Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Kiểm tra thiếu sót thường gặp và biện pháp sửa chữa Ngành sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.55 MB, 80 trang )

Kiểm tra thiếu sót thường gặp và biện
pháp sửa chữa Ngành sản xuất.

SỞ NGHIÊN CỨU VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ UỶ BAN LAO
ĐỘNG-VIỆN HÀNH CHÍNH



Nội dung sử dụng
Căn cứ hồ sơ kiểm tra lao động và thống kê tai nạn nghề nghiệp 5 năm gần đây, những thiếu sót thường
gặp trong lao động có mối quan hệ nhất định với tai nạn nghề nghiệp, vì vậy Viện hành chính tích cực xúc tiến
“Kế hoạch giảm thiểu tai nạn nghề nghiệp toàn quốc 233” , mặc dù có sự hỗ trợ rõ rệt trong việc giảm tỷ lệ tai
nạn nghề nghiệp như chết và tàn phế nhưng với cơ cấu nghề nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa như ở
nước ta, do nguồn lực của các đơn vị sự nghiệp không đủ, kiến thức chuyên môn về vệ sinh an toàn có hạn nên
không dễ thực hiện các biện pháp sửa chữa thiết sót và phòng tránh nguy hiểm, vì vậy cần cung cấp những ví dụ
thực tế góp phần hướng dẫn thực thi.
Để đạt hiệu quả kiểm tra, tuyên truyền và hướng dẫn, sau khi thu thập thông tin, tài liệu này được trình bày
bằng ví dụ thực tế hoặc hình ảnh, kèm theo quy định pháp luật và thuyết minh nhằm vào 6 loại tai nạn lao động
có tần suất xảy ra tương đối cao do những thiếu sót thường gặp trong khi sản xuất những năm gần đây như
“Tránh bị điện giật”, “Bị kẹp, bị vặn và bị cắt, bị cưa”, “Bị ngã từ trên cao”, “Vật thể rơi vào người” và “Cháy,
nổ”, “Tránh các tai nạn khác”, thuận tiện cho các đơn vị sự nghiệp tham khảo sử dụng, hỗ trợ và giải quyết
những thiếu sót kiểm tra lao động và đạt mục đích phòng tránh tai nạn nghề nghiệp.


Mục Lục.
I. Ví dụ sửa chữa thiết bị điện không an toàn ......................................................................... 1
1-1 Tính năng cách điện của thiết bị hàn điện không tốt ............................................................. 2
1-2 Phương pháp sửa chữa tính năng cách điện của thiết bị hàn điện không tốt......................... 3
1-3 Máy hàn chưa lắp thiết bị chống điện giật tự động ............................................................... 4
1-4 Máy hàn lắp thiết bị chống điện giật tự động dạng phích cắm ngoài.................................... 5
1-5 Vật bảo vệ bộ phận dẫn điện của công tắc điện không tốt .................................................... 6


1-6 Biện pháp sửa chữa vật bảo vệ bộ phận dẫn điện của công tắc điện ..................................... 7
1-7 Công tắc điện sử dụng không đúng quy định ........................................................................ 8
1-8 Sửa chữa công tắc điện sử dụng không đúng quy định ......................................................... 9
1-9 Thiết bị điện ở nơi ẩm ướt chưa lắp cầu dao chống rò điện ..................................................10
1-10 Sửa chữa bằng việc lắp cầu dao chống rò điện....................................................................11
1-11 Ký hiệu quy cách chính của cầu dao chống rò điện ............................................................12
II. Ví dụ sửa chữa thiết bị an toàn của máy móc thông thường ............................................13
2-1 Vật bảo vệ bộ phận chuyển động của thiết bị máy móc không tốt (I)...................................14
2-2 Biện pháp sửa chữa vật bảo vệ bộ phận chuyển động của thiết bị máy
móc (I) ................................................................................................................................15
2-3 Vật bảo vệ bộ phận chuyển động của thiết bị máy móc không tốt (II)..................................16
2-4 Biện pháp sửa chữa vật bảo vệ bộ phận chuyển động của thiết bị máy móc (II) ................17


