Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

RÁC THẢI điện tử Kinh tế và quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 30 trang )

Click icon to add picture

RÁC THẢI ĐIỆN TỬ


1. Khái niệm và cách phân loại RTĐT

Click icon to add picture

I. Khái niệm rác thải điện tử

Rác thải điện tử

2. Đặc điểm của RTĐT
II. Thực trạng hiện nay
1. Vấn đề kinh tế

III. Tác hại của RTĐT

2. Vấn đề xã hội

3. Vấn đề môi trường và con người

1. Vấn đề quản lí CTĐT

Trách nhiệm của Chính phủ

2. Trách nhiệm đặt ra

Trách nhiệm của doanh nghiệp


IV. Hướng giải quyết

Trách nhiệm của người tiêu dùng



Mọi người làm gì với điện thoại cũ
3%
19%
40%

15%

13%

10%

Giữ nó

Bán / Trao đổi cái mới

Tái sử dụng

Khác

Tặng bạn bè, người thân

Mất / Hỏng



I. Tổng quát chung về rác thải điện tử
1. Khái niệm và cách phân loại
1.1 Khái niệm

• Rác thải điện tử bao gồm toàn bộ các thiết bị, dụng cụ, máy
móc điện, điện tử cũ, hỏng, lỗi thời không được sử dụng nữa
cũng như các phế liệu, phế phẩm thải ra trong quá trình sản
xuất, láp ráp và tiêu thụ.


1.2 Phân loại
• Chất thải điện tử được EU chia theo làm 10 nhóm bao gồm:
Thiết bị sử dụng trong gia đình có kích thước lớn ( lò nướng, tủ lạnh...)

Thiết bị sử dụng trong gia đình có kích thước nhỏ (máy nướng bánh, máy hút bụi,...)

Thiết bị văn phòng, phương tiện thông tin liên lạc (máy tính, máy in, điện thoại,...)

Trò chơi giải trí điện tử (TV, đầu đĩa,...)

Thiết bị chiếu sáng( chủ yếu là các loại đèn)

Thiết bị điện ( máy khoan, máy cắt cỏ,...)

Thiết bị thể thao và giải trí (trò chơi điện tử, máy tập thể dục,...)


2. Đặc điểm của RTĐT
a) Rác thải điện tử có thành phần phức tạp và chứa nhiều chất độc hại
•) Dạng chất rắn không đồng nhất và phức tạp về vật chất và thành phần

•) Chứa hơn 1000 chất khác nhau, trong đó có nhiều kim loại nặng, chất phóng xạ và các chất độc thứ cấp.
•) Để phát triển hệ thống tái chế thân thiện môi trường và hiệu quả cần phân loại và nhận dạng vật liệu có giá trị, chất nguy hại và đặc trưng vật lý của luồng rác thải
điện tử.

•) Sắt, thép là nguyên liệu phổ biến nhất trong các thiết bị điện và điện tử, chiếm hơn 50% tổng lượng. Nhựa là thành phần nhiều thứ hai, chiếm 21% . Ngoài ra có các
kim loại hiếm ( Al, Zn, Cu, Pb, Cr, Au, Ag,...) chiếm xấp xỉ 13%

•) Ước tính có hơn 1000 chất khác nhau trong một chiếc máy tính, đa số là chất độc hại với môi trường.
•) Một chiếc máy tính chứa khoảng 1,8->3,6kg chì. Màn hình thủy tinh chứa khoảng 20% Chì về khối lượng.


2. Đặc điểm của RTĐT
b) Sự gia tăng khối lượng rác thải điện tử hàng năm



Năm 2014, có 41,8 triệu tấn rác điện tử - chủ yếu là tủ lạnh, máy giặt và thiết bị gia dụng khác hết hạn sử dụng bị bỏ đi. Tương
đương với 1,15 triệu xe tải nặng, tạo thành hàng dài 23.000 km và chưa đầy 1/6 trong số đó được tái chế thỏa đáng.




Năm 2013, tổng lượng rác thải điện tử ghi nhận là 39,8 triệu tấn, và sẽ đạt mốc 50 triệu tấn vào năm 2018.



Xét về khối lượng, Mỹ và Trung Quốc là hai nước có lượng rác thải nhiều nhất. Hai nước này chiếm tổng cộng 32% tổng lượng rác
thải điện tử của thế giới, sau đó đến Nhật Bản, Đức và Ấn Độ.

