Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh tỉnh bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
__________________

Huỳnh Huyền Sử

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thành Phố Hồ Chí Minh – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
__________________

Huỳnh Huyền Sử

Chuyên ngành
Mã số

: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học

: 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN THỊ HOÀNG OANH

Thành Phố Hồ Chí Minh – 2011



MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................................................... 3
5T

T
5

MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................... 8
5T

T
5

1. Lí do chọn đề tài................................................................................................................................... 8
5T

5T

2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................................ 8
5T

5T

3. Nhiệm vụ của đề tài.............................................................................................................................. 8
5T

5T

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...................................................................................................... 9

5T

5T

5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................................. 9
5T

5T

6. Giả thuyết khoa học.............................................................................................................................. 9
5T

5T

7. Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu ........................................................................................ 9
5T

T
5

8. Những đóng góp của đề tài ................................................................................................................... 9
5T

5T

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................................................ 10
5T

T
5


1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................................................................... 10
5T

T
5

1.1.1. Các sách viết về bài tập hóa học ............................................................................................... 10
T
5

5T

1.1.2. Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp .............................................................................. 12
T
5

T
5

1.2. MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC THPT TỈNH BẠC LIÊU ........................................... 13
5T

T
5

1.2.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Bạc Liêu .................................................................. 13
T
5


T
5

1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu [57, tr 1] ........................................................................ 13
T
5

T
5

1.2.1.2. Điều kiện xã hội tỉnh Bạc Liêu [57, tr 9] ........................................................................... 14
T
5

T
5

1.2.2 Thuận lợi và khó khăn trong việc dạy học môn hóa ở tỉnh Bạc Liêu [27, tr 6] ........................... 15
T
5

T
5

1.2.2.1. Thuận lợi .......................................................................................................................... 15
T
5

5T


1.2.2.2. Khó khăn .......................................................................................................................... 15
T
5

5T

1.2.3. Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn hóa học cho học sinh .................. 16
T
5

T
5

1.3. BÀI TẬP HÓA HỌC....................................................................................................................... 16
5T

5T

1.3.1 Khái niệm [28] .......................................................................................................................... 17
T
5

5T

1.3.2. Phân loại bài tập hóa học [28] .................................................................................................. 18
T
5

5T


1.3.2.1. Dựa vào nội dung toán học của bài tập hóa học................................................................. 18
T
5

T
5

1.3.2.2. Dựa vào nội dung chủ đạo của bài tập hóa học.................................................................. 18
T
5

T
5

1.3.2.3. Dựa vào hoạt động học tập của học sinh ........................................................................... 18
T
5

T
5

1.3.2.4. Dựa vào chức năng của bài tập ......................................................................................... 18
T
5

T
5

1.3.2.5. Dựa vào kiểu hay dạng bài tập .......................................................................................... 18
T

5

T
5

1.3.2.6 Dựa vào khối lượng kiến thức cần giải quyết ..................................................................... 18
T
5

T
5

1.3.2.7. Dựa vào cách thức kiểm tra .............................................................................................. 18
T
5

5T

1.3.2.8. Dựa vào phương pháp giải bài tập..................................................................................... 19
T
5

T
5


1.3.2.9. Dựa vào mục đích sử dụng ............................................................................................... 19
T
5


5T

1.3.2.10. Dựa theo các bước của quá trình dạy học ........................................................................ 19
T
5

T
5

1.4. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CỦA
HỌC SINH THPT [27] .......................................................................................................................... 19
5T

5T

1.4.1. Yếu tố chủ quan ....................................................................................................................... 19
T
5

5T

1.4.1.1. Yếu tố tâm lí ..................................................................................................................... 19
T
5

5T

1.4.1.2. Yếu tố tư duy.................................................................................................................... 20
T
5


5T

1.4.1.3. Phương pháp học tập ........................................................................................................ 20
T
5

5T

1.4.2. Yếu tố khách quan ................................................................................................................... 20
T
5

5T

1.4.2.1. Đặc thù bộ môn hóa học ................................................................................................... 20
T
5

5T

1.4.2.2. Phương tiện học tập .......................................................................................................... 20
T
5

5T

1.4.2.3. Ảnh hưởng của giáo viên đứng lớp ................................................................................... 21
T
5


T
5

TÓM TẮT CHƯƠNG 1.............................................................................................................................. 22
5T

5T

CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG HOÁ LÍ THUYẾT VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC HỮU
CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TỈNH BẠC LIÊU ................... 23
5T

T
5

2.1. HỆ THỐNG HÓA LÍ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ
HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT TỈNH BẠC LIÊU ........................................................................... 23
5T

T
5

2.1.1. Nguyên tắc hệ thống hóa lí thuyết ............................................................................................ 23
T
5

T
5


2.1.1.1. Đảm bảo tính chính xác, khoa học .................................................................................... 23
T
5

T
5

2.1.1.2. Đảm bảo tính hệ thống ...................................................................................................... 23
T
5

5T

2.1.1.3. Chú ý các kiến thức trọng tâm .......................................................................................... 24
T
5

T
5

2.1.1.4. Trình bày ngắn gọn, súc tích ............................................................................................. 25
T
5

5T

2.1.1.5. Giúp học sinh dễ tra cứu ................................................................................................... 25
T
5


5T

2.1.1.6. Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức .................................................................... 26
T
5

T
5

2.1.1.7. Giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy ...................................................................... 26
T
5

T
5

2.1.2. Quy trình hệ thống hóa lí thuyết hóa học hữu cơ lớp 11............................................................ 26
T
5