2-5 Vật bảo vệ bộ phận hồi chuyển tốc độ cao của máy mài nghiền không tốt .......................18
2-6 Biện pháp sửa chữa vật bảo vệ bộ phận hồi chuyển tốc độ cao của máy
mài nghiền (I).........................................................................................................................19
2-7 Biện pháp sửa chữa vật bảo vệ bộ phận hồi chuyển tốc độ cao của máy
mài nghiền (II) .......................................................................................................................20
2-8 Máy ly tâm không có thiết bị bao phủ và liên kết .................................................................21
2-9 Sửa chữa bằng việc lắp thiết bị bao phủ và liên kết cho máy ly tâm.....................................22
2-10 Quá trình vận hành dụng cụ cắt chuyển động quay chưa ký hiệu người
lao động không được sử dụng gang tay ...............................................................................23
2-11 Sửa chữa việc quá trình vận hành dụng cụ cắt chuyển động quay chưa ký hiệu người lao
động không được sử dụng gang tay .....................................................................................24
2-12 Cánh quạt chưa lắp lưới bảo vệ ...........................................................................................25
2-13 Sửa chữa lại việc cánh quạt chưa lắp lưới bảo vệ................................................................26
2-14 Việc bảo dưỡng, kiểm tra máy móc phải thiết lập chế độ khóa treo
biển (I)..................................................................................................................................27
2-15 Việc bảo dưỡng, kiểm tra máy móc phải thiết lập chế độ khóa treo

biển (I)..................................................................................................................................28
III. Ví dụ sửa chữa thiết bị an toàn của máy móc nguy hiểm đặc biệt không tốt ................29
3-1 Không lắp vật bảo vệ tránh vật thể treo trên cao rơi xuống ..................................................30
3-2 Sửa chữa việc không lắp vật bảo vệ tránh vật thể treo trên cao rơi xuống (I) .....................31
3-3 Sửa chữa việc không lắp vật bảo vệ tránh vật thể treo trên cao rơi xuống (II) ...................32
3-4 Biện pháp quản lý an toàn khi thao tác treo đồ .....................................................................33


3-5 Thiết bị an toàn của máy nâng hạ và ký hiệu trọng tải không đủ ..........................................34
3-6 Biện pháp sữa chữa thiết bị an toàn của máy nâng hạ và ký hiệu trọng tải không đủ (I)......35
3-7 Biện pháp sữa chữa thiết bị an toàn của máy nâng hạ và ký hiệu trọng tải không đủ (II) ....36
3-8 Biện pháp sữa chữa thiết bị an toàn của máy nâng hạ và ký hiệu trọng tải không đủ (III) ...37
3-9 Bình khí cao áp chưa cố định ................................................................................................38
3-10 Sửa chữa việc bình khí cao áp chưa cố định .......................................................................39
IV. Ví dụ sửa chữa thiết bị an toàn chống tai nạn ngã và vật thể trên cao rơi xuống..........40
4-1 Sửa chữa việc bình khí cao áp chưa cố định .........................................................................41
4-2 Phương pháp thao tác an toàn trên cao (I) .............................................................................42
4-3 Phương pháp thao tác an toàn trên cao (II)............................................................................43
4-4 Phương pháp thao tác an toàn trên cao (III) ..........................................................................44
4-5 Thiết bị bảo vệ chống rơi trên mái không tốt ........................................................................45
4-6 Sửa chữa thiết bị bảo vệ chống rơi trên mái ..........................................................................46
4-7 Vật chặn ống kim loại xếp nghiêng rơi xuống không tốt ......................................................47
4-8 Sửa chữa vật chặn ống kim loại xếp nghiêng rơi xuống .......................................................48
4-9 Biện pháp chống vật liệu xếp chồng nghiêng đổ xuống không tốt........................................49
4-10 Phương pháp cải thiện biện pháp chống vật liệu xếp chồng nghiêng đổ xuống. ..............50
4-11 Biện pháp chống đá rơi khi vận chuyển ..............................................................................51
4-12 Dây thép treo có biểu hiệu hỏng rõ rệt ................................................................................52
4-13 Sửa chữa dây thép treo có biểu hiệu hỏng rõ rệt .................................................................53
V. Ví dụ sửa chữa thiết bị an toàn chống chảy, nổ, mối mọt ở nơi nguy hiểm......................54



