Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Rủi ro nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 35 trang )

Ruỉ ro nguồn nhân lực
Giáo viên cố vấn :
Presenter

:

Nguyễn Cao Ý
Nhó m 8


Nguyên nhân làm cho nhà quản trị rủi ro
quan tâm đến tình trạng nguồn nhân lực

Rủi ro
nguồn
nhân
lực

Đánh giá những tổn thất của người lao động
tần số tổn thất

Đánh giá mức độ tổn thất của người lao động

Đánh giá rủi ro trực tiếp của tổ chức


Giới thiệu chung

Tài sản vật chất

Nguồn nhân lực


của mộ tổ chức

Tài sản con người


6.2 Những nguyên nhân làm cho nhà quản trị rủi ro
quan tâm đến tình trạng nguồn nhân lực

1
2
3
4
5
6

Tính hiệu quả của chi phí
Ý thức trách nhiệm của chủ doanh nghiệp
Các mối quan hệ công chúng
Thực hiện theo quy định của chính phủ
Các chương trình bảo trợ của chủ doanh nghiệp có thể
thay đỏ các khoản phúc lợi hay bảo hiểm xã hội
Một số rủi do về nguồn nhân lực


1

Tính hiệu quả của chi phí :

_Sự lo lắng của người lao động về những tổn thất sẽ ảnh
hưởng tới năng suất của họ.


 việc xó bỏ hoặc giảm bớt những lo lắng sẽ không cản
trở năng lực làm việc của họ  tạo nguồn lợi cho tổ chức
_ Hình thức tài trợ bằng cách xin bồi thường có hiệu quả
hơn việc tài trợ bằng lương bổng
_ Các chủ doanh nghiệp có thể chịu trách nhiệm về tổn
thất của người lao động với chi phí hiệu quả hơn vì mối
quan hệ rộng rãi của mình



2

Ý thức trách nhiệm của
chủ doanh nghiệp

Vì ý thức
trách nhiệm
chủa họ

Ng
qu ư ờ i
ng an tâ chủ
độ ười m đ
ng lao ến

Vì phúc lợi cho
người lao
động cũng là
niềm tự hào

của họ.

Vì là nhiệm
vụ của họ


3

Các mối quan hệ công chúng

Người chủ thấy được giá trị từ việc tạo ra mối quan hệ tốt
đẹp với công chúng

IDEA


4

Thực hiện theo quy định của chính phủ

Chính phủ đã ban hành những đạo luật quan trọng như
đạo luật về sự an toàn và đảm bảo thu nhập của những
nhân viên hưu trí…
Các doanh nghiệp phải đưa ra kế hoạch phúc lợi cho người
lao động nếu không thì sẽ chịu các hình thức phạt từ chính
phủ


5


Các chương trình bảo trợ của chủ doanh
nghiệp có thể thay đỏ các khoản phúc lợi hay
bảo hiểm xã hội

_ Các chương trình được các chủ doanh nghiệp tài trợ có
thể phục vụ như là sự thay thế cho ác chương trình của
chính phủ


6

Một số rủi do về nguồn nhân lực

_ Quản trị rủi ro nguồn nhân lực không chỉ giới hạn ở việc
giảm bớt những khả năng và hậu quả của tổn thất mà còn
bao gồm những hoạt động làm tăng khả năng và lợi ích
của độ lớn tiềm năng
_ Quản trị rủi ro nguồn nhân lực cũng nên bao gồm các
việc nhận ra những cơ hội mở rộng, những khả năng
thuân lợi phát sinh từ rủi ro suy đoán.


6.3 Đánh giá tổn thất của người lao động


t

Tỉ l

1

2
3
4

h
k
c
Sứ
i

u
T

g

Thấ

g
n
vo

m
é
k
ỏe

h
à
v



í
h
c
ưu

p

i
h
t ng


1

Tỉ lệ tử vong
Tuổi

Tỉ lệ tử vong
trong năm

Tỉ lệ tử vong
trước tuổi 65

0

0,00999

0,20877


5

0,00029

0,19918

10

0,0017

0,19821

15

0,00063

0,19712

20

0,00109

0,19359

25

0,00119

0,18892


30

0,00135

0,18394

35

0,00172

0,17786

40

0,00222

0,16989

45

0,00317

0,15927

50

0,00489

0,14309


30

20

10
5

Tuổi
Nguồn : National center for health 1988


2 Sức khỏe kém
+Tỉ lệ mất khả năng làm việc:
Số ngày đau ốm trong năm của 100 người
Nhóm tuổi

Mọi lứa tuổi
Dướ 5 tuổi
5 – 17 tuổi
18 – 44 tuổi
Hơn 44 tuổi

Số ngày các
hoạt động bị
hạn chế

Số ngày đau
yếu

Số ngày nghỉ

học nghỉ làm

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

600,8
918,2
612,4
568,8
551,1

803,0
990,4
701,5
807,7
809,1

260,3
432,4
265,5
236,2

246,6

349,9
478,7
234,1
353,5
302,6

292,9
_
345,5
302,5
209,5

382,4
_
413,9
411,4
270,4

Nguồn national center for haelth 1990


Số lần thương tật tính trên 100 người
Nhóm tuổi

Mọi lứa tuổi
Dưới 18 tuổi
18 – 44 tuổi
Hơn 45 tuổi


Do mọi nguyen
nhân

Tai nạn xe cộ

Tại nơi làm việc

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

27,5
(81,4)
34,3
(18,6)
30,6
(120,9)
16,5
(82,8)

20,3

(86,8)
22,6
(27,8)
20,4
(69,5)
18,4
(135,8)

