Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.02 KB, 7 trang )

Tiết: 34 35 - 36 Ngày soạn 20/11/2006
vợ chồng a phủ
Tô Hoài
* Yêu cầu:
- Cho HS hiểu đợc:
+ T tởng nhân đạo đặc sắc của tác phẩm .
+ Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của Tô Hoài..
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV & học sinh Kết quả cần đạt
- HS đọc phần tiểu dẫn và nhận
xét phần tiểu dẫn gồm mấy nội
dung, tóm tắt những nội dung
đó?
- Giáo viên gọi HS tóm tắt TP ?
- Quá khứ của cô Mị có gì đặc
biệt? Nhận xét Mị là ngời
NTN?
- Với việc cô Mị bị bắt về làm
dâu nhà thống lí Pá Tra và cách
cúng trình ma, Tô Hoài còn
muốn nói điều gì với ngời đọc?
(một nét phong tục độc đáo
của ngời miền núi Tây Bắc,
bên cạnh đó còn là những hủ
tục lạc hậu trói buộc con ng-


ời )
- HS tìm những chi tiết về nỗi
khổ khi làm dâu nhà thống lí
Pá Tra?
* Tiết:1
I/ Tiểu dẫn:
1.Tác giả.
2.Hoàn cảnh sáng tác Vợ chồng A Phủ
II/ Đọc hiểu:
* Tóm tắt tác phẩm:
1) Nhân vật Mị:
a. Mị Tr ớc khi làm dâu nhà Thống lí Pá Tra.
- Mị hiện ra không hề xa lạ, đẹp ngời, đẹp nết nh bao
cô gái trong văn học truyền thống. Mị là ngời giàu tình cảm
thờng kí thác tâm hồn mình vào tiếng sáo uốn chiếc lá trên
môi , Mị đã từng yêu và đợc yêu ngời yêu Mị thờng đeo
nhẫn ở ngón tay ấy... Cuộc sống của cô đang hứa hẹn nhiều
hạnh phúc
- Giống nh những kiếp hồng nhan bạc mệnh khác, vì
món nợ truyền kiếp của cha mẹ để lại và lợi dụng tục cớp
dâu, gia đình nhà Thống lí đã bắt Mị về làm con dâu gạt nợ
bắt đầu từ đây kiếp sống tủi nhục của Mị bắt đầu:
b. Mị Thời kì làm dâu nhà Thống lí Pá Tra.
* Nỗi khổ nhục:
- Mị bị cúng trình ma, tức có nghĩa Mị đã bị trói buộc bằng
thần quyền
- Danh nghĩa là con dâu mà thực chất là tôi tớ, bị bóc
lột sức lao động nh một súc nô. Đã hơn một lần Tô Hoài so
sánh Mị với kiếp trâu ngựa. Hết ngày này sang ngày khác,
tháng này sang tháng khác Mị đã bị cuốn vào vòng quay vô

1
- Đọc đoạn văn nói về căn
buồng Mị ở, sau đó đặt câu
hởi HS phát hiện chi tiết căn
buồng.
- Với những nỗi khổ nhục đó đã
biến Mị đã trở thành một con
ngời nh thế nào?
- Những biểu hiện nào chứng tỏ
Mị sống mà không còn ý thức
đến sự tồn tại của bản thân?
Thông qua nỗi khổ nhục của Mị,
Giáo viên yêu cầu HS nhận xét về
giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
qua hình ảnh nhân vật này?
Điều làm cho tác phẩm Vợ
chồng A Phủ có sức sống lâu bền
có phải chỉ căn cứ vào những nội
dung hiện thực trên?Vậy điều gì
làm nêu nét đặc sắc riêng của tác
phẩm?
- Hiểu thế nào về SSTT? SSTT ở
nhân vật Mị là gì?
(Giáo viên đặt câu hỏi và gợi ý để
học sinh hiểu đúng SSTT trong Mị)
cùng vô tận của công việc, không dừng và không dứt ra đợc
Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay,
xe đay, đến mùa thì lên nơng bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi,
lúc bung ngô suốt năm suót đời nh thế
- Vất vả nh vậy nhng Mị vẫn bị khinh khi hành hạ, bị

