nong và đặt giá đỡ (Stent) động mạch vành (ĐMV) trong
điều trị bệnh ĐMV (100 bn)
- Hiệu quả của phơng pháp mổ bắc cầu nối Chủ - Vành trong điều trị bệnh
ĐMV (30 bn)
- Đánh giá khả năng sống của cơ tim sau nhồi máu bằng siêu âm tim stress với
Dobutamin (50 bn).
3- Các bệnh mạch máu ngoại vi

- Vai trò của Siêu âm-Doppler động mạch và Đo vận tốc lan truyền sóng mạch
(VTLTSM) trong đánh giá độ cứng động mạch trong chẩn đoán bệnh lý ở các động
mạch lớn (100 bệnh nhân tăng huyết áp, 100 bệnh nhân bệnh mạch vành, 100 ngời
bình thờng)
- Vai trò của siêu âm -Doppler qua thực quản trong chẩn đoán bệnh lý động mạch
chủ (150 bn).


- Vai trò siêu âm -Doppler mạch trong chẩn đoán bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu
chi dới (HKTMSCD) (100bn).
4. Bệnh van tim và bệnh tim bẩm sinh:
- Vai trò của Siêu âm -Doppler tim trong chẩn đoán bệnh hở van ĐMC (50 -70
bệnh nhân)
- Giá trị của phơng pháp Siêu âm tim cản âm trong chẩn đoán một số bệnh tim
bẩm sinh (120 bn)
- Hiệu quả của kỹ thuật nong van hai lá bằng dụng cụ trong điều trị bệnh hẹp van
hai lá (50 bn).
- Hiệu quả của kỹ thuật nong van động mạch phổi bằng bóng trong điều trị bệnh
hẹp van ĐMP (40 bn).
5- Điều trị rối loạn nhịp : Nghiên cứu quy trình kỹ thuật điều trị một số rối loạn
nhịp tim (bao gồm điều trị bằng thuốc và bằng năng lơng sóng có tần số Radio RF):
- Tim nhanh trên thất (100 bệnh nhân có hội chứng WPW, 60 bệnh nhân tim
nhanh vào lại nút nhĩ thất)
- Ngoại tâm thu thất và tim nhanh thất (100 bn)

các kết quả chính đ đạt đợc
1- Điều trị suy tim:
- 2 Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị, liều lợng thích hợp, tính an toàn của một
số thuốc điều trị suy tim cho các trờng hợp suy tim do THA, suy tim sau NMCT và
suy thận chạy thận chu kỳ; Đánh giá kết quả bớc đầu ứng dụng kỹ thuật cấy máy

tạo nhịp tái đồng bộ trong điều trị suy tim
- Đối tơng nghiên cứu là:
+100 bệnh nhân suy tim do THA vô căn độ I - II, độ NYHA 2; 153 bệnh
nhân suy tim sau NMCT (chẩn đoán NMCT dựa theo tiêu chuẩn của TCYTTG), 99
bệnh nhân suy thân mạn (do viêm cầu thận hoặc viêm thận bể thận) có chạy thận
nhân tạo chu kỳ. Các bệnh nhân này trên cơ sở đã đợc điều trị các thuốc nền, đợc
lựa chọn sử dụng thêm hoặc UCMC hoặc chen giao cảm hoặc cả 2, riêng các bệnh
nhân suy thân còn thêm nhóm dùng chen kệnh can xi (Nifedipine).
+12 bệnh nhân suy tim năng NYHA III-IV, có 2 / 3 tiêu chuẩn là: EF
35% với Dd 55 mm, PR 0,16s, Blốc nhánh trái - QRS 0,13s, nguyên nhân suy


tim là BCT giãn, THA hoặc BTTMCB, đã điều trị suy tim bằng thuốc trợ tim, lợi
tiểu, giãn mạch ít nhất 1 tháng mà ít hoặc không cải thiện các triệu chứng suy tim.
- Kết quả của nghiên cứu:
- ở các bệnh nhân suy tim do THA, NMCT và chạy TNT, sử dụng các
thuốc UCMC và chen giao cảm (có kèm thuốc điều trị nền ) với khỏi đầu liều thấp
(UCMC: 2,5 5mg, chen beta giao cảm 12,5mg- 25mg và chen anpha-beta 3,125
6,25 mg) có độ an toàn cao, ít tác dụng phụ ( ho khan do UCMC 2%- 4,6%), có khả
năng kiểm soát huyết áp cao ( 83,3% - 89,7% ở nhóm TNT-93,6% nhóm THA), làm
cải thiện dấu hiệu suy tim trên lâm sàng (NYHA), chức năng tim và giảm độ giãn
thất trái trên siêu âm tim, đặc biệt khi điều trị phối hợp cả 2 loại
- ở bệnh nhân TNT: Khi khống chế tốt huyết áp thì kích thớc buồng thất
trái và chỉ số khối lợng cơ thất trái giảm có ý nghĩa thống kê dù điều trị bằng thuốc
gì (chẹn can xi, UCMC hoặc chen beta ).Tuy nhiên ở bệnh nhân giãn buồng thất trái
và hoặc giảm chức năng tâm thu thất trái thì dùng enalapril phối hợp với metoprolol
mới làm tăng chức năng tâm thu thất trái có ý nghĩa thống kê
- Tạo nhịp tái đồng bộ: giúp làm gia tăng chất lợng cuộc sống chứ cha làm
thay đổi đợc tiên lợng bệnh. Kỹ thuật điều trị này cần đợc tiếp tục nghiên cứu.
- Từ các kết quả này đã đa ra phác đồ điều trị suy tim thích hợp cho từng

bệnh.
2- Bệnh động mạch vành
- 3 mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả của phơng pháp can thiệp động mạch
vành (ĐMV) qua da trong điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB), đánh giá
hiệu quả của phơng pháp mổ bắc cầu chủ vành trong điều trị BTTMCB, giá trị của
phơng pháp siêu âm tim stress trong đánh giá khả năng sống còn của cơ tim sau
NMCT.
- Kết quả nghiên cứu :
Về mục tiêu 1 : 194 BN bị BTTMCB trong đó 83 BN bị NMCT cấp và 111 BN có
cơn đau thắt ngực (CĐTN) ổn định và không ổn định đợc đa vào diện nghiên
cứu :
- Với 83 BN bị NMCT cấp : kết quả nong và đặt stent ĐMV thành công về mặt
giải quyết tổn thơng (ĐMV hẹp<30%, dòng chảy TIMI III) đạt đợc ở 72/ 83 vị trí
(86,7%). Thành công về điều trị trên bệnh nhân là 91,6%. Tử vong trong quá trình
theo dõi là 18,1%.


×