Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Sắc ký phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ -CÔNG NGHỆ

PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
ĐỂ TÀI: SẮC KÍ PHẲNG

GV: Trần Thanh Quỳnh Anh
Nhóm thực hiện: nhóm 1


Sắc kí Phẳng
I.

Khái niệm.

II.

Nội dung.

1.

Phân loại.

2.

Nguyên tắc hoạt động.

3.

Ưu điểm và nhược điểm.


4.

Ứng dụng.

III.

Ví dụ.


I. KHÁI NIỆM
 Phương pháp sắc Phẳng ( sắc kí lớp mỏng và

sắc kí giấy) là một phương pháp chia tách trong
đó pha động là chất lỏng dung môi và pha tĩnh
là chất hấp phụ hoặc cellulose Trong quá trình
di chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử trong hỗn
hợp mẫu thử được di chuyển trên lớp mỏng,
theo hướng pha động, với những tốc độ khác
nhau. Kết quả, ta thu được một sắc ký đồ trên
lớp mỏng

Pha động
Pha tỉnh


II. Nội dung.


Sắc ký Phẳng là một trong
những lĩnh vực quan trọng

và hiện đại của hoá học. Nó
được ứng dụng rất rộng rãi
trong hầu hết các ngành
khoa học và công nghiệp liên
quan tới hoá học.



Ứng dụng máy sắc kí lớp
mỏng trong phân tích dược
liệu. Thực phẩm


1.

Phân loại.
Sắc kí phẳng

Sắc ký lớp mỏng

Sắc ký giấy

Trong đó, sắc ký phân bố được ứng dụng nhiều nhất vì có thể
phân tích được những hợp chất từ không phân cực đến những
hợp chất phân cực, hợp chất ion có khối lượng phân tử không
quá lớn (<3000).


2.Nguyên tắc hoạt động
Hệ thống sắc lớp mỏng gồm có

các bộ phận cơ bản như sau:


Tiến hành sắc ký lớp mỏng


3. Ưu điểm và nhược điểm.
a.Ưu điểm.
1

• Chỉ cần một lượng rất ít mẫu để phân tích.
• Có thể phân tích đồng thời mẫu và chất chuẩn đối chứng
trong cùng điều kiện phân tích.

2

• Thời gian nhanh chóng.
• Sử dụng được các loại thuốc thử mạnh như cid sulfuric,
nitric đậm đặc… để phát hiện các vết.

3

• Tất cả các hợp chất trong mẫu phân tích có thể được đ ịnh
vị trên tấm sắc ký lớp mỏng.


b.Nhược điểm


Sắc kí lớp mỏng đối với

các phản ứng xảy ra ở
nhiệt độ thấp có thể cho
ra kết quả không đúng,
bởi vì các mẫu thử sẽ
được làm ấm lên trong
mao dẫn.



Phần lớn các chất hữu cơ
không có màu, nên sắc ký
giấy sẽ không cho thấy
được vị trí của mẫu chất
trong quá trình dung môi
di chuyển đi lên giấy.


2.Nguyên tắc hoạt động
Hệ thống sắc lớp giấy gồm có
các bộ phận cơ bản như sau:


3. Ưu điểm và nhược điểm.
a.Ưu điểm.
1

• Chỉ cần một lượng rất ít mẫu để phân tích.
• Có thể phân tích đồng thời mẫu và chất chuẩn đối chứng trong
cùng điều kiện phân tích.


2

• Thời gian nhanh chóng.
• Sử dụng được các loại thuốc thử mạnh như cid sulfuric, nitric
đậm đặc… để phát hiện các vết.

3

• sẽ không cho thấy được vị trí của mẫu chất trong quá trình dung
môi di chuyển đi lên giấy.


b.Nhược điểm
 Khi

dung môi giải
ly di chuyển (mang
theo các chất tan,
solute) dọc theo bề
mặt của sợi, các lỗ
rỗng này sẽ được
dịp phủ đầy dung
môi.-> chấm to

 sợi

cellulose được
nén chặt quá dòng
chảy sẽ rất khó di
chuyển



4.

Ứng dụng.



Phân tích đa lượng vitamin,
kháng sinh, kháng khuẩn, chất
bảo quản phụ gia thực phẩm,
các loại đường,… trong thực
phẩm, dược liệu, hóa chất,
phân bón, thức ăn gia súc,…



Phân tích vi lượng các vitamin
trong trái cây, sữa, bánh kẹo,
nước, thủy hải sản.


Phân tích độc tố sinh học biển trong nghêu.
Phân tích các hoạt chất, tạp chất trong dược phẩm.
Phân tích các acid hữu cơ.
 Đặc biệt, phương pháp sắc kíphẳng có độ nhạy và tính
chọn lọc cao có thể phân tích các độc tố trong thực phẩm,
nguyên liệu chế biến và thức ăn gia súc như Aflatoxin,
Orchatoxin…



III. VÍ DỤ
XÁC ĐỊNH AXIT HỮU CƠ TỪ LÁ, VỎ QUẢ BỨA BẰNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP

1. Đặc điểm quả bứa:
- Vỏ quả bứa có tính hạ
nhiệt nên dùng trị bỏng,
trị loét dạ dày, loét tá
tràng, viêm dạ dày ruột,
kém tiêu hoá.
- Lá và hạt bứa có vị
chua thường được dùng
để nấu canh chua.


2. Mục đích của quá trình:
 Xác định acid có trong lá, vỏ, quả bứa bằng sắc ký
lỏng cao áp để sản xuất thực phẩm chữa trị béo phì từ
cây bứa Việt Nam.


Phương pháp phân tích hàm lượng aflatoxin trong nông
sản thực phẩm

1. Đặc điểm của các loại nông
sản:


Các nông sản của ngành nông
nghiệp như thóc, gạo, ngô,

khoai, sắn, đậu, đỗ, lạc…


Bị nấm mốc không những gây nhiễm độc, rối loạn chức năng,
suy giảm miễn dịch, thoái hóa gan thận mà còn gây chết gia súc
trong trường hợp nhiễm hàm lượng lớn độc tố cao. Nguyên nhân
chính là do hàm lượng Aflatoxin có trong nấm mốc.


2. Mục đích của quá trình
• Báo kịp thời các thực phẩm có nguy cơ nhiễm độc tố nấm
mốc cao để có biện pháp can thiệp đề phòng ngộ độc thực
phẩm và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
• Góp phần vào công tác kiểm soát chất lượng và vệ sinh an
toàn thực phẩm.
• Nâng cao hiệu quả kinh tế .


Chân thành cảm ơn cô và các bạn!!!!!!!!

Chúc cô và các bạn sức khỏe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×