2,3
(22,8)
1,1
(1.8)
3,4
(41,9)
1,7
(14,5)

2,2
(17,4)
2,4
(9,7)
2,8
(17,9)
1,2
(22,7)

6,7
(35,6)
_
_

9,5
(43,5)
2,7
(23,8)

1,5
(18,6)
_
_
1,6
(17,2)
1,4
(20,3)

Nguồn national center for haelth 1990


+ Nhu cầu về các dịch vụ y tế :
Số lần khám y tế trên người - năm
Nhóm tuổi

Mọi lứa tuổi
< 18 tuổi
5 – 17 tuổi
18 – 44 tuổi
Hơn 44 tuổi
> 65 tuổi

Số ngày các
hoạt động

bị hạn chế

Số ngày
đau yếu

Số ngày nghỉ
học nghỉ làm

Nam

Nữ

Nam Nữ

Nam

Nữ

4,7
4,4
3,5
5,6
8,7

6,4
4,3
6,2
7,1
9,5


2,7
2,6
2,0
3,1
5,0

0,7
0,6
0,6
0,9
1,7

0,7
0,5
0,8
0,8
0,9

3,9
2,7
3,8
4,4
5,6

Nguồn national center for haelth 1990


3. Tuổi già và hưu trí :
Tuổi


Số năm còn
sống trung
bình

Thời gian sống
trung bình trên
65 tuổi

Tỉ lệ sống tới 65
tuổi

0

74,9

13,4

0,79123

5

70,8

13,5

0,80082

10

65,9


13,6

0,80179

15

61,0

13,6

0,80288

20

59,3

13,6

0,80641

25

51,6

13,7

0,81108

30


46,9

13,8

0,81606

35

42,2

13,9

0,82214

40

37,6

14,0

0,83011

45

33,0

14,2

0,84034


50

28,6

14,5

0,8591

55

24,4

14,9

0,88337

Nguồn national center for haelth 1990


4. Thất nghiệp

Số người không có việc làm

Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x
Tổng số lao động xã hội

“Trong 3 tháng đầu năm 2014, tại
Việt Nam có khoảng một triệu
người thất nghiệp. Nếu so với 3

tháng cuối năm 2013, số người
thất nghiệp tăng thêm khoảng
150 ngàn. Tỷ lệ thất nghiệp chung
của 3 tháng đầu 2014 là 2.21%.”
Nguồn : Dân
trí


Tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam năm 2013, 2014 ở khu
vực thành thị và nông thôn.

Nguồn: tổng cục thống kê


- Bản chất thất nghiệp cụ thể qua kinh nghiệm của từng cá
nhân.
- Thất nghiệp theo cơ cấu và thất nghiệp do khoa học kĩ thuật
phát triển.


Những nhà quản trị rủi ro cần phải hiểu rõ những loại thất
nghiệp mà nhân viên của tổ chức phải đối đầu và những vấn đề
liên quan. Để từ đó có cách giải quyết phù hợp.


6.4

Đánh giá mức độ tổn thất của người lao động

6.4.1 Những tổn thất tiềm ẩn thu nhập : Giá trị cuộc sống con người :

_Mức độ tổn thất của những người phụ thuộc có thể đánh giá bằng cách
ước lượng thu nhập của người phụ thuộc này lẽ ra có thể nhận được từ
người lao động nếu người lao động này vẫn tiếp tục làm việc.
Một đánh giá :
+Dự báo thu nhập sau thuế hàng năm mà người lao động kiếm
được mỗi năm cho đến khi về hưu.
+Tử vong là nguyên nhân của tổn thất nên phải trừ đi phần thu
nhập mà người lao động sử dụng cho tiêu dùng cá nhân.

 Giá trị cuộc sống của người lao động là hiện giá của thu nhập hàng
năm sau thuế sau khi trừ đi phần tiêu dùng cá nhân của người lao
động . . Đối với trường hợp mất khả năng lao động vĩnh viễn thì phần
tiêu dùng cá nhân không được trừ ra.


Nguyên nhân chính:
- Do trình độ học vấn

- Tỷ lệ sinh đẻ cao
- Do cơ cấu ngành nghề không phù hợp
- Do chính sách nhà nước…

Nguồn : Dân trí


1. Giá trị cuộc sống mang tính gần đúng
Vì:
_Sử dụng những thu nhập hàng năm không đổi
_Những khoản thu của người làm thuê dành sẵn để tài trợ
tiêu dùng của người phụ thuộc không đổi

_Sử dụng tỷ lệ lãi không đổi
_Việc xác định thời gian của dòng thu nhập và chi tiêu
_Việc xem xét phúc lợi có ảnh hưởng tới tổn thất thu nhập
của những người phụ thuộc


Bảng 6.8: Giá trị mức sống con người của người làm thuê ở tuổi 40 ,tỷ lệ lãi 5%
Tuổi

Thu nhập
hàng năm

Thuế thu
nhập

Chi tiêu cá
nhân
14000

Phần còn lại
cho người
phụ thuộc
28000

Giá trị hiện Giá trị hiện
tại của 1USD tại của dòng
thu nhập
0.95238
26.667


40

50000

8000

41

50000

8000

14000

28000

0.90703

25.397

42

50000

8000

14000

28000


0.86384

24.188

43

50000

8000

14000

28000

0.82270

23.036
















62

50000

8000

14000

28000

0.32557

9.116

63

50000

8000

14000

28000

0.31007

8.682


64

50000

8000

14000

28000

0.29530

8.268

1250000

200000

350000

700000

14.09394

394.630


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×