Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Toán tuan 20 24 (25) HH 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.32 KB, 37 trang )

Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 20
Ngày soạn: 8/1/2015
Tiết PPCT: 35

LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng
nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng
nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài chứng minh
hình
3) Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ-com pa
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh

2/ Kiểm tra kiến thức cũ
HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của
hai tam giác ?
AD: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ?


HS2: Chữa bài tập 39 (h.105, h.107)

3/ Luyện tập
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng
Bài 40 (SGK)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
bài tập 40 (SGK)

Học sinh đọc đề bài bài tập 40
(SGK)

-Nêu cách vẽ hình của bài tập

-Một học sinh đứng tại chỗ nêu các
bước vẽ hình của bài toán

-GV vẽ hình trên bảng, hướng
dẫn học sinh các bước vẽ hình
của bài toán

-Học sinh vẽ hình vào vở


Trường THCS Chánh Phú Hòa
-Có nhận xét gì về độ dài hai

đoạn thẳng BE và CF ?
-Nêu cách chứng minh:
BE = CF ?
-Có nhận xét gì khác về hai đoạn
thẳng BE và CF ?

HS:

Tổ: Toán - Lý - Tin
BE = CF


∆BEM = ∆CFM
HS: BE // CF (Vì có cặp góc so le
trong bằng nhau)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
bài tập 41 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
-Nêu cách chứng minh

ID = IE = IF

?

-GV dẫn dắt học sinh lập sơ đò
chứng minh bài tập

-Học sinh đọc đề bài bài tập 41
(SGK)


HS:

1

có:

2

BM = CM ( gt )

ID = IE = IF

(đối đỉnh)

⇒ ∆BEM = ∆CFM






Eˆ = Fˆ = 90 0
Mˆ = Mˆ

-Học sinh nêu các bước vẽ hình
của bài toán

ID = IE và IE = IF
-Gọi một học sinh lên bảng trình

bày phần chứng minh

-Xét

∆CFM

∆ BEM



∆IDB = ∆IEB

(cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ BE = CF

(2 cạnh tương ứng
Bài 41 (SGK)

∆IEC = ∆IFC
GV kiểm tra và kết luận.

-Một học sinh lên bảng trình bày
phần chứng minh
-Học sinh lớp nhận xét bài bạn

-Xét

∆IDB




∆IEB

có:

Dˆ = Eˆ = 90
DBˆ I = EBˆ I ( gt )
0

BI chung

⇒ ∆IDB = ∆IEB
(cạnh huyền –góc nhọn)

⇒ ID = IE
∆IEC

-Xét

(2 cạnh tương ứng)


IC chung

∆IFC

có:



Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin
Eˆ = Fˆ = 90 0
ICˆ E = ICˆ F ( gt )
⇒ ∆IEC = ∆IFC
(cạnh huyền- góc nhọn)

⇒ IE = IF

(2 cạnh tương ứng)

⇒ ID = IE = IF

(đpcm)

4/ Củng cố
Câu 1: Các khẳng định sau đây đúng hay sai ?
1)
2)

∆ABC
∆MNI




∆DEF

có:


∆M ' N ' I '

AB = DF ; AC = DE; BC = FE

có:

Mˆ = Mˆ ' ; Iˆ = Iˆ' ; MI = M ' I '
Aˆ1 = 85 0

thì

thì

∆ABC = ∆DEF (c.c.c)

∆MNI = ∆M ' N ' I ' ( g .c.g )

Câu 2: Cho hình vẽ. Biết

∆ABC = ∆CDA

a) Chứng minh:
b) Tính số đo góc C1 ?
c) Chứng minh: AB // CD

5/ Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Làm BTVN: 57, 58, 59, 60, 61 (SBT)
43, 44, 45 (SGK)

E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 20
Ngày soạn: 8/1/2015
Tiết PPCT: 36

LUYỆN TẬP (TIẾP)
A/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2) Kỹ năng: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3
trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác
vuông
- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
3) Thái độ: Nhiệt tình, cẩn thận

