Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Toán tuan 25 28 HH 7 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.23 KB, 22 trang )

Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 25
Ngày soạn: 30/1/2015
Tiết PPCT: 45

TIẾT 45 : THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiết 2)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B
trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện
ý thức làm việc có tổ chức
3/ Thái độ: Có tình thần tập thể, nhiệt tình, tự giác
B/ CHUẨN BỊ:
GV : Giác kế, Nội dung thực hành.
HS : Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m
1 giác kế
1 sợi dây dài khoảng 10m
1 thước đo độ dài
1 báo cáo thực hành
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành ngoài trời.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2/ Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm
3/ Chuẩn bị thực hành


-GV yêu cầu các tổ trưởng
báo cáo việc chuẩn bị thực
Các tổ trưởng lần lượt báo
hành của tổ về phân công
cáo tình hình của tổ mình về
nhiệm vụ và dụng cụ
nhiệm vụ và dụng cụ của từng
-GV kiểm tra cụ thể
người
-GV giao cho các tổ mẫu báo
cáo thực hành
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42 – 43 HÌNH HỌC
của tổ ......... Lớp: ........
KẾT QUẢ: AC = .......... ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)

STT

Họ và tên HS

Chuẩn bị dụng
cụ (3điểm)

Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá)

Ý thức kỷ luật
(3 điểm)

Kỹ năng thực
hành (4 điểm)


Tổng số điểm
(10 điểm)

Tổ trưởng ký tên


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

4/ Học sinh thực hành
(Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng)
GV cho học sinh tới địa điểm thực hành,
phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp
điểm A-C nên bố trí hai tổ cùng làm để
đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E, E’
nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để
không vướng nhau khi thực hành

-GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các
tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm học sinh

Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có
thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực
hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi
thực hành, mỗi tổ cử 1 người ghi lại tình hình và
kết quả thực hành

5/ Nhận xét, đánh giá
-GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông

qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại
-Các tổ học sinh họp bình điểm và ghi biên
chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực bản thực hành của tổ rồi nộp cho GV
hành của từng tổ
6/ Hướng dẫn về nhà-vệ sinh, cất dụng cụ
- Bài tập thực hành: Bài 102 (SBT-110)
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương
- Làm đề cương ôn tập chương và BT 67, 68, 69 (SGK)
- Sau đó học sinh cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 25
Ngày soạn: 30//1/2015
Tiết PPCT: 46
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đă học về tổng ba góc trong tam giác,
các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2/ Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đă học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán,
chứng minh, ứng dụng trong thức tế.
3/ Thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng nhìn hình, phát triễn tư duy logic,
nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
B/ CHUẨN BỊ
-GV : Thước thẳng, compa, eke, phấn màu.bảng phụ
-HS : Bảng nhóm , thước , bút viết bảng nhóm
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện trong quá trình ôn tập.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập về
tổng 3 góc của một tam HS: Lần lượt phát biểu ?
giác .
? Nêu các tính chất về
góc của 1 tam giác; tam
giác cân; tam giác đều;
tam giác vuông; tam giác
vuông cân .

NỘI DUNG
1. Tổng ba góc của một tam
giác :

* Tổng 3 góc của 1 tam giác
bằng 1800
* Tam giác cân hai góc đáy
bằng nhau .
* Tam giác đều có 3 góc nhọn
bằng 600.
* Tam giác vuông 2 góc nhọn
có tổng số đo băng 900.
- Nhận xét
* Tam giác vuông cân mỗi
- Cho học sinh giải bài tập
góc nhọn bằng 450.
67
Luyện tập:
Hăy sửa lại các câu sai
1.
BT 67 : (SGK) .
thành đúng.
2.
BT 68 : (SGK)
HS: 1) Đ ; 2) S ; 3) S
* Câu a ) ; b) :


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

- Nêu bài tập 68 cho học
4) Đ ; 5) S.

sinh giải .
Gợi ý : Dựa vào các
định lí đă học để suy ra - Suy nghĩ phát biểu .
được các định lí trong bài
tập .

Hoạt động 2: Ôn tập về
các trường hợp bằng nhau
của 2 tam giác.
Hăy phát biểu các trường
hợp bằng nhau của 2 tam
giác, 2 tam giác vuông?

