Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

ÔN THI CÔNG CHỨC NGÀNH NGOẠI vụ TRẮC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.51 KB, 24 trang )

CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM
Chuyên ngành Ngoại vụ (Mã ngành: 04.NGVU)

Câu 1. Tỉnh Quảng Trị có chung đường biên giới với tỉnh nào của nước Cộng hòa
DCND Lào?
a. Savannakhet và Salavan
b. Savannakhet và Champasak
c. Salavan và Champasak
d. Champasak, Savannakhet và Salavan
Câu 2. Đường biên giới chung giữa Quảng Trị với các tỉnh của Nước CHDCND Lào có
chiều dài bao nhiêu km?
a. 156 km
b. 186 km
c. 206 km
d. 226 km
Câu 3. Có bao nhiêu loại đường biên giới quốc gia hiện hành?
a. 03 loại
b. 04 loại
c. 05 loại
d. 06 loại
Câu 4. Đường biên giới quốc gia gồm những loại nào?
a. Biên giới trên bộ; Biên giới trên biển;
b. Biên giới trên bộ; Biên giới trên biển; Biên giới trên không; Biên giới lòng đất
c. Biên giới trên bộ; Biên giới trên không; biên giới lòng đất
d. Biên giới trên bộ; biên giới lòng đất
Câu 5. Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc tiếp giáp với bao
nhiêu tỉnh của Việt Nam?
a. Tiếp giáp 06 tỉnh.
b. Tiếp giáp 07 tỉnh.
c. Tiếp giáp 08 tỉnh.
d. Tiếp giáp 09 tỉnh .


Câu 6. Đường Biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và CHDCND Lào tiếp giáp với bao
nhiêu tỉnh của Việt Nam?
a. Tiếp giáp 07 tỉnh
b. Tiếp giáp 08 tỉnh
c. Tiếp giáp 09 tỉnh
d. Tiếp giáp 10 tỉnh.
Câu 7. Đường Biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Vương quốc Campuchia tiếp giáp


với bao nhiêu tỉnh của Việt Nam?
a. Tiếp giáp 07 tỉnh
b. Tiếp giáp 08 tỉnh.
c. Tiếp giáp 09 tỉnh
d. Tiếp giáp 10 tỉnh
Câu 8. Có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp giáp với Biển Đông?
a. Có 07 Quốc gia và 01 vùng Lãnh thổ.
b. Có 08 Quốc gia và 01 vùng Lãnh thổ.
c. Có 09 Quốc gia và 01 vùng Lãnh thổ.
d. Có 10 Quốc gia và 01 vùng Lãnh thổ.
Câu 9. Tỉnh nào của Việt Nam có đường biên giới trên đất liền tiếp giáp với Trung Quốc
và Lào?
a. Tỉnh Hà Giang
b. Tỉnh Lạng Sơn
c. Tỉnh Lào Cai
d. Tỉnh Điện Biên
Câu 10. Tỉnh nào của Việt Nam có đường biên giới trên đất liền tiếp giáp với Campuchia
và Lào?
a. Tỉnh Đăknông
b. Tỉnh Đăklắc
c. Tỉnh Gia Lai

d. Tỉnh Kon Tum
Câu 11. Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với các vùng biển nào?
a. Nội thủy
b. Lãnh hải
c. Vùng tiếp giáp lãnh hải
d, Cả a, b, c đúng
Câu 12. Luật Biên giới quốc gia năm 2003 quy định “Vùng tiếp giáp lãnh hải” là gì?
a. Là vùng biển tiếp liền phía trong lãnh hải có chiều rộng hai mươi bốn hải lý.
b. Là vùng biển tiếp liền phía ngoài đường cơ sở có chiều rộng mười hai hải lý.
c. Là vùng biển tiếp liền phía ngoài thềm lục địa có chiều rộng mười hai hải lý.
d. Là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải có chiều rộng mười hai hải lý.
Câu 13. Luật Biên giới quốc gia năm 2003 quy định “Mốc quốc giới” là gì?
a. Dấu hiệu bằng vật thể dùng để đánh dấu đường biên giới quốc gia trên đất liền
và trên biển.
b. Dấu hiệu bằng vật thể dùng để đánh dấu đường biên giới quốc gia trên đất liền.
c. Dấu hiệu bằng vật thể dùng để đánh dấu đường biên giới quốc gia trên đất
liền, trên biển và trong lòng đất.
d. Dấu hiệu bằng vật thể dùng để đánh dấu đường biên giới quốc gia trên đất liền


và trong không gian.
Câu 14. Luật Biên giới quốc gia năm 2003 quy định “Biên giới quốc gia trên không” là gì?
a. Mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên
biển lên vùng trời.
b. Mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền lên vùng trời.
c. Mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời.
d. Mặt cắt ngang từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên
biển lên vùng trời.
Câu 15. Luật Biên giới quốc gia năm 2003 quy định “Biên giới quốc gia trên đất liền” là gì ?
a. Được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống sơ đồ đường biên

giới.
b. Được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới.
c. Được hoạch định và đánh dấu bằng hệ thống tọa độ.
d. Được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống bản đồ biên giới.
Câu 16. Luật Biên giới quốc gia năm 2003 quy định “Công trình biên giới” là gì?
a. Công trình được xây dựng để cố định đường biên giới quốc gia, công trình
phục vụ việc lưu thông ở khu vực biên giới quốc gia.
b. Công trình được xây dựng để cố định đường biên giới quốc gia, công trình
phục vụ việc quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
c. Công trình được xây dựng để cố định đường biên giới quốc gia
d. Công trình được xây dựng ở khu vực biên giới quốc gia, công trình phục vụ
việc quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
Câu 17. Luật Biên giới quốc gia năm 2003 quy định khu vực biên giới được phân chia
thành bao nhiêu khu vực?
a. 03 khu vực.
b. 02 khu vực.
c. 01 khu vực.
d. 04 khu vực
Câu 18. Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông được ký vào năm nào?
a. Năm 1992
b. Năm 1995
c. Năm 2002
d. Năm 1997
Câu 19. Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông được ký ở đâu?
a. Phnôm Pênh
b. Hà Nội
c. Băng Cốc
d. Ba Li
Câu 20. Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biên Đông được ký kết giữa các quốc