B/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc
- HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh

2/ Kiểm tra kiến thức cũ
HS1: Cho
HS2: Cho

∆ABC

∆ABC

∆A' B ' C '


. Nêu điều kiện cần để có hai tam giác trên
bằng nhau theo các trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g
có AB = AC, M là trung điểm của BC

Bˆ = Cˆ

CM: a) AM là phân giác của góc A và
b) AM là đường trung trực của BC

3/ Luyện tập
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng
Bài 43 (SGK)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
bài tập 43 (SGK)

-Học sinh đọc đề bài bài tập 43
(SGK)

-Nêu cách vẽ hình của BT ?
-Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GTKL của bài tập

-HS nêu các bước vẽ hình và ghi
GT-KL của bài toán

-Nêu cách chứng minh:
AD = BC?

HS:

AD = BC


Trường THCS Chánh Phú Hòa
H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam

giác nào?
-Hai tam giác đó có những yếu tố
nào bằng nhau ?
-Hãy chứng minh

Tổ: Toán - Lý - Tin
∆OAD



a)

?

-Học sinh quan sát hình vẽ, nêu
các yếu tố bằng nhau của hai tam
giác

-GV có thể gợi ý học sinh cách
làm


Ô chung
OA = OC (gt)
OB = OD (gt)

∆OAD = ∆OCB
-Một HS lên bảng trình bày phần
chứng minh


∆EAB = ∆ECD

Hoặc có thể làm theo gợi ý của
GV

∆OCB
có:

⇒ ∆OAD = ∆OCB(c.g .c)

AD = BC (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: OA = OC (gt)
OB = OD (gt)

⇒ OB − OA = OD − OC
hay AB = CD

(1)

∆OAD = ∆OCB

Có:
-Để chứng minh OE là phân giác

xOˆ y

của
gì ?

, ta cần chứng minh điều


-Gọi một học sinh đứng tại chỗ
trình bày miệng phần chứng minh

(2 góc t/ứng)

Mà:

HS: OE là phân giác của

(hai góc kề bù)



⇒ Aˆ 2 = Cˆ 2

(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra

⇒ ∆EAB = ∆ECD( g .c.g )



∆OAE

∆OAE = ∆OCE

-Gọi một học sinh lên bảng ghi
GT-KL của bài toán


∆BOE = ∆DOE
(hay

-Hãy chứng minh

)

∆ABD = ∆ACD

∆OCE

c) Xét

OA = OC (gt)
OE chung

có:

∆EAB = ∆ECD

EA = EC (

?
-Hai tam giác đó bằng nhau theo
trường hợp nào?
-Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và
AC ?
GV kết luận.

(2)


Aˆ1 + Aˆ 2 = Cˆ 1 + Cˆ 2 = 180 0

xOˆ y

AOˆ E = EOˆ C

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
bài tập 44 (SGK)
-GV hướng dẫn HS vẽ hình của
bài toán

(phần a)

 Dˆ = Bˆ
⇒
 Aˆ1 = Cˆ 1

-Học sinh đọc đề bài bài tập 44
(SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của
bài tập vào vở

⇒ ∆OAE = ∆OCE(c.c.c)
⇒ AOˆ E = EOˆ C

(2 góc t/ứng)


-Học sinh nêu cách chứng minh


∆ABD = ∆ACD

HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng)

)

OE là phân giác của
Bài 44 (SGK)

xOˆ y


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

a) Xét

∆ ABD

∆ACD


có:

Aˆ1 = Aˆ 2 ( gt )
Bˆ = Cˆ ( gt )
⇒ Dˆ 1 = Dˆ 2
và AD chung


⇒ ∆ABD = ∆ACD ( g .c.g )
∆ABD = ∆ACD
b) Vì

(phần a)

⇒ AB = AC

(2 cạnh t/ứng)

4/ Củng cố
5/ Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp
bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
- BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK)
- Đọc trước bài: “Tam giác cân”
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin



Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 21
Ngày soạn: 8/1/2015
Tiết PPCT: 37

TAM GIÁC CÂN
A/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân,
tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam
giác đều.
2) Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh một tam
giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất
của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh
các góc bằng nhau
3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
B/ CHUẨN BỊ:
GV : SGK, thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy, các nội dung về tam giác cân
HS : Thước thẳng-com pa, thước đo góc, giấy
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh


2/ Kiểm tra kiến thức cũ
HS1: Nhận dạng tam giác ở mỗi hình ?