ngợc đãi, bị trói đứng vào cột, trong khi chính thân thể còn
đang đau nhức bởi dây trói thì suốt đêm phải ngồi xoa thúc
dấu cho chồng, những lúc mệt quá thiếp đi thì bị A Sử đạp
vào mặt..
- Căn buồng Mị ở không thể gọi là căn buồng hạnh phúc
mà là một thứ ngục thất giam cầm tuổi xuân của Mị lúc nào
cũng kín mít với chỉ một lỗ vuông bằng bàn tay
Với những nỗi khổ nhục của kiếp làm dâu đã làm thay
đổi dung nhan đóng dấu ấn vào trong tính cách của Mị. Con
ngời vui tơi, hồn nhiên ngày xa không còn nữa, thay vào đó
là 1 cô Mị lúc nào cũng cúi mặt mặt buồn rời rợi, cuộc
sống đối với Mị chỉ còn là sự tồn tại vật vờ. Mị gần nh vô
thức, vô cảm. ở lâu trong cái khổ Mị cũng không còn biết
khổ nữa, những ngày đầu Mị có ý định tự tử nhng rồi mấy
năm sau Mị cũng không còn nghĩ đến việc tự tử nữa, về làm
dâu nhà Thống lí từ bao giờ Mị cũng không nhớ nữa. Gắn
liền với cuộc đời Mị nh một định mệnh là tảng đá (buồn tủi,
câm lặng),là tàu ngựa (cực khổ đắng cay) cõi lòng Mị đã
thành băng giá nên Mị chỉ biết, chỉ ở với ngọn lửa
* Nhận xét:
- Nỗi khổ nhục của Mi tiêu biểu cho cho ngời phụ nữ Mèo
trớc cách mạng
- Mị là nạn nhân của cờng quyền và thần quyền
- Tô Hoài cũng bày tỏ sự cảm thông chân thành với những
kiếp đời nô lệ đó.
* Tiết:2
c) Sức sống tiềm tàng.
- Thế nào là sức sống tiềm tàng? SSTT là sức sống vốn có
nhng vì lí do nào đấy nó bị ẩn đi, khi có cơ hội sức sống ấy
sẽ bùng lên mạnh mẽ. ở Mị, bên trong thân phận con rùa lùi

lũi nơi xó cửa kia, bên trong thân xác đã trai cứng vì đau
khổ kia vẫn tiềm ẩn một SSTT đó là khát vọng đợc sống, đ-
ợc hạnh phúc nh một con ngời. Nó giống nh một thân cây
mùa đông khẳng khiu, thô giáp nh một xác chết nhng bên
trong vẫn tích đầy nhựa sống để khi gặp diều kiện thuận lợi
sẽ đâm chồi nảy lộc
- Khát vọng đợc sống đợc hạnh phúc ở Mị rất dồi dào từ
thời con gái, cho nên những ngày đầu khi làm dâu nhà thống
lí, cô thấm thía nỗi khổ đau của cuộc sống tôi đòi có đến
2
- Những điều gì đã tác động làm
sống dậy sức sống tiềm tàng ở
nhân vật Mị?
- Đoạn văn miêu tả tâm trạng
Mị trong đêm tình mùa xuân
là đoạn văn đầy chất thơ, chứa
đựng giá trị nội dung và nghệ
thuật cao. Bằng ngôn ngữ nửa
trực tiếp TH đã đã khắc hoạ
thành công con ngời tâm linh
đang nổi loạn trong Mị: Mị trẻ
lắm
hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc và cô gái tội
nghiệp ấy cha kịp nếm trái ngọt của cuộc đời đã phải cay
đắng tìm đến nắm lá ngón mong kết liễu cuộc sống ngựa
trâu. Nỗi buồn và cả ý định tự tử kia xét cho cùng chính là
cách phản ứng lại thực tại, không chấp nhận cuộc sống phi
nhân tính trong nhà Thống lý. Nhng vì thơng ngời cha già
mà Mị đành chấp nhận trở lại nhà Thống lý với kiếp con rùa
lùi lũi nơi xó cửa

- Và rồi cũng giống nh bếp than đã vạc lửa, bề ngoài chỉ
là tro tàn nguội lạnh, song bên trong vẫn âm ỉ một sức sống
kì diệu và nó, cái khát vọng hạnh phúc ấy bỗng bất chợt
cháy lên thật nồng nàn và xót xa trong một đêm xuân đầy ắp
tiếng gọi của tình yêu.
Lý giải sự đột biến khác thờng này của Mị trong đêm
xuân ấy quả thực là một thử thách với ngòi bút Tô Hoài.
Với một ngời nh Mị, đã quá quen với sự nhẫn nhục , cam
chịu, mà muốn đi chơi tức là muốn nổi loạn, muốn phá
phách . Thể hiện không khéo điều này tính cách nhân
vật trở nên mâu thuẫn không thống nhất. Thế nhng Tô
Hoài đã vợt qua và tạo ra một cô Mị sống động thực sự
nh con ngời ngoài đời.
Để làm sống dậy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc
ngày xa tiềm ẩn trong Mị phải có một cái gì đó có khả năng
làm quên hiện thực và sống lại quá khứ
+ Khó có thể nói là tại đất trời, tại mùa xuân bởi năm
nào chẳng nh vậy
+ Cái đó có thể là tiếng sáo đợc điệp lại nhiều lần mà
bản thân Mị ngày xa là ngời thổi sáo giỏi (Mị là ngời bất
hạnh trong tình yêu)
+ Không thể không kể đến men rợu, Mị đã lén lấy hũ r-
ợu uống một cách bất bình thờng uống ực từng bát, uống
vừa cho hả giận, vừa nh nuốt hận vào lòng. Cái say kết hợp
với tiếng sáo cùng lúc gây lãng quên và mang về nỗi nhớ;
lãng quên hiện tại và nhớ về ngày trớc.
Lúc đầu đúng là do tác động của ngày xuân đất trời, và
do tác động của tiếng sáo. Tuy mới chỉ vẳng từ xa ngoài
đầu núi, tuy mới chỉ là rủ bạn di chơi nhng đã tình lắm
khiến Mị nghe mà thiết tha bổi hổi. Song Mị vẫn đủ tỉnh