T
5

2.1.2.1. Bước 1: Xác định mục đích của hệ thống lí thuyết ............................................................ 26
T
5

T
5


2.1.2.2. Bước 2: Xác định phạm vi kiến thức cần hệ thống ............................................................ 26
T
5

T
5

2.1.2.3. Bước 3: Xác định trọng tâm của mỗi chương và mỗi bài ................................................... 27
T
5

T
5

2.1.2.4. Bước 4: Thu thập thông tin để hệ thống lí thuyết .............................................................. 27
T
5

T
5

2.1.2.5. Bước 5: Tiến hành hệ thống hóa lí thuyết .......................................................................... 27
T
5

T
5

2.1.2.6. Bước 6: Tham khảo ý kiến đồng nghiệp ............................................................................ 27
T

5

T
5


2.1.2.7. Bước 7: Chỉnh sửa và bổ sung .......................................................................................... 28
T
5

T
5

2.1.3. Hệ thống lí thuyết phần hóa học hữu cơ lớp 11 THPT .............................................................. 28
T
5

T
5

2.1.3.1. Hệ thống lí thuyết phần “Sơ lược về hóa học hữu cơ” ....................................................... 28
T
5

T
5

2.1.3.2. Hệ thống lí thuyết phần “Phân tích nguyên tố và lập công thức phân tử”........................... 29
T
5


T
5

2.1.3.3. Hệ thống lí thuyết bài “Ankan” ......................................................................................... 30
T
5

T
5

2.1.3.4. Hệ thống lí thuyết bài “Xiclo Ankan” (Lưu trong CD) ...................................................... 33
T
5

T
5

2.1.3.5. Hệ thống lí thuyết bài “Anken” ......................................................................................... 33
T
5

T
5

2.1.3.6. Hệ thống lí thuyết bài “Ankađien” (Lưu trong CD) ........................................................... 36
T
5

T

5

2.1.3.7. Hệ thống lí thuyết bài “Ankin” ......................................................................................... 36
T
5

T
5

2.1.3.8. Hệ thống lí thuyết bài “Ankyl benzen” (Lưu trong CD) .................................................... 38
T
5

T
5

2.1.3.9. Hệ thống lí thuyết bài “Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon” .............................................. 38
T
5

T
5

(Lưu trong CD) ............................................................................................................................. 38
T
5

5T

2.1.3.10. Hệ thống lí thuyết bài “Ancol” ........................................................................................ 38

T
5

T
5

2.1.3.11. Hệ thống lí thuyết bài “Phenol” (Lưu trong CD) ............................................................. 42
T
5

T
5

2.1.3.12. Hệ thống lí thuyết bài “Anđehit – Xeton” ....................................................................... 42
T
5

T
5

2.1.3.13. Hệ thống lí thuyết bài “Axit cacboxylic” ......................................................................... 45
T
5

T
5

2.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TỈNH BẠC LIÊU ........................................................................... 46
5T


T
5

2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 ................................................. 46
T
5

T
5

2.2.1.1. Đảm bảo tính chính xác, tính khoa học ............................................................................. 46
T
5

T
5

2.2.1.2. Đảm bảo tính hệ thống ...................................................................................................... 47
T
5

5T

2.2.1.3. Đảm bảo tính đa dạng ....................................................................................................... 47
T
5

5T


2.2.1.4. Đảm bảo tính vừa sức ....................................................................................................... 48
T
5

5T

2.2.1.5. Có các bài tập điển hình cho các dạng bài tập ................................................................... 48
T
5

T
5

2.2.1.6. Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức .................................................................... 49
T
5

T
5

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11. .................................................... 50
T
5

T
5

2.2.2.1. Bước 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập .............................................................. 50
T
5


T
5

2.2.2.2. Bước 2: Xác định nội dung hệ thống bài tập ..................................................................... 50
T
5

T
5

2.2.2.3. Bước 3: Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập.................................................................. 51
T
5

T
5

2.2.2.4. Bước 4: Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập ......................................................... 51
T
5

T
5


2.2.2.5. Bước 5: Tiến hành soạn thảo bài tập ................................................................................. 52
T
5


T
5

2.2.2.6. Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp ........................................................ 52
T
5

T
5

2.2.2.7. Bước 7: Chỉnh sửa và bổ sung .......................................................................................... 52
T
5

T
5

2.2.3. Hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 ................................................................................... 52
T
5

T
5

2.2.3.1. Hệ thống bài tập lập công thức phân tử (Lưu trong CD) .................................................... 55
T
5

T
5


2.2.3.2. Hệ thống bài tập Ankan .................................................................................................... 55
T
5

5T

2.2.3.3. Hệ thống bài tập Anken .................................................................................................... 61
T
5

5T

2.2.3.4. Hệ thống bài tập Ankađien (Lưu trong CD) ...................................................................... 69
T
5

T
5

2.2.3.5. Hệ thống bài tập Ankin (Lưu trong CD)............................................................................ 69
T
5

T
5

2.2.3.6. Hệ thống bài tập Ankyl benzen (Lưu trong CD)................................................................ 69
T
5


T
5

2.2.3.7. Hệ thống bài tập tổng hợp phần hiđrocacbon ( Lưu trong CD) .......................................... 69
T
5

T
5

2.2.3.8. Hệ thống bài tập Dẫn xuất halogen (Lưu trong CD) .......................................................... 69
T
5

T
5

2.2.3.9. Hệ thống bài tập Ancol – Phenol ...................................................................................... 69
T
5

T
5

2.2.3.10. Hệ thống bài tập Anđehit – Xeton (Lưu trong CD).......................................................... 76
T
5