gia thành viên ASEAN và nước nào?
a. Hoa kỳ
b. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
c. Nhật Bản
d. Cộng hòa Liên bang Nga
Câu 21. Ngày nào hàng năm được lấy làm ngày ASEAN?
a. Ngày 08 tháng 8 hàng năm
b. Ngày 08 tháng 9 hàng năm
c. Ngày 08 tháng 7 hàng năm
d. Ngày 08 tháng 6 hàng năm
Câu 22. Hiện nay có bao nhiêu quốc gia là thành viên của ASEAN ?
a. 8 quốc gia
b. 9 quốc gia
c. 10 quốc gia
d. 11 quốc gia
Câu 23. Hiến chương ASEAN được ký kết ở đâu?
a. Việt Nam
b. Xinh-ga-po
c. Căm-pu-chia
d. Thái Lan
Câu 24. Hiến chương ASEAN được ký kết vào năm nào?
a. Năm 2007
b. Năm 1995
c. Năm 2002
d. Năm 1997
Câu 25. Khẩu hiệu của ASEAN là gì?
a. “Một tầm nhìn, một Bản sắc, một cộng đồng”
b. “Một tầm nhìn, một cộng đồng”
c. “Một bản sắc, một cộng đồng”

d. “Hướng tới một tầm nhìn của thế kỷ XXI”
Câu 26. Hiến chương ASEAN có hiệu lực từ năm nào?
a. Năm 2007
b. Năm 1995
c. Năm 2008
d. Năm 1997
Câu 27. Hộ chiếu quốc gia gồm các loại nào?
a. Hộ chiếu ngoại giao.
b. Hộ chiếu công vụ.


c. Hộ chiếu phổ thông.
d. Cả a,b,c
Câu 28. Đối tượng nào ở địa phương được cấp Hộ chiếu ngoại giao?
a. Bí thư, Phó Bí thư Tỉnh ủy.
b. Đại biểu Quốc hội.
c. Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND tỉnh.
d. Cả a,b,c đúng
Câu 29. Theo quy định hiện hành, Hộ chiếu phổ thông được cấp cho các đối tượng nào?
a. Cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước theo quy định của pháp luật về cán
bộ, công chức.
b. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
c. Viên chức Nhà nước
d. Mọi công dân Việt Nam.
Câu 30. Chọn ý đúng điền vào khoảng trống của câu sau: “Hợp pháp hoá lãnh sự là
việc chứng thực chữ ký, con dấu trên các giấy tờ, tài liệu của…………..”?
a. Nước ngoài để sử dụng ở Việt Nam.
b. Nước ngoài để sử dụng ở nước ngoài.
c. Nước Việt Nam để sử dụng ở Việt Nam.
d. Nước Việt Nam để sử dụng ở nước ngoài

Câu 31. Chọn ý đúng để hoàn thành câu sau: “Chứng nhận lãnh sự là việc chứng thực
chữ ký, con dấu trên các giấy tờ, tài liệu của.....................”?
a. Nước ngoài để sử dụng ở Việt Nam.
b. Nước ngoài để sử dụng ở nước ngoài.
c. Việt Nam để sử dụng ở Việt Nam.
d. Việt Nam để sử dụng ở nước ngoài
Câu 32. Chọn đáp án đúng để hoàn chỉnh câu sau: “Công ước Viên năm 1961 về quan
hệ..............”
a. Ngoại giao.
b. Lãnh sự.
c. Ngoại giao và lãnh sự.
d. Bình đẳng giữa các quốc gia.
Câu 33. Điền từ còn thiếu trong ô trống: “Công ước Viên năm 1963 về quan
hệ................”
a. Ngoại giao.
b. Lãnh sự.
c. Ngoại giao và lãnh sự.
d. Bình đẳng giữa các quốc gia.
Câu 34. Giá trị và thời hạn của thị thực được quy định như thế nào?
a. Thị thực một lần hoặc nhiều lần có giá trị không quá 12 tháng được cấp cho


người vào Việt Nam thực hiện các dự án theo giấy phép đầu tư hoặc hợp đồng
hợp tác với các cơ quan, tổ chức của Việt Nam; người vào làm việc tại các cơ
quan nước ngoài đặt tại Việt Nam và thân nhân ruột thịt cùng đi;
b. Thị thực một lần hoặc nhiều lần có giá trị không quá 6 tháng được cấp cho
người được cơ quan, tổ chức, cá nhân mời vào Việt Nam không thuộc trường
hợp quy định tại điểm a ở trên;
c. Thị thực một lần có giá trị 15 ngày được cấp cho người xin nhập cảnh không
có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời.

d. Cả a,b,c đúng
Câu 35. Luật cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định cơ
quan đại diện bao gồm những cơ quan, tổ chức nào sau đây?
a. Cơ quan đại diện ngoại giao.
b. Cơ quan đại diện lãnh sự.
c. Cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tế.
d. Cả a,b,c đúng
Câu 36. Luật cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định cơ
quan đại diện Ngoại giao ở nước ngoài có tên gọi là gì?
a. Đại sứ quán
b. Công sứ quán
c. Tổng lãnh sự quán
d. Đại sứ quán, Công sứ quán
Câu 37. Luật cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định tên Cơ
quan đại diện Lãnh sự ở nước ngoài là gì?
a. Tổng Lãnh sự quán
b. Lãnh sự quán
c. Công sứ quán
d. Tổng Lãnh sự quán và Lãnh sự quán.
Câu 38. Luật cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở Nước ngoài quy định “Cơ
quan đại diện lãnh sự” là gì?
a. Tổng Lãnh sự quán và Lãnh sự quán.
b. Lãnh sự quán.
c. Tổng Lãnh sự quán.
d. Tổng Lãnh sự quán, Công sứ quán và Lãnh sự quán.
Câu 39. Luật Cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định nhiệm
kỳ công tác của thành viên cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở nước ngoài
như thế nào ?
a. 36 tháng và có thể được kéo dài trong trường hợp cần thiết
b. 24 tháng và có thể được kéo dài trong trường hợp cần thiết

c. 48 tháng và có thể được kéo dài trong trường hợp cần thiết
d. 12 tháng và có thể được kéo dài trong trường hợp cần thiết


