Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.27 KB, 43 trang )

• NỘI DUNG
Sơ lược các tổ chức Việt Nam đã gia nhập

Tổng quan về WTO và tiến trình gia nhập của Việt Nam

Yêu cầu đặt ra và bất cập của Việt Nam khi gia nhập

Cơ hội và thách thức

Kết quả đạt được


H ỘI NH ẬP KINH T Ế QU ỐC

Vi ệt Nam
Group 1


Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
VN chính thức gia nhập ASEAN ngày
25/7/1995


Cùng sự phát triển của ASEAN, VN tham gia các tổ chức khu vực
khác:

• ASEM (Asia – Europe Meeting);
• ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản,
HànQuốc);
• ASEAN – Trung Quốc;
• ASEAN – Nhật Bản;


• ASEAN – Ấn Độ…


VN tham gia Khu vực Thương mại Tự
do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996


Nhằm kiểm tra việc thực hiện CEPT, Hội nghị thượng
định lần IV đã quyết định thành lập Hội Đồng AFTA.
AEM

HỘI ĐỒNG AFTA

MÔ HÌNH TỔ
CHỨC CỦA
CEPT/ASEAN

SEOM

CCCA

BAN THƯ KÝ ASEAN

ASEAN-CCI


Tháng 11/1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-

Thái Bình Dương (APEC)


Việt Nam tổ chức thành công APEC lần thứ 14
năm 2006


• NỘI DUNG
Sơ lược các tổ chức Việt Nam đã gia nhập

Tổng quan về WTO và tiến trình gia nhập của Việt Nam

Yêu cầu đặt ra và bất cập của Việt Nam khi gia nhập

Cơ hội và thách thức

Kết quả đạt được


WTO VÀ VIỆT NAM

NHÌN LẠI & BƯỚC TIẾP


WTO là gì?
• WTO ( world trade organization ): tổ chức
thương mại thế giới
• Thành lập theo Hiệp định thành lập tổ chức
thương mại thế giới ký tại Marrakesh
(Maroc) ngày 15-4-1994
• Chính thức hoạt động từ 1-1-1995, ra đời
trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp
định chung về thuế quan và thương mại



TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO


Trở thành
11-1-2007: thành viên 150
1-1995: Việt Nam gia
của WTO
Việt Nam nhập WTO

nộp đơn xin
gia nhập
WTO


Gia nhập

7
0
0
2
/
1
/
1
1
y
à
g

n
O
T
W


Chức
năng
của
WTO


Nguyên tắc cơ bản của WTO
+ Thương mại không phân biệt đối xử ( thông qua nguyên tắc Tối Huệ Quốc
và nguyên tắc đối xử quốc gia )
+ Thương mại ngày càng tự do hơn ( bằng con đường đàm phán)

+ Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch

+ Tạo ra ( nhằm thúc đẩy ) môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn.

+ Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế


Mục tiêu WTO là gì?

• WTO với tư cách là một tổ chức thương
mại của tất cả các nước trên thế giới, thực
hiện những mục tiêu đã được nêu trong
Lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 là

nâng cao mức sống của nhân dân các
thành viên, đảm bảo việm làm thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử
dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của
thế giới.


Cụ thể WTO có 3 mục tiêu sau:
• Thúc đẩy tăng trưởng thương mại bền vững và bảo vệ môi trường;
• Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất
đồng và tranh trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa
phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc
tế; phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước đang phát
triển và khuyến khích các nước này ngày càng hội nhập sâu rộng
hơn vào nền kinh tế thế giới;
• Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm, bảo đảm các quyền và
tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.


MỤC TIÊU


• NỘI DUNG


Yêu cầu khi gia nhập WTO

• 1. Mở cửa thị trường thông qua các cam kết
giảm thuế nhập khẩu.
• 2. Việc bảo hộ chỉ thực hiện thông qua thuế

nhập khẩu và hạn chế duy trì bảo hộ phi thuế
quan.
• 3. Đặc biệt khác với các hiệp định song phương
khác dựa vào tập quán quốc tế, hiệp định
thương mại song phương Việt-Mỹ dựa vào các
tiêu chuẩn của WTO.


Yêu cầu khi gia nhập WTO
Đánh giá của vụ trưởng vụ hợp tác quốc tế Bộ Tài
Chính, thành viên đoàn đàm phán WTO:
• VN cam kết cắt giảm 30% thuế nhập khẩu tính chủ
yếu cho các mặt hàng thuế suất cao 20%-30%

• Các mặt hàng trọng yếu như nông sản, xi măng, sắt
thép, VLXD…vẫn được bảo

hộ nhất định

• Tham gia hiệp định CNTT ITA ->khoảng 330 dòng
thuế thuộc diện CNTT sẽ có thuế suất bằng 0%
sau 3-5 năm


Bất cập khi gia nhập WTO
• Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chất lượng chưa
cao.
• Ngành công nghiệp, yếu tố hiện đại trong toàn ngành chưa được
quan tâm đúng mức, trình độ kỹ thuật công nghệ nhìn chung vẫn ở
mức trung bình

• Những ngành công nghệ cao chưa phát triển
• Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám và giá trị gia tăng
cao chậm phát triển
• Chính phủ cũng quá tập trung việc đẩy nhanh tiến độ công nghiệp
hóa mà bỏ ngõ thế mạnh nông nghiệp nước nhà và cả người nông
dân



Rủi ro từ chính sách thuế
Trong 7 năm qua, đã có 1.118 dòng thuế
nông sản được cắt giảm theo cam kết WTO,
từ mức thuế bình quân 23,5% vào thời điểm
gia nhập xuống còn 20%.
Tuy nhiên, từ Doanh nghiệp thép đến
nông dân đều

khổ:

 Năm 2008 ngành thép liều mình xuất
khẩu phôi nhưng xu hướng đã bị chặn bởi
sắc thuế Ứ đọng.
 Còn giảm thuế nhập khẩu khiến thị phần
nhập khẩu thịt có lúc chiếm 40% Nông
dân VN chỉ còn bán thịt ở chợ lẻ.


• NỘI DUNG



×