T

5

2.2.3.11. Hệ thống bài tập Axit cacboxylic (Lưu trong CD) ........................................................... 76
T
5

T
5

2.2.3.12. Hệ thống bài tập phần Dẫn xuất hiđrocacbon (Lưu trong CD) ......................................... 76
T
5

T
5

2.3. SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11........................ 77
5T

T
5

2.3.1. Sử dụng hệ thống lí thuyết ....................................................................................................... 77
T
5

5T

2.3.1.1. Xác định và nhấn mạnh trọng tâm kiến thức cần truyền đạt .............................................. 77
T

5

T
5

2.3.1.2. Xác định đúng năng lực đối tượng cần truyền đạt ............................................................. 77
T
5

T
5

2.3.1.3. Kết hợp lí thuyết với bài tập để khắc sâu kiến thức ........................................................... 78
T
5

T
5

2.3.1.4. Giúp học sinh một số phương pháp ghi nhớ hiệu quả ........................................................ 78
T
5

T
5

2.3.1.5. Thường xuyên kiểm tra bài cũ .......................................................................................... 80
T
5


T
5

2.3.1.6. Cho điểm thưởng và điểm phạt hợp lí ............................................................................... 80
T
5

T
5

2.3.2. Sử dụng hệ thống bài tập .......................................................................................................... 80
T
5

5T

2.3.2.1. Xác định các dạng bài tập điển hình .................................................................................. 81
T
5

T
5

2.3.2.2. Giải bài tập mẫu và hướng dẫn học sinh giải bài tập tương tự ........................................... 81
T
5

T
5


2.3.2.3. Khuyến khích học sinh sử dụng nhiều phương pháp giải bài tập ....................................... 82
T
5

T
5

2.3.2.4. Sử dụng bài tập “chạy” kích thích tính tích cực của học sinh............................................. 83
T
5

T
5

2.3.2.5. Chốt lại phương pháp giải các dạng bài tập cuối tiết học ................................................... 83
T
5

T
5


2.4. MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MỚI XÂY DỰNG ........ 85
5T

T
5

2.4.1. Giáo án bài Ankan ................................................................................................................... 85
T

5

5T

2.4.2. Giáo án bài Anken ................................................................................................................... 91
T
5

5T

2.4.3. Giáo án bài Ancol .................................................................................................................... 97
T
5

5T

TÓM TẮT CHƯƠNG 2............................................................................................................................ 103
5T

5T

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................................................. 104
5T

5T

3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM....................................................................................................... 104
5T

5T


3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM....................................................................................................... 104
5T

5T

3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .................................................................................................... 104
5T

5T

3.4. TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM .................................................................................................... 105
5T

5T

3.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm ............................................................................................................ 105
T
5

5T

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm........................................................................................................... 105
T
5

5T

3.4.3. Tiến hành kiểm tra ................................................................................................................. 105
T

5

5T

3.4.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................................................................ 105
T
5

5T

3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ......................................................................................................... 106
5T

5T

3.5.1. Kết quả của bài kiểm tra Ankan, Anken và bài kiểm tra học kì II ........................................... 106
T
5

T
5

3.5.2. Thống kê ý kiến đánh giá của giáo viên về hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập .................. 107
T
5

T
5

3.5.2.1. Tiêu chí đánh giá hệ thống lý thuyết ............................................................................... 107

T
5

T
5

3.5.2.2. Tiêu chí đánh giá hệ thống bài tập .................................................................................. 107
T
5

T
5

3.5.2.3. Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của giáo viên .............................................................. 108
T
5

T
5

3.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.................................................................................... 110
5T

T
5

3.6.1. Phân tích định lượng .............................................................................................................. 110
T
5


5T

3.6.1.1. Kết quả bài kiểm tra 45 phút ........................................................................................... 110
T
5

5T

3.6.1.2. Kết quả bài kiểm tra học kì II năm học 2009 – 2010 ....................................................... 113
T
5

T
5

3.6.2. Phân tích kết quả về mặt định tính .......................................................................................... 116
T
5

T
5

TÓM TẮT CHƯƠNG 3............................................................................................................................ 117
5T

5T

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................................... 118
5T


5T

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................... 121
5T

5T

PHỤ LỤC ................................................................................................................................................. 125
5T

T
5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục nước ta trong những năm gần đây có nhiều sự thay đổi, với mục đích nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kết hợp với các trường đại học và các chuyên
gia tiến hành cải cách sách giáo khoa. Bộ sách giáo khoa mới được in ấn đẹp hơn với kiến thức
truyền tải cho học sinh nhiều hơn và có nhiều sự tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật được cập nhật.
Đặc biệt là bộ sách giáo khoa hóa học được bổ sung các hình ảnh thí nghiệm khó hoặc độc hại
không thể tiến hành thí nghiệm được ở trên lớp, giúp cho giáo viên và học sinh thuận lợi trong công
việc dạy và học. Bên cạnh sự thay đổi sách giáo khoa, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng tiến hành các
đợt tập huấn nhằm giúp giáo viên tiếp cận các phương pháp dạy học hiện đại. Các đợt tập huấn này
giúp giáo viên có thể gặp gỡ nhau trao đổi chuyên môn và có thể học tập lẫn nhau về phương pháp
dạy học. Thiết bị và đồ dùng học tập ngày càng được trang bị nhiều và hiện đại nhằm đáp ứng tốt
nhất cho việc dạy và học. Song song với đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học,
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá. Hình thức kiểm tra trắc
nghiệm tự luận được bổ sung thêm phần trắc nghiệm khách quan giúp đánh giá tốt hơn về kiến thức
của học sinh.

