Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hidrocacbon có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.17 KB, 10 trang )

ANKAN – ANKEN – ANKADIEN- ANKIN
(CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIÊM)

I Trắc nghiệm (3đ/12câu)
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân.
B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân.
D. 6 đồng phân
Câu 2: Công thức phân tử của hidrocacbon M có dạng CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng
nào ?
A. ankan.
B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. anken
D. ankin
Câu 3: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?
A. 8C,16H.
B. 8C,14H.
C. 6C, 12H.
D. 8C,18H.
Câu 4: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách.
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C.
Câu 5: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng.
Công thức của sản phẩm là:
A. CH3Cl.
B. CH2Cl2.
C. CHCl3.
D. CCl4.
Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu


ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:
A. CnHn, n ≥ 2.
B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n
đều nguyên).
C. CnH2n-2, n≥ 2.
D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan.
B. etan.
C. propan.
D. n-butan.
Câu 8: (A) làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom, A là chất nào sau đây ?
A. propan. B. isopren C. etilen
D. B và C đều đúng.
Câu 9: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và but-1-en hấp thụ vào dung dịch brom sẽ quan
sát được hiện tượng nào sau đây :
A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra.
B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra.
C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra.
D. Màu của dung dịch không đổi.
Câu 10: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam
H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít.
B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,92 lít.
Câu 11: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H 2 là 24,8.
Công thức phân tử của 2 ankan là:
1



A. C2H6 và C3H8.
B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. Kết quả khác
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được
24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12
Câu 13: Nhóm vinyl có công thức là:
a.CH2= CH
b.CH2= CH2
c.CH2= CHd.CH2= CH-CH2Câu 14: Anken có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của là
A. C2H4.
B. C4H8.
C. C3H6.
D. C5H10.
Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản
phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.
C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 16: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam rượu etylic với H 2SO4 đậm
đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là:
A. 56 gam.
B. 84 gam.
C. 196 gam.
D. 350 gam.
Câu 17: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?
A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.
B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
Câu 18: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 20: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
tạo kết tủa
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 21: Anken có nhiều tính chất khác với ankan như : phản ứng cộng,trùng hợp,oxi hóa
là do trong phân tử anken có chứa:
A.liên kết xich-ma bền. B.liên kết pi (Π).
C.liên kết pi (Π) bền . D..liên kết pi
kém bền .
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3
có công thức cấu tạo là?
A. CH3-CAg≡CAg.
B. CH3-C≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg.
D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 23: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những

hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10 ,C4H8. B. C4H6, C3H4.
C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.
2


Câu 24: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích
O2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
A. 24,8.
B. 45,3.
C. 39,2.
D. 51,2.
Câu 25: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Butan
B. Etan
C. Metan
D. Propan
Câu 26:Các chất trong câu nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. Metan, etilen, xiclopropan
B. Etilen, đivinyl, axetilen.
C. Propan, propin, etilen.
D. Khí cacbonic, metan, axetilen
Câu 27: . Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì:
A. n = n
C. n =2 n
B. n > n
D. n <
H 2O

n CO


CO2

H 2O

CO2

H 2O

CO2

H 2O

2

Câu 28. Công thức cấu tạo:

CH3  C H  C H  CH

2

ứng với tên gọi nào sau đây ?

 CH 3

CH3 CH3
A. 2,3-đimetylbutan
B. 2,3-metylpentan
C. 2,3-đimetylpentan
D. 2,3-metylbutan

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn xicloankan tạo ra CO2 và H2O. Nhận xét tỉ lệ về số mol của
CO2 và H2O là
A. n  n
B. n  n
C. n  n
D. Kết quả khác
CO

2

H 2O

CO

2

H 2O

CO

H 2O

2

Câu 30. Chất nào sau đây là mất màu dung dịch brom ?
A. butan
B. but-1-en
C. cacbon đioxit D. metylpropan
Câu 31. Công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36 là:
A. C4H10