- Nêu bài tập 69.
- Yêu cầu HS vẽ hình ghi
giả thiết và kết luận .
Gợi ý : cm
AD

^

a

^

H1 =^ H2
AHB= AHC
Cần thêm A1 = A2
^ = ^ ACD
ABD


Được suy ra từ định lí : Tổng
3 góc của tam giác bằng 1800 .
* Câu c ) ; d) :
Đuợc suy ra : Trong tam giác
cân hai góc đáy bằng nhau .

2.Các trường hợp bằng nhau
của 2 tam giác
* Tam giác thường :
HS : Phát biểu lần lượt 3 ( c. c .c )
trường hợp .
(c.g.c)
(g.c.g)
* Tam giác vuông :
HS : Phát biểu 4 trường Cạnh huyền – Cạnh góc vuông
hợp.
Cạnh góc vuông – Cạnh góc
vuông
Cạnh góc vuông – Góc nhọn
Cạnh huyền – Góc nhọn .
- Vẽ hình ghi GT & KL . * Luyện tập :
- Tŕnh bày bài giải theo Bài tập 69 / 141:
hướng dẫn của GV
Ï
A
Xét
ABD và
ACD
GT

AB = AC
có:
BD = CD
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
KL
AD
AD : Cạnh chung
=> ABD =
ACD
A
^
^
=> A1 = A2
1 2
Xét
AHB và
AHC
có:
a
1 2
AB = AC (gt)
H
B
C
^ (cm trên)
^
A1 = A
2
D

AH: Cạnh chung
=> AHB = AHC
(c.g.c)
^
^
=> H1 = H2
mà^ H1 +^ H2 = 1800
^
^
=> H1 = H2 = 900
=> AD

^

a


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Chứng minh :
Xét ABD và ACD có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD : Cạnh chung
=> ABD =
ACD
^
^

=> A1 = A2
Xét AHB và AHC có:
AB = AC (gt)
^ A =^A (cm trên)
1
2
AH: Cạnh chung
=> AHB =
AHC (c.g.c)
^
^
=> H1 = H2
^
^
mà H1 + H2 = 1800
^
^
=> H1 = H2 = 900
=> AD

^

a ( Đpc/m )

4/ Củng cố bài giảng:
- Có mấy trường hợp chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Hãy nêu các trường hợp đó
- Có mấy trường hợp chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau. Nêu các trường hợp
đó
5/ Hướng dẫn học tập ở nhà
- Học kỹ lý thuyết của chương

- Làm các bài tập 70, 71, 72, 73 trang 141 SGK.
- Trả lời câu hỏi 4->6 SGK Tr 139
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 26
Ngày soạn: 30//1/2015
Tiết PPCT: 47

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đă học về tam giác cân, tam giác đều,
tam giác vuông, tam giác vuông cân.
2/ Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đă học vào giải các bài tập có liên quan.
3/ Thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng nhìn hình, phát triễn tư duy logic,
nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
B/ CHUẨN BỊ
GV :Bảng ôn tập một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, compa, eke, phấn màu.
HS : Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm, thước , com pa

C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện trong quá trình ôn tập.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 :
- Trả lời các câu hỏi của
Trong chương II đă giáo viên.
được học một số dạng - Tam giác cân, tam giác
tam giác đặc biệt nào? đều, tam giác vuông và tam
Nêu định nghĩa, tính giác vuông cân.
chất về cạnh, tính chất - Nêu các định nghĩa và tính
về góc?
chất của từng tam giác.
Hoạt động 2 :
- Hướng dẫn HS vẽ
hình, ghi giả thuyết, kết
luận.
- Vẽ hình, ghi giả thuyết,
kết luận
- Hướng dẫn HS giải
toán.

NỘI DUNG

1. Ôn tập về một số dạng tam
giác đặc biệt.
- Tam giác cân
- Tam giác đều
- Tam giác vuông
- Tam giác vuông cân


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

A

H

Làm sao để chứng minh
được tam giác AMN
cân?

M

K
2

B

1

1

3

3

C

2

N

O

Ta đi chứng minh hai - Chứng minh tam giác này 2. Bài 70 <Tr 141> SGK
cạnh hay hai góc bằng có hai cạnh hoặc hai góc
nhau?
bằng nhau.
Làm sao chứng minh
được M = N?
- Chứng minh M = N
Làm sao chứng minh - Chứng minh
được BH=CK?
ABM =
CAN
- Các câu còn lại cho - Đồng thời ta suy ra
HS về nhà tiếp tục làm. AM = AN
- Chứng minh
BHM =
CKN

GT


^
^

^
^

ABC: AB=AC ; BM=CN
^

^

BH AM; CK AN
Ç

KL

BH CK = {O}
a) AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là tam giác gì?