Bạc Liêu là một trong các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, cũng hòa chung theo cả nước tiến
hành đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, mặt bằng chung chất
lượng giáo dục của tỉnh Bạc Liêu nói riêng và của khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung
còn thấp hơn các khu vực khác. Đặc biệt là môn hóa học có tỉ lệ đạt điểm trung bình trong kì thi tốt
nghiệp và kì thi đại học còn thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, một trong số đó là
học sinh chưa có một hệ thống lí thuyết và bài tập phù hợp. Với mong muốn đóng góp cho tỉnh nhà
nên chúng tôi lựa chọn đề tài “Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng bài tập hóa học hữu cơ lớp 11
nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh tỉnh Bạc Liêu”.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm nâng cao kết
quả học tập cho học sinh THPT tỉnh Bạc Liêu.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Nghiên cứu tình hình giáo dục THPT tỉnh Bạc Liêu.
- Nghiên cứu phương pháp nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
- Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao kết quả học tập
cho học sinh THPT tỉnh Bạc Liêu.
- Thực nghiệm sư phạm.


4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học
hữu cơ lớp 11.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Phần Hữu cơ của Hóa học lớp 11 nâng cao.
- Địa bàn: Tỉnh Bạc Liêu.
[

6. Giả thuyết khoa học

Nếu hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học thành công sẽ giúp học sinh
có đủ khả năng học tập tốt môn hóa học.
7. Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài,
phân tích tổng hợp và khái quát hóa.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra và thu thập thông tin, phương
pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán học.
8. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa lí thuyết phần hóa học hữu cơ lớp 11 giúp học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng.
- Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh ở Bạc Liêu nói riêng và các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống lí thuyết, sử dụng hệ thống bài tập đạt hiệu quả.


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hệ thống hóa lí thuyết và xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ đã được thực hiện từ rất
lâu bởi nhiều giáo viên và giảng viên. Tuy nhiên, một hệ thống lí thuyết hóa học hữu cơ phù hợp với
học sinh trung bình yếu chưa được nhiều tác giả quan tâm. Bên cạnh đó các ấn phẩm và luận văn
hầu như không đưa ra biện pháp sử dụng hệ thống lí thuyết và hệ thống bài tập đạt hiệu quả. Chúng
tôi xin giới thiệu những công trình có liên quan và gần với đề tài mà chúng tôi nghiên cứu.
1.1.1. Các sách viết về bài tập hóa học
• “350 bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 11”, của tác giả Ngô Ngọc An, NXB Giáo
dục (2003)
Ấn phẩm có 3 chương:
- Chương I: Sự điện li.
- Chương II: Nitơ – Photpho.
- Chương III: Hiđrocacbon.
Ở mỗi chương bao gồm nhiều chủ đề, các chủ đề là các kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh.

Trong mỗi chủ đề được phân thành nhiều dạng bài tập, có bài tập mẫu và bài tập tương tự. Lí thuyết
ở mỗi chủ đề được tóm tắt dưới dạng các lời dặn.
Đây là một tài liệu có bố cục chặt chẽ trong việc phân loại bài tập hóa học. Tuy nhiên do chú
trọng phân loại bài tập nên lí thuyết được viết rời rạc không có hệ thống, điều này gây khó khăn cho
học sinh trong việc hệ thống hóa lí thuyết.
• “Phân loại và hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ” của tác giả Phạm Đức
Bình, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội (2007)
Ấn phẩm có 8 chương:
- Chương 1: Hiđrocacbon.
- Chương 2: Ancol – Phenol.
- Chương 3: Anđehit.
- Chương 4: Axit cacboxylic.
- Chương 5: Este – Chất béo (Lipit).
- Chương 6: Hợp chất hữu cơ chứa Nitơ.
- Chương 7: Hợp chất hữu cơ tạp chức.
- Chương 8: Hợp chất cao phân tử và vật liệu Polime.
Trong mỗi chương được trình bày gồm 3 phần:
- A. Kiến thức cơ bản.


- B. Bài tập trắc nghiệm.
- C. Bộ đề luyện thi.
Điểm nổi bật của ấn phẩm này là ấn phẩm tóm gọn tương đối đầy đủ lí thuyết phần hóa học
hữu cơ, có số lượng bài tập lớn, phong phú và đa dạng. Tuy nhiên lí thuyết tóm tắt chưa đầy đủ,
chưa nêu được phần trọng tâm. Các bài tập trắc nghiệm còn rời rạc chưa có hệ thống.
• “Phân loại và phương pháp giải toán hóa hữu cơ” của tác giả Quan Hán Thành, NXB
Giáo dục (2000)
Ấn phẩm có 2 phần:
- Phần 1: Các dạng toán hóa hữu cơ thường gặp và một số phương pháp giải thông dụng.
- Phần 2: Phương pháp giải bài toán hóa học theo từng loại hợp chất hữu cơ điển hình.