B. C6H14
C. C7H16
D. C5H12
Câu 32. Trong các chất dưới đây, chất nào có tên gọi là đivinyl ?
A. CH2 = CH - CH = CH2
B. CH2 = CH - CH2 - CH = CH2
C. CH3 - CH = CH - CH3
D. CH2 = CH - CH = CH – CH3
Câu 33. Cao su buna là sản phẩm trùng hợp chủ yếu của
A. buta-1,3-đien
B. isopren
C. buta-1,4-đien
D. but-2-en
Câu 34. Ankin có công thức cấu tạo: C H  C  C H  C H tên thay thế của là
3

CH3
B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-2-in

A. 2-metylbut-3-in
D. 2-metylbut1-in
Câu 35. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác
dụng được với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo thành kết tủa ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
3



Câu 36. Để phân biệt các chất khí sau: etilen, axtilen, metan ngườii ta dùng các chất nào
sau đây ?
A. Br2 khan
B. dung dịch Br2
C. dd Br2, dd AgNO3/NH3
D. dd AgNO3/NH3
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon , Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được
8,4 lít khí CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. , Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Ankan
B. Ankin
C. Anken
D. Ankađien
Câu 38. Hợp chất nào là ankin ?
A. C2H2
B. C4H4
C. C6H6
D. C8H8
Câu 39. Chất nào không tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 trong amoniac ?
A. But-1-in
B. But-2-in
C. Propin
D. Etin
Câu 40. Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon không no là
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng tách D. Phản ứng
cháy
Câu 41. Để phân biệt but-1-in và but-2-in, người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. dd Br2
B. dd KMnO4

C. dd AgNO3/NH3 D. A, B, C đều đúng
Câu 42:Trong phòng thí nghiệm ,etilen được điều chế bằng cách :
a.tách hiđro từ ankan b.crăckinh ankan
c.tách nước từ ancol d.a,b,c đều đúng.
Câu 43 Polime có tên là polipropilen công thức là:
B.

A.

C H2 n

C.

C H2 C H
C H3

CH2 CH
CH3 n

C H2

D.
n

C H2 C H
C H3

C H2 C H C H2
C H3


n

Câu 44: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc).Công
thức phân tử là trường hợp nào sau đây?
A. C3H8
B. C5H10
C. C5H12
D. C4H10
Câu 45: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng tách
D. Phản ứng cháy
Câu 46: Chất nào sau đây là đồng đẳng của metan?
A. C2H4
B. C3H6
C. C3H8
D. C4H8
Câu 47: . Cho công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây là phù
hợp với CTCT đó?
A. pentadien
B. penta-1,3-dien
C. penta-2,4-dien
D. isopren
Câu 48: Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C .
4


B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro

C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hidro đều thuộc loại ankađien
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một
liên kết đơn thuộc loại
ankađien liên hợp
Câu 49: 0,24 g chất hữu cơ A có thể tích bằng 0,44 gam CO 2(Các khí đo trong cùng điều
kiện). Khối lượng phân tử của A là:
A. 30
C. 45
C. 24
D.26
Câu 50: Thực hiện phản ứng tách hiđro (đề hiđro) hợp chất CH3-CH2-CH3 ta thu được
hợp chất nào sau đây?
A. CH3-CH=CH2.
B. CH3-CH2-CH2-CH3.
C. CH2-CH2-CH3.
C. CH3-CH-CH3.
Câu 51: Ankan nào dưới đây tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
A. CH4.
B. C4H10.
C. C12H26.
D. C20H42.
Câu 52 Từ CH4 (các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều chế các chất nào sau đây?
A. CH3Cl B. C2H6
C. C3H8
D. Cả 3 chất trên
Câu 53 Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C3H6
B. C5H12
C. C5H8
D. C5H10

