Phòng GIáo dục vĩnh bảo
Trờng THCS Nhân Hoà
Đề thi chất lợng giã kì II
năm học 07-08
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 60 phút
đề số 1
I/ Trắc nghiệm (2đ )
Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi để lựa chon câu trả lời đúng nhất.
... Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong
bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn
phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là
phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả
mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến.
1. Tác giả của đoạn văn trên là tác giả của văn bản nào sau đây?
a-Tiếng gà tra c- Rằm tháng giêng.
b-Cổng trờng mở ra. d-Bạn đến chơi nhà.
2. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn này không giống với phơng thức biểu đạt
chính của văn bản nào?
a, Đức tính giản dị của Bác Hồ
b- ý nghĩa văn chơng.
c- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
d- Cổng trờng mở ra .
3. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn?
a- Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý.
b- Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy.
c- Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày.
d- Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm.
4. Đoạn văn có mấy câu rút gọn?
a- Một b- hai c- ba d- bốn
5. Hai câu văn: có khi đ ợc trng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. là câu bị động .
a - Đúng b - Sai
6. Từ nào trong số các từ sau không phải là từ ghép Hán Việt?
a- trng bày b- bổn phận c- tổ chức d- yêu nớc
7. Phép tu từ đặc sắc nhất đợc sử dụng trong đọan văn trên là gì?
a- Nhân hoá b- ẩn dụ c -,so sánh d-điệp ngữ
8. on trích trên nm phn n o c a vn bn ?
a- Phần mở bài b- Phần thân bài
c-Một đoạn trong phần thân bài d- Phần kết bài
Tự luận (8điểm)
Viết một bài văn nghị luận ngắn chứng minh một vấn đề: thiên nhiên là ngời bạn lớn của
con ngời
Phòng GIáo dục vĩnh bảo
Trờng THCS Nhân Hoà
Đề thi chất lợng giã kì II
năm học 07-08
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 60 phút
đề số 2
I/ Trắc nghiệm (2đ )
Đọc kĩ đoạn văn sau và các câu hỏi để lựa chon câu trả lời đúng nhất.
... Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong
bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn
phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là
phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả
mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến.
1. Từ nào trong số các từ sau không phải là từ ghép Hán Việt?
a- trng bày b- bổn phận c- tổ chức d- yêu nớc
2. Phép tu từ đặc sắc nhất đợc sử dụng trong đọan văn trên là gì?
a- Nhân hoá b- ẩn dụ c -,so sánh d-điệp ngữ
3. Hai câu văn: có khi đ ợc trng bày trong tủ kính trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. là câu bị động .
a - Đúng b - Sai
4. on trích trên nm phn n o c a vn bn ?
a- Phần mở bài b- Phần thân bài
c-Một đoạn trong phần thân bài d- Phần kết bài
5. Tác giả của đoạn văn trên là tác giả của văn bản nào sau đây?
a-Tiếng gà tra c- Rằm tháng giêng.
b-Cổng trờng mở ra. d-Bạn đến chơi nhà.
6. Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn này không giống với phơng thức biểu đạt
chính của văn bản nào?
a, Đức tính giản dị của Bác Hồ
b- ý nghĩa văn chơng.
c- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
d- Cổng trờng mở ra .
7. Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn?
a- Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý.
b- Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy.
c- Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày.
d- Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm.
8. Đoạn văn có mấy câu rút gọn?
a- Một b- hai c- ba d- bốn
Tự luận (8điểm)
Viết một bài văn nghị luận ngắn chứng minh một vấn đề: thiên nhiên là ngời bạn lớn của
con ngời
Đề kiểm tra tiếng việt 7
Thời gian(45 phút)
Ngày: 23/ 10
I.Trắc nghiệm (3đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất.
1/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a, xã tắc b,quốc kì
c, sơn thuỷ d, giang sơn
2/ Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau đây:
a, tiều phu b, thuỷ chung
c,du khách d, hùng vĩ
3/ Quan hệ từ hơn trong các câu sau biểu thị ý nghĩa gì?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
a,sở hữu b, so sánh
c, nhân quả d,điều kiện
4/ Trong các câu sau, câu nào đúng - câu nào sai?
a, Nó tôi cùng nhau đến câu lạc bộ.
b, Bố mẹ rất buồn con.
c, Hoa chậm chạp nhng đợc cái cần cù.
d, Nếu trời ma nhng tôi vẫn đi học.
5/ Đặt câu với những từ in đậm sau:
a, Đắt ( đắt hàng, giá đắt)
b, Đen ( màu đen, số đen)
II.Tự luận (3đ)
Viết đoạn văn ngắn dài ( 8 - 10 câu, phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ
trong văn bản Mẹ tôi của nhà văn A- mi - xi.
Kiểm tra văn 7
Thời gian:45
Ngày 5/6 tháng 3
A. Phần trắc nghiệm
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng nhất:
Chúng ta chẳng có thể khẳng định:Cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng, với
hoàn cảnh lịch sử nh chúng ta vừa nói trên đây là một chứng cứ khá rõ về sức sống của
nó
1. Đoạn văn trên thuộc loại văn bản nào?
a.Đức tính giản dị của Bác Hồ. c.Sự giàu đẹp cảu tiếng việt.
b.Tinh thần uyên bác của nhân dân ta. d.ý nghĩa văn chơng.
2. Đoạn văn trên có sử dụng
a.lí lẽ b. dẫn chứng
c. hình ảnh d. dẫn chứng và lí lẽ
3. Tác giả viết đoạn văn trên là:
a. Phạm Văn Đồng c. Hoài Thanh
b. Hồ Chí Minh d.Đặng Thai Mai
4. Đoạn văn trên thuộc phần nào của văn bản?
a.Mở bài b. Thân bài
c. Kết luận d. Cả 3 ý kiến trên
B.Phần tự luận:
Viết đoạn văn ngắn dài (6-8 câu), trình bầy cảm nhận của em về văn bản Đức tính giản dị
cuả Bác Hồ.
Phòng GIáo dục vĩnh bảo
Trờng THCS Nhân Hoà
Đề thi chất lợng kì II
năm học 07-08
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm (3điểm)
Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn đáp án trả lời đúng nhất (2điểm)
" .. Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch
cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đựợc,
nhớ đựợc,làm đợc. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của
thời đại là giản dị: " Không có gì quý hơn độc lập tự do'," Nớc Việt Nam là một, dân tộc
Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay
đổi" Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của
hàng triệu con ngời đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh
hùng cách mạng"
Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? của ai ?
A. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đặng Thai Mai
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
D. ý nghĩa văn chơng - Hoài Thanh
Câu 2: Phơng thức biểu đạt của đoạn văn trên không giống phơng thức biểu đạt của văn
bản nào ?
A. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt B. Đức tính giản dị của Bác Hồ
C. ý nghĩa văn chơng D.Sống chết mặc bay
Câu 3: Trong câuSuy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng nh của
thời đại là giản dị dấu phẩy sau chữ chân lí có thể thay bằng dấu gì ?
A. Dấu ba chấm B. Dấu chẩm phẩy
C. Dấu gạch ngang D. Dấu hai chấm
Câu 4: Dấu ba chấm trong đoạn văn( Sau cụm từ Không bao giờ thay đổi ) dùng để:
ATỏ ý còn nhiều trờng hợp tơng tự cha đợc liệt kê hết
B.Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quãng
C.Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ hay
hài hớc, châm biếm