Khu vực có khối lượng rác thải tính theo đầu người thấp nhất là châu Phi, với chỉ 1,7 kg. Lục địa này thải bỏ tổng cộng 1,9 triệu tấn

rác.


Số rác thải tính theo đầu người các nước (kg)

28.4

26.3

24

23.5

23.4

22.3

22.2

22.1


2. Đặc điểm của RTĐT
c) Tốc độ tái chế thấp



Ước tính ¾ số máy tính được bán tại các điểm lưu giữ chờ xử lý, khoảng 63 triệu máy tính cá nhân cũ, lỗi thời không sử dụng  
cứ 1 máy tính cũ thay thế bằng 1 cái mới.




Kết quả điều tra 7527 gia đình và 2500 văn phòng tại Mỹ năm 2004 cho thấy 30,1% giữ các máy tính cũ trong nhà, 22% chuyển
cho bạn bè, 17,1% lưu giữ trong kho, 8,9% cho tặng từ thiện và 8,6% đem bán rẻ hoặc bỏ đi. Chỉ 3,6% được đem tái chế.





Tốc độ tái chế thấp do khách hàng thường bỏ các sản phẩm điện tử hết hạn cùng rác thải vì thuận tiện và chi phí rẻ.
Năm 1998, 11% trong 20 triệu máy tính lỗi thời được tái chế.
Năm 2004 hơn 7 triệu điện thoại di động được bán ra ở Australia tuy nhiên chỉ có 1,5 triệu chiếc được tái chế. Thực tế, chỉ 100 000
điện thoại tái chế có thu hồi kim loại và phần nhựa bị loại bỏ không tái chế. Một nghiên cứu cho thấy 8% máy tính cá nhân chôn
lấp, 21% tái chế trong đó 72% lưu trong kho chờ thiêu hủy.


2. Đặc điểm của RTĐT
d) Sự tăng mạnh xuất khẩu rác thải điện tử sang các nước đang phát triển

•Báo cáo của BAN chỉ trích Mỹ xuất khẩu rác thải

điện tử (E-waste) dưới tên “tái chế” nhưng không quan tâm
đến chi phí và thực trạng của quá trình tài chế gây hại cho
người nghèo, phụ nữ và trẻ em ở các nước Châu Á.

•Thực tế 60-80% rác thải điện tử thu gom tái chế tại

Mỹ nhưng lại chuyển lên các container xuất khẩu sang
châu Á chủ yếu là Trung Quốc. Chỉ 25-75% thiết bị điện tử
lỗi thời nhập khẩu vào Nigeria được sửa chữa và bán lại.

Phần còn lại chủ yếu là đốt và chôn lấp.

•Ước tính tại Mỹ, mỗi tuần có khoảng 100 container

các thiết bị điện tử đã qua sử dụng được xuất đi.


Phần II. Thực trạng hiện nay

1.

Trên thế giới

.Các thiết bị điện tử (ti vi, máy tính, điện thoại…) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện đại. Nhưng sau thời gian hữu ích, chúng bị
bỏ đi, trở thành rác thải. Ngày nay, rác thải điện tử (e-waste) được coi là thảm họa mới đối với nhân loại.



Theo EEA, lượng rác điện tử thải ra trên thế giới là khoảng 40 triệu tấn/năm và tăng
nhanh gấp 3 lần so với các loại rác khác. Một trong những lý do là lượng tiêu thụ loại
sản phẩm này liên tục gia tăng, đặc biệt là ở các nước đông dân và đang phát triển nhanh
như Trung Quốc và Ấn Độ.




Theo Greenpeace, năm 2008, số lượng người dung điện thoại di động trên thế giới đạt 2 tỷ, trong đó chỉ riêng Trung Quốc đã lên đến… 150 triệu chiếc. Số sản phẩm điện tử
khác như máy vi tính, ti vi, máy chơi điện tử… bán ra tăng từ 10% – 400% mỗi năm. Đến năm 2010, trong tổng số 710 triệu máy tính mới sản xuất trên thế giới, 178 triệu là ở
Trung Quốc và 80 triệu ở Ấn Độ.




Do công nghệ thay đổi liên tục, vòng đời các thiết bị điện tử ngắn hơn nên rác thải điện tử sẽ nhiều hơn. Như vòng đời của máy tính đã giảm từ 6 năm (năm 1997) còn 2 năm
(năm 2005); còn của ĐTDĐ là dưới 2 năm.



