HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
GIẢI THÍCH HỆ THỐNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Hà Nội, tháng 11/2015
1
BÀI I: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.Quan niệm cơ bản về giai cấp công nhân
1.1. Định nghĩa “giai cấp công nhân”
Giai cấp công nhân:
- là giai cấp những người lao động trong các lĩnh vực, các quá
trình sản xuất công nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp sản xuất ra của cải vật
chất, với trình độ công nghệ - kỹ thuật hiện đại, tính chất xã hội cao
- là giai cấp những người mà hoạt động lao động của họ sẽ tạo
ra giá trị thặng dư – nguồn góc chủ yếu của sự giàu có trong xã hội hiện đại.
1.2. Đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân
1.2.1. Giai cấp công nhân là sản phẩm của đại công nghiệp
1.2.2. Giai cấp công nhân là giai cấp có lợi ích chính trị cơ bản đối lập
với giai cấp tư sản
1.2.3. Giai cấp công nhân có lợi ích chính trị thống nhất về cơ bản với
nhân dân lao động và toàn xã hội
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1. Định nghĩa “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- là toan bộ những nhiệm vụ lịch sử khách quan mà giai cấp
công nhân có thể thực hiện và cần phải thực hiện
- nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản đã lỗi thời, xây dựng chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, hình thái kinh tê – xã hội mới, tiến bộ hơn,
phù hợp với lợi ích chính trị căn bản của giai cấp công nhân
- được quy định bởi địa vị kinh tế - xã hội và địa vị chính trị xã hội căn bản của giai cấp công nhân.
2.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.2.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là thủ tiêu hoàn toàn và
triệt để chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, xây dựng và
không ngừng củng cố chế độ sở hữu xã hội đối với các tư liệu sản
xuất
2
2.2.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự thống nhất biện
chứng của hai quá trình: cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
2.2.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sứ mệnh lịch sử toàn thế
giới
3. Đảng Cộng sản – nhân tố chủ yếu, quyết định đối với quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3.1. Khái niệm Đảng Cộng sản
3.1.1. Định nghĩa “Đảng Cộng sản”
Đảng cộng sản: là tổ chức chính trị tiên tiến nhất, bao gồm những đại
biểu ưu tú, giác ngộ và trung thành nhất với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Đảng được thành lập để lãnh đạo cuộc đấu tranh thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân.
3.1.2. Đặc điểm cơ bản của Đảng Cộng sản
3.2. Quy luật ra đời và phát triển Đảng Cộng sản
3.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
3
BÀI II: XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Quan niệm cơ bản về chủ nghĩa xã hội
1.1. Lý luận về hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
1.1.1. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.1.1.1. Định nghĩa
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được coi như
sự phủ định biện chứng đối với hình thái kinh tế - xã hội tư
bản chủ nghĩa.
1.1.1.2. Điều kiện ra đời.
+ Điều kiện kinh tế
+ Điều kiện chính trị
1.1.2. Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.2. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn thấp của hìn thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa
1.2.1. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa xã hội
1.2.2. Tính thống nhất và đa dạng của mô hình xã hội xa hội chủ nghĩa
2. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Khái niệm thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
2.1.1. Định nghĩa “Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội”
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch
sử cần thiết để giai cấp công nhân sử dụng chính quyền, tác động và hoàn thành về
căn bản toàn bộ sự chuyển biến, quá độ từ các yếu tố, các tiền dề còn mang tính
chất tư bản chủ nghĩa từng bước quá độ trở thành các yếu tố, các tiền đề xã hội chủ
nghĩa trên mọi lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội được tính từ khi giai cấp công nhân giành được chính
quyền cho đến khi xây dụng xong cơ sở vật chất – kỹ thuật và những quan hệ xã
hội căn bản của chủ nghĩa xã hội.
