05/30/13
05/30/13
SINH L
SINH L
ý
ý
HäC
HäC
05/30/13
Bµi 9
Bµi 9
SINH LÝ H C Ọ
SINH LÝ H C Ọ
C C C QUAN C M GI C Á Ơ Ả Á
C C C QUAN C M GI C Á Ơ Ả Á
05/30/13
V GIáC
V GIáC
I. B ph n nh n c m đường dẫn truyền
I. B ph n nh n c m đường dẫn truyền
1- Cơ quan nhận cảm vị giác là lưỡi. Trên lưỡi có các nhú vị giác
1- Cơ quan nhận cảm vị giác là lưỡi. Trên lưỡi có các nhú vị giác
và xúc giác. Nhú vị giác có hìh nấm, nằm ở trước hình V lưỡi, còn nhú
và xúc giác. Nhú vị giác có hìh nấm, nằm ở trước hình V lưỡi, còn nhú
xúc giác có hình dài nằm ở sau chữ V lưỡi.
xúc giác có hình dài nằm ở sau chữ V lưỡi.
2- Đơn vị vị giác là các nụ vị giác gồm các tế bào vị giác được
2- Đơn vị vị giác là các nụ vị giác gồm các tế bào vị giác được
bao quanh bởi các tế bào chống đỡ. Các tế bào vị giác có lông, vị giác tập
bao quanh bởi các tế bào chống đỡ. Các tế bào vị giác có lông, vị giác tập
trung ở lỗ vị giác, còn các sợi trục ở phía dưới thì tập trung lại thành dây
trung ở lỗ vị giác, còn các sợi trục ở phía dưới thì tập trung lại thành dây
vị giác.
vị giác.
3- Các sợi vị giác dưới lưỡi tạo thành dây lưỡi là các sợi của thừng
3- Các sợi vị giác dưới lưỡi tạo thành dây lưỡi là các sợi của thừng
nhĩ thuộc dây VII và đến hạch gối. Nơron từ hạch gối đến nhân đơn độc
nhĩ thuộc dây VII và đến hạch gối. Nơron từ hạch gối đến nhân đơn độc
rồi từ nhân này đi đến đồi thị. Từ đồi thị có những sợi đi đến vùng cảm
rồi từ nhân này đi đến đồi thị. Từ đồi thị có những sợi đi đến vùng cảm
giác lưỡi ở thùy đỉnh vỏ não và đi xuống vùng dưới đồi.
giác lưỡi ở thùy đỉnh vỏ não và đi xuống vùng dưới đồi.
Các sợi vị giác phía sau lưỡi đi theo dây lưỡi hầu đến hạch
Các sợi vị giác phía sau lưỡi đi theo dây lưỡi hầu đến hạch
Andersch. Từ hạch này có sợi đến nhân đơn độc. Từ nhân này trở đi, đư
Andersch. Từ hạch này có sợi đến nhân đơn độc. Từ nhân này trở đi, đư
ờng đi giống như dây lưỡi.
ờng đi giống như dây lưỡi.
05/30/13
II . Cơ chế
II . Cơ chế
N
N
ếm là một cảm giác hỗn hợp, phức tạp, thường phối hợp với
ếm là một cảm giác hỗn hợp, phức tạp, thường phối hợp với
khứu giác. Năm cảm giác cơ bản của nếm là: nặm, ngọt , chua,cay, đắng.
khứu giác. Năm cảm giác cơ bản của nếm là: nặm, ngọt , chua,cay, đắng.
Mặt trên lưỡi có những vùng nhận cảm riêng với từng cảm giác.
Mặt trên lưỡi có những vùng nhận cảm riêng với từng cảm giác.
Cơ chế của vị giác còn chưa được biết rõ. Nhưng bản chất cấu
Cơ chế của vị giác còn chưa được biết rõ. Nhưng bản chất cấu
trúc phân tử của vật có lẽ không liên quan đến cảm giác vị giác: không
trúc phân tử của vật có lẽ không liên quan đến cảm giác vị giác: không
phải muối nào cũng mặn, không phải axít nào cũng chua, vị chua không
phải muối nào cũng mặn, không phải axít nào cũng chua, vị chua không
liên quan đến pH. Muốn gây được cảm giác vị giác thì vật nếm phải được
liên quan đến pH. Muốn gây được cảm giác vị giác thì vật nếm phải được
hòa tan ở một nồng độ ngưỡng nhất định trở lên. Nhiệt độ cũng có ảnh hư
hòa tan ở một nồng độ ngưỡng nhất định trở lên. Nhiệt độ cũng có ảnh hư
ởng đến cảm giác vị giác: cảm giác ngọt tăng khi nhiệt độ vật nếm giảm.
ởng đến cảm giác vị giác: cảm giác ngọt tăng khi nhiệt độ vật nếm giảm.
Nhiệt độ từ 30 đến 40
Nhiệt độ từ 30 đến 40
O
O
là tối thuận cho nhận cảm vị giác. Lưỡi, miệng
là tối thuận cho nhận cảm vị giác. Lưỡi, miệng
khô làm giảm cảm giác.
khô làm giảm cảm giác.