^
0
e) Khi BAC=60

BM=CN=BC tính số đo các
góc của
AMN

Chứng minh
^

a)
ABC cân (gt) = ^
B 1 = B2
(t/c)
^

=> ABM = ACN
Xét
ABM và CAN có:

^


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

AB = AC (gt)
^
ABM = ACM (cm trên)
BM = CN (gt)
=>
ABM = CAN (c.g.c)
^
=> M = N
suy ra AMN là tam giác cân.
=> AM = AN

b) Xét BHM và CKN có:
^

0

H = K = 90 (vì BH

^

^

^^

^

AM; CK AN)
BM = CN (gt)
^
M = N (chứng minh a)
=> BHM =
CKN (cạnh huyền
góc nhọn)
=> BH = CK
4/ Củng cố
-Tam giác cân là tam giác như thế nào
5/ Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết và các bài tập đă chữa.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết, HS mang dụng cụ đầy đủ để làm bài
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận

Tuần: 26
Ngày soạn: 30//1/2015
Tiết PPCT: 48
KIỂM TRA CHƯƠNG II
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự hiểu và nắm bài của HS qua chương II (đặc biệt là
các kiến thức liên quan đến sự bằng nhau của hai tam giác) Qua đó giáo viên biết
được học lực của từng HS để có phương pháp giảng dạy phù hợp.

^


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

2/ Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đă học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán,
chứng minh, ứng dụng trong thức tế.
3/ Thái độ: Kiểm tra nghiêm túc
B/ CHUẨN BỊ
GV: Đề kiểm tra Photo cho HS
HS: Giấy nháp, máy tính, thước thẳng, thước đo góc
C/ PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2 Kiểm tra
TRẮC NGHIỆM (3 đ)
Bài 1: (2 đ) Điền dấu “X” vào ô trống (. . .) thích hợp.
CÂU
a) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều
c) Trong một tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất
d) Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với nó.

Đúng

Sai

...
...
...
...

...
...
...
...


Bài 2: (1 đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau
1/ Tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Độ dài cạnh huyền là:
A. 6cm
B. 7cm
C. 5cm
D. Một kết quả khác.
2/ Tam giác có độ dài ba cạnh như sau là tam giác vuông.
A. 3cm; 5cm; 7cm B. 5cm; 8cm; 10cm
C. 5cm; 12cm; 13cm
D. cả B và C
II/ TỰ LUẬN (7Đ)
Bài tập
Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H
Î

BC).
a/ Chứng minh HB = HC và tam giác BAH bằng tam giác CAH
b/ Tính độ dài AH
Î

Î

c/ Kẻ HD vuông góc với AB (D AB), kẻ HE vuông góc với AC (E AC).
Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân .
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 27
Ngày soạn: 30//1/2015
Tiết PPCT: 49
Chương III – QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ
TRONG TAM GIÁC
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
§ 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Hiểu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác (nội dung
hai định lý)
2/ Kĩ năng: Vận dụng được định lý trong những tình huống cần thiết. Biết diễn đạt
một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. Hiểu được phép
chứng minh của định lý 1.
3/ Thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng nhìn hình, phát triễn tư duy logic,
nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
B/ CHUẨN BỊ

- GV : Bảng phụ ghi bài tập và định lý . Giáo án, phấn màu, giấy gấp hình.
- HS ; Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2/ Kiểm tra kiến thức cũ
3/ Bài mới
HOẠT ĐÔNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu tính chất góc
ngoài của một tam giác?
Hoạt động 2

Làm ?1
A

AC > AB

?1 Vẽ tam giác ABC với
AC>AB. Quan sát hình và
dự đoán xem ta có trường
C
hợp nào trong những trường B
hợp sau:

- Quan sát hình và nhận
^
^
^

^
^
^

NỘI DUNG

1. Góc đối diện với cạnh lớn
hơn.


Trường THCS Chánh Phú Hòa
1)
2)
3)

B=C
B>C
B
Tổ: Toán - Lý - Tin

xét.