2.1.2. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
4
2.1.2.1. Thời kỳ “đauu đẻ kéo dài và đau đớn”, thời kỳ cách mạng
trải qua những khó khăn vô cùng lớn
2.1.2.2. Thời kỳ đấu tranh giai cấp quyết liệt và có những đột biến
cách mạng
2.1.2.3. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
biểu hiện rõ nét nhất tính đặc thù dân tộc
2.1.3. Các hình thức quá độ
2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
2.2.1. Nội dung kinh tế
2.2.2. Nội dung chính trị
2.2.3. Nội dung tư tưởng – văn hóa
2.2.4. Nội dung xã hội
5
BÀI III: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1. Khái niệm
1.1.1. Định nghĩa
1.1.1.1. Định nghĩa “dân chủ”
Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước với hệ thống chính trị
tương ứng mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân,
quyền tự do bình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số
nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị - giai cấp nắm tư liệu sản xuất chủ
yếu trong xã hội.
1.1.1.2. Định nghĩa “dân chủ xã hội chủ nghĩa” và “nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa”
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp công nhân
với hệ thống chính trị tương ứng mà đăc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính
trị của giai cấp công nhân, của quảng đại quần chúng nhân dân lao động.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một tập hợp (hệ thống) các thiết chế nhà nước, xã
hội được xác lập, vận hành và từng bước hoàn thiện nhằm đảm bảo thực hiện trên
thực tế, ngày càng đầy đủ các quyền lực chính trị của giai cấp công nhân, các giai
cấp và tầng lớp nhân dân hác và toàn xã hội.
1.1.1.3. Lịch sử hình thành các chế độ dân chủ
1.1.1.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1.2.1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang tính lịch
sử
1.1.2.2. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang bản chất
giai cấp của giai cấp công nhân, đồng thời là nền dân chủ
cho đại chúng, dân chủ cho đại đa số
1.1.2.3. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ có tính chất
dân tộc, đồng thời lại mang tính nhân loại
6
1.1.2.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cuối cùng
trong lịch sử - là nền dân chủ tự tiêu vong
1.2. Cấu trúc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Chủ thể quyền lực của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là toàn thể
nhân dân, trước hết là giai cấp công nhân, các giai cấp và tầng lớp
nhân dân lao động
1.2.2. Hệ thống các tổ chức, thiết chế đại diện cho chủ thể của dân chủ xã
hội chủ nghĩa bao gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa và các đoàn thể chính trị - xã hội
1.2.3. Hệ thống cơ chế, công cụ, phương tiện…thực thi dân chủ, bảo đảm
sự thống nhất giữa quan hệ trao quyền lực với nhận quyền lực,
1.3.
giữa thực thi quyền lực với giám sát thực thi quyền lực
Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
1.3.1. Dân chủ trên lĩnh vực kinh tế
1.3.2. Dân chủ trên lĩnh vực chính trị
1.3.3. Dân chủ trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
2.1.1. Định nghĩa “hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa”
Dưới góc độ chủ nghĩa xã hội khoa học, hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa là khái niệm dùng dể chỉ một tập hợp các thành tố là những thiết chế chính
trị, nhà nước và đoàn thể chính trị xã hội đại diện của chủ thể quyền lực chính trị
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và toàn bộ các mối quan hệ cơ bản giữa các
thành tố với nhau.
2.1.2. Thành tố cơ bản
2.1.2.1. Đảng Cộng Sản
2.1.2.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
2.1.2.3. Các đoàn thể chính trị - xã hội đại diện cho các giai cấp,
tầng lớp cơ bản trong xã hội.
2.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.2.1. Định nghĩa “nhà nước xã hội chủ nghĩa”
7
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của giai
cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội, là một tổ
chức chính trị thuộc kiến trức thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã
hội, đó là một nhà nước kiểu mới thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa, là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.2.2. Đặc trưng nhà nước xã hội chủ nghĩa
BÀI IV: LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm “liên minh của giai cấp công nhân” trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa
1.1. Khái niệm “liên minh của giai cấp công nhân”
1.1.1. Định nghĩa “liên minh giai cấp”
Liên minh giai cấp trong cuộc cách mạng xã hội là một hình thức liên kết
giữa một bên là giai cấp cách mạng, có sứ mệnh lịch sử…với một bên là các giai
cấp, tầng lớp bị áp bức, bị thống trị trong xã hội, nhằm mục tiêu chung đấu tranh
thủ tiêu bộ máy của giai câp thống trị, thiết lập quyền thống trị của chế độ xã hội
mới phù hợp với lợi ích của giai cấp là trung tâm, hạt nhân của khối liên kết đó.
