Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE HSG Dia lyLop 8 2015-2016 HH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.54 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS
NGUYỄN ÚY

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HSG CẤP TRƯỜNG
Năm học 2015 – 2016
MÔN: Địa Lí 8
Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề

ĐỀ SỐ 1

Câu 1 (5 điểm):
Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?
- Vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung lại nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
- Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta.
Câu 2 (5 điểm ):
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào?
b) Sự thất thường trong chế độ nhiệt của khí hậu chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
c) Địa hình châu thổ sông Hồng khác với châu thổ sông Cửu Long như thế nào?
Câu 3 (4 điểm ):
Dựa vào át lát địa lý Việt Nam em hãy:
a) Chứng minh nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp cả nước.
b) Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa, theo em điều đó có hoàn toàn thuận lợi không ? Vì
sao?
c) Kể tên sông lớn nhất chảy hoàn toàn trên lãnh thổ nước ta và nhà máy thủy điện lớn trên
dòng sông này.
Câu 4 (6 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa và lưu lượng dòng chảy theo các tháng trong năm tại lưu vực Sông Hồng
(Trạm Sơn Tây)
Tháng


Lượng
mưa( mm)
Lưu lượng
( m3/s)

1
19,5

2
26,5

3
4
5
34,5 104,2 222

1318 1100 914

1071

6
7
8
9
10
11
262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9

1893 4692


7986

9246

6690

4122

12
17,8

2813 1746

a, Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng dòng chảy theo các tháng trong năm tại lưu
vực Sông Hồng (Trạm Sơn Tây).
b, Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét.
Hết
Học sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam
----------------Hết---------------Họ và tên thí sinh: ………………………………….Lớp:……………
Giám thị số 1: …………………………………………….Chữ ký:…………………
Giám thị số 2: …………………………………………….Chữ ký:…………………

1


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ 8
( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
Câu

Nội dung

* Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam

Điểm

1,5

Câu 1
(5
điểm)

* Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta
Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
Nội thủy cũng được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền. Nhà
nước có chủ quyền toàn vẹn và đầy đủ .
+ Lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý ( một hải lý = 1852 m). Lãnh hải
chính là đường biên giới quốc gia trên biển. Tàu thuyền nước ngoài được
phép đi qua không gây hại
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định rộng 12 hải lí. Trong vùng này
nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc
phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư,
tàu thuyền được tự do đi lại
+ Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh
hải thành một vùng biển rộng 200 hải lý tình từ đường cơ sở. Ở vùng này
nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về khai thác tài nguyên trong lòng
biển. Máy bay nước ngoài tự do đi lại.
+ Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc
phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa
lục địa, có độ sâu khoảng 200 m. Chúng ta hoàn toàn có chủ quyền khai

thác tài nguyên trên đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.
* Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta
- Đảo xa bờ:
+ Hoàng Sa ( Huyện đảo Hoàng Sa - Đà Nẵng)
+ Trường Sa ( Huyện đảo Trường Sa - Khánh Hòa)
- Đảo gần bờ:
+ Đảo – QĐ Vịnh Bắc Bộ : Vân Đồn, Cô Tô (Quảng Ninh),

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,5

2


Cát Hải, Bạch Long Vĩ ( TP Hải Phòng)
+ Đảo - QĐ ven bờ duyên hải miền Trung:
Cồn Cỏ (Quảng Trị)
Lý Sơn ( Quảng Ngãi)
Phú Quý ( Bình Thuận)
+ Đảo và quần đảo ven bờ Nam Bộ:
Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu)
Phú Quốc ( Kiên Giang)

a) Biểu hiện của tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta
+ Tính chất nhiệt đới: Nguồn nhiệt năng to lớn, số giờ nắng 1400 – 3000
giờ trong một năm; nhiệt độ trung bình năm > 21 0C nhiệt độ tăng dần từ
Bắc vào Nam.
Câu 2 + Tính chất gió mùa: Chia hành hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió:
(5điểm)
Mùa đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc, mùa hạ nóng ẩm với gió mùa
Tây Nam
+ Tính chất ẩm: Lượng mưa lớn 1500 – 2000 mm; độ ẩm không khí cao
> 80%
+ Giải thích: Do vị trí địa lý, vai trò của biển Đông.
b) Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở
- Miền Bắc
- Vì: Vào mùa đông, miền Bắc nằm trong phạm vi hoạt động của gió
mùa Đông Bắc (lạnh khô) từ lục địa Bắc Á di chuyển tới => có một mùa
đông lạnh => nhiệt độ thấp. Trái lại, mùa hạ nóng ẩm ( mùa thịnh hành
của hướng gió Tây Nam, tín phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ thổi
theo hướng Đông Nam).
c) Địa hình châu thổ sông Hồng khác với châu thổ sông Cửu Long
Sông Hồng
Sông Cửu Long
2
Diện tích: 15000 km
Diện tích: 40000 Km2
Hình tam giác
Hình thang
Hướng thấp dần từ tây bắc xuống Thấp dần từ tây bắc xuống đông
nam và từ tây sang đông
nam
Có hệ thống đê dài

Nhiều vùng trũng bị ngập úng
Ven sông là đất phù sa được bồi trong mùa lũ, về mùa cạn nước
đắp thường xuyên, diện tích triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích
không lớn
đất của đồng bằng bị nhiễm mặn
Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa Có 3 loại đất chính: Đất phù sa
không được bồi đắp thường xuyên ngọt, đất phèn, đất mặn ven biển.
Vùng trung du có đất phù sa cổ
bạc màu

0,5
0,5
0,5

0,5
0, 5
0,5
0,5
1

2

a) Chứng minh nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố 1,5
rộng khắp cả nước
- Có 2360 con sông dài > 10 km trong đó có 93% là sông nhỏ và ngắn
( diện tích lưu vực dưới 500 Km2)
- Có 9 hệ thống sông lớn : ( kể tên)
b) Sông ngòi nước ta mang nhiều phù sa điều đó không hoàn toàn
3



thun li vỡ:
Cõu 3 + Lng phự sa ln, lng ng chim ch din tớch lũng sụng lm cho 1,5
(4.im lũng sụng cn dn vỡ th l v nhanh hn, nc dõng cao hn
)
+ cỏc cng, lng cỏt bựn ln nờn phi no vột thng xuyờn, tu bố
mi ra vo thun li; nh hng mụi trng .
c) Sụng ln nht chy hon ton trờn lónh th nc ta
- Sụng ng Nai
1
- Nh mỏy thy in Tr An.
Cõu 4: ( 6 im)
a, V biu
Biểu đồ lu lợng và lợng ma TB năm ở trạm sông Hồng tại Sơn Tây

3

m3/s

( v chớnh xỏc cú ghi tờn, ghi chỳ biu - thiu mi ý tr 0,5)
b, Nhn xột

0,5
- Lợng ma trung bình tháng ở : Trạm Sơn Tây : 153,3 mm
3
0,5
- Lu lợng trung bình tháng tại : Sông Hồng : 3632 m /s
Nhận xét mối quan hệ giữa mùa ma và mùa lũ
0,5
- Các tháng mùa lũ trùng với mùa ma Sồng Hồng : 6, 7, 8, 9

0,5
- Các tháng mùa lũ không trùng với các tháng mùa ma Sông Hồng : 5, 10
=> Ma l hon ton khụng trựng khp vi mựa ma do :
Ma, che ph rng , h s thm ca t ỏ, hỡnh dng mng li sụng, h
cha nc.
1

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×