Câu 40. Tổ chức, cá nhân nào sau đây có thẩm quyền quyết định việc đi công tác nước
ngoài của Chủ tịch UBND cấp tỉnh?
a. Thủ tướng Chính phủ.
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao.
c. Chủ tịch nước.
d. Bí thư Tỉnh ủy.
Câu 41. Cơ quan nào có thẩm quyền cấp, gia hạn Hộ chiếu Ngoại giao?
a. Bộ Ngoại giao
b. Bộ Công an
c. Bộ Tư pháp
d. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
Câu 42. Cơ quan nào có thẩm quyền cấp, gia hạn Hộ chiếu Công vụ?
a. Bộ Ngoại giao
b. Bộ Công an
c. Bộ Tư pháp
d. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
Câu 43. Cơ quan nào có thẩm quyền cấp, gia hạn Hộ chiếu Phổ thông?
a. Bộ Ngoại giao
b. Bộ Công an
c. Bộ Tư pháp
d. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
Câu 44. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền cử, triệu hồi Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
của Việt Nam ở nước ngoài theo quy định hiện hành?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
c. Chủ tịch Nước

d. Chủ tịch Quốc Hội
Câu 45. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền cử, triệu hồi Đại diện thường trực của
Việt Nam tại Liên hợp quốc?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
c. Chủ tịch Nước
d. Chủ tịch Quốc Hội
Câu 46. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền cử, triệu hồi Đại diện của Chủ tịch nước
tại tổ chức quốc tế?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
c. Chủ tịch Nước
d. Chủ tịch Quốc Hội


Câu 47. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền đề nghị Chủ tịch nước cử, triệu hồi đại sứ
đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam ở nước ngoài?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
c. Trưởng ban đối ngoại Trung ương
d. Chủ tịch Quốc Hội
Câu 48. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền triệu hồi người đứng đầu Cơ quan lãnh sự
Việt Nam ở nước ngoài?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
c. Chủ tịch Nước
d. Chủ tịch Quốc Hội
Câu 49. Luật Cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định: Ai là
người có thẩm quyền bổ nhiệm người đứng đầu Cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài?
a. Thủ tướng Chính phủ

b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
c. Chủ tịch Nước
d. Chủ tịch Quốc Hội.
Câu 50. Luật Cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định chức
vụ ngoại giao bao gồm các chức vụ gì?
a. Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Đại sứ, Công sứ, Tham tán Công sứ, Bí thư thứ
nhất, Bí thư thứ hai, Bí thư thứ ba, tùy viên.
b. Đại sứ, tham tán, công sứ, tham tán công sứ, Bí thư thứ nhất, Bí thư thứ hai,
Bí thư thứ ba, Tùy viên.
c. Tùy viên, Bí thư thứ ba, Bí thư thứ hai, Bí thư thứ nhất, Tham tán, Tham tán
công sứ, Công sứ, Đại sứ, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền.
d. Tùy viên, Bí thư thứ nhất, Bí thư thứ hai, Bí thư thứ ba, Tham tán, Tham tán
công sứ, Công sứ, Đại sứ. Tổng lãnh sự, Phó tổng lãnh sự.
Câu 51. Luật Cơ quan đại diện nước CH XHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định chức
vụ lãnh sự bao gồm các chức vụ gì ?
a. Đại sư; Phó đại sư; Lãnh sự; Phó Lãnh sự; Tổng Lãnh sự; Phó Tổng Lãnh sự;
Tùy viên lãnh sự.
b. Lãnh sự; Phó Lãnh sự; Tùy viên lãnh sự; Tổng Lãnh sự; Phó Tổng Lãnh sự.
c. Tổng Lãnh sự; Lãnh sự; Phó Tổng Lãnh sự; Phó Lãnh sự; Tùy viên lãnh sự.
d. Tổng Lãnh sự; Phó Tổng Lãnh sự; Lãnh sự; Phó Lãnh sự; Tùy viên lãnh sự.
Câu 52. Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định
“Thành viên cơ quan đại diện” như thế nào?
a. Là người đứng đầu cơ quan đại diện, viên chức ngoại giao.
b. Là người đứng đầu cơ quan đại diện, viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự.
c. Là người đứng đầu cơ quan đại diện, viên chức lãnh sự và nhân viên cơ quan


đại diện.
d. Là người đứng đầu cơ quan đại diện, viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự
và nhân viên cơ quan đại diện.

Câu 53. Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài quy đinh “Nhân
viên cơ quan đại diện” như thế nào ?
a. Là người đảm nhận công việc hành chính, kỹ thuật hoặc phục vụ.
b. Là những người làm việc trong các cơ quan đại diện.
c. Là người đảm nhận công việc hành chính.
d. Cả a,b và c
Câu 54. Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định “Lãnh
sự danh dự” như thế nào ?
a. Là viên chức lãnh sự chuyên nghiệp và không phải là cán bộ, công chức, viên
chức Việt Nam, bao gồm Tổng Lãnh sự danh dự và Lãnh sự danh dự.
b. Là viên chức lãnh sự không chuyên nghiệp và không phải là cán bộ, công chức,
viên chức Việt Nam, bao gồm Tổng Lãnh sự danh dự và Lãnh sự danh dự.
c. Là viên chức lãnh sự không chuyên nghiệp và phải là cán bộ, công chức, viên
chức Việt Nam, bao gồm Tổng Lãnh sự danh dự và Lãnh sự danh dự.
d. Là viên chức lãnh sự chuyên nghiệp và phải là cán bộ, công chức, viên chức
Việt Nam, bao gồm Tổng Lãnh sự danh dự và Lãnh sự danh dự.
Câu 55. Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định “Cơ
quan đại diện lãnh sự” như thế nào?
a. Là Tổng Lãnh sự quán và Lãnh sự quán.
b. Là Lãnh sự quán.
c. Là Tổng Lãnh sự quán.
d. Là Tổng Lãnh sự quán, Công sứ quán và Lãnh sự quán.
Câu 56. Luật cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài quy định “Cơ
quan đại diện tại tổ chức quốc tế” như thế nào?
a. Phái đoàn thường trực, Phái đoàn, Phái đoàn quan sát viên thường trực và cơ
quan có tên gọi khác thực hiện chức năng đại diện của Nhà nước Việt Nam tại
tổ chức quốc tế liên chính phủ.
b. Phái đoàn thường trực thực hiện chức năng đại diện của Nhà nước Việt Nam
tại tổ chức quốc tế liên chính phủ.
c. Phái đoàn, Phái đoàn quan sát viên thường trực và cơ quan có tên gọi khác