8
1.1.2. Định nghĩa “liên minh của giai cấp công nhân”
Liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là
một hình thức liên kết, hợp tác giữa giai câp công nhân với các giai cấp và tầng lớp
nhân dân lao động trong cơ cấu xã hội – giai cấp của một quốc gia dân tộc cụ thể,
trong những giai đoạn cụ thể của tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
1.1.3. Định nghĩa “liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí
thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”
Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một hình thức liên kết hợp tác giữa giai cấp công
nhân với nông dân và tầng lớp trí thức của một quốc gia dân tộc cụ thể trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Đặc trưng của liên minh của giai cấp công nhân
1.2.1. Liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa là liên minh giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội có lợi ích
chính trị thống nhất về cơ bản và lâu dài
1.2.2. Liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa là liên minh trên lập trường của giai cấp công nhân, do Đảng
Cộng sản – đội tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo
1.2.3. Liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa là hình thức liên minh rộng rãi nhất và là liên minh giai cấp
cuối cùng trong lịch sử
2. Tính tất yếu của liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Tính tất yếu về kinh tế - xã hội
2.2. Tính tất yếu chính trị - xã hội
3. Nội dung liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa
3.1. Nội dung chính trị của liên minh
3.2. Nội dung kinh tế của liên minh
9
3.3.
Nội dung xã hội của liên minh
10
BÀI V: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Khái niệm dân tộc, các xu hướng hình thành dân tộc, mối quan hệ dân
tộc – giai cấp
1.1. Khái niệm dân tộc (nghĩa hẹp và nghĩa rộng)
1.1.1. Dân tộc – tộc người
1.1.1.1. Định nghĩa
Dân tộc – tộc người (ethnie): là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng
mang tính tộc người, được hình thành và phát triển trong một quá trình lịch sử lâu
dài, thường thì có chung một tên gọi, một ngôn ngữ, được liên kết với nhau bởi
những giá trị sinh hoạt văn hóa tinh thần tạo thành một ý thức văn hóa tộc người,
có chung một đời sống văn hóa tinh thần (phong tục tập quán, lối sông…).
Cộng đồng người cấu thành một dân tộc – tộc người có thể sinh sống
trong mọt hay nhiều vùng khác nhau, thuộc lãnh thổ của một hay một số quốc gia
dân tộc khác nhau.
1.1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc – tộc người
- Thứ nhất, cộng đồng về ngôn ngữ
- Thứ hai, có chung bản sắc văn hóa
- Thứ ba, có chung ý thức tự giác tộc người
1.1.2. Quốc gia dân tộc
1.1.2.1. Định nghĩa
Quốc gia dân tộc (nation): là một cộng đồng chính trị - xã hội, được
chỉ đạo bởi một nhà nước thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, có một tên gọi, một
ngôn ngữ hành chính (trừ trường hợp cac biệt), một sinh hoạt kinh tế chung, với
những biểu tượng văn hóa chung, tạo nên một tính cách dân tộc.
