Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Tìm hiểu hiệp định thương mại tự do xuyên thái bình dương (tpp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 60 trang )

TÌM HIỂU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)


Nội dung

1

Giới thiệu sự ra đời hiệp định TPP

2

Mối quan hệ TM –đầu tư giữa VN và các đối tác TPP

3

Thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Kinh tế trong TPP

4

Cơ hội và thách thức


Giới thiệu chung

TPP : Trans Pacific Partnership
Tên tiếng Việt : Hiệp định Thương mại tự do xuyên Thái
Bình

Dương


TPP

TPP : Ký kết ngày 3/6/2005


THÀNH VIÊN
Australia

brunei
Việt Nam

Chi Lê

Hoa kỳ

Newzealand

Singapo

Peru
Malayxia


Sự ra đời của hiệp định TPP

3/6/2005

Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương được ký kết giữa 4 nước
Singapore, Chile, New Zealand, Brunei.


2007

P4 quyết định mở rộng phạm vi đàm phán của Hiệp định

Hoa Kỳ, Úc, Peru và Việt Nam tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên 8 nước

2008

2010

Malaysia tham gia đàm phán

Đàm phán mở rộng P4 được đặt tên lại là Đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).


Trở thành một khuôn khổ thương mại toàn diện, có chất lượng cao và là khuôn mẫu cho các
Hiệp định thế kỷ 21

Mục tiêu hiệp định TPP
Mục tiêu
Mục tiêu

Duy trì tính “mở” của Hiệp định TPP, tức là có thể kết nạp thêm thành viên mới trong tương lai và có
thể tiếp tục đàm phán những vấn đề phát sinh sau khi Hiệp định có hiệu lực

Thúc đẩy hoạt động thương mại nhanh chóng hơn, các quốc gia phát triển những hoạt động dịch vụ
trong khu vực dễ dàng hơn và các doanh nghiệp tham gia tốt hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu


Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và

các nước đối tác TPP


Việt Nam

Hoa Kỳ

 Ngày 9/12/2006, Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật áp dụng quy chế Quan hệ thương mại bình
thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam

 Ngày 21/6/2007, hai bên đã ký Hiệp định khung về thương mại và đầu tư (TIFA).


Biểu đồ Kim ngạch XNK

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)


Việt Nam

Hoa Kỳ


Hợp tác đầu tư

1

Đầu

Đứng thứ 8 trong số 98 trong số quốc gia và vùng lãnh thổ

có FDI tại Việt Nam.

Trong
Trongnăm
năm2012,
2012,Hoa
Hoa Kỳ
Kỳ có
có thêm
thêm 35
35 dự
dự án
án mới
mới với
với số
sốvốn
vốn đăng
đăngký


2



mới
mới là
là 67,80
67,80 triệu
triệuUSD
USD và

và13
13dự
dự án
án tăng
tăngvốn
vốn với
với số
số vốn
vốn đăng
đăngký

tăng
tăngthêm
thêmlà
là 57,44
57,44 triệu
triệuUSD
USD

Tính
Tính đến
đến năm
năm 2012,
2012, Hoa
Hoa Kỳ
Kỳ có
có 639
639dự
dự án
án còn

cònhiệu
hiệu lực
lực tại
tại Việt
Việt Nam
Nam với
với

3

tổng
tổngvốn
vốnđầu
đầu tư
tưđăng
đăngký
ký là
là 10,468
10,468tỷ
tỷ USD
USDvà
và tổng
tổngvốn
vốn điều
điều lệ
lệ là
là 2,502
2,502
tỷ
tỷ USD

USD


Làn sóng đầu tư của DN Hoa Kỳ vào Việt Nam

1995-2000

Sau HĐ TM Việt-Mỹ

Các tập đoàn lớn của Hoa Kỳ

Các nhà máy đối tác ,các công ty

đầu tư sản xuất và khai thác

đối tác chiến lược lâu dài của các

thị trường Việt Nam như

hệ thống bán lẻ của Hoa Kỳ - đầu

Procter & Gamble, Coca-

tư vào Việt Nam, như hàng dệt

Cola, Pepsi-Cola

may, da giày hay đồ trang trí nội
thất


DN người Mỹ gốc Việt

VN gia nhập WTO

Những công ty của Hoa Kỳ xây
dựng nhà máy tại Việt Nam. Sản
phẩm của họ tiêu thụ tại Việt
Nam, nhưng chủ yếu xuất khẩu
vào thị trường toàn cầu. Công ty
đầu tiên là Intel