thực hiện chức năng đại diện của Nhà nước Việt Nam tại tổ chức quốc tế liên
chính phủ.
d. Phái đoàn thường trực, Phái đoàn, Phái đoàn quan sát viên thường trực và cơ
quan có tên gọi khác thực hiện chức năng đại diện của Nhà nước Việt Nam tại
tổ chức quốc tế.
Câu 57. Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ
quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam năm 1993 quy định
“Thư tín chính thức của cơ quan đại diện ngoại giao" như thế nào?


a. Mọi thư tín có liên quan đến cơ quan đại diện ngoại giao và các chức năng của
cơ quan đó.
b. Mọi thư tín có liên quan đến cơ quan đại diện ngoại giao.
c. Mọi thư tín có liên quan đến cơ quan đại diện ngoại giao và các chức năng của
cơ quan đó và của các viên chức ngoại giao.
d. Mọi thư tín có liên quan đến chức năng của cơ quan đó.
Câu 58. Theo quy định hiện hành, cơ quan nào được giao nhiệm vụ thống nhất quản lý
nhà nước về ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế?
a. Chính phủ
b. Bộ Ngoại giao
c. Chủ tịch Nước
d. Quốc hội
Câu 59. Theo quy định hiện hành, cơ quan nào chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện quản lý nhà nước về ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế?
a. Bộ Ngoại giao
b. Bộ Tư pháp
c. Bộ Công an
d. Văn phòng Chính phủ
Câu 60. Theo quy định hiện hành, cơ quan nào có thầm quyền ký kết thỏa thuận quốc tế
nhân danh cấp tỉnh?

a. Tỉnh ủy, Thành ủy
b. HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
c. Ủy Ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh
d. Tất cả các cơ quan, đoàn thể cấp tỉnh.
Câu 61. Theo quy định hiện hành, ở địa phương, ai có thẩm quyền quyết định việc ký kết
thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan cấp tỉnh?
a. Bí thư Tỉnh ủy
b. Chủ tịch HĐND cấp tỉnh
c. Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
d. Chủ tịch HĐND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh
Câu 62. Theo quy định hiện hành, cơ quan nào có thẩm quyền thống nhất quản lý nhà
nước về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế?
a. Bộ Ngoại giao
b. Chính phủ
c. Chủ tịch Nước
d. Quốc hội
Câu 63. Theo quy định hiện hành, trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của
Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng
một vấn đề thì Việt nam phải áp dụng theo quy định nào?


a. Quy định của pháp luật trong nước
b. Bảo lưu nội dung có quy định khác nhau
c. Quy định của điều ước quốc tế.
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 64. Điều ước quốc tế hai bên hoặc nhiều bên mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ký kết hoặc gia nhập bao gồm?
a. Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ.
b. Điều ước quốc tế nhân danh Viện kiểm sát nhân dân tối cao
c. Điều ước quốc tế nhân danh Tòa án nhân dân tối cao.

d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 65. Theo quy định hiện hành, cơ quan nào chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện quản lý nhà nước về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế?
a. Bộ Ngoại giao
b. Bộ Tư pháp
c. Bộ Công an
d. Văn phòng Chính phủ
Câu 66. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định tổ chức
phi chính phủ nước ngoài có thể được xét cấp đăng ký dưới bao nhiêu hình thức?
a. 04 hình thức
b. 05 hình thức
c. 03 hình thức
d. 01 hình thức
Câu 67. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định tổ chức
phi chính phủ nước ngoài được xét cấp đăng ký dưới những hình thức nào?
a. Giấy đăng ký hoạt động.
b. Giấy đăng ký lập Văn phòng dự án.
c. Giấy đăng ký lập Văn phòng đại diện.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 68. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định cơ quan
nào có thẩm quyền xét cấp đăng ký cho tổ chức Phi Chính phủ nước ngoài tại Việt Nam?
a. Bộ Tư pháp
b. Bộ Ngoại giao
c. Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.
d. Bộ Nội vụ
Câu 69. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định trong
thời gian bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban Công tác về các tổ
chức phi chính phủ nước ngoài có trách nhiệm thông báo kết quả bằng văn bản đến tổ
chức phi chính phủ nước ngoài có liên quan về kết quả cấp giấy đăng ký hoạt động?
a. Không quá 20 (hai mươi) ngày làm việc.



b. Không quá 45 (bốn mươi lăm) ngày làm việc.
c. Không quá 30 (ba mươi) ngày làm việc.
d. Không quá 15 (mười lăm) ngày làm việc.
Câu 70. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định thời hạn
của Giấy đăng ký hoạt động của Tổ chức PCP nươc ngoài là bao nhiêu năm?
a. 04 (bốn) năm kể từ ngày cấp
b. 03 (ba) năm kể từ ngày cấp
c. 05 (năm) năm kể từ ngày cấp
d. 01 (một) năm kể từ ngày cấp
Câu 71. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định cơ quan
nào có thẩm quyền xét cấp Giấy đăng ký lập Văn phòng dự án cho tổ chức Phi Chính
phủ nước ngoài tại Việt Nam?
a. Bộ Ngoại giao
b. Bộ Công an
c. Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.
d. Bộ Nội vụ
Câu 72. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định cơ quan
nào có thẩm quyền cấp Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức Phi Chính phủ nước ngoài
tại Việt Nam?
a. Bộ Tư pháp
b. Bộ Công an
c. Bộ Ngoại giao.
d. Bộ Nội vụ
Câu 73. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định cơ quan
nào có thẩm quyền xét cấp Giấy đăng ký lập Văn phòng đại diện của tổ chức Phi Chính
phủ nước ngoài tại Việt Nam?
a. Bộ Tư pháp
b. Bộ Công an

c. Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.
d. Bộ Ngoại giao
Câu 74. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định các hành vi
nào sau đây của tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam bị nghiêm cấm?
a. Tổ chức, thực hiện các hoạt động chính trị, tôn giáo và các hoạt động không phù
hợp với lợi ích quốc gia, an ninh, quốc phòng, đại đoàn kết dân tộc Việt Nam.
b. Tổ chức, thực hiện, tham gia các hoạt động nhằm mục đích thu lợi nhuận,
không phục vụ mục đích nhân đạo, phát triển; Tổ chức, thực hiện, tham gia
các hoạt động liên quan đến rửa tiền, khủng bố.
c. Tổ chức, thực hiện, tham gia các hoạt động xâm hại đạo đức xã hội. thuần
phong, mỹ tục, truyền thống và bản sắc dân tộc; Tổ chức, thực hiện, tham gia
các hoạt động khác trái với quy định của pháp luật Việt Nam.


d. Cả a, b, c đúng.
Câu 75. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định cơ quan
nào được quy định là cơ quan đầu mối quản lý hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ
nước ngoài tại Việt Nam?
a. Bộ Tư pháp
b. Bộ Công an
c. Bộ Ngoại giao.
d. Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài.
Câu 76. Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ quy định trong
thời hạn bao nhiêu ngày sau khi được cấp, gia hạn, bổ sung, sửa đổi Giấy đăng ký, tổ
chức phi chính phủ nước ngoài có trách nhiệm thông báo về việc cấp, gia hạn, bổ sung,
sửa đổi Giấy đăng ký và kế hoạch hoạt động của tổ chức với UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương nơi tổ chức phi Chính phủ nước ngoài có hoặc dự kiến sẽ tiến hành
hoạt động?
a. Trong thời hạn 30 ngày
b. Trong thời hạn 45 ngày

c. Trong thời hạn 15 ngày
d. Trong thời hạn 60 ngày
Câu 77. Khái niệm “Chủ khoản viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ” là gì?
a. Là các tổ chức, cá nhân được giao trách nhiệm trực tiếp tiếp nhận, quản lý,
thực hiện khoản viện trợ PCPNN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b. Là các tổ chức được giao trách nhiệm quản lý khoản viện trợ PCPNN đã được
cấp có thẩm quyền phê duyệt.
c. Là các tổ chức được giao trách nhiệm phê duyệt, thực hiện khoản viện trợ
PCPNN.
d. Là các tổ chức được giao trách nhiệm trực tiếp tiếp nhận, quản lý, thực hiện
khoản viện trợ PCPNN đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Câu 78. Khái niệm “Viện trợ phi dự án” là gì?
a. Là các khoản viện trợ thuộc chương trình, dự án, được cung cấp dưới dạng
hiện vật, tiền hoặc chuyên gia.
b. Là các khoản viện trợ không phải là chương trình, dự án, được cung cấp dưới
dạng hiện vật, tiền hoặc chuyên gia (kể cả chuyên gia tình nguyện).
c. Là các khoản viện trợ không phải là chương trình, dự án, được cung cấp dưới
dạng hiện vật, tiền hoặc chuyên gia.
d. Là các khoản viện trợ được cung cấp dưới dạng hiện vật, tiền hoặc chuyên gia
(kể cả chuyên gia tình nguyện).
Câu 79. Khái niệm “Khoản viện trợ Phi Chính phủ nước ngoài” là gì?
a. Chương trình, dự án và viện trợ phi dự án (kể cả cứu trợ khẩn cấp).
b. Các khoản viện trợ không phải là chương trình, dự án, được cung cấp dưới
dạng hiện vật, tiền hoặc chuyên gia (kể cả chuyên gia tình nguyện).
c. Các khoản viện trợ không phải là chương trình, dự án, được cung cấp dưới


dạng hiện vật, tiền hoặc chuyên gia.
d. Các khoản viện trợ được cung cấp dưới dạng hiện vật, tiền hoặc chuyên gia
(kể cả chuyên gia tình nguyện).

Câu 80. Ở địa phương, cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt khoản viện trợ Phi Chính
phủ nước ngoài?
a. Tỉnh ủy
b. Sở Ngoại vụ
c. UBND tỉnh.
d. Sở Kế hoạch & Đầu tư
Câu 81. Theo quy định hiện hành, cơ quan nào có thẩm quyền phê chuẩn đề nghị về
việc bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ở Việt Nam?
a. Chính phủ
b. Quốc hội
c. Chủ tịch Nước
d. Bộ Ngoại giao
Câu 82. Có bao nhiêu tỉnh, thành phố thuộc Việt Nam nằm trên tuyến hành lang kinh tế
Đông - Tây từ Myanmar về Việt Nam?
a. 03 tỉnh, thành phố
b. 04 tỉnh, thành phố
c. 05 tỉnh, thành phố
d. 06 tỉnh, thành phố
Câu 83. Việt Nam chính thức là thành viên tổ chức Thương mại thế giới vào thời gian nào?
a. Ngày 7/11/2006
b. Ngày 11/1/2007
c. Ngày 20/12/2006
d. Ngày 20/12/2007
Câu 84. Theo quy định hiện hành, ai có thẩm quyền bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Ngoại
giao Việt Nam?
a. Chủ tịch nước
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
d. Chủ tịch Quốc Hội
Câu 85. Ai có thẩm quyền miễn nhiệm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao?