05/30/13
Khứu giác
Khứu giác
1. Cơ quan nhận cảm đường dẫn truyền.
1. Cơ quan nhận cảm đường dẫn truyền.
1- Phần niêm mạc mũi có tế bào khứu giác là một vùng có đường
1- Phần niêm mạc mũi có tế bào khứu giác là một vùng có đường
kính 1-2 cm, màu vàng nhạt nằm ở chóp mũi giữa vách mũi và xương
kính 1-2 cm, màu vàng nhạt nằm ở chóp mũi giữa vách mũi và xương
cuốn trên.
cuốn trên.
2- Các tế bào khứu giác (tế bào Schultz) là nơron song cực, có
2- Các tế bào khứu giác (tế bào Schultz) là nơron song cực, có
lông khứu giác hướng về phía mũi, còn sợi trục xuyên qua lá sàng xương
lông khứu giác hướng về phía mũi, còn sợi trục xuyên qua lá sàng xương
bướm lên hành khứu tiếp xúc với nơron đa cực. Từ các nơron đa cực các
bướm lên hành khứu tiếp xúc với nơron đa cực. Từ các nơron đa cực các
sợi trục đi ra tạo thành dây khứu. Nơi tiếp xúc giữa nơron song cực và
sợi trục đi ra tạo thành dây khứu. Nơi tiếp xúc giữa nơron song cực và
nơron đa cực là các búi khứu giác mỗi búi nhận khỏang 23.000 sợi. Từ
nơron đa cực là các búi khứu giác mỗi búi nhận khỏang 23.000 sợi. Từ
búi, các sợi của tế bào bờm theo vân khứu giác giữa, qua mép trước não
búi, các sợi của tế bào bờm theo vân khứu giác giữa, qua mép trước não
sang hành khứu đồi bên, một phần theo vân khứu giác trung gian đến
sang hành khứu đồi bên, một phần theo vân khứu giác trung gian đến
vùng dải chéo. Còn các sợi trục của tế bào đa cực thì theo vân khứu giác
vùng dải chéo. Còn các sợi trục của tế bào đa cực thì theo vân khứu giác
bên đến hạnh nhân cùng bên và vỏ não(vùng quanh hạnh nhân của đồi
bên đến hạnh nhân cùng bên và vỏ não(vùng quanh hạnh nhân của đồi
hải mã).
hải mã).
3- Vùng vỏ não dưới thùy trán có một phần nhỏ có liên quan đến
3- Vùng vỏ não dưới thùy trán có một phần nhỏ có liên quan đến
khứu giác, còn phần lớn là liên quan đến cảm xúc, bản năng và nhiều
khứu giác, còn phần lớn là liên quan đến cảm xúc, bản năng và nhiều
chức
chức
chức năng thần kinh, nội tiết phức tạp khác của hệ viền (hệ limbic).
chức năng thần kinh, nội tiết phức tạp khác của hệ viền (hệ limbic).
05/30/13
2. Cơ chế của khứu giác:
2. Cơ chế của khứu giác:
Theo cơ chế hóa học. Có lẽ cấu trúc không gian của phân tử có
Theo cơ chế hóa học. Có lẽ cấu trúc không gian của phân tử có
mùi có ý nghĩa quyết định. Mỗi phân tử mùi có một cấu trúc riêng: mùi
mùi có ý nghĩa quyết định. Mỗi phân tử mùi có một cấu trúc riêng: mùi
hoa hồng do genaniol và xitronelol, mùi hoa nhài do antranat metyl ,
hoa hồng do genaniol và xitronelol, mùi hoa nhài do antranat metyl ,
các phân tử tổng hợp cũng có mùi giống như phân tử tự nhiên.
các phân tử tổng hợp cũng có mùi giống như phân tử tự nhiên.
Muốn nhận biết được mùi thì phân tử mùi phảI tiếp xúc được với
Muốn nhận biết được mùi thì phân tử mùi phảI tiếp xúc được với
tế bào khứu giác. Chất mùi nào càng dễ bay hơi thì càng dễ kích thích
tế bào khứu giác. Chất mùi nào càng dễ bay hơi thì càng dễ kích thích
khứu giác. Mỗi chất mùi có một ngưỡng mùi riêng (tính theo tỷ lệ số
khứu giác. Mỗi chất mùi có một ngưỡng mùi riêng (tính theo tỷ lệ số
phân tử tự do trong một thể tích không khí nhất định). Khi tiếp xúc với
phân tử tự do trong một thể tích không khí nhất định). Khi tiếp xúc với
một mùi lâu ngày thì nhận cảm với mùi ấy sẽ kém đi, thậm chí còn
một mùi lâu ngày thì nhận cảm với mùi ấy sẽ kém đi, thậm chí còn
không cảm thấy mùi đó nữa. Đấy là một hiện tượng thích nghi.
không cảm thấy mùi đó nữa. Đấy là một hiện tượng thích nghi.