Đầu tư của người Mỹ gốc Việt
tại Việt Nam có những dấu hiệu
khởi sắc, tuy quy mô chưa thật
lớn


Việt Nam – New Zealand



Việc Hiệp định tự do thương mại ASEAN-Australia- New Zealand được ký kết tháng 3 năm 2009 đã tạo ra
môi trường mới cho hợp tác kinh tế song phương và đa phương trong khu vực.



Giảm dòng thuế các mặt hàng nhập khẩu và xuất khẩu giữa hai nước xuống 0% trong những năm tới theo lộ
trình thỏa thuận cụ thể sẽ vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với cả hai bên.



Biểu đồ Kim ngạch XNK

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)


Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Newzeland


Các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Newzeland


Hợp tác đầu tư

1

Từ năm 2010- 2012 có tổng cộng 18 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký là 76,389 triệu USD.

Đầu
2

Đứng
Đứngthứ
thứ 41/94
41/94 quốc
quốcgia
gia và
và vùng
vùng lãnh
lãnh thổ
thổ có

có đầu
đầu tư
tư tại
tại Việt
Việt Nam)
Nam)


3

Năm
Năm 2012
2012 ,, New
New Zealand
Zealand không
không có
có thêm
thêm dự
dự án
án mới
mới nào
nào đầu
đầu tư

tại
tại Việt
Việt Nam.
Nam.



Việt Nam - Peru
Kim ngạch thương mại giữa hai nước

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Pê-ru hiện nay còn chưa tương xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp và tiềm
năng to lớn giữa hai nước.

Trao đổi thương mại song phương tuy còn ở mức thấp và phần nhiều là qua trung gian nhưng có xu hướng gia
tăng đều


Các mặt hàng XNK chính

Xuất khẩu


Hợp tác đầu tư

1

Đầu

Pê-ru hiện chưa có dự án nào tại Việt Nam.

Hợp
Hợp tác
tácđầu
đầu tư
tư giữa
giữa Việt
Việt Nam

Namvà
và Pêru
Pêrucòn
còn rất
rất khiêm
khiêmtốn,mới
tốn,mới bắt
bắt đầu
đầu

2

từ
từnăm
năm2007
2007 trong
tronglĩnh
lĩnh vực
vựcdầu
dầu mỏ.Tập
mỏ.Tập đoàn
đoàn dầu
dầukhí
khí Việt
Việt Nam
Namđã
đã
trúng
trúngthầu
thầu hợp

hợpđồng
đồngthăm
thămdò
dò và
và khai
khai thác
thácdầu
dầukhí
khíởởphía
phía đông
đôngPê-ru.
Pê-ru.


3

Việt
Việt nam
namvà
và Pê-ru
Pê-ruđang
đangmuốn
muốn thúc
thúcđẩy
đẩy kí
kí kết
kết Hiệp
Hiệp định
định bảo
bảohộ

hộ
đầu
đầutư
tưnhằm
nhằmtạo
tạokhung
khungpháp
pháplý
lýthuận
thuận lợi
lợi cho
chodoanh
doanhnghiệp
nghiệphai
hainước
nước


Các mặt hàng XNK chính

Nhập khẩu


Việt Nam – Chi Lê

Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Chi-lê


Các mặt hàng XNK chính giữa hai nước
Xuất khẩu


Nhập khẩu


Việt Nam - Australia

Một trong những bước ngoặt về quan hệ thương mại giũa 2 bên được đánh dấu bởi sự kiện chính phủ 2 nước
ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO giữa Việt Nam và Australia vào tháng 3 năm 2006


Biểu đồ XNK Việt Nam- Australia

(Nguồn: Tổng cục Hải quan)


×