Ấn phẩm trình bày các phương pháp giải bài toán hóa học tương đối đầy đủ và có hệ thống.
Các phương pháp giải bài toán hóa học hữu cơ được liệt kê chi tiết và phân thành các dạng bài tập
cụ thể, có bài tập điển hình và bài tập tương tự. Đây là một tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên
và học sinh. Tuy nhiên do được viết từ năm 2000 nên tài liệu chỉ gói gọn trong phần bài tập tự luận,
chưa có mở rộng các phương pháp giải bài tập trắc nghiệm.
• “Các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học” của tác giả Ngô Ngọc An,
NXB Giáo dục (2010)
Ấn phẩm có 2 chương
- Chương 1: Các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học.
- Chương 2: Bài tập trắc nghiệm khách quan.
Nội dung ấn phẩm tập trung vào các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan.
Các phương pháp giải nhanh được tác giả tóm tắt chi tiết nội dung và phương pháp sử dụng. Ở mỗi
nội dung tác giả đều có lấy ví dụ bài tập điển hình và bài tập áp dụng. Đây là một tài liệu bổ ích cho
giáo viên và học sinh nhằm ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học. Tuy nhiên do chú trọng vào các
phương pháp giải nhanh nên các bài tập hóa học mở rộng xuyên suốt chương trình hóa học ở phổ
thông. Điều này gây khó khăn cho học sinh trung bình và yếu trong việc tham khảo và áp dụng.
Ngoài các ấn phẩm kể trên thì trên thị trường sách tham khảo còn rất nhiều ấn phẩm như:
- Ngô Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT. NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Ngô Ngọc An (2005), Bài tập hóa học chọn lọc THPT phần hiđrocacbon. NXB Giáo dục.
- Nguyễn Thị Ngọc Ánh- Hoàng Kim Ngân (2007), Tuyển tập 900 bài tập trắc nghiệm hoá
học. NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa.
- Phạm Đức Bình (2002), Tuyển tập 117 bài toán hóa hữu cơ, NXB Đồng Nai.
- Phạm Đức Bình- Lê Thị Tam(2006), 800 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học. NXB Đại
học Sư phạm.


- Nguyễn Xuân Trường- Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hoá học. NXB Đại
học Quốc gia TP HCM.
- PGS.TS.Nguyễn Xuân Trường, 1200 câu trắc nghiệm hóa học hữu cơ, NXB GD 2007…
Nhìn chung các tài liệu có hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập đa dạng và phong phú. Các bài

tập được phân loại và phân dạng có bài tập điển hình và bài tập áp dụng. Tuy nhiên hầu hết các ấn
phẩm đều chưa tập trung phần lí thuyết cơ bản nhằm giúp học sinh trung bình và yếu hệ thống hóa
kiến thức.
1.1.2. Các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp
Bên cạnh đó cũng có các luận văn, luận án khóa luận tốt nghiệp gần với công trình nghiên cứu
của chúng tôi như:
- Nguyễn Thị Hồng Châu (2004), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn vào kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh phần Hiđrocacbon mạch hở, Khóa luận
tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
- Nguyễn Minh Dũng (2004), Phương pháp giải bài tập hóa hữu cơ ở trường THPT phần
hợp chất có nhóm chức: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học
Sư phạm TPHCM.
- Nguyễn Thị Trúc Phương (2004), Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập hóa
hữu cơ trong chương trình THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm TPHCM.
- Nguyễn Thị Nhã Trang (2004), Phân loại và phương pháp giải một số bài tập hóa vô cơ ở
trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
- Phan Thị Thùy (2005), Phân loại và phương pháp giải bài tập Hiđrocacbon, Khóa luận tốt
nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
- Nguyễn Tân Quốc (2008), Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ lớp 11, Khóa
luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
- Hoàng Thị Kiều Dung (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá
kiến thức học sinh lớp 11 và 12 PTTH, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm
Huế.
- Nguyễn Thị Tâm (2007), Xây dựng hệ thống bài tập về cách xác định công thức phân tử
hợp chất hữu cơ trong chương trình hóa học THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại
học Sư phạm Vinh.
- Đặng Ngọc Trầm (2008), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức ban cơ bản ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo
dục học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.



- Văn Thị Ngọc Linh (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần
hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 - chương trình cơ bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học,
Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
- Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc
bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT, Luận án Tiến Sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội.
Các công trình nghiên cứu trên là những tài liệu quý cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn đã
giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài của mình. Điểm nổi bật của các công trình
trên là xây dựng được hệ thống bài tập phong phú về số lượng, có phân loại theo từng dạng bài. Tuy
nhiên hầu hết các công trình đều chưa quan tâm đến hệ thống hóa lí thuyết và chưa đưa ra phương
pháp sử dụng hệ thống bài tập đạt hiệu quả.
1.2. MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC THPT TỈNH BẠC LIÊU
1.2.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Bạc Liêu
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Bạc Liêu [57, tr 1]

Hình 1.1: Bản đồ địa lí tỉnh Bạc Liêu

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau,
T
8

T
8

miền đất cực Nam của Việt Nam. Tỉnh có diện tích đứng hàng thứ 8 và dân số đứng hàng thứ 12
trong khu vực. Tỉnh được thành lập ngày 20-12-1899, chính thức hoạt động từ ngày 01-01-1900.
Năm 1956, tỉnh Bạc Liêu bị giải thể nhập vào tỉnh Ba Xuyên. Năm 1964, tỉnh Bạc Liêu được tái lập.
Sau 30-04-1975, tỉnh Bạc Liêu lại bị giải thể, nhập vào tỉnh Minh Hải. Ngày 06-11-1996, tỉnh Bạc
Liêu được tái lập, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01-01-1997.