II Tự luận (7đ/ 3 câu)
Dạng 1 : Viết PTPU theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện nếu có (2 đ)
Etilen

nhựa P.E
a. Metan axetilen
vinylaxetilen
b. Ancol butylic butilen butan metan
c. Propen 2- Brompropan propan-2-ol

buta-1,3-đien cao su Buna
axetilen etilen đibrom etan

1,2 – đibrompropan
d. CaC2
C2H2 C4H4
C4H10
C2H4
C2H5OH C4H6 Cao su buna
e/ Natri axetatmetanaxetilenetilenpolietilen
f/ ButanMetanaxetilenvinyl axetilenbuta-1,3-dien cao su Buna.
g/

C2H6
C2H3Cl  P.V.C
CH4  C2H2  C2H4  C2H6  C2H5Cl.
C4H4




C4H6



polibuta-1,3-dien
5


k)

ancol etylic

 
(8 )

etilen

 
(7 )

etan


(1 )

 

1,1-đicloetan

(2)


etin  (4 )  Bac Axetilua
 (5)
Vinyl clorua  (6 )  PVC
Dạng 2: Nhận biết các khí trong các lọ mất nhãn sau (2 đ)
1)
metan, khí cacbonic, propen, but-1-in
3) but-1-in, but-2-in, etan, khí cacbonic
2)
propilen, butan, axetilen, cacbonic
4) Metan ; but-1-in vaø but-2-in,
cacbonic
Dạng 3: Bài toán tìm công thức phân tử, % thể tích khí (3 đ)
Câu 1: Khi đốt cháy hòan tòan 5,8gam một chất hữu cơ A chứa C,H,O thu được 13,2 gam
CO2 và 5,4 gam nước. Biết tỉ khối hơi của A đối với không khí là 2. Tìm công thức đơn
giản và công thức phân tử của A.
Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) chứa C,H,O,N thu được 5,28 gam
CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4,24. Tìm
công thức phân tử của (A).
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ A chứa C,H,O thu được 8,8 gam CO2 và
3,6 gam nước. Biết khi hóa hơi hoàn toàn 2,2 gam A thì thu được thể tích bằng thể tích
của 0,8 gam Oxi trong cùng điều kiện. Tìm công thức đơn giản và công thức phân tử của
A.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 36 gam amin (chứa C,H,N) bằng Oxi vừa đủ thu được 35,84
lít CO2 (đkc), 50,4 gam nước và 8,96 lít N2 (đkc). Biết tỉ khối hơi của đối với khí hidro
là 22,5. Tìm công thức phân tử của .
Câu 5 Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon mạch hở thu được 5,6 lít CO2 (đkc) và 5,4
gam H2O.
a) Tìm công thức phân tử của (2 đ)
b) Viết CTCT các đồng phân của , gọi tên. (1 đ)

Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon mạch hở Y thu được 8,96 lít CO2 (đkc) và
7,2 gam nước. Biết tỉ khối hơi của Y đối với hidro là 28.
a) Tìm công thức phân tử của Y. (2 đ)
b) Viết các CTCT các đồng phân của Y, gọi tên. (1 đ)
Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 5,4
gam H2O.
a) Tìm công thức phân tử của (2 đ)
b) Hấp thụ khí
vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có kết tủa vàng nhạt. Viết
CTCT, gọi tên .
canxi cacbua

(3)

 

6


Câu 8 : Dẫn 6,72 lít (đkc) hỗn hợp metan, etilen, axetilen vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư
thấy sinh ra m gam kết tủa vàng và còn 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí , hấp thụ vào dung
dịch Brom dư thấy dung dịch bị nhạt màu và bay ra 1,12 lít(đkc) khí Y.
a/ Viết các PTPƯ xảy ra, tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu. (2 đ)
b/ Tính khối lượng kết tủa vàng thu được. (1 đ)
Cho H=1, Ag=108, C=12, O=16, N=14
HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM KSCL GIỮA HK2 – HÓA 11
Câu 1 : có tất cả 3 đồng phân, 1 đồng phân mạch chính 5C, 1 đồng phân mạch chính 4C, 1
C làm nhánh. Đồng phân còn lại mạch chính 3C, còn 2C làm nhánh
Câu 2: M thuộc dãy đồng đẳng của ankan
Câu 3: HS viết công thức cấu tạo theo tên gọi, mạch chính sẽ có 4C, có 4 nhánh giống nhau