5-1 Những nơi có tàn lửa dễ tạo ra nguy hiểm cháy, nổ ..............................................................55
5-2 Quản lý tốt những nơi có tàn lửa dễ tạo ra nguy hiểm cháy, nổ ............................................56
5-3 Bình khí cao áp dễ bốc cháy không có thiết bị cảnh báo rò khí ............................................57
5-4 Sửa chữa việc bình khí cao áp dễ bốc cháy không có thiết bị cảnh báo rò khí ...................58
5-5 Cải thiện biện pháp quản lý chống cháy, nổ (I) .....................................................................59
5-6 Cải thiện biện pháp quản lý chống cháy, nổ (II)....................................................................60
5-7 Cải thiện biện pháp quản lý chống cháy, nổ (III) ..................................................................61
5-8 Cải thiện biện pháp quản lý chống cháy, nổ (IV) ..................................................................62
VI. Ví dụ sửa chữa máy móc làm việc, máy móc gia công gỗ và các thiết bị an toàn khác.63
6-1 Tác dụng của thiết bị cảnh báo máy xếp cao không tốt.........................................................64
6-2 Sửa chữa thiết bị cảnh báo của máy xếp cao .........................................................................65
6-3 Thiết bị bảo vệ an toàn đường dây của máy xếp cao.............................................................66
6-4 Vật bảo vệ an toàn bộ phận tay cầm thao tác ghìm khí không tốt.........................................67
6-5 Sửa chữa vật bảo vệ an toàn bộ phận tay cầm thao tác ghìm khí ..........................................68
6-6 Phương pháp sử dụng chính xác thiết bị an toàn chống rơi và dụng cụ bảo vệ cá nhân (I) ..69
6-7 Phương pháp sử dụng chính xác thiết bị an toàn chống rơi và dụng cụ bảo vệ cá nhân (II).70
6-8 Phương pháp thao tác không gian giới hạn (I) ......................................................................71
6-9 Phương pháp thao tác không gian giới hạn (II) .....................................................................72



I. Các trường hợp sửa chữa điều kiện an
toàn của thiết bị điện

1


1-1 Tính năng cách điện
của thiết bị hàn điện

không tốt
Tay cầm máy hàn cũ,
tính năng cách điện và
cách nhiệt không tốt.
(Điều 245 quy định điều
kiện thiết bị).

2


1-2 Phương pháp sửa
chữa tính năng cách điện
của thiết bị hàn điện
Thay tay cầm sử dụng
để thao tác máy hàn bằng
loại có tính năng cách
điện và cách nhiệt tương
đương

3


1-3 Máy hàn chưa lắp
thiết bị chống điện giật
tự động.
Ở những nơi có vật
tiếp địa dẫn điện mạnh
như lưới thép, khi thao
tác sử dụng máy hàn điện
giao pha phải lắp thiết bị

chống điện giật tự động.
(Điều 250 quy đinh điều
kiện thiết bị).

4


1-4 Máy hàn lắp thiết bị
chống điện giật tự động
dạng phích cắm ngoài.
Máy hàn điện giao pha
đã lắp thiết bị chống điện
giật tự động.

5


1-5 Vật bảo vệ bộ phận
dẫn điện của cầu dao
điện không tốt
Đầu dây điện của cầu
dao nguồn điện lộ ra
ngoài, thiếu vật bảo vệ
hoặc vỏ cách điện chống
điện giật.