Tỉnh Bạc Liêu nằm trong vùng tọa độ: từ 9o 00'' đến 9o 38' 9'' vĩ Bắc và từ 105o 14' 15'' đến
P

P

P

P

P

P

105o 51' 54'' kinh Đông; Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, tỉnh Kiên Giang; Đông và Đông Bắc
P

P

giáp tỉnh Sóc Trăng; Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau; Đông và Đông Nam giáp biển Đông với
bờ biển dài 56 km.
Bạc Liêu có các cửa biển Gành Hào, Cái Cùng, Chùa Phật, Nhà Mát; Huyện Kệ là điều kiện
thuận lợi để giao thương, trung chuyển hàng hoá ra vào tỉnh. Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn tỉnh từ
Đông sang Tây, nối thị xã Bạc Liêu với thành phố Cà Mau. Tuyến đường Cao Văn Lầu dài 12 km
8T

8T

8T


T
8

nối quốc lộ 1A với bờ biển, cùng nhiều tuyến đường tỉnh lộ nối quốc lộ 1A với các nơi khác trong
tỉnh, thuận tiện cho giao thông vận tải.
Bạc Liêu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 đến 2.300mm.
Nhiệt độ trung bình 260C, cao nhất 31,50C, thấp nhất 22,50C. Số giờ nắng trong năm 2.300 giờ,
P

P

P

P

P

P

lượng bức xạ trung bình khoảng 2.410 kcal/cm2. Độ ẩm trung bình mùa khô 80%, mùa mưa 85%.
P

P

Nhìn chung, khí hậu Bạc Liêu khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và nuôi
trồng thủy sản. Bên cạnh đó Bạc Liêu còn có bờ biển dài với nguồn thủy sản phong phú và diện tích
rừng ngập mặn khá lớn thuận lợi cho việc phát triển ngư nghiệp và lâm nghiệp.


Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Bạc Liêu thời điểm 01-01-2007

Danh mục

Tổng diện
tích
(nghìn ha)

Cả nước
33.121,2
Đồng bằng
4.060,4
Sông Cửu Long
Bạc Liêu
258,4

Đất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Diện tích Tỉ lệ Diện tích
(nghìn ha)
%(nghìn ha)
9.436,2
8,5
14.514,2

Tỉ lệ
%
43,8


Đất chuyên dùng

Đất ở

Diện tích Tỉ lệ Diện tích Tỉ lệ
(nghìn ha) % (nghìn ha) %
1.433,5
4,3
611,9
1,8

2.567,3

3,2

349,0

8,6

224,9

5,5

109,3

2,7

98,2


8,0

4,8

1,9

10,9

4,2

4,4

1,7

Nguồn: Tổng cục Thống kê

1.2.1.2. Điều kiện xã hội tỉnh Bạc Liêu [57, tr 9]
Bạc Liêu là tỉnh có nhiều dân tộc cư trú, nhiều nhất là người Kinh, người Hoa và người
Khmer. Trong đó người Hoa chiếm 3,5%, người Khmer chiếm 8,6%. Người Hoa sống tập trung chủ
yếu ở thành phố Bạc Liêu, nghề nghiệp chủ yếu của người Hoa là nghề buôn bán. Đối với người
Hoa “phi thương bất phú” có nghĩa là không buôn bán thì không thể làm giàu. Do đó việc theo học
chương trình phổ thông đối với đại đa số người Hoa là không quan trọng họ chỉ cần con họ biết chữ


và biết tính toán là đủ. Người Khmer sống rãi rác ở các huyện chủ yếu là huyện Đông Hải, Vĩnh Lợi
và Giá Rai. Hầu hết người Khmer sống bằng nghề nông, họ trồng lúa, trồng rau củ quả và đem ra
chợ bán. Đời sống của đại đa số người Khmer là nghèo do đó con cái của họ phải phụ giúp cha mẹ
kiếm sống. Vì vậy, kết quả học tập của các học sinh dân tộc Khmer thường là thấp.
Gần đây, cùng với sự phát triển chung của đất nước tỉnh Bạc Liêu cũng có nhiều thay đổi.
Nhiều khu dân cư mới được đưa vào xây dựng, các công trình công cộng được mở rộng và nâng

cấp, trường học bệnh viện được tu bổ và xây dựng ngày một khang trang và hiện đại. Khu công
nghiệp Trà Kha mới được thành lập đã khiến dân cư ở các huyện và các tỉnh lân cận đổ về thành
phố Bạc Liêu tìm kiếm việc làm. Dân số của tỉnh tăng lên kèm theo sự xuất hiện ngày càng nhiều
dịch vụ phục vụ các nhu cầu ăn uống, mua sắm và giải trí. Đời sống của người dân trong tỉnh dần
được cải thiện. Tuy nhiên, khi đời sống được nâng lên thì áp lực công việc cũng tăng lên. Các phụ
huynh lo tập trung kiếm tiền nên không đủ thời gian quan tâm đến việc học hành của con cái. Cộng
thêm việc dư dả vật chất làm cho học sinh hiện nay không tập trung học tập như trước. Bên cạnh đó
việc phát triển công nghệ thông tin đã làm thay đổi một số quan niệm sống của giới trẻ hiện nay,
điều này làm cho việc giáo dục học sinh gặp nhiều khó khăn.
1.2.2 Thuận lợi và khó khăn trong việc dạy học môn hóa ở tỉnh Bạc Liêu [27, tr 6]
1.2.2.1. Thuận lợi
- Môn Hóa học là một trong những môn được chọn thi tốt nghiệp và thi đại học do đó được
sự quan tâm của lãnh đạo, nhà trường, phụ huynh và học sinh.
- Một số trường ở thành phố được trang bị phòng thí nghiệm, hóa chất và dụng cụ thí
nghiệm khá đầy đủ. Có thể đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và thực hành.
- Đội ngũ giáo viên trong tỉnh có trình độ chuyên môn vững vàng và có kinh nghiệm giảng
dạy.
- Việc phát triển công nghệ thông tin giúp các giáo viên trong tỉnh thuận tiện trao đổi kinh
nghiệm và học tập lẫn nhau.
1.2.2.2. Khó khăn
- Khá nhiều trường trong tỉnh chưa có một phòng thí nghiệm phục vụ riêng cho bộ môn hóa
học mà thường sử dụng kết hợp chung với môn sinh học hoặc môn vật lí.
- Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm một số trường còn thiếu thốn và chưa đạt yêu cầu.
- Một số trường còn thiếu về phòng học nên phải học ca 2, ca 3.
- Nội dung chương trình của bộ môn hóa học lớp 11 còn chưa hợp lí khiến cho việc dạy và
học còn khó khăn.
- Các sách giáo khoa và tài liệu tham khảo nhiều và tràn lan chưa được tóm tắt một cách cô
đọng để phục vụ các học sinh có trình độ trung bình và yếu.