Vấn đề rác thải điện tử hiện đã đến mức báo động vì lượng rác quá lớn đang thải ra mỗi ngày trên thế giới. Theo Silicon Valley Toxics Coalition (SVTC), mỗi năm có khoảng
từ 20-50 triệu tấn rác điện tử được thải ra, trong đó có khoảng 130 triệu chiếc ĐTDĐ; có từ 20 – 24 triệu ti vi và máy tính chưa được xử lý, vẫn đang được lưu giữ tại nhà ở và
văn phòng.



Riêng ở Mỹ, đã có 500 triệu máy tính cũ, trong đó khoảng 10% máy tính cũ được tái chế. Tỷ lệ tái chế máy tính trên thế giới không quá 9%. Ở châu Âu, hiện còn hơn 6 triệu tấn rác thải điện tử chưa tái chế. Tại Mỹ
Latin, 80% rác điện tử bỏ ở các bãi rác hoặc chất gom tại nhà ở, cơ quan, xí nghiệp; 15% thu gom theo chương trình tái chế; 20% được tái sử dụng và chỉ có 1% được cấp chứng chỉ về xử lý ô nhiễm môi trường.



Các công ty sản xuất chưa tích cực tái chế các sản phẩm điện tử cũ hỏng do hãng mình sản xuất ra. Chẳng hạn, Nokia chỉ tái chế ít hơn2% số ĐTDĐ đã bán ra – đây là một kỷ lục đáng phê phán đối với một nhà sản xuất
điện thoại hàng đầu thế giới.



Các quốc gia có ngành công nghiệp điện tử phát triển nhất thế giới như EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Australia thải nhiều rác điện tử nhất. Nhưng thay vì tái chế tại chỗ, các nước này lại xuất khẩu ra nước ngoài. Theo
Greenpeace, từ 50% – 80% rác thải điện tử ở Mỹ được xuất khẩu sang Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia đang phát triển khác, trong đó có Việt Nam.


2. Tại Việt Nam



Ở Việt Nam không có bãi rác điện tử. Và người Việt không có thói quen bỏ đồ điện tử ra bãi rác mà bán lại cho thu mua đồng nát.
Sau đó được các đầu mối thu gom, phân loại và chuyển cho các cửa hàng đồ điện tử tân trang rồi… bán lại cho người dùng.



Hiện tại hơn 60% số máy tính sử dụng tại Việt Nam đã qua sử dụng. Số máy tính này có nguồn gốc chủ yếu từ Mỹ và châu Âu và
nhiều các linh kiện điện tử đã qua sử dụng được nhập vào Việt Nam từ nhiều đường khác.



Lượng chất thải điện tử và điện dân dụng thải ra từ các đô thị như tivi, tủ lạnh, quạt điện, máy tính, đồ dân dụng,.. ngày càng tăng.
Kết hợp với xử lí không triệt để đã tạo nên một lượng lớn rác thải điện tử ra môi trường.



Mỗi năm Việt Nam thải ra khoảng 120.000-150.000 thiết bị điện và điện tử gia dụng (ti vi, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa,…), khoảng
200.000-300.000 chiếc máy tính. Đó là chưa kể đến số lượng điện thoại di động được thải ra khá lớn. Đây là loại rác thải điện tử
khá lớn ở Việt Nam vì vòng đời sử dụng ngắn chỉ 1-2 năm.


Phần III, Tác động của RTĐT
1.

Vấn đề kinh tế

Nguyên nhân Các nước phát triển không muốn tái chế rác thải điện
tử mà lại xuất khẩu ra nước ngoài ?

Giảm chi phí xử lý vừa đỡ ô nhiễm môi trường.


Giảm 10 lần chi phí so với tái

Tái chế , tận thu linh kiện các

Từ 50 -80% lượng rác thu gom

chế đúng quy cách.

nước nghèo diễn ra dễ dàng,

này là xuất khẩu sang các

tốn ít kinh phí hơn.

nước nghèo.


Tại sao các nước đang phát triển lại nhập khẩu rác
điện tử
Nhu cầu sử dụng điện tử công nghệ
cao

• Hậu quả

Chi phí xử lý rác thải
tăng

Sản xuất trong nước không đáp ứng
đủ


Rác nhập khẩu có giá rất rẻ và dễ
vận chuyển

Khó hạn chế nhập khẩu lượng rác
điện tử.