CH3 ở vị trí C số 2 và 3. Tính ra cộng lại được 8C,18H
Câu 4: hidrocacbon no có các phản ứng tách, thế, oxi hóa trong đó phản ứng thế là đặc
trưng nhất  B
Câu 5: Cách giải 1: dùng đáp án thử lại %Cl đề bài cho
+ phương án A ta bấm máy
+ p/a B ta bấm máy

%Cl 

+ p/a C ta bấm máy

%Cl 

%Cl 

3 5 ,5
1 2  3  3 5 ,5

3 5 ,5  2
12  2  71

 1 0 0  7 0 , 2 9 %  8 9 ,1 2 % n ê n A s a i

 1 0 0  8 3 , 5 3 %  8 9 ,1 2 % n ê n B s a i

3 5 ,5  3
( 1 2  1  3 5 ,5  3 )

Vậy C đúng ,chọn C


 1 0 0  8 9 ,1 2 %

Cách giải 2: Gọi công thức chung của sản phẩm là

CH

4n

C ln ( n  1, 2 ,3 h o a c 4 )

n : là số nguyên tử H bị thế bởi Clo.
Ta giải PT :

%Cl 

nM
M

Cl

 1 0 0  8 9 ,1 2 

hop chat

3 5 ,5 n
( 1 2  4  n  3 5 ,5 n )

 100  n  3

Vậy chọn C


Câu 6 :đốt cháy HC mà số mol H2O> mol CO2 thì HC là ankan, CTPT CnH2n+2 Chọn C
Câu 7 : khí thiên nhiên là metan
Câu 8: isopren ( CTCT giống buta -1,3-đien nhưng có thêm 1 nhánh CH3) có 2 nối đôi,
etilen có 1 nối đôi nên isopren và etilen làm mất màu dd Br2. Propan là ankan, CTCT chỉ
toàn nối đơn. Chọn D
Câu 9 : Propan là ankan ko phản ứng dd Brom nên bay ra, but-1-en có nối đôi ( có liên kết
pi) nên bị hấp thụ làm mất màu dd Brom. Chọn B
Câu 10 : Cách 1 : Đi tìm CTPT của hidrocacbon, dựa phản ứng cháy tính số mol của Oxi
tham gia phản ứng. Suy ra V của oxi. Cách giải này giải không phù hợp với trắc nghiệm
Cách 2: Viết sơ đồ C H  O  2 , 2 4 l C O  2 , 7 g H O . Dùng định luật bảo toàn nguyên tố
x

y

2

2

2

7


n O ( tr o n g O

:

 2 nO


2

 2 nO

2

 VO

2

)

 n O ( tr o n g C O

2

 2 nCO  n H
2

 2

2 ,24



22 ,4

 n O ( tr o n g H

)


2O

)

2O

2 ,7
18

 nO

 0 ,1 7 5 m o l
2

 0 ,1 7 5  2 2 , 4  3 , 9 2 l i t
2

Câu 11: Gọi CTPT trung bình của 2 ankan kế tiếp : C n H
d hh A nkan / H 

M

2

hh ankan

M

H


 2 4 ,8 

14n  2

 n  3,4

2

2n2

Vậy 2 ankan là C3H8 và C4H10

2

Câu 12 : Gọi CTPT trung bình của 2 ankan kế tiếp : C n H

2n2

Tính số mol CO2 = 0,55 mol. Số mol nước =0,7 mol.
 số mol hỗn hợp ankan = 0,7-0,55 =0,15 mol
Công thức tính nhanh :