Định lý 1:
Trong một tam giác, góc đối

diện với cạnh lớn hơn là góc lớn
hơn.
^
GT
ABC
AC > AB
KL

?2

B>C

Gấp hình và quan sát.

^

B>C

^

Chứng minh
Như hình vẽ
Xét
ABM và AB’M có:
AB = A’B’ (Cách lấy M)
^ (AM là phân giác A)
^
^
A1 = A
2

Cạnh AM chung
=> ABM = AB’M (c.g.c)
^
Suy ra B = AB’M (1)
Góc AB’M là một góc ngoài

- Phát biểu và hướng dẫn
HS chứng minh định lý 1.

của tam giác B’MC. Theo tính

Nhắc lại tính chất góc ngoài
của tam giác?

chất ta có: AB’M > C (2)
^
Từ (1) và (2)=> B > C
((
2. Cạnh đối diện với góc lớn
hơn.
Định lý 2: Trong một tam giác,
cạnh đối diện với góc lớn hơn là
^
cạnh lớn hơn.
* Nhận xét :
1/ Định lý 2 là định lý đảo của
định lý 1. trong tam giác ABC,

Hoạt động 3 :
M

?3 Vẽ tam giác ABC với
B > C. Quan sát hình và dự
đoán xem ta có trường hợp
nào trong những trường hợp
sau:
1)
AB = AC
2)
AB > AC
- Vẽ hình và quan sát
3)
AC > AB
- Trong tam giác ABC nếu
B > C thì AC > AB
* Nêu nhận xét

^

^

^

^
^

º
^

Û ^ ^


AC > AB
B>C
2/ Trong tam giác tù (hoặc tam
giác vuông), Góc tù (hoặc góc
vuông) là góc lớn nhất nên cạnh
^
đối diện với góc tù (hoặc góc

^


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

- Định lý 2 là định lý đảo
của định lý 1.
Trong tam giác tù hoặc tam
giác vuông, góc nào là góc
lớn nhất?
=> Cạnh lớn nhất trong tam
giác tù hoặc tam giác
vuông?

vuông) là cạnh lớn nhất.

- Nhận thấy AC > AB

- Góc tù hoặc góc
vuông.

- Cạnh đối diện với góc
tù (hoặc góc vuông) là
cạnh lớn nhất
4/ Củng cố
Làm bài tập 1 trang 35 SGK.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 2 trang 55 và 3, 4 trang 56 (phần luyện tập) SGK.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận

Tuần: 27


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Ngày soạn: 30//1/2015
Tiết PPCT: 50
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - Khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện tong tam
giác

2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng các góc
trong tam giác
+ Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận biết phân tích để tìm hướng chứng
minh.
3/ Thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng nhìn hình, phát triễn tư duy logic,
nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
B/ CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
- HS : Bảng phụ , thước thẳng , com pa , thước đo góc
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu nội dung hai định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác?
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động :Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm bài 2 - Áp dụng định lý 2
1. Bài 2/tr 56 / SGK
trang 55.
So sánh các cạnh của tam giác
^
0
Bài toán cho biết 2 góc vậy

C = 180
– ABC, biết rằng:
^
0
0
0
^0
ta áp dụng định lý nào để (80 +45 )=55
A = 800, B = 45
giải?
Giải:
- Có tìm được góc C - Cạnh BC
Ta có :
^
không?
C = 1800 – (800+450)=550
^
^
^
- Cạnh nào đối diện với góc - Cạnh AC
Vậy A > C > B
A?
=> BC > AB > AC
- Cạnh nào đối diện với góc - Cạnh AB
B?
2. Bài 3 /tr 56 / SGK
- Cạnh nào đối diện với góc
GT
ABC:
^

C?
- Đọc đề, ghi giả thiết,
A = 1000; B = 40^0


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Kết luận gì?

Tổ: Toán - Lý - Tin

kết luận.
KL

- Hướng dẫn HS làm

- Tam giác tù.
=> Cạnh đối diện với
góc tù là cạnh lớn nhất.

Bài tập số 3 trang 56.
-Tam giác có một góc lớn - Tính góc C.
hơn 900 là tam giác gì?
1 HS lên bảng giải
- Muốn biết ABC là tam
giác gì, hăy tính góc ^
C
- Kết luận.

- Làm bài 4


a) Cạnh lớn nhất
b) ABC là tam giác gì

Giải:
a) Vì A = 1000 nên ABC là tam
giác tù.
Cạnh đối diện với A là BC
=> Cạnh BC lớn
^ nhất.
b) Ta có: C = 1800 – (1000+400)
^
^
= 400
=> C = B
vậy ABC là tam giác cân.
3. Bài 4 /tr 56/ SGK
Trong một tam giác, đối diện với
cạnh nhỏ nhất là góc gì? Tại
sao?
Giải
Trong một tam giác đối diện với
cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất
(định lý 1) mà góc nhỏ nhất
trong một tam giác chỉ có thể là
góc nhọn.
4. Bài 6 <tr 56> SGK
GT
ABC; D nằm giữa
AC; CB = CD


- Hướng dẫn HS làm bài 4 - Trong một tam giác,
SGK
góc nhỏ nhất là góc
nhọn, do tổng ba góc
-Trong một tam giác, góc của một tam giác bằng
nhỏ nhất là góc gì? Tại sao? 1800 nên một tam giác
có ít nhất một góc nhọn.
- Hướng dẫn HS làm bài 6
SGK. Sau đó cho tiến hành
^
^
hoạt động nhóm
- Xem hình vẽ và ghi KL A như thế nào với B
giả thiết, kết luận.
Giải
Ta có: CA=AD+DC (vì D nằm
giữa AC)
-Xét xem CB như thế nào
Mà CB = DC (gt)
với CA?
=> CA = AD + CB > CB
^
^
=> B > A

- Chứng minh CA > CB
Yêu cầu HS hoạt động
nhóm



Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

4/ Củng cố
- Nhắc lại quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
5/ Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đă chữa.
- Làm bài tập 7 trang 56 SGK.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)
Ung Thị Bích Thuận


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 28
Ngày soạn: 30//1/2015
Tiết PPCT: 51
§2.QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC
VÀ ĐƯỜNG XIÊN , ĐƯỜNG XIÊN VÀ
HÌNH CHIẾU
A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên.
+ Khái niệm chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên.
2/ Kĩ năng: Biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm trên hình vẽ.
3/ Thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng nhìn hình, phát triễn tư duy logic,
nghiêm túc, chú ý nghe giảng.
B/ CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ ghi định lý 1 và định lý 2 .Thước thẳng và phấn màu
- HS : Ôn lại hai định và nhận xét về quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác ,
định lý Pytago
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác?
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
- Giới thiệu các khái niệm.
- Từ điểm A không nằm
trên đường thẳng d, kẻ AH
^

d. Trên d lấy điểm B sao
Ï


cho B H (hình vẽ)
- Cho HS làm ?1
Hoạt động 2 :
?2 Từ một điểm A không nằm
trên đường thẳng d, ta có thể kẻ
được bao nhiêu đường vuông góc
và bao nhiêu đường xiên đên
đường thẳng d?

- Vẽ hình và theo dơi.

NÔI DUNG
1/ Khái niệm đường vuông
góc, đường xiên
+ Đoạn thẳng AH gọi là
đoạn vuông góc hay đường
vuông góc kẻ từ A đến d.
+ Đoạn AB là đường xiên kẻ
từ A đến d.
+ Đoạn BH là
A hình chiếu của
đường xiên AB lên d.
2. Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên.
Định lý 1: sgk
H

B

d



Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Ï
- Cho HS so sánh đường - Ta chỉ kẻ được một
A
d
xiên và đường vuông
đường vuông góc duy nhất
AH là đường vuông
và có thể kẻ được vô số
GT góc
đường xiên.
AB là đường xiên
góc để rút ra định lý.
- Vẽ hình, ghi giả thiết, kết
luận của định lý.
KL AH < AB
- Hướng dẫn HS chứng
Chứng
minh định lý.
A minh
Xét tam giác AHB vuông tai
H nên cạnh đối diện với góc
H là lớn nhất, tức là AH <
AB
3/ Các đường xiên và hình d

?3 Dùng định lý Pitago để
chiếu của chúng.
so sánh AH và AB
H
B
Hoạt động 3:

- Cho HS làm ?4
- Rút ra định lý.

- Theo Pitago ta có
AB2 = AH2+HB2
=> AB2 > AH2
Tức là AB > AH

Định lý 2: Trong hai đường xiên kẻ từ
một điểm nằm ngoài một đường thẳng
đến đường thẳng đó:
a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn
hơn thì lớn hơn
b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình
chiếu lớn hơn.
c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì
hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại,
nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai
đường xiên bằng nhau.

4/ Cũng cố
5/ Hướng dẫn học ở nhà
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK

- Làm các bài tập 8, 9 trang 59 SGK.
- Xem trước các bài tập phần luyện tập.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)
Ung Thị Bích Thuận


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 29
Ngày soạn: 30//1/2015
Tiết PPCT: 52
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS vận dụng tốt về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan
hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng
2/ Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh được các bài toán liên quan
3/ Thái độ: Giáo dục tính thực tế
B/ CHUẨN BỊ

GV: Eke, thước thẳng, phấn màu
HS: Bảng nhóm.
C/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đặt vấn đề, gợi mở, vẽ hình.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1/ Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ
Cho hình vẽ
a)
Tìm hình chiếu của A trên d
b)
Vẽ một đường xiên từ A đến d
c)
Phát biểu định lí về so sánh giữa đường xiên và đường vuông góc? Vẽ hình ghi
GT, KL
Phát biểu định lí về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng? Vẽ hình
minh hoạ
3/ Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Bài 10/59
Bài 10/59
Yêu cầu HS đọc đề ghi GT
và KL
GV hướng dẫn HS lí giải
đề toán dưới dạng kí hiệu

hình học
GV Hướng dẫn HS c/minh.
Vẽ AH vuông góc với BC - M thuộc BC thì M có thể
-Nếu M ∈ BC thì M có thể trùng B ( Hoặc trùng C)

GT


Trng THCS Chỏnh Phỳ Hũa

v trớ no?
- so sỏnh AM v AB ta
ch vic so sỏnh g ca
chỳng?
Bi 11: L mt cỏch
c/minh khỏc ca nh lớ 2
- Yờu cu HS v hỡnh, vit
GT, KL
- Hy nhc li nh lớ v
quan h gia gúc v cnh
i din trong tam giỏc?

T: Toỏn - Lý - Tin

hoc khụng trựng B v C
- HS: So sỏnh hỡnh chiu
ca chỳng

HS v hỡnh ghi GT, KL
HS phỏt biu nh lớ


v D nờn

ã
ACD

l gúc tự )

AM

Chng minh:
Gi H l chõn ng vuụng
gúc k t A n BC HB
v HM l hỡnh chiu ca AB
v AM lờn BC
Nu M B ( hoc C) thỡ
AM = AC = AB
Nu M B (Hoc C) thỡ
HM< HB (HC) nờn AM<
AB (AC )
Bi 11/60
D ABD,
GT

ã
ACD

l gúc gỡ? Vỡ sao?
- ( GV lu ý cho Hs do
BC< BD v C nm gia B


KL

ã
ACD

à = 900
B
C ẻ BD,

> 900 vỡ ABC,

à = 900
B

Nờn

ã
à + ACB
ã
ACD
=B
> 90 0

BC
KL

AC

Chng minh :
Cho HS hot ng nhúm
lm bi tp 13/60.
Sau 5 phỳt. Yờu cu i
din nhúm trỡnh by cõu a.

à = 900
D ABC, B
ã
ã
ị ACB
< 90 0 ị ACD
> 90 0

HS hot ng nhúm
i din nhúm trỡnh by
cõu a)

D ACD coự AD ủoỏi dieọn vụựi goực ACD
ị AD > AC

Bi 13/60
B

Cõu b. nu khú khn vi
HS giỏo viờn hng dn
thờm:
i din nhúm lm cõu b
cõu a) BE< BC
Nu c/ minh c DE< BE

thỡ suy ra DE< BC
Hy c/minh DE< BE bng
cỏch dựng h/chiu ca
chỳng.

D

A

E

C

a) c/minh BE< BC
Hỡnh chiu ca BE v BC
ln lt l AE v AC, M
AE< AC BE< BC (1)
b) c/minh DE < BC


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

BE có h/chiếu là AB, DE có
h/ chiếu là AD.
Mà AD< AB ⇒ DE< BE (2)
Từ (1) và (2) ta có DE < BC
4/ Củng cố
5/ Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các bài tập đă sữa
- BTVN: 14/60
- Xem lại cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2015
(Kí duyệt)
Ung Thị Bích Thuận



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×