- Một số giáo viên trong tỉnh chưa phát huy tinh thần tự học và sáng tạo làm giảm chất lượng
của tiết dạy.
- Việc đặt ra chỉ tiêu trong giáo dục làm cho học sinh có hiện tượng ngồi nhầm lớp.
- Các yếu tố trên đã ảnh hưởng đến ý thức học tập của học sinh. Đa số học sinh hiện nay ỷ
lại về kinh tế gia đình nên không quan tâm đến học tập.
1.2.3. Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn hóa học cho học sinh
Phân tích những thuận lợi và khó khăn trên, chúng tôi có những biện pháp sau nhằm nâng cao
chất lượng học tập bộ môn hóa học cho học sinh:
- Trong khi chờ đợi lãnh đạo tỉnh, Sở Giáo dục và Ban Giám hiệu nhà trường cải thiện cơ sở
vật chất. Giáo viên hóa học có thể sử dụng các phòng chung để cho học sinh thực hành thí nghiệm.
- Tăng cường dự giờ học tập các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy.
- Phát huy tính tự học và sáng tạo trong soạn giảng nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy.
- Áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại như dạy học dự án, dạy học nêu vấn đề, dạy
học bằng lược đồ tư duy… nhằm gây hứng thú và kích thích học sinh học tập.
- Hệ thống hóa lí thuyết giúp học sinh dễ học dễ nhớ.
- Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh rèn luyện tư duy một cách có hệ thống.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa như hóa học vui, câu hỏi hóa học … giúp học sinh thêm
yêu thích bộ môn hóa học.
- Tiến hành phát hiện và bồi dưỡng học sinh khá giỏi nhằm phát huy được niềm đam mê, và
nâng cao hiểu biết của các em về bộ môn hóa học.
- Phụ đạo học sinh yếu kém nhằm giúp các em lấy lại các kiến thức cơ bản, tạo lòng tin và
niềm say mê cho các em để các em có thể học tốt môn hóa học.
1.3. BÀI TẬP HÓA HỌC
Phương pháp sử dụng bài tập là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi và đạt
hiệu quả cao trong việc rèn luyện tư duy cho học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức. Trong dạy
học Hóa học cũng như trong giảng dạy các môn học khác, ta có thể đánh giá giáo viên đó có thành
công hay không thông qua cách giáo viên đó sử dụng hệ thống bài tập có phù hợp với học sinh hay
không. Mặt khác, ta cũng có thể đánh giá năng lực của học sinh thông qua cách học sinh giải quyết
hệ thống bài tập. Có thể nói quá trình học tập là một quá trình giải một hệ thống bài tập đa dạng.
Thực tế giảng dạy cho thấy, một bài giảng, một giờ lên lớp có hiệu quả, có đạt được các yêu cầu sư

phạm nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không phụ thuộc rất lớn vào hệ thống bài tập
(bao gồm cả câu hỏi, bài toán, bài tập nhận thức …) có hệ thống, có khoa học, có biên soạn được tốt
không.


1.3.1 Khái niệm [28]
Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập”,Tiếng Anh-“Exercise”, tiếng Pháp-“Exercice”
dùng để chỉ một loạt hoạt động nhằm rèn luyện thể chất và tinh thần (trí tuệ).
Trong giáo dục, theo “Từ điển Tiếng Việt” do GS. Hoàng Phê chủ biên, thuật ngữ “bài tập” có
nghĩa là “bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học”. Theo Thái Duy Tuyên “bài tập là
một hệ thông tin xác định bao gồm những điều kiện và những yêu cầu được đưa ra trong quá trình
dạy học, đòi hỏi người học một lời giải đáp, mà lời giải đáp này về toàn bộ hoặc từng phần không ở
trạng thái có sẵn của người giải tại thời điểm mà bài tập được đặt ra”.
Về mặt lí luận dạy học hóa học, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán mà khi hoàn thành
chúng học sinh nắm được hay hoàn thiện một tri thức hay một kĩ năng nào đó, bằng cách trả lời
miệng hay trả lời viết kèm theo thực nghiệm. Ở nước ta, sách giáo khoa và sách tham khảo hay các
sách điện tử…, thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này.
Câu hỏi – đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành một loạt hoạt
động tái hiện. Hình thức sử dụng các câu hỏi đó có thể là bằng lời, bằng các phiếu học tập hay bằng
máy chiếu. Nội dung câu hỏi có thể về kiến thức cơ bản, hoặc để rèn luyện kĩ năng hay về thực hành
thí nghiệm.
Trong các câu hỏi, giáo viên thường yêu cầu học sinh phải nhớ lại nội dung các định luật các
quy tắc, định nghĩa, các khái niệm, trình bày lại một mục trong sách giáo khoa hoặc các câu hỏi
mang tính chất gợi ý, nêu vấn đề câu hỏi còn mang tính chất củng cố nhằm khắc sâu kiến thức cho
học sinh.
Bài toán – đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành một loạt hoạt
động sáng tạo. Hình thức sử dụng của bài toán thường được viết lên bảng hoặc được in thành các tài
liệu. Thông thường bài toán được phân thành hai loại chính, đó là bài toán định lượng và bài toán
định tính.
Mục đích chính của việc sử dụng câu hỏi và bài toán mà một giáo viên cần đạt tới đó là giúp