táo nhẩm theo bài hát của ngời đang thổi. Cũng có nghĩa nó
mới chỉ là tiếng sáo của Khách thể . Nhng không hiểu có
phải vì buồn không mà Mị đã tìm đến rợu, uống thật nhiều
để rồi say lim mặt ngồi đấy. Từ đó xuất hiện và tồn tại
hai con ngời có sự tơng tranh tơng giao quyết liệt giữa
một bên là cô Mị của quá khứ với đầy những khát khao tuổi
3
- ở Mị có sự đồng hiện giữa quá
khứ và hiện tại, cô nh ngời
mộng du, quên mình đang bị
trói
- Mùa xuân này là mùa xuân
nào? Mùa xuân hiện tại hay
quá khứ?
- Tại sao lúc này Mị lại muốn chết?
(Một con thuyền tự đánhđắm mình
trên dòng sông còn yêu đời yêu
cuộc sống hơn con thuyền thả mặc
cho trôi vô dịnh)
trẻ một bên là cô Mị của hiện tại với những đắng cay tủi
cực: mắt nhìn mọi ngời nhảy đồng mà Mị thì đang sống về
ngày trớc . Có một sự nhập nhoà, xáo trộn giữa tiếng sáo
hiện thực và tiếng sáo qúa khứ ngày trớc, Mị thổi sáo giỏi,
mùa xuân này, Mị uống rợu bên bếp và thổi sáo , Mị uốn
chiếc lá trên môi thổi lá cũng hay nh thổi sáo Ngôn ngữ
trần thuật của tác giả đã nhập hoà làm một cùng ngôn ngữ
nhân vật. Sự tơng tranh, tơng giao đó âm ỉ mà dai dẳng
quyết liệt. Lúc lòng ham sống thức dậy mãnh liệt nhất cũng
chính là lúc Mị muốn chết ngay đi. Đúng lúc Mị thấy phơi
phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sớng nh những đêm Tết

ngày trớc thì Mị lại nghĩ tới nắm lá ngón nếu có nắm lá
ngón trong tay lúc này , Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không
buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy nớc mắt ứa ra
Và đã có lúc cô Mị ngày xa đã thắng thế . Tiếng sáo kia
khi đã thành tiếng lòng của Mị thì nó không chịu đầu hàng:
anh ném pao em không bắt. Em không yêu quả pao rơi
rồi . Tiếng sáo không còn là rủ bạn mà là rủ ngời yêu đi
chơi, dìu hồn Mị đến với những đám chơi. Đây chính là
thời điểm bắt đầu cụộc mộng du của Mị: đĩa đèn đã đơc
thêm mỡ, Mị chải tóc, với cái váy hoa Mị làm tất cả những
việc đó nh ngời bị thôi miên mà không hề quan tâm, không
hề nhận ra sự hiện diện của A Sử, không nghe tiếng A Sử
hỏi, thậm chí khi bị A Sử trói đứng vào cột Mị vẫn không hề
biết, Mị vẫn nồng nàn trong hơi rợu, vẫn nồng nàn trong
tiếng sáo và nồng nàn trong những cuộc chơi, trong đầu Mị
chỉ còn tiếng gọi của tình yêu Em không yêu quả pao rơi
rồi. Em yêu ngời nào , em bắt pao nào, Mị vùng bớc đi,
bớc đi để tồn tại , bớc đi để sống lại tuổi trẻ, tuổi xuân , tình
yêu hạnh phúc của chính bản thân mình, cô đang sống là
mình, sống thành thật với chính mình. Chỉ đến khi chân tay
đau không cựa đợc, thì cảm giác về hiện tại tàn khốc mới
trở lại . Cứ nh thế lúc mê, lúc tỉnh, lúc vô cùng đau xót, lúc
lại bồi hồi tha thiết cho đến khi trời sáng lúc nào Mị cũng
không hay. Để rồi sáng hôm sau, Mỵ lại trở về với thân phận
con rùa nuôi trong xó cửa
*Nhận xét:
- Đoạn văn miêu tả tâm trạng Mị khi nghe tiếng sáo đêm
xuân đợc coi là đoạn văn thành công nhất của tác phẩm .
Nếu nói sức sống tiềm tàng ở nhân vật này là khát vọng đợc
sống hạnh phúc nh một con ngời , khát vọng đó đã tiềm tàng