Sự nhận cảm mùi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.Niêm mạc
Sự nhận cảm mùi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.Niêm mạc
mũi bị khô, ướt quá, bị viêm làm giảm nhận cảm mùi. Một mùi có thể
mũi bị khô, ướt quá, bị viêm làm giảm nhận cảm mùi. Một mùi có thể
gây ra cảm giác dễ chịu ở người này nhưng lại gây cảm giác khó chịu ở
gây ra cảm giác dễ chịu ở người này nhưng lại gây cảm giác khó chịu ở
người khác, điều này là do chủ quan. Sự nhận cảm mùi ở phụ nữ nhậy
người khác, điều này là do chủ quan. Sự nhận cảm mùi ở phụ nữ nhậy
bén hơn ở nam. Điều này có lẽ liên quan đến hoocmon của buồng trứng:
bén hơn ở nam. Điều này có lẽ liên quan đến hoocmon của buồng trứng:
ở phụ nữ bị cắt bỏ buồng trứng thì sự nhạy cảm mùi giảm nhưng nếu tiêm
ở phụ nữ bị cắt bỏ buồng trứng thì sự nhạy cảm mùi giảm nhưng nếu tiêm
estrogen thì sự nhạy cảm mùi lại tăng lên. Tổn thương trung khu khứu
estrogen thì sự nhạy cảm mùi lại tăng lên. Tổn thương trung khu khứu
giác dẫn đến điếc mùi
giác dẫn đến điếc mùi
05/30/13
cảm giác nóng lạnh
cảm giác nóng lạnh
1- Cảm giác nóng lạnh ở trên da, ở niêm mạc các hốc tự nhiên của
1- Cảm giác nóng lạnh ở trên da, ở niêm mạc các hốc tự nhiên của
cơ thể (mắt, miệng, họng, hậu môn ) cảm giác nóng lạnh là một cảm
cơ thể (mắt, miệng, họng, hậu môn ) cảm giác nóng lạnh là một cảm
giác tương đối, đối chứng: nếu vật tiếp xúc với nơI cảm nhiệt có nhiệt độ
giác tương đối, đối chứng: nếu vật tiếp xúc với nơI cảm nhiệt có nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ chỗ đó thì vật ấy lạnh; còn nếu nếu nhiệt độ của nó
thấp hơn nhiệt độ chỗ đó thì vật ấy lạnh; còn nếu nếu nhiệt độ của nó
cao hơn nhiệt độ chỗ tiếp xúc thì nó là nóng.
cao hơn nhiệt độ chỗ tiếp xúc thì nó là nóng.
2- Người ta phân biệt rõ cảm giác nóng hay lạnh trong phạm vi từ
2- Người ta phân biệt rõ cảm giác nóng hay lạnh trong phạm vi từ
2
2
0
0
C đến 45
C đến 45
0
0
C. Ngòai phạm vi đó không còn cảm giác nóng lạnh đơn
C. Ngòai phạm vi đó không còn cảm giác nóng lạnh đơn
thuần nữa mà là cảm giác đau rát do lạnh hay do nóng.
thuần nữa mà là cảm giác đau rát do lạnh hay do nóng.
3- Thụ thể với lạnh là tiểu thể Krause. Thụ thể với nóng là
3- Thụ thể với lạnh là tiểu thể Krause. Thụ thể với nóng là
tiểu thể Ruffini. Các tiểu thể này phân bố không đồng đều trên da. Tiều
tiểu thể Ruffini. Các tiểu thể này phân bố không đồng đều trên da. Tiều
thể Krause nhiều hơn tiểu thể Ruffini.
thể Krause nhiều hơn tiểu thể Ruffini.
4- Các xung động về cảm giác nóng hay lạnh theo dây cảm
4- Các xung động về cảm giác nóng hay lạnh theo dây cảm
giác về tủy rồi đi theo bó tủy - đồi thị sau lên đồi thị rồi từ đồi thị có
giác về tủy rồi đi theo bó tủy - đồi thị sau lên đồi thị rồi từ đồi thị có
nơron thứ ba lên tận cùng ở vùng tương ứng trên vỏ não ở hồi đỉnh lên.
nơron thứ ba lên tận cùng ở vùng tương ứng trên vỏ não ở hồi đỉnh lên.
Bó này bắt chéo ở tủy sống rồi lên đồi thị và vỏ não đối bên.
Bó này bắt chéo ở tủy sống rồi lên đồi thị và vỏ não đối bên.
Cảm giác nóng, lạnh có tính chất chủ quan, thay đổi tùy theo cá
Cảm giác nóng, lạnh có tính chất chủ quan, thay đổi tùy theo cá
thể và phụ thuộc vào bản chất vật (vật dẫn nhiệt tốt cho cảm giác lạnh
thể và phụ thuộc vào bản chất vật (vật dẫn nhiệt tốt cho cảm giác lạnh
hơn là vật dẫn nhiệt kém).
hơn là vật dẫn nhiệt kém).