học sinh nắm vững hay hoàn thiện một tri thức hoặc một kĩ năng. Ví dụ, đối với phần Hóa học Hữu
cơ lớp 11 có thể ra các dạng câu hỏi và bài toán về cách lập công thức phân tử các hợp chất hữu cơ,
viết đồng phân, xác định công thức cấu tạo, viết các phương trình hóa học thể hiện tính chất của các
loại nhóm chức, nhận biết các chất hữu cơ …
Tùy theo tính chất của hoạt động cần tiến hành (tái hiện hay sáng tạo) mà bài tập có thể chỉ
gồm toàn những câu hỏi hay toàn những bài toán hay hỗn hợp cả câu hỏi lẫn bài toán.
Tóm lại, bài tập hóa học được xem như là một phương tiện dạy học then chốt trong quá trình
dạy học, dùng bài tập trong quá trình hình thành kiến thức, khai thác kiến thức, phát triển tư duy,
hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho người học và kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập… Như vậy, có


thể xem bài tập là một “vũ khí” sắc bén cho giáo viên, học sinh trong quá trình dạy học và sử dụng
bài tập là một trong những yêu cầu quan trọng trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo, và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
1.3.2. Phân loại bài tập hóa học [28]
Tùy vào cơ sở phân loại mà có nhiều cách phân loại bài tập hóa học khác nhau. Sau đây là các
cách phân loại bài tập hóa học:
1.3.2.1. Dựa vào nội dung toán học của bài tập hóa học
- Bài tập định tính (không có tính toán).
- Bài tập định lượng (có tính toán).
1.3.2.2. Dựa vào nội dung chủ đạo của bài tập hóa học
- Bài tập lý thuyết.
- Bài tập định lượng.
- Bài tập thực nghiệm.
- Bài tập tổng hợp.
1.3.2.3. Dựa vào hoạt động học tập của học sinh
- Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm).
- Bài tập thực hành (có tiến hành thí nghiệm).
1.3.2.4. Dựa vào chức năng của bài tập
- Bài tập tái hiện kiến thức (hiểu, biết, vận dụng).

- Bài tập rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá).
1.3.2.5. Dựa vào kiểu hay dạng bài tập
- Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất.
- Bài tập xác định công thức cấu tạo của chất.
- Bài tập xác định tính chất hóa học của chất.
- Bài tập xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp.
- Bài tập nhận biết các chất.
- Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Bài tập điều chế các chất.
- Bài tập bằng hình vẽ …
1.3.2.6 Dựa vào khối lượng kiến thức cần giải quyết
- Bài tập đơn giản (cơ bản).
- Bài tập phức tạp (tổng hợp).
1.3.2.7. Dựa vào cách thức kiểm tra
- Bài tập trắc nghiệm khách quan.


- Bài tập trắc nghiệm tự luận.
1.3.2.8. Dựa vào phương pháp giải bài tập
- Bài tập tính theo công thức và phương trình.
- Bài tập biện luận.
- Bài tập dùng các giá trị trung bình.
- Bài tập dùng đồ thị.
1.3.2.9. Dựa vào mục đích sử dụng
- Bài tập dùng để kiểm tra đầu giờ.
- Bài tập dùng để củng cố kiến thức.
- Bài tập dùng để ôn luyện, tổng kết.
- Bài tập dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Bài tập dùng để phụ đạo học sinh yếu …
1.3.2.10. Dựa theo các bước của quá trình dạy học

- Bài tập mở bài, tạo tình huống dạy học.
- Bài tập vận dụng khi giảng bài mới.
- Bài tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức.
- Bài tập về nhà.
- Bài tập kiểm tra.
Trong 10 phương pháp phân loại trên thì bài tập hóa học được phân loại chủ yếu theo nội dung
toán học. Các phương pháp phân loại khác được cụ thể hóa trong các trường hợp nhất định.
1.4. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC
CỦA HỌC SINH THPT [27]
1.4.1. Yếu tố chủ quan
Yếu tố chủ quan là yếu tố then chốt quyết định đến kết quả học tập môn hóa học của học sinh.
Yếu tố chủ quan bao gồm các yếu tố sau:
1.4.1.1. Yếu tố tâm lí
Tâm lí của học sinh ảnh hưởng khá lớn đến kết quả học tập bộ môn hóa học.
- Học sinh có tâm trạng vui vẻ không chỉ tiếp thu được nhiều kiến thức (về số lượng) mà còn
giúp học sinh nhớ lâu hơn (về chất lượng). Ngược lại nếu học sinh bị stress, buồn phiền, lo âu thì
hiệu quả của việc tiếp thu bài học là rất thấp, do đó ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.
- Lòng ham mê học hỏi: là một yếu tố tâm lí quan trọng giúp học sinh có động lực tự tìm tòi
kiến thức, tự chiếm lĩnh tri thức. Học sinh có lòng ham mê học hỏi cảm thấy hứng thú với kiến thức,
khiến cho quá trình tiếp thu kiến thức trở nên nhanh hơn và có hiệu