HS: Đọc hình vẽ ? (Hình vẽ cho biết
điều gì ?)
GV (ĐVĐ) -> vào bài

3/ Giảng kiến thức mới.


Trường THCS Chánh Phú Hòa
Hoạt động của thầy

Tổ: Toán - Lý - Tin
Hoạt động của trò

Ghi bảng
1. Định nghĩa:

-Thế nào là 1 tam giác cân?

∆ABC

Học sinh phát biểu định nghĩa tam
giác cân
-HS nêu cách vẽ tam giác cân

-Muốn vẽ
cân tại A ta
làm như thế nào ?

Học sinh nghe giảng và ghi bài
-GV giới thiệu các khái niệm
trong tam giác cân
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-H.vẽ cho ta biết điều gì ?
-Tìm các tam giác cân trên hình
vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, ...

Học sinh làm ?1 (SGK)
-Học sinh tìm các tam giác cân
trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh
bên,...

∆ABC
có: AB = AC

∆ABC

Ta nói:
cân tại A
Trong đó: BC: cạnh đáy
AB, AC: cạnh bên
Â: góc ở đỉnh

Bˆ Cˆ

, : góc ở đáy
*Định nghĩa: SGK
?1: (Hình vẽ -> bảng phụ)


∆ADE( AD = AE = 2)

∆ABC ( AB = AC = 4)
∆ACH ( AC = AH = 4)

Tính chất (12 phút)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1
(SGK-126)
-So sánh

ABˆ D

-Học sinh đọc đề bài và làm ?1
(SGK) vào vở

ACˆ D


2. Tính chất:
?2:

ABˆ D = ACˆ D

?
HS:

-Nêu cách chứng minh:




ABˆ D = ACˆ D

∆ABD = ∆ACD

?
-Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc
ở đáy của tam giác cân?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
và làm bài tập 48 (SGK)
-Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy
bằng nhau thì tam giác đó là tam
giác gì ?
-GV nêu định lý 2 (SGK)

∆GHI

H:
có phải là tam giác
cân không ? Vì sao ?

HS: Hai góc ở đáy của tam giác
cân thì bằng nhau
HS cắt một tấm bìa hình tam giác
cân, gấp hình theo yêu cầu của BT,
rút ra nhận xét
Học sinh đọc định lý 2 (SGK)
-HS tính toán và rút ra nhận xét về

∆GHI


∆ABD = ∆ACD(c.g.c)
Ta có:

⇒ ABˆ D = ACˆ D
(2 góc t/ứng)

*Định lý: SGK
*Định lý 2: SGK
Bài 47 (SGK)


Trường THCS Chánh Phú Hòa
∆ABC
là tam giác gì ? Vì sao
-GV giới thiệu tam giác vuông
cân
-Tam giác vuông cân là tam giác
như thế nào ?
-Tính số đo mỗi góc nhọn của tam
giác vuông cân ?
-GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại
bằng thước đo góc

Tổ: Toán - Lý - Tin

HS:

Gˆ = 180 0 − ( Hˆ + Iˆ)


∆GHI

∆ABC
vừa vuông, vừa cân

có:

Gˆ = 180 0 − (70 0 + 400 ) = 70 0

HS áp dụng định lý Py-ta-go tính
góc B và C, rút ra n/xét

∆GHI

-HS kiểm tra lại bằng thước đo góc

⇒ ∆GHI

Gˆ = Hˆ = 70 0
có:
cân tại I

GV kết luận.