1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của dân tộc – quốc gia
- Thứ nhất, có lãnh thổ chung
- Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
- Thứ ba, có chung đời sống văn hóa và ngôn ngữ
1.2. Xu hướng cơ bản của quá trình hình thành dân tộc
1.2.1. Xu hướng liên kết các dân tộc
1.2.2. Xu hướng phân lập các dân tộc
1.3. Quan hệ dân tộc – giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
11
1.3.1. Giai cấp công nhân và lợi ích giai cấp công nhân trong quan hệ với
lợi ích
1.3.2. Lợi ích dân tộc và văn hóa dân tộc trong tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa
2. Nội dung cương lĩnh về vấn đề dân tộc của Chủ nghĩa Mác – Lê nin
2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
2.2. Các dân tộc có quyền tự quyết
2.3. Liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc
12
BÀI VI: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Quan niệm cơ bản về tín ngưỡng và tôn giáo
1.1. Khái niệm tín ngưỡng
1.1.1. Định nghĩa “tín ngưỡng”
Thứ nhất, tín ngưỡng là một tập hợp những đức tin, sự ngưỡng mộ của
con người đối với một hay một số đấng siêu nhiên nào đó, là sự phản ánh một cách
hư ảo hiện thực vào đầu óc con người;
Thứ hai, tín ngưỡng có thể được coi là một thiết ché xã hội, do con người
sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần của con người. Thiết chế đó
bao gồm một tập hợp những đức tin vào đấng siêu nhiên, một tạp hợp những nghi
lễ bày tỏ, thể hiện đức tin của những người có tín ngưỡng. Nhờ đó, họ tin rằng có
thể được ban phát sức mạnh, được an ủi che chở bởi đáng siêu nhiên;
Thứ ba, tin ngưỡng còn bao gồm một hệ thống cơ sở, phương tiện…vật
thể để thực hiện các nghi lễ tĩn ngưỡng, để thể hiện dức tin tín ngưỡng.
Tóm lại. tín ngưỡng là chỉ lòng tin ( đức tin) và sự ngưỡng mộ của con
người vào một lực lượng siêu nhiên nào đó và lực lượng siêu nhiên đó có sức mạnh
tác động đến con người và chi phối đời sống con người.
1.1.2. Cấu trúc của tín ngưỡng
1.1.2.1. Tín ngưỡng dân tộc (dân gian)
1.1.2.2. Tín ngưỡng tôn giáo (tôn giáo)
1.1.2.3. Mê tín dị đoan
1.2. Khái niệm tôn giáo
1.2.1. Định nghĩa “tôn giáo”
Tôn giáo (tín ngưỡng tôn giáo) là khái niệm để cỉ một hình thái tín
ngưỡng, là hoạt động của cộng đồng người có cùng một thế giới quan duy tâm về
đời sống hiện thực của mình, cùng tôn sùng vafphuj thuộc vào một lực lượng siêu
nhiên và cùng sinh hoạt gắn bó với nhau trong một tổ chức với mọt thể chế tương
ứng.
1.2.2. Nguồn gốc của tôn giáo
1.2.2.1. Nguồn gốc xã hội
1.2.2.2. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
1.2.2.3. Nguồn gốc tâm lý
1.2.3. Đặc trưng cơ bản của tôn giáo
1.2.3.1. Tôn giáo là một hiện tượng mang tính lịch sử
1.2.3.2. Tôn giáo là hiện tượng mang tính quần chúng
13
1.2.3.3. Tôn giáo là hiện tượng có tính chất chính trị
1.2.4. Chức năng cơ bản của tôn giáo
1.2.4.1. Chức năng bù trừ hư ảo
1.2.4.2. Chức năng điều chỉnh thái độ, hành vi của con người
1.2.4.3. Chức năng liên kết những người cùng một tôn giáo
1.2.4.4. Chức năng hình thành thế giới quan
2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.1. Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo phải
2.2.
gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
2.3.
2.4.
của nhân dân
Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
Cần phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng khi giải quyết vấn đề tôn
2.5.
giáo
Giải quyết vấn đề tôn giáo phải hướng vào củng cố khối đại đoàn kết
toàn dân, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc
14
BÀI VII: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm cơ bản về gia đình
1.1. Định nghĩa “gia đình”
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát
triển dựa trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, chung sống và chăm
sóc nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên.
1.2. Các mối quan hệ cơ bản của gia đình
1.2.1. Các mối quan hệ bên trong gia đình
− Gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ huyết thống
− Gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân
− Gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ chung sống
− Gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ chăm sóc và
chung sống
1.2.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
− Gia đình là tế bào của xã hội
− Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
2. Các chức năng xã hội cơ bản của gia đình
2.1. Chức năng tái sản xuất con người
2.2. Chức năng giáo dục của gia đình
2.3. Chức năng tổ chức đời sống gia đình
2.4. Chức năng kinh tế của gia đình
2.5. Chức năng cân bằng các nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm của con
người
2.6.
15
16