• Hậu quả
Gây ô nhiễm môi

• Hậu quả
• Hậu quả

trường

Khó khăn phát triển
kinh tế


2. Vấn đề xã hội


Xuất khẩu rác điện tử được coi là việc làm tăng công bằng xã hội khi những người dân ở nước nghèo được chuyển giao các tiện ích
điện tử, máy tính, điện thoại như ở nước giàu. Mặt khác, các nước giàu né tránh mọi trách nhiệm xã hội đối với vấn đề rác điện tử
và người dân các nước này vẫn duy trì thói quen tiêu dùng không bền vững: sử dụng nhiều thiết bị điện tử và thay đổi liên tục công
nghệ theo thị hiếu tiêu dùng.



Người dân ở nước nghè sử dụng đồ điện tử với giá rẻ hơn trước do nguồn nhiên liệu linh kiện từ rác điện tử rất lớn. Một bộ phận
người dân tại các nước nghèo có thêm sinh kế mới đó là thu gom, tận thu và tái chế một phần các loại linh kiện điện tử.




Khu vực Guiyu (Trung Quốc) là bãi rác điện tử lớn nhất thế giới với 5 500 Doanh nghiệp gia công rác điện tử trung bình tháo dỡ 1,5
triệu pound các thiết bị một năm.



Mỗi công nhân được trả 2 – 4 USD để phân loại, tháo rời hoặc phá hủy các bộ phận. Mỗi tấn phế thải linh kiện chứa lượng vàng
nhiều gấp 17 lần so với một tấn quặng kim loại quý này và 40 lần so với đồng.


2. Vấn đề xã hội


3. Vấn đề môi trường và con người



Thay vì tốn chi phí xử lý rác thải, các nước công nghiệp có thể dùng cho nhiều hoạt động khác như tăng an sinh xã hội
hay phát triển bền vững. Mọi vấn đề tiêu cực từ rác thải điện tử được đưa sang nước khác. Các nước nhập khẩu nhiều
lượng hàng secondhand này là Trung Quốc, Ấn Độ và Nigieria.



Chất độc trong rác thải điện tử như chì, thủy ngân và cadmium rò rỉ vào nước và không khí. Một màn hình máy vi tính có
thể chứa 1,8-3,8kg chì – một số lượng có thể gây nguy hại cho cả một cộng đồng nếu chúng bị thải ra môi trường.




Các bộ phận không thể tái chế được chất thành đống trong những bãi rác lộ thiên. Hậu quả là môi trường và sức khỏe
người lao động bị ảnh hưởng. Hầu hết người lao động sử dụng các cách thức truyền thống: dùng búa, đèn xì và tay trần
để lấy kim loại, thủy tinh và các chất liệu có thể tái chế khác. Nhiều rác thải, đặc biệt tro từ việc đốt than bị đổ xuống các
con kênh và mương trong thị trấn, làm độc hại nước ngầm và giếng.


Chất độc hại

Nguồn gốc trong rác thải điện tử

Tác hại đối với môi trường và con người

Các hợp chất halogen
Polyclobiphenyl (PCB)

Tụ điện, máy biến thế

Gây ung thư, ảnh hưởng đến hệ thần kinh

Tetrabrombisphenol-A

Chất chống cháy cho nhựa( nhựa chịu nhiệt, cáp cách điện)

(TBBA)

TBBA được dùng rộng rãi trong chất chống bắt lửa của bản

 

Polybrombiphenyl (PBB)


mạch máy in và phủ lên các bộ phận khác

Gây tổn thương lâu dài đến sức khỏe, gây ngộ độc sâu
khi cháy

Diphenylete
(DPE)

Polycloflocacbon (CFC)

Trong bộ phận làm lạnh, bọt cách điện

Khi cháy gây nhiễm độc, chất phá hủy tầng ozon

Polyvinylclorua (PVC)

Cáp cách điện

Cháy ở nhiệt độ cao sinh ra dioxin và furan


Kim loại nặng và các kim loại khác
As

Có trong bóng đèn hình đời cũ và lượng nhỏ ở dạng gali asenua, bên trong các diod phát quang