a. Chủ tịch nước
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
d. Chủ tịch Quốc Hội
Câu 86. Ai có thẩm quyền cách chức Thứ trưởng Bộ Ngoại giao?
a. Chủ tịch nước


b. Thủ tướng Chính phủ
c. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao
d. Chủ tịch Quốc Hội
Câu 87. Ai có thẩm quyền bổ nhiệm Giám đốc Sở Ngoại vụ?
a. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
b. Bí thư Tỉnh ủy/Thành ủy
c. Chủ tịch UBND cấp tỉnh
d. Chủ tịch HĐND cấp tỉnh
Câu 88. Hoa kỳ chính thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam vào thời
gian nào?
a. Ngày 11/7/1996
b. Ngày 11/7/1997
c. Ngày 11/7/1995
d. Ngày 11/7/1998
Câu 89. Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào?
a. Ngày 20/9/1978
b. Ngày 20/9/1977
c. Ngày 20/9/1976
d. Ngày 20/9/1975
Câu 90. Hiệp định Gơnevơ về chiến tranh Việt Nam được ký kết vào thời gian nào?
a. Ngày 20/7/1954
b. Ngày 20/7/1953

c. Ngày 20/7/1955
d. Ngày 20/7/1956
Câu 91. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
a. Ngày 28-7-1995
b. Ngày 28-7-1996
c. Ngày 28-7-1997
d. Ngày 28-7-1998
Câu 92. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được chính thức thành lập vào
thời gian nào?
a. Ngày 8/8/1967
b. Ngày 8/8/1968
c. Ngày 8/8/1966
d. Ngày 8/8/1969
Câu 93. Có bao nhiêu quốc gia là thành viên sáng lập ASEAN?
a. 03 quốc gia
b. 04 quốc gia


c. 05 quốc gia
d. 06 quốc gia
Câu 94. Tổng thư ký ASEAN đương nhiệm là người mang quốc tịch nước nào?
a. Việt Nam
b. Indonesia
c. Thailand
d. Campuchia
Câu 95. Ban thư ký của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập
vào thời gian nào?
a. Tháng 06/1981
b. Tháng 02/1976
c. Tháng 10/1976

d. Tháng 10/1977
Câu 96. Trụ sở của Ban Thư ký ASEAN đặt ở nước nào?
a. Việt Nam
b. Indonesia
c. Thailand
d. Campuchia
Câu 97. Mỗi nhiệm kỳ của Tổng thư ký ASEAN là bao nhiêu năm?
a. 03 năm
b. 04 năm
c. 02 năm
d. 05 năm
Câu 98. Mỗi nhiệm kỳ của Chủ tịch ASEAN là bao nhiêu năm?
a. 01 năm
b. 02 năm
c. 03 năm
d. 05 năm
Câu 99. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết
vào thời gian nào?
a. Ngày 27/01/1973
b. Ngày 27/01/1972
c. Ngày 27/01/1971
d. Ngày 27/01/1970
Câu 100. Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế ngày 20/4/2007 của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội “Thỏa thuận quốc tế” được ký kết với các tên gọi nào dưới đây?
a. Thỏa thuận
b. Bản ghi nhớ, Biên bản thỏa thuận


c. Biên bản trao đổi, Chương trình hợp tác, Kế hoạch hợp tác.
d. Cả a,b,c đúng

Câu 101. “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” - đó là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ nói với ai và
vào thời gian nào?
a. Bác Hồ nói với đồng chí Võ Nguyên Giáp vào tháng 5/1946.
b. Bác Hồ nói với đồng chí Lê Duẩn vào tháng 5/1954.
c. Bác Hồ nói với Cụ Huỳnh Thúc Kháng vào tháng 5/1946.
d. Bác Hồ nói với đồng chí Phạm Văn Đồng vào tháng 5/1969.
Câu 102. Trụ cột của Ngoại giao Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là yếu tố nào sau đây?
a. Văn hóa.
b. Chính trị.
c. Kinh tế.
d. Cả a,b,c đúng
Câu 103. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền phê duyệt các khoản cứu trợ khẩn cấp
không có địa chỉ cụ thể (Bên tài trợ không ấn định cứu trợ cho một địa phương cụ thể
nào)?
a. Thủ tướng Chính phủ
b. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
c. Thủ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ
d. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Câu 104. Cơ quan nào sau đây trực thuộc Bộ Ngoại giao?
a. Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn.
b. Trung tâm hướng dẫn Báo chí nước ngoài.
c. Trung tâm Biên phiên dịch quốc gia.
d. Cả a, b, c đúng.
Câu 105. Cơ quan nào cấp giấy phép hoạt động báo chí cho phóng viên nước ngoài tại
Việt Nam?
a. Vụ Thông tin Báo chí - Bộ Ngoại giao
b. Cục thông tin đối ngoại - Bộ Thông tin và Truyền thông
c. Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch
d. Cả a, b, c đúng
Câu 106. Ngày truyền thống của ngành ngoại giao Việt Nam là ngày, tháng, năm nào?

a. Ngày 27/8/1945
b. Ngày 28/8/1945
c. Ngày 29/8/1945
d. Ngày 30/8/1945
Câu 107. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đầu tiên của Việt Nam là ai?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Đồng chí Hoàng Minh Giám


c. Đồng chí Phạm Văn Đồng
d. Ông Nguyễn Tường Tam
Câu 108. Nghị định 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 quy định cơ quan nào có nhiệm vụ
và quyền hạn thẩm định nội dung các chương trình, dự án viện trợ phi chính phủ nước
ngoài trong lĩnh vực pháp luật thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ?
a. Bộ Ngoại giao
b. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
c. Văn phòng Chính phủ
d. Bộ Tư pháp
Câu 109. Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 quy định khái
niệm “Phê chuẩn” là gì ?
a. Là hành vi pháp lý do Quốc hội thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều
ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Là hành vi pháp lý do Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của
điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c. Là hành vi pháp lý do Quốc hội hoặc Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự
ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
d. Là hành vi pháp lý do Thủ tướng Chính phủ hoặc Chủ tịch nước thực hiện để
chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 110. Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 quy định khái
niệm “Phê duyệt” là gì?
a. Là hành vi pháp lý do Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của
điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Là hành vi pháp lý do Quốc hội thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều
ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c. Là hành vi pháp lý do Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của
điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
d. Là hành vi pháp lý do Bộ Ngoại giao thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của
điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 111. Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 quy định khái
niệm “Chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế” là gì?
a. Là hành vi pháp lý do Quốc hội thực hiện để từ bỏ hiệu lực của điều ước quốc
tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
b. Là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để
từ bỏ hiệu lực của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên.
c. Là hành vi pháp lý do Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ hiệu
lực của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên.