∆ABC
có: Â = 900, AB = AC

⇒ ∆ABC

vuông cân tại A

*Định nghĩa: SGK

∆ABC

-Nếu

vuông cân tại A

⇒ Bˆ = Cˆ = 450

Tam giác đều
-GV giới thiệu tam giác đều

3. Tam giác đều:
*Định nghĩa: SGK

H: Thế nào là 1 tam giác đều
-Cách vẽ một tam giác đều ?

HS phát biểu định nghĩa tam giác
đều và cách vẽ

-Có nhận xét gì về các góc của 1
tam giác đều ?
-Muốn chứng minh 1 tam giác là
tam giác đều tam làm như thế
nào ?
GV kết luận.

HS nhận xét và chứng tỏ được


Aˆ = Bˆ = Cˆ = 60 0
HS nêu các cách c/m 1 tam giác là
tam giác đều

∆ABC
có: AB = BC = AC

⇒ ∆ABC

là tam giác đều

⇒ Aˆ = Bˆ = Cˆ = 60 0
*Hệ quả: SGK

4/ Củng cố
- Như thế nào là tam giác cân?Tam giác cân có những tính chất gì?
- Nêu định nghĩa tam giác vuông cân, tam giác đều?
5/ Hướng dẫn về nhà


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

- Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70
(SBT)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 21
Ngày soạn: 8/1/2015
Tiết PPCT: 38

LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc
biệt của tam giác cân
- Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết
quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định
lý đảo.
2) Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy)
của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam
giác đều
3) Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
- HS: SGK-thước thẳng-com pa
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.

D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh

2/ Kiểm tra kiến thức cũ
∆ABC

HS1: Vẽ
có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm
HS2: Chữa bài tập 49 (SGK)
3/ Luyện tập
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng
Bài 50 (SGK)

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
bài tập 50 (SGK)
(Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng
phụ)

Học sinh đọc đề bài và làm bài tập
50 (SGK)

-Nếu một tam giác cân biết góc ở
đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế

nào ?

HS: AD tính chất tổng 3 góc của
một tam giác
+AD t/c của tam giác cân
->Tính số đo góc ở đáy

-GV yêu cầu học sinh tính toán,
đọc kết quả của hai trường hợp

Học sinh tính toán, đọc kết quả

a)

∆ABC

Xét
cân tại A

có: AB = AC


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
bài tập 51 (SGK)

Học sinh đọc đề bài BT 51


-Gọi một học sinh lên bảng vẽ
hình, ghi GT-Kl của bài toán

-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi
GT-KL của BT

?

HS:

ABˆ D = ACˆ E

∆ABD = ∆ACE

ABˆ D = ACˆ E

∆IBC
là tam giác gì ? Vì

HS:


Bˆ 2 = Cˆ 2 Bˆ = Cˆ

GV hướng dẫn học sinh cách trình
bày chứng minh phần b,

;



-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
và làm bài tập 52 (SGK)

a) Xét

∆DBC = ∆ECB

-Gọi một học sinh lên bảng vẽ
hình, ghi GT-KL của BT

∆ABC

-Học sinh làm phần b, theo hướng
dẫn của GV
Học sinh đọc đề bài BT 52

là tam giác gì ? Vì sao

GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ
phân tích chứng minh như bên


AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)

(2 góc t/ứng)

∆ABC


b) Vì

cân tại A (gt)

⇒ Bˆ = Cˆ
(2 góc ở đáy)

-Một học sinh đứng tại chõ nêu các
bước vẽ hình của BT
-Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi
GT-KL của BT

-Gọi một HS lên bảng trình bày
phần chứng minh

∆ABD

⇒ ∆ABD = ∆ACE(c.g.c)

-Nêu cách vẽ hình của bài toán ?

H:
?

180 0 − 100 0
= 400
2

Ta có:

Bài 51 (SGK)



-Nêu cách c/m:
?
-Ngoài cách làm trên, còn cách
làm nào khác không ?

H:
sao ?