n 

nCO

2




n ankan

0 ,5 5
0 ,1 5

 3,66

Vậy đáp án là C3H8 và C4H10

Câu 13 : nhóm Vinyl là CH2=CH- ( buta-1,3-đien còn có tên gọi là đivinyl)
Câu 14 : Cách 1 :Công thức phân tử an ken CnH2n
Đối với hidro cacbon mạch hở ta có : Số liên kết xích ma = số nguyên tử H + số ng tử C –
số lk pi
 8= 2n+n-1  n=3. Vậy anken là C3H6
Cách 2 : HS làm thủ công, từ đáp án viết các CTCT, cộng số liên kết xích ma lại. A và B
sai, C đúng
Câu 15: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop phần dương H+ sẽ cộng vào ng tử C của nối đôi
chứa nhiều H hơn, phần âm Br- sẽ cộng vào ng tử C của nối đôi chứa ít H hơn :
C H 2  C H  C H 2  C H 3  H B r  C H 3  C H B r  C H 2  C H 3 ( sp chính)  C
Câu 16:
H

SO4

,t

o

C 2 H 5O H      C 2 H

2

dac

46

4

 H 2O

 Từ đó

28

230

m e tile n

lt



230  28

 140 gam

46

? g


Do hiệu suất phản ứng chỉ là 40% nên lượng etilen thực tế dùng sẽ ít hơn lượng lý thuyết
tính theo PTPU
Vậy

m e tile n

th u c te



140  H

 56 gam

A

100

( nếu lượng thực tế dùng nhiều hơn lượng lý thuyết thì lấy khối lượng lt nhân 100, chia H)
Câu 17: Cao su buna chính là polibutadien, chọn ngay đáp án B
Câu 18 : Chú ý đề không nói C4H6 thuộc dãy đồng đẳng nào nên C4H6 có thể là ankadien
hoặc ankin ( ankadien và ankin có chung CTTQ CnH2n-2)
8


+ ankadien có 2 đồng phân, CTCT dạng: C=C=C-C: C=C-C=C
+ ankin có 2 đồng phân , CTCT dạng C  C-C-C và C-C  C-C. Vậy có 4 đồng phân
Câu 19: thức chất đề bài hỏi số đồng phân của ankin C5H8. Hướng dẫn viết đồng phân:
+ mạch chính 5C : có 2 đồng phân, vị trí nối ba lần lượt ở C số 1 và số 2
+ mạch chính 4C, 1 nhánh CH3- ở vị trí C số 3, nối ba ở C số 1

Vậy có tất cả 3 đồng phân
Câu 20: Chỉ có ankin -1 ( có nối ba tại C đầu mạch) mới tham gia phản ứng với
AgNO3/NH3. Dựa vào câu 19 ta thấy có 2 đồng phân thỏa mãn.
Câu 21: Chọn ngay liên kết pi kém bền
Câu 22: Ag sẽ thế vị trí của H tại nối ba. Chọn B
Câu 23:Chỉ có C4H6 và C3H4 thuộc loại ankin (do cùng CTTQ CnH2n-2) nên có có thể tạo
tủa với AgNO3/NH3
Câu 24: Cách giải tương tự câu 10, sử dụng ĐL bảo toàn nguyên tố
Câu 25: Phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy càng cao. Chọn ngay A
Câu 26: metan, propan là ankan ko làm mất màu dd Brom nên A, C sai. D có CO2 nên D
sai. B đúng
Câu 27: đốt cháy ankin thì số mol nước < số mol CO2
Câu 28: đánh số thứ tự C mạch chính từ trái qua phải, nhánh ở vị trí số 2, 3 .Đọc tên nhánh
trước là 2,3- đimetyl, mạch chính có 5C đều là nối đơn đọc theo ankan là pentan
Câu 29: thuộc chương trình giảm tải, bỏ qua
Câu 30: quá dễ, but-1-en thuộc loại anken có 1 liên kết pi làm mất màu dd Brom
Câu 31: Ankan CnH2n+2 . Tỉ khối hơi so với H2 bằng 36 ta suy ra PT:
M