Gây ngộ độc cấp tính và mãn tính

Ba


Chất thu khí màn hình CRT

Gây nổ nếu ẩm ướt

Be

Bộ chỉnh lưu, bộ phận phát tia

Độc nếu nuốt phải

Cd

Pin Ni-Cd sạc lại, lớp huỳnh quang (đèn hình CRT), mực máy in và trống, trong bo

Độc cấp tính và mãn tính

mạch và chất bán dẫn

Cr(VI)

Băng và đĩa ghi dữ liệu

Độc cấp tính và mãn tính

Gali asenua

Diod phát quang

Tổn thương đến sức khỏe


Pb

Màn hình CRT, pin, bản mạch máy in, các mối hàn

Gây độc với hệ thần kinh, mất trí nhớ đặc biệt với trẻ em

Li

Pin Liti

Gây nổ nếu ẩm

Hg

Trong đèn hình màn hình LCD, pin kiềm và công tắc

Gây ngộ độc cấp tính và mãn tính

Các nguyên tố đất

Lớp huỳnh quang màn hình CRT

Gây độc với da và mắt

Xuất phát từ bộ chỉnh lưu nguồn điện trong bo mạch, máy photo cũ

Lượng lớn sẽ gây hại cho sức khỏe

hiếm (Y, Eu)


Se


Phần IV, Hướng giải quyế
1. Quản lí chất thải điện tử
1.1, Giảm thiểu chất thải trong các ngành công nghiệp liên quan tới:

Quản lí hàng
tồn kho

Cải tiến, thay
đổi quá trình
sản xuất

Giảm khối

Phục hồi và tái

lượng

sử dụng


a) Quản lí hàng tồn kho
2. Phát triển thủ

1. Kiểm soát chất lượng
vật liệu sử dụng


tục đánh giá cho

3. Quy trình quản lý hàng tồn

tất cả tài liệu

kho

được mua

Thủ tục mua hàng

giảm số
lượng các
chất độc hại

khối lượng
nguyên vật
liệu dư thừa

số lượng
chất thải
phát sinh

thiết lập quy trình

yêu cầu tất cả

Đánh giá hàm


phải thực hiện để

lượng thành phần

đảm bảo số lượng

tài liệu được

nguy hại và ước

cần thiết của một

thống theo dõi

phê duyệt

tính vật liệu không

loại vật liệu được

hàng tồn kho.

trước khi mua

độc hại thay thế có

đặt

xem xét, kiểm soát
vật liệu mua và hệ


sẵn.

thiết lập hệ thống
theo dõi hàng tồn
kho nghiêm ngặt.

các tài liệu được
đặt hàng chỉ có
trên một cơ sở và
số tiền cần thiết
cho thời gian nhất
định


Quy trình-thiết bị
sửa đổi.

Thay đổi vật liệu

Cải thiện điều
hành và quy trình
bảo trì

b) Thay đổi quá trình sản xuất


1.1, Giảm thiểu chất thải trong công nghiệp
c) Giảm khối lượng




Kỹ thuật giảm khối lượng chất thải dòng chia thành 2 loại: nguồn phân và nồng độ chất thải.



Tách riêng các chất thải là kỹ thuật đơn giản và kinh tế. Chất thải chứa các loại khác nhau của các kim loại được xử lý riêng do đó giá trị kim loại có thể
được phục hồi.



Nồng độ của một dòng thải làm tăng khả năng tái chế, tái sử dụng của vật liệu. Phương pháp bao gồm trọng lực và lọc chân không, lọc cực, thẩm thấu
ngược, đóng băng bay hơi,...

d) Phục hồi và tái sử dụng



Loại bỏ chi phí xử lý chất thải, giảm chi phí nguyên vật liệu và đem lại thu nhập từ một chất thải. Xử lý chất thải được phục hồi trên
trang web, hoặc cơ sở phục hồi off-site, hay thông qua trao đổi ngành liên công nghiệp. Một số kỹ thuật vật lý và hóa học có sẵn
lấy lại một vật liệu phế thải như thẩm thấu ngược, điện phân, ngưng tụ, phục hồi điện, lọc, ly tâm,...



Tuy nhiên tái chế các sản phẩm độc hại ít có lợi cho môi trường nếu nó chỉ đơn giản là di chuyển các mối nguy hiểm vào các sản
phẩm thứ cấp mà cuối cùng phải được xử lí.


×