ABˆ C =

ABˆ D = ACˆ E

ACˆ E


BAˆ C = 100 0
b)

-Có dự đoán gì về số đo 2 góc

ABˆ D

180 0 − BAˆ C
2
0
0

180 − 145
⇒ ABˆ C =
= 17,5 0
2
⇒ ABˆ C = ACˆ B =

-GV kết luận 1

ABˆ D = ACˆ E


⇒ Bˆ − ABˆ D = Cˆ − ACˆ E
⇒ IBˆ C = ICˆ B

∆ABC
HS dự đoán:

đều

∆ABC
đều


∆ABC
cân và Â = 600

IBˆ C = ICˆ B

∆IBC
-Xét


⇒ ∆IBC

GV kết luận.
HS:

(phần a)

có:

cân tại I
Bài 52 (SGK)


Trường THCS Chánh Phú Hòa

AB = AC

Tổ: Toán - Lý - Tin

............


∆AOC = ∆AOB

∆AOC
-Xét

∆AOB



AO chung

có:

ACˆ O = ABˆ O = 90 0
AOˆ C = AOˆ B ( gt )
⇒ ∆AOC = ∆AOB
(c.h-g.nhọn)

⇒ AC = AB

(2 cạnh t/ứng )

⇒ ∆ABC

cân tại A

AOˆ C = AOˆ B =

(1)

xOˆ y
= 60 0
2

-Có:

∆AOC


-

có:

AOˆ C = 60 0 ⇒ CAˆ O = 30 0
BAˆ O = 30 0

-Tương tự có:

⇒ BAˆ C = BAˆ O + CAˆ O = 60 0
(2)

⇒ ∆ABC
Từ (1), (2)

đều

4/ Củng cố
- Giới thiệu “Bài đọc thêm”
-GV yêu cầu học sinh đọc bài đọc
thêm (SGK-128)
-Hai định lý ntn được gọi là 2 định lý
thuận, đảo của nhau?
-Hãy lấy VD về định lý thuận đảo
của nhau ?

HS đọc bài đọc thêm (SGK)
HS: Nếu GT của định lý này là KL
của định lý kia và ngược lại
-HS lấy ví dụ minh hoạ


5/ Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một
tam giác là tam giác cân, tam giác đều


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

- BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT)
- Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go”
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 22
Ngày soạn: 8/1/2015
Tiết PPCT: 39

ĐỊNH LÝ PY TA GO

A/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Học sinh nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của
một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo
2) Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam
giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo
để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3) Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK-thước thẳng-eke-8 tam giác vuông bằng nhau+2 hình vuông có
cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông
- HS: SGK-thước thẳng-eke-MTBT
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh

2/ kiểm tra kiến thức cũ
HS: Như thế nào là tam giác cân? Các tính chất của nó?
Tam giác vuông cân số đo các góc ở đáy là bao nhiêu?
3/ Giảng kiến thức mới
Hoạt động của thầy
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
và làm ?1 (SGK)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ

∆ABC


Hoạt động của trò
Họ sinh đọc đề bài và làm bài
tập ?1 (SGK) vào vở

Ghi bảng
1. Định lý Py-ta-go:

-Một học sinh lên bảng làm
theo yêu cầu của đề bài

-Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng
bao nhiêu ?

HS đo đạc và đọc kết quả

-GV yêu cầu học sinh thực hiện
tiếp ?2 (SGK)
-Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa
như h.121 và h.122 (SGK) và tính
diện tích phần còn lại, rồi so sánh.

-Học sinh đọc yêu cầu ?2

-Hệ thức

c2 = a2 + b2

nói lên

-Hai học sinh lên bảng thực hiện ?