d. Là hành vi pháp lý do Chính phủ thực hiện để từ bỏ hiệu lực của điều ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Câu 112. Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 quy định khái
niệm “Từ bỏ hoặc rút khỏi điều ước quốc tế” là?
a. Là hành vi pháp lý do Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ việc
chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đối với nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
b. Là hành vi pháp lý do Quốc hội hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ việc chấp

nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đối với nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
c. Là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để
từ bỏ việc chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đối với nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
d. Là hành vi pháp lý do Chính phủ thực hiện để từ bỏ việc chấp nhận sự ràng
buộc của điều ước quốc tế đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 113. Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 quy định khái
niệm “Tổ chức quốc tế” là gì ?
a. Là Tổ chức liên chính phủ.
b. Là Tổ chức liên chính phủ và tổ chức Phi chính phủ.
c. Là Tổ chức Phi chính phủ
d. Cả a, b đúng
Câu 114. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền quyết định việc mời và đón tiếp các đoàn
cấp Bộ trưởng và tương đương của nước ngoài đến thăm và làm việc tại tỉnh?
a. Thủ tướng Chính phủ.
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao.
c. Chủ tịch nước.
d. Cả a,b,c đều sai

Câu 115.
Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền quyết định việc đi công tác nước
ngoài của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh (trừ trường
hợp những đồng chí này kiêm giữ chức Bí thư tỉnh ủy, thành ủy theo quy định riêng
của Bộ Chính trị)?
a. Thủ tướng Chính phủ.
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao.
c. Chủ tịch nước.
d. Tất cả đều sai.
Câu 116. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền quyết định việc đi công tác nước ngoài

của cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh?
a. Bí thư Tỉnh ủy.
b. Chủ tịch HDDND tỉnh.
c. Chủ tịch UBND tỉnh.


d. Giám đốc Sở Ngoại vụ.
Câu 117. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc
tế cấp cao, thành viên tham dự là người đứng đầu hoặc quan chức cấp Bộ trưởng hoặc
tương đương trở lên của các nước, các vùng lãnh thổ, các tổ chức quốc tế?
a. Thủ tướng Chính phủ.
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao.
c. Chủ tịch UBND tỉnh.
d. Chủ tịch nước.
Câu 118. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc
tế có nội dung liên quan đến các vấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng?
a. Thủ tướng Chính phủ.
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao.
c. Chủ tịch UBND tỉnh.
d. Chủ tịch nước.
Câu 119. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc
tế có nội dung liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền?
a. Thủ tướng Chính phủ.
b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao.
c. Chủ tịch UBND tỉnh.
d. Chủ tịch nước.
Câu 120. Tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc
tế có nội dung liên quan đến vấn đề biên giới lãnh thổ hoặc thuộc phạm vi bí mật nhà
nước?
a. Thủ tướng Chính phủ.

b. Bộ Trưởng Bộ Ngoại giao.
c. Chủ tịch nước.
d. Tổng Bí thư
Câu 121. APEC là tên viết tắt Tiếng Anh có nghĩa là gì?
a. Tổ chức kinh tế châu Á – Thái Bình dương.
b. Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ thế giới.
c. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình dương.
d. Khu vực kinh tế châu Á – Thái Bình dương.
Câu 122. ODA là tên viết tắt Tiếng Anh có nghĩa là gì?
a. “Hỗ trợ phát triển kinh tế”
b. “Hỗ trợ phát triển chính thức”
c. “Hỗ trợ phát triển thương mại”
d. “Hỗ trợ chương trình phát triển”
Câu 123. EWEC là tên viết tắt Tiếng Anh có nghĩa là gì?
a. “Hành lang Thương mại Đông Tây”


Câu 124.

Câu 125.

Câu 126.

Câu 127.

Câu 128.

Câu 129.

Câu 130.


b. “Hành lang Giao thông Đông Tây”
c. “Hành lang Kinh tế Đông Tây”
d. “Hành lang Phát triển Đông Tây”
UNDP là tên viết tắt Tiếng Anh của chương trình gì?
a. “Chương trình Hợp tác Liên hiệp quốc”
b. “Chương trình Nông lương Liên hiệp quốc”
c. “Chương trình Hỗ trợ Liên hiệp quốc”
d. “Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc”
UNICEF là tên viết tắt Tiếng Anh của tổ chức nào?
a. “Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc”
b. “Quỹ Hỗ trợ Liên hiệp quốc”
c. “Quỹ Môi trường Liên hiệp quốc”
d. “Quỹ phòng chống thiên tai Liên hiệp quốc”
AFTA là tên viết tắt Tiếng Anh có nghĩa là gì?
a. “Hàng rào thuế quan ASEAN”
b. “Khu vực thương mại ASEAN”
c. “Khu vực đầu tư ASEAN”
d. “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN”
AIPA là tên viết tắt Tiếng Anh của tổ chức nào?
a. “Liên minh nghị viện Hiệp hội các quốc gia Châu Á”
b. “Liên minh nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á”
c. “Công đồng các quốc gia Đông Nam Á”
d. “Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á”
“GATT” là tên viết tắt tiếng Anh có nghĩa là gì?
a. “Hiệp định chung về quan hệ thương mại” trong WTO.
b. “Hiệp định chung về thuế quan” trong WTO.
c. “Hiệp định chung về thương mại bình đẳng” trong WTO.
d. “Hiệp định chung về thuế quan và thương mại” trong WTO.
WTO chính thức được thành lập vào thời gian nào?