6


1-6 Biện pháp sửa chữa

vật bảo vệ bộ phận dẫn
điện của cầu dao điện
Hộp cầu dao nguồn
điện đã lắp vỏ cách điện
chống điện giật (tấm
ngăn) và ký hiệu tên cầu
dao.

Ký hiệu
công tắc .

7

tên


1-7 Cầu dao điện sử
dụng không đúng quy
định.

Không được sử dụng
cầu dao đóng mở.

Thiết bị điện (Ổ cắm
điện) hỏng hoặc cầu dao
điện sử dụng không đúng
quy định, dễ dẫn tới điện
giật nhân viên. (Điều 239
quy đinh điều kiện thiết
bị).


8


1-8 Sửa chữa cầu dao
điện sử dụng không đúng
quy định.
Sửa ổ cắm điện hỏng ,
thay cầu dao phụ tải bằng
cầu dao không cầu chì.

9


1-9 Thiết bị điện ở nơi
ẩm ướt chưa lắp cầu dao
chống rò điện.
Máy nước uống, thiết
bị điện và đường dây,
ngoài việc tiếp địa theo
quy định còn phải lắp
cầu dao chống rò điện
thích hợp với thiết bị này
trên mạch điện (phù hợp
với quy cách thiết bị, có
độ cảm ứng cao, tốc độ
cao, thực sự bảo đảm an
toàn của cầu dao chống
điện giật). (Quy tắc lắp
đường dây trong phòng,

điều 243 quy định điều
kiện thiết bị).

10


1-10 Sửa chữa bằng việc
lắp cầu dao chống rò
điện.
Máy nước uống đã lắp
bộ cầu dao chống điện
giật và tiếp địa ở vỏ
ngoài.
Máy cắt mạch dò
điện

11


1-11 Ký hiệu quy cách
của cầu dao chống rò
điện.
Công tắc
hiển thị

Cường độ dòng
điện 50A
Dòng điện cảm ứng
30mA , thời gian hành
trình 0.1 giây


Dòng điện cảm ứng, thời
gian nhảy, chuyên dụng bảo
vệ dò điện hoặc chức năng
漏電斷路器規格
bảo
vệ dòng điện.
感度電流、跳脫時間、漏
電保護專用或含電流保
護功能

12

Công tắc
TEST
Nguồn gốc tài liệu: Ban kinh tế - Cục
công nghiệp
Tài liệu giáo trình công an khu bắc
năm 2006


II. Trường hợp sửa chữa thiết bị an toàn
của máy móc thông thường
(Phòng nguy hiểm cắt, kẹp, vặn)

13


2-1 Vật bảo vệ bộ phận
chuyển động của thiết bị

máy móc không tốt (I).
Bộ phận nguy hiểm
đối với người lao động
như ròng rọc, bánh dây
cu roa, dây cu roa, chưa
lắp thiết bị bảo vệ như
chụp bảo vệ, lõi chụp.
(Điều 43 quy định điều
kiện thiết bị vệ sinh an
toàn lao động).

14


2-2 Biện pháp sửa chữa
vật bảo vệ bộ phận
chuyển động của thiết bị
máy móc (I).
Bánh dây cu roa máy
doa, dây cu roa đã lắp
chụp bảo vệ, bảo đảm an
toàn thao tác cho nhân
viên.

15


2-3 Vật bảo vệ bộ phận chuyển
động của thiết bị máy móc
không tốt (II).

Đầu cuộn máy tráng (bộ
phận hồi chuyển tốc độ cao)
chưa lắp vật bảo vệ an toàn,
những vị trí nguy hiểm kẹp,
cuộn chưa lắp chụp bảo vệ, nắp
bảo vệ hoặc các thiết bị an toàn
thích hợp khác.. (Điều 63, 78
quy định điều kiện thiết bị).

16


2-4 Biện pháp sửa chữa
vật bảo vệ bộ phận
chuyển động của thiết bị
máy móc (II).
Máy tráng đã lắp chụp
bảo vệ để bảo đảm an
toàn cho người lao động.

17


×