2 theo hai trường hợp

HS: Bình phương cạnh huyền

∆ABC
Ta có:
có: Â = 900 và AB =
3cm, AC = 4cm
Đo được: BC = 5cm
?2: S1 = c2
S2 = a2 + b2


Trường THCS Chánh Phú Hòa
điều gì ?
-GV yêu cầu học sinh đọc định lý
Py-ta-go (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?3
(SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)
-GV hướng dẫn HS cách trình bày
phần a,

bằng tổng bình phương hai cạnh
góc vuông
-Học sinh đọc định lý (SGK)

Tổ: Toán - Lý - Tin
⇒ c2 = a2 + b2

Ta có: S1 = S2

*Định lý: SGK

-Học sinh làm ?3 vào vở
Học sinh làm theo hướng dẫn của
GV

∆ABC
-GV giành thời gian cho học sinh
làm tiếp phần b, sau đó gọi một
học sinh lên bảng trình bày bài làm

có: Â = 900
Học sinh làm tiếp phần b, của ?3
(SGK)

⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2
?3: Tìm x trên hình vẽ:

-Một học sinh lên bảng ttrình bày
bài làm của mình
GV kết luận.

-Học sinh lớp nhận xét bài bạn

∆ABC
-Xét

vuông tại B có:

AC = AB + BC 2

2

2

(Py-ta-go)

⇒ AB = AC − BC 2 = 10 2 − 8 2
2

2

AB 2 = 36 ⇒ AB = 6cm
x = 6cm
Hay

∆ DEF

-Xét

vuông tại D có:

FE = DE + DF 2
2

2

(Py-ta-go)

= 1 +1 = 2
2


2

⇒ FE = 2

x= 2
hay


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

3. Định lý Py-ta-go đảo
-GV yêu cầu học sinh thực hiện ?4
(SGK)

∆ABC

-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ

AB = 3cm, AC = 4cm



BC = 5cm

,

-Dùng thước đo góc xác định số đo

góc BAC ?
-Qua bài tập này rút ra nhận xét gì?
GV kết luận.

Học sinh vẽ hình vào vở

2. Định lý Py-ta-go đảo:

-Một học sinh lên bảng vẽ
->rút ra nhận xét
HS: Đo và đọc kết quả
HS phát biểu định lý Py-ta-go
đảo

∆ABC
có:

BC 2 = AB 2 + AC 2

⇒ BAˆ C = 90 0
*Định lý: SGK

4/ Củng cố - luyện tập
-GV yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm làm bài tập 53 (SGK)
-Tìm độ dài x trên hình vẽ ?
-Gọi đại diện học sinh lên bảng
trình bày bài làm
-GV kiểm tra và nhận xét
-GV nêu bài tập: Tam giác nào là

tam giác vuông nếu biết độ dài 3
cạnh là:
a) 6cm; 8cm; 10cm
b) 4cm; 5cm; 6cm
GV kết luận.

-Học sinh hoạt động nhóm làm bài
tập 53 (SGK)

Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ
a)

x 2 = 12 2 + 5 2 = 169

(Py ta go)

⇒ x = 169 = 13
-Đại diện các nhóm lên bảng trình
bày lời giải
-HS lớp nhận xét bài bạn

x 2 = 12 + 2 2 = 5

b)

(Py-ta-go)

⇒x= 5

Học sinh áp dụng định lý Py-ta-go

đảo để nhận biết tam giác vuông
c)

x 2 = 29 2 − 212 = 400

(Py ta go

⇒ x = 400 = 20
x 2 = ( 7 ) 2 + 3 2 = 16
d)

(Py ta go

⇒ x = 16 = 4

5/ Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
- NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT)
- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin


Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)

Tuần: 22
Ngày soạn: 8/1/2015
Tiết PPCT: 40

LUYỆN TẬP 1
A/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo
2) Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác
vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam
giác vuông.
3) Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ
- HS: SGK-thước thẳng-com pa-êke
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh

2/ Kiểm tra kiến thức cũ.
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ
Chữa BT 55 (SGK)
HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức
Chữa BT 56 (SGK) a, c



Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

3/ Luyện tập
Hoạt động của thầy
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
và làm BT 57 (SGK)
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
H: Bạn Tâm giải như thế,
đúng hay sai? Vì sao ?