a. Ngày 1 tháng 1 năm 1995.
b. Ngày 1 tháng 1 năm 1996.
c. Ngày 1 tháng 1 năm 1997.
d. Ngày 1 tháng 1 năm 1998.
Câu nào sau đây đúng?
a. “NAFTA” là tên viết tắt tiếng Anh của “Khu vực mậu dịch tự do Nam Mỹ”
b. “NAFTA” là tên viết tắt tiếng Anh của “Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ”
c. “NAFTA” là tên viết tắt tiếng Anh của “Thị trường chung Bắc Mỹ”
d. “NAFTA” là tên viết tắt tiếng Anh của “Cộng đồng kinh tế Bắc Mỹ”


Câu 131. Quyết định số 09/2010/QĐ-UBND ngày 20/4/2010 của UBND tỉnh Quảng Trị
quy định Sở Ngoại vụ là:
a. Cơ quan chuyên môn thuộc HĐND tỉnh
b. Cơ quan chuyên môn thuộc Tỉnh ủy
c. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh
d. Cơ quan chuyên môn thuộc Bộ Ngoại giao
Câu 132. Văn bản hiện hành nào sau đây quy định về việc tổ chức Hội nghị, Hội thảo
quốc tế tại Việt Nam?
a. Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg, ngày 30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
b. Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ.
c. Quyết định 67/2011/QĐ-TTg ngày 12/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
d. Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ.
Câu 133. Văn bản hiện hành nào sau đây ban hành quy chế quản lý thống nhất các hoạt
động đối ngoại của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương?
a. Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg, ngày 30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
b. Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ.
c. Quyết định 67/2011/QĐ-TTg ngày 12/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
d. Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ.
Câu 134. Văn bản hiện hành nào sau đây quy định chi tiết một số điều của Luật Biên

giới quốc gia?
a. Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg, ngày 30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
b. Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ.
c. Quyết định 67/2011/QĐ-TTg ngày 12/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
d. Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ.
Câu 135. Quyết định số 09/2010/QĐ-UB ngày 20/4/2010 của UBND tỉnh Quảng Trị ban
hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Ngoại vụ, Sở
Ngoại vụ Quảng Trị có bao nhiêu Phòng, Ban chuyên môn?
a. Văn phòng và 03 phòng chuyên môn.
b. Văn phòng và 04 phòng chuyên môn.
c. Văn phòng và 05 phòng chuyên môn.
d. Văn phòng và 02 phòng chuyên môn.
Câu 136. Quyết định số 09/2010/QĐ-UB ngày 20/4/2010 của UBND tỉnh Quảng Trị quy
định số lượng cán bộ lãnh đạo Sở Ngoại vụ như thế nào?
a. Giám đốc và 02 Phó Giám đốc.
b. Giám đốc và 01 Phó Giám đốc.
c. Giám đốc và 03 Phó Giám đốc.
d. Giám đốc và 04 Phó Giám đốc.
Câu 137. Thông tư Liên tịch số 02/2009/TTLT-BNG-BNV của Bộ Nội vụ - Bộ Ngoại giao
quy định số lượng cán bộ lãnh đạo Sở Ngoại vụ như thế nào?


a. Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc.
b. Giám đốc và không quá 04 Phó Giám đốc.
c. Giám đốc và không quá 05 Phó Giám đốc.
d. Giám đốc và không quá 02 Phó Giám đốc.
Câu 138. Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 có hiệu lực từ
thời gian nào?
a. Ngày 01 tháng 01 năm 2006
b. Ngày 01 tháng 01 năm 2007

c. Ngày 01 tháng 01 năm 2005
d. Ngày 01 tháng 01 năm 2008
Câu 139. Luật cơ quan đại diện nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ở nước ngoài có hiệu
lực từ thời gian nào?
a. Ngày 02 tháng 9 năm 2009
b. Ngày 01 tháng 01 năm 2007
c. Ngày 01 tháng 01 năm 2005
d. Ngày 01 tháng 01 năm 2008
Câu 140. Quyết định số 79/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế
quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại vào ngày, tháng, năm nào?
a. Ngày 30/11/2010
b. Ngày 30/11/2011
c. Ngày 30/12/2010
d. Ngày 30/10/2010
Câu 141. Bộ nào chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về thông tin đối ngoại?
a. Bộ Văn hóa, TT và Du lịch.
b. Bộ Tài chính
c. Bộ Ngoại giao.
d. Bộ Thông tin và Truyền thông.
Câu 142. Quyết định số 79/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định bao nhiêu
nội dung hoạt động thông tin đối ngoại?
a. 1 nội dung
b. 2 nội dung
c. 3 nội dung
d. 4 nội dung
Câu 143. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với
người Việt Nam ở nước ngoài vào năm nào?
a. Năm 2004

b. Năm 2005


c. Năm 2006
d. Năm 2010
Câu 144. Bộ nào là cơ quan đầu mối, giúp Thủ tướng Chính phủ thống nhất quản lý đối
với hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam?
a. Bộ Tài chính
b. Bộ Kế hoạch - Đầu tư
c. Bộ Tư pháp
d. Bộ Ngoại giao
Câu 145. Cơ quan được lấy ý kiến cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế có trách
nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời gian không quá bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận
được văn bản đề nghị?
a. 10 ngày
b. 15 ngày
c. 20 ngày
d. 25 ngày
Câu 146. Trước ngày dự kiến tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, cơ quan tổ chức phải có
tờ trình, trình Thủ trưởng cơ quan Trung ương, địa phương phê duyệt. Thời gian ít nhất
là bao nhiêu ngày?
a. 15 ngày
b. 20 ngày
c. 25 ngày
d. 30 ngày
Câu 147. Bộ nào chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng định mức kinh
phí cho các hoạt động thông tin đối ngoại?
a. Thông tin và Truyền thông
b. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
c. Bộ Tài chính

d. Bộ Kế hoạch - Đầu tư.
Câu 148. Thông tin đối ngoại là thông tin không nhằm quảng bá hình ảnh nào?
a. Quốc gia
b. Đất nước
c. Con người
d. Tôn giáo
Câu 149. Bộ nào có trách nhiệm tổng hợp tình hình tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo
quốc tế để báo cáo Thủ tướng Chính phủ?
a. Bộ Kế hoạch - Đầu tư
b. Bộ Thông tin truyền thông.
c. Bộ Ngoại giao
d. Bộ Tài chính



×