từ thời con gái, nó vốn có, sẵn có. Đến thời làm dâu nó bị
khuất lấp bởi cái bề ngoài không nói, buồn rời rợi và im lìm
nh một cái bóng. Không khí ngày Tết , tiếng sáo, men rợu là
4
(Cho HS đọc đoạn văn miêu tả
cảnh A Phủ bị trói..)
- Lí giải tại sao khi nhìn thấy A
Phủ bị trói vào cột mà Mị vẫn
thản nhiên nh không biết?
- Cái gì đã đấnh thức Mị sống lại
sức sống tiềm tàng ?
những yếu tố đã đánh thức dậy cái hạnh phúc đó dù A Sử
có trói bằng cả một thúng sợi đay cũng không thể trói buộc
đợc.
- Đoạn văn rất thành công trong việc miêu tả tâm lí tính
cách nhân vật. Nhà văn chú trọng đến nghệ thuật tơng
phản, phân lập, tạo ra những cuộc đấu tranh t tởng, đấu
tranh với số phận làm cho nhân vật rất sống, rất chân
thực. Đây cũng là đoạn rất giàu chát thơ . Nhiều chỗ nhà
văn viết bằng cảm xúc nồng nàn, ngôn ngữ tác giả hoà đồng
với ngôn ngữ nhân vật. Từ đó tạo ra một chất giọng rất
riêng: vừa tha thiết vừa sâu lắng, tỉnh táo mà vẫn thổn thức
đam mê.
- Ngay sau cái đêm Mị bị trói, trong nhà Thống lí Pá Tra
đẫ xuất hiện A Phủ, ngời cùng cảnh ngộ. Vì tội đánh con
quan, A Phủ đã phải trả giá bằng cả cuộc đời nô lệ trong nhà
Thống lí Pá Tra. Rồi để mất một con bò mà A Phủ bị trói
đứng vào cột đã mấy ngày đêm liền. Chính đây là tiền đề , là
cơ sở để một lần nữa cô Mị nổi loạn.
Vào những đêm vô cùng đau khổ của A Phủ, Mị vẫn sống

trong trạng thái gần nh vô thức . Cô vẫn thản nhiên vô tình
chỉ còn biết sống với ngọn lửa. Dù A Sử có đạp ngã xuống
bên bếp lửa, Mị vẫn lặng lẽ nh cái bóng, dai dẳng nh cái
bóng. Vậy mà vào cái đêm ấy, ngời đàn bà yếu đuối , an
phận kia đã dám cắt dây trói cứu A Phủ, rồi sau đó còn chạy
theo A Phủ trốn khỏi nhà Thống lí. Để tạo ra đợc hành động
tháo cũi sổ lồng đó nhất thiết phải có cái gì đánh thức tiềm
năng vốn có từ trớc.
Nếu nh lần trớc, tiếng sáo đêm tình mùa xuân đã đánh
thức cô Mị khát khao hạnh phúc tuổi trẻ trong quá khứ thì
lần này chính giọt nớc mắt của A Phủ đã đánh thức Mị từ cõi
quên trở về cõi nhớ. Dòng nớc mắt lấp lánh bò xuống hai
hõm má đã xám đen lại của A Phủ báo hiệu cái chết sắp tới
với con ngời này: Chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.
Đây là dòng nớc mắt cực hiếm ở một ngời đã từng câm lặng
chịu đòn nh bức tợng đá. Mị nhớ lại mình cũng từng bị trói
nh thế, nớc mắt chảy xuống không biết lau đii đợc. Tình th-
ơng ở Mị xuất hiện và đây là tình thơng với ngời cùng cảnh
ngộ. Vậy giọt nớc mắt kia chính là giọt nớc cuối cùng làm
tràn li nớc. Tâm hồn Mị sống lại trớc hết là sự tự ý thức, tự
thơng. Và đấy là quy luật. Phải nhớ lại mình, nhận ra mình
mới có thể nhận ra ai đó cũng giống mình. Sự thơng ngời sẽ
không nảy sinh nếu nh sự thơng mình tuyệt nhiên không có.
Mị thơng ngời đàn bà ngày trớc đã bị trói đến chết trong nhà
này, rồi Mị thơng A Phủ, ngời kia việc gì mà phải chết thế.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×