Hoạt động của trò
-Học sinh đọc đề bài BT 57, suy
nghĩ, thảo luận

-Gọi một học sinh lên bảng sửa
lại

-Một học sinh lên bảng sửa lại

BT: Tính độ dài đường chéo của
một hình chữ nhật có chiều dài
10dm, rộng 5dm
-Nêu cách tính độ dài đường
chéo của hình chữ nhật ?

HS nhận xét được: Bạn Tâm giải

sai, kèm theo giải thích

Ghi bảng
Bài 57 (SGK)

AB = 8, AC = 17

∆ABC
Cho

có:

BC = 15
.

Ta có:

AB 2 + BC 2 = 8 2 + 15 2 = 289

Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của
bài toán

AC 2 = 17 2 = 289

⇒ AB 2 + BC 2 = AC 2

HS nêu cách tính đường chéo của
hình chữ nhật

⇒ ∆ABC


-Một học sinh lên bảng làm

vuông tại B
Bài 86 (SBT)

-Gọi 1 học sinh lên bảng làm
-Học sinh đọc đề bài BT 87
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
và làm bài tập 87 (SBT)
-Gọi một học sinh lên bảng vẽ
hình, ghi GT-KL của bài toán
-Nêu cách tính độ dài AB ?

-Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi
GT-KL của BT

HS: AB = ?
(Py-ta-go)
OA = ?, OB = ?

-Xét

∆ ABD

vuông tại A có:

BD = AB + AD 2
2


2

(Py-ta-go)

BD = 5 + 10 = 125
2

2

2

⇒ BD = 125 ≈ 11,2( dm)
Bài 87 (SBT)
-Có nhận xét gì về các độ dài
AB, BC, CD, AD ?
-Độ dài của chúng bằng bao
nhiêu ?

HS: AB = BC = CD = DA

BT: Tính độ dài cạnh huyền của
một tam giác vuông cân có cạnh
huyền bằng 2cm

Học sinh đọc đề bài và vẽ hình cho
bài toán

H: Có nhận xét gì về độ dài 2
cạnh góc vuông của tam giác
vuông cân ?

-Nếu gọi độ dài cạnh góc vuông
của tam giác đó là x. Theo định
lý Py-ta-go ta có hệ thức nào ?

HS: Trong tam giác vuông cân, hai
cạnh góc vuông bằng nhau

HS: bằng 10(cm)

AC = 12cm, BD = 16cm
Cho
Tính: AB, BC, CD, AD ?
Giải:

BC 2 = x 2 + x 2

OA = OC =

HS:
Ta có:

-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài

1
AC = 6cm
2


Trường THCS Chánh Phú Hòa
và làm bài tập 58 (SGK)

-Muốn biết khi dựng tủ, tủ có bị
vương vào trần nhà hay không, ta
phải làm gì ?
GV kết luận.

Tổ: Toán - Lý - Tin
OB = OD =

HS: ta phải tính được độ dài đường
chéo của tủ

1
BD = 8cm
2

∆AOB
-Xét

vuông tại O có:

AB = AO + BO 2
2

2

(Py-ta-go)

AB 2 = 6 2 + 8 2 = 100
⇒ AB = 100 = 10(cm)
Tương tự ta có:


AB = BC = CD = DA = 10(cm)

Bài 88 (SBT)

-Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác
vuông cân là x

∆ABC

-Xét

vuông tại A có:

BC = AB + AC 2
2

2

(Py-ta-go)

2 = x + x ⇒ 4 = 2x 2
2

2

2

⇒ x2 = 2 ⇒ x = 2
Bài 58 (SGK)

-Gọi đường chéo của tủ là d

d 2 = 20 2 + 4 2
Ta có:

(Py-ta-go)

d = 416 ⇒ d = 416 ≈ 20,4dm
2

-Chiều cao của nhà là 21dm



Khi dựng tủ, tủ không bị vướng vào
trần nhà

4/ Củng cố
-GV cho học sinh đọc mục “Có thể
em chưa biết”
H: Nêu cách kiểm tra góc vuông của
các bác thợ mộc, thợ nề ?
GV kết luận.

