Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi thử Ngữ văn vào 10 - 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.67 KB, 2 trang )

Trờng THCS Cộng Hoà
----------------------
Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008
Môn: ngữ văn
Thời gian: 120 phút (không kể giao đề)
Ngày thi: 8 tháng 6 năm 2008
(Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn)
Phần I: Trắc nghiệm (10 câu 2,5 điểm)
Hãy chọn và viết vào giấy thi đáp án đúng và đầy đủ nhất trong các câu hỏi sau
(Chỉ ghi A, B, C, D)
1. Từ nào dới đây không phải là từ láy
A. Chờn vờn
B. ấp iu
C. Mòn mỏi D. Dai dẳng
2. Chỉ ra biện pháp liên kết trong đoạn văn:
Chị Thao thổi còi. Nh thế đã là hai mơi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào,
châm ngòi. (Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê )
A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép đồng nghĩa
3. Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể
Cò vẫn tìm con (Con cò Chế Lan Viên)
Đoạn thơ trên có sử dụng:
A. Tục ngữ B. Ca dao C. Thành ngữ D. Phơng ngữ
4. Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh.
Câu trả lời trên vi phạm phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng
B. Phơng châm về chất
C. Phơng châm quan hệ
D. Phơng châm cách thức
5. Đoạn thơ: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng


Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm
sử dụng hình thức ngôn ngữ nào?
A. Đối thoại
B. Độc thoại
C. Độc thoại nội tâm
D. Cả B, C đều đúng
6. Cảm nhận của em về câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Đề bài trên thuộc kiểu bài nào?
A. Nghị luận văn học
B. Nghị luận về bài thơ
C. Nghị luận về đoạn thơ
D. Nghị luận về đoạn trích
7. Đắn đo cân sắc cân tài
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Câu thơ trên có bao nhiêu động từ?
A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu
8. Sắp xếp lại các giai đoạn văn học
A. Văn học trung đại B. Văn học hiện đại C. Văn học dân gian
9. Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tởng, tởng tợng phong phú, độc đáo;
có âm hởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.
Nhận định trên phù hợp với tác phẩm nào?
A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
B. Đoàn thuyền đánh cá
C. Bếp lửa
D. Khúc hát ru
10. Điền tên tác giả thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận định sau:
là cây bút tiên phong trong sự nghiệp đổi mới văn hoc sau năm 1975.
A. Nguyễn Thành Long B. Nguyễn Quang Sáng C. Nguyễn Minh Châu D. Lê Minh Khuê
Phần II: Tự luận (2 câu 7,5 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm) Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(Sang thu Hữu Thỉnh)
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ trong khổ thơ
trên.
Câu 2 (6 điểm)
Phân tích hình ảnh tội nghiệp của nàng Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều (Ngữ văn 9 - Tập 1)
Trờng THCS Cộng Hoà
----------------------
Đáp án thi thử tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008
Môn: ngữ văn
Thời gian: 120 phút (không kể giao đề)
Ngày thi: 8 tháng 6 năm 2008
(Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn)
Phần I: Trắc nghiệm (10 câu mỗi câu đúng 0,25 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B C A C C C
C ->A -> B
B C
Phần II: Tự luận (2 câu 7,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm)

Thí sinh viết đợc đoạn văn theo đúng yêu cầu (có thể có nhiều cách cảm nhận khác nhau,
miễn là hợp lý) song cần đảm bảo một số ý sau:
+ Về nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ gợi cảm, hình ảnh liên tởng độc đáo, thi vị.
+ Về nội dung: Hai câu thơ miêu tả hình đám mây mùa hạ mỏng mảnh, nhẹ
nhàng, tha thớt, một nửa còn vơng sắc hạ, một nửa đã nhuốm sắc thu. Đám mây nh còn
dùng dằng, lu luyến, giăng mắc giữa hai mùa, thu khái niệm thời gian vốn vô hình

trở nên hữu hình. => Trí tởng tợng bay bổng đã diễn tả tinh tế cảm giác giao mùa, thu
đợc cái hồn của tạo vật.
+ Yêu cầu diễn đạt: diễn đạt trong sáng, rõ ràng không mắc lỗi.
0,5đ
1,0 đ
Câu 2 (6 điểm)
* Yêu cầu:
- Viết đúng kiều bài nghị luận về đoạn thơ. Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc.
- Phân tích làm nổi rõ hình ảnh tội nghiệp của nàng Kiều đợc diễn tả bằng bút pháp NT ớc lệ tợng
trng.
+ Nỗi buồn tủi, đau xót cho cảnh ngộ của bản thân, uất ức vì nỗi oan ức của gia đình. NT tiểu
đối, nhịp thơ nh ngng lại, hình ảnh ớc lệ -> Bớc chân ngập ngừng, nỗi đau chồng chất vỡ thành
những hàng nớc mắt.
+ Nỗi thẹn thùng tủi hổ vì bị biến thành món hàng để những kẻ đê tiện vạch vòi, cân đong.
Nguyễn Du hoá thân vào nhân vật để nói lên cảm giác thẹn thùng, tủi cực của nàng Kiều.
+ Nỗi buồn thảm đau đớn đến tê dại khiến nàng trở thành cái bóng lặng câm, nhất nhất tuân theo
sự điều khiển của mụ mối. Hình ảnh so sánh -> Khuôn mặt, dáng điệu sầu thảm đến xót xa.
-> Kiều là nạn nhân của thế lực đồng tiền, bị vùi dập thảm thơng. Nàng càng ý thức về nhân
phẩm bao nhiêu, nỗi đau đớn càng nhiều bấy nhiêu => Giá trị hiện thực.
- Tấm lòng của nhà thơ: Đồng cảm, xót xa, căm giận thế lực đồng tiền => Giá trị nhân đạo.
* Biểu điểm
- Điểm 5 6: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
- Điểm 3 4: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung, một số ý sơ sài mắc lỗi diễn đạt
- Điểm 1 -2: Hiểu song kĩ năng phân tích yếu

×