ankan

M

H

 36 

14n  2

 36  n  5


Vậy chọn D

2
2

Câu 32: buta-1,3-đien có 2 gốc CH2=CH- nên còn gọi là đivinyl. Chọn ngay A
Câu 33: Cao su buna là tên gọi khác của polibuta-1,3-đien . Chọn ngay A
Câu 34: đánh số thứ tự từ trái qua phải , đọc tên nhánh là : 3- metyl. Mạch chính có 4C là
ankin có nối ba ở C số 1 nên đọc là but-1-in.
Câu 35: metan và etilen ko có nối ba nên hiển nhiên ko phản ứng đc
But-2-in có nối ba ở vị trí C số 2 nên ko phản ứng đc.
But-1-in có nối ba ở vị trí C số 1 nên phản ứng đc
Câu 36 : Dùng AgNO3/NH3 để nhận biết axetilen, dùng dd Brom để nhận biết etilen, metan
là lọ còn lại
Câu 37: số mol CO2 là 8,4;22,4=0,375 mol. Số mol nước =6,75:18 =0,375 mol. Vậy ,Y
thuộc dãy đồng đẳng anken
Câu 38: quá dễ, A
9


Câu 39: But-2-in có nối ba ở C số 2 nên không tham gia phản ứng thế với AgNO3/NH3
được
Câu 40: phản ứng đặc trưng của hidrocacbon không no ( có liên kết pi) là phản ứng cộng.
Câu 41 : dùng AgNO3/NH3 ,chỉ có but-1-in phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt
Câu 42: Chú ý cả ba phản ứng trên đều có thể dùng để điều chế etilen, nhưng trong Phòng
Thí Nghiệm chỉ điều chế từ phản ứng tách nước Ancol. Còn 2 phản ứng còn lại phải thực
hiện trong bình phản ứng ở nhiệt độ và áp suất cao nên chỉ dùng trong Công nghiệp.
Câu 43: Polipropilen là polime trùng hợp từ propilen ( propen). Chọn ngay B
Câu 44: CTPT ankan CnH2n+2 . Tính số mol CO2 =0,25 mol.


n ankan 

m
M



3 ,6
14n  2

Công thức tìm nhanh CTPT của ankan:
s ô n g u y e n tu C = n 

nCO

2

n ankan
 n  0 ,25 

(14n  2 )

Vậy đáp án là C

 n  5

3 ,6

Câu 45: ankan không tham gia phản ứng cộng

Câu 46: dãy đồng đẳng của metan là ankan , CTTQ CnH2n+2 . C đúng
Câu 47: đánh số thứ tự từ trái qua phải, mạch chính 5C, nối đối ở vị trí C số 1 và 3. Đọc tên
penta-1,3-đien
Câu 48: C sai vì ankin cũng có thể cộng 2 phân tử H2 được.
Câu 49 :
V 0 ,4 5 g A  V 0 ,4 4 g C O  n 0 4 5 g A  n 0 ,4 4 g C O 
2

Vây M

A



mA
nA



2

0 ,24

0 ,44

 0 ,01 m ol

44

 24  C hon A


0 ,0 1

Câu 50 : tách hidro propan sẽ thu được propen . Chọn ngay A
Câu 51 : Ankan từ C1 đến C4 là chất khí, từ C5 đến C17 là lỏng, C18 trở lên là rắn. Chọn
C
Câu 52: +Từ CH4 phản ứng thế với Cl2 (đk là ánh sáng) sẽ được CH3Cl
+Từ CH4 đun nóng 1500 độ C, làm lạnh nhanh sẽ điều chế được C2H2 . Từ C2H2
cộng H2, xúc tác Ni sẽ được C2H6
+ Từ CH4 đun nóng 1500 độ C, làm lạnh nhanh sẽ điều chế được C2H2, nhị hợp
(đime hóa) sẽ được C4H4, cho cộng với H2, xúc tác Ni, được C4H10 , tiếp tục cho cracking,
bẻ mạch C sẽ được C3H6, tiếp tục cho cộng H2, xúc tác Ni sẽ được C3H8.
Vậy tóm lại tất cả đều điều chế được .  D
Câu 53 : Công thức của penten là C5H10.
10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×