-Học sinh đọc mục “Có thể em chưa
biết” –SGK
HS có thể nêu như SGK hoặc nêu
các cách khác



Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

5/ Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
- BTVN: 59, 60, 61 (SGK) và 89 (SBT)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 23
Ngày soạn: 8/1/2015
Tiết PPCT: 41

LUYỆN TẬP 2
A/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo). Giới thiệu một
số bộ ba số Py-ta-go
2) Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình
huống thực tế có nội dung phù hợp

3) Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình trong học tập
B/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng-com pa-eke-kéo cắt giấy
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh

2/ Kiểm tra kiến thức cũ
HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go
Chữa bài tập 60 (SGK)
HS2: Chữa bài tập 59 (SGK)
3/ Luyện tập
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng
Bài 89 (SBT)

-GV yêu cầu học sinh làm bài
tập 89 (SGK) (Hình vẽ đưa lên
bảng phụ)

Học sinh đọc đề bài và quan sát
hình vẽ


H: Hình vẽ cho biết điều gì?
-Để tính được BC ta cần tính
được độ dài cạnh nào? Vì sao ?

HS ghi GT-KL của bài toán
HS: BC = ?
BH = ?
AB = ?

-Qua bài tập này muốn tính độ
dài cạnh đáy của một tam giác
cân ta làm ntn ?

Học sinh nêu cách tính độ dài
cạnh đáy của một tam giác cân

∆ABC
a)

có:

AB = AC = 7 + 2 = 9(cm)

∆AHB( Hˆ = 90 0 )
có:

GV yêu cầu học sinh đọc đề bài



Trường THCS Chánh Phú Hòa
BT 61 (SGK)
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ
ô vuông)
-Nêu cách tính độ dài các cạnh
AB, BC, AC trên hình vẽ
-Gọi một học sinh lên bảng làm
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
bài tập 62 (SGK)
(Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

BH 2 = AB 2 − AH 2
Học sinh đọc đề bài, quan sát
bảng phụ rồi vẽ hình vào vở
HS nêu cách tính độ dài các
đoạn thẳng AB, AC, BC
-Một học sinh lên bảng làm bài
tập

-Hãy chọn ra các bộ ba số có thể
là độ dài 3 cạnh của một tam
giác vuông ?
-GV giới thiệu bộ số Py-ta-go
GV kết luận.

2

⇒ BH = 32 (cm)
∆BHC( Hˆ = 90 0 )
*


có:

BC = BH + HC 2
2

2

(Py-ta-go)

= 32 + 2 = 36(cm)

⇒ BC = 6(cm)
Bài 61 (SGK)

-Hãy tính OA, OB, OC, OD

-Nếu còn thời gian GV cho học
sinh làm bài tập 91-sbt

(Py-ta-go)

= 9 − 7 = 32
2

2

H: Để biết con Cún có thể tới
các vị trí A, B, C, D để canh giữ
mảnh vườn hay không ta phải

làm gì ?

-Vậy con Cún đến được những
vị trí nào? Vì sao ?

Tổ: Toán - Lý - Tin

HS: Ta cần tính được độ dài
OA, OB, OC, OD
Học sinh làm bài tập vào vở
Một học sinh lên bảng làm
HS lớp đối chiếu kết quả
Học sinh làm bài tập 91-sbt

∆ABI ( Iˆ = 90 0 )
có:

AB 2 = AI 2 + BI 2

(Py-ta-go)

= 2 + 1 = 5 ⇒ AB = 5
2

2

AC = 5; BC = 34
Tương tự:
Bài 62 (SGK)


OA2 = 3 2 + 4 2 = 25 ⇒ OA = 5 < 9
OB 2 = 4 2 + 6 2 = 52 ⇒ OB = 52 < 9
OC 2 = 6 2 + 8 2 = 100 ⇒ OC = 10 > 9
OD 2 = 3 2 + 8 2 = 73 ⇒ OD = 73 < 9
Vậy con cún đến được vị trí A, B, D, nhưng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×