. Tuần 25
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Động vật.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu đợc những đặc điểm giống nhau và khác nhau của 1 số động vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô mầu 1 con vật a thích.
II- Đồ dùng Thầy: Hình vẽ SGK trang 94,95.Su tầm các ảnh động vật khác nhau.
Trò:- Su tầm các ảnh động vật khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu ích chức năng và ích lợi của 1 số quả?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Nêu đợc những đặc điểm giống
nhau, sự khác nhau của 1 số động vật. Nhận
ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 94,95, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Nhận xét về hình dạng, kích thớc của
các động vật ?
- Chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con
vật?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài
động vật. Chúng có hình dạng, độ
lớn...khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3
phần: đầu, mình,cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Biết vẽ và tô mầu 1 convật mà
HS yêu thích.
b-Cách tiến hành:
Bớc 1: vẽ và tô mầu:
- Vẽ 1 con vật mà em yêu thích?
Bớc 2: Trng bày.
4- Củng cố- Dặn dò:
-Trò chơi: Đố bạn con gì?
- Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát 1 bài hát có tên con vật.
- Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.
Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật.
Chúng có hình dang, độ lớn...khác nhau. Cơ
thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình,cơ quan
di chuyển.
*Làm việc cá nhân.
- Thực hành vẽ.
-Hs trng bày tranh của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
1
- HS chơi trò chơi.
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Côn trùng.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng đợc QS.
- Kể tên đợc 1 số côn trùng có ích lợivà 1 số côn trùng có hại đối với con ngời.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy:- Hình vẽ SGK trang 96,97.
- Su tầm các ảnh côn trùng và thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ
những côn trùng có hại.
Trò:- Su tầm các ảnh côn trùng và thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt
trừ những côn trùng có hại.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 1
số động vật?
3-Bài mới:
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúnh têncác bộ
phận cơ thể của các côn trùng QS đợc.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 96,97, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh của
từng con côn trùng có trong hình.
Chúng có mấy chân? chúng sử dụng
chân , cánh để làm gì?
- Bên trong cơ thể của chúng có chân
hay không?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại
động vật không có xơng sống. Chúng có
6 chân và chân phân thành các đốt.Phần
lớn các côn trùng đều có cánh
- Hát 1 bài hát có tên con vật.
- Vài HS.
* QS và thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.
Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại động vật
không có xơng sống. Chúng có 6 chân và
chân phân thành các đốt.Phần lớn các côn
trùng đều có cánh.
TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
2
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Biết vẽ và tô mầu 1 convật
mà HS yêu thích.
b-Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Phân loại côn trùng su tầm đợc thành 3
nhóm: Có ích, có hại,không ảnh hởng gì
đến con ngời.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
4- Củng cố- Dặn dò:
-Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
* Làm việc với những côn trùng thật và
các tranh ảnh su tầm đợc.
- Các nhóm phân loại các con vật su tầm đ-
ợc theo 3 nhóm.
- Các nhóm trng bày bộ su tầm của mình.
- HS chơi trò chơi.
Tuần 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Tôm, cua.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, con cua đợc QS.
- Nêu ích lợi của tôm, cua.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy:- Hình vẽ SGK trang 98,99.
- Su tầm các ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua.
Trò:- Su tầm các ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu 1 số cách tiêu diệt những convật có
hại?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các tôm, cua.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 98,99, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Nhận xét về kích thớc của chúng.
- Bên ngoài cơ thể của những con tôm,
cua có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của
chúng có xơng hay không?
- Hãy đếm xem con cua có bao nhiêu
chân, chân của chúng có đặc điểm gì?
- Hát 1 bài hát có tên con cua.
- Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
3
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Tôm, cua có hình dạng, kích thớc
khác nhau nhng chúng đều không có xơng
sống. cơ thể chúng đợc bao phủ bằng một
lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân
thành các đốt.
Hoạt động 2Thảo luậncả lớp.
a-Mục tiêu:Nêu đợc ích lợi của tôm cua.
b-Cách tiến hành:
- Tôm, cua sống ở đâu?
- Nêu ích lợi của tôm, cua?
- GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế
biến tôm, cua mà em biết?
*KL:Tôm, cua là những thức ăn chứa
nhiều chất đam cần cho cơ thể con ngời.
ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là
những môi trờng thuận tiện để nuôi và
đánh bắttôm, cau. Hiện nay, nghề nuôi
tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một
mặt hàng xuất khẩu của nớc ta.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của tôm?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Đại diện báo cáo KQ.
Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau
nhng chúng đều không có xơng sống. cơ thể
chúng đợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng,
có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
- Tôm, cua sống ở sông, hồ, biển.
- Tôm, cua có ích lợi làm thức ăn chứa
nhiều đạm cho con ngời, thành một mặt
hàng xuất khẩu của nớc ta .
- HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh
bắt,chế biến tôm, cua mà em biết
- HS nêu.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Cá.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá đợc QS.
- Nêu ích lợi của cá.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy:- Hình vẽ SGK trang 100,101.
- Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.
Trò:- Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu ích lợi của tôm, cua?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
- Hát.
- Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm
TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
4
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của con cá.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 100,101, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Nhận xét về kích thớc của chúng.
- Bên ngoài cơ thể của những con cá có
gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng
có xơng hay không?
- Cá sống ở đâu? chúng thở bằng gì? Di
chuyển bằng gì?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Cá là độngvật có xơng sống, sống
dới nớc, thở bằng mang.Cơ thể chúng th-
ờng có vẩy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Nêu đợc ích lợi của cá.
b-Cách tiến hành:
- Kể tên 1 số cá sống ở nớc ngọt và nớc
mặn mà em biết?
- Nêu ích lợi của cá?
- GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế
biến cá mà em biết?
*KL:Phần lớn các loài cá đợc sử dụng
làm thức ăn.Cá là thức ăn ngon và bổ,
chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể
ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là
những môi trờng thuận tiện để nuôi và
đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá
phát triển và cá đã trở thành một mặt
hàng xuất khẩu của nớc ta.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của cá?
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.
Cá là độngvật có xơng sống, sống dới nớc,
thở bằng mang.Cơ thể chúng thờng có vẩy
bao phủ, có vây.
*Thảo luận cả lớp.
- Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá mè...
- Cá biển: cá thu, cá mực...
- Làm thứu ăn, xuất khẩu...
- HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế
biến tôm, cua mà em biết
- HS nêu.
Tuần 27
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007
Tự nhiên xã hội.
Chim.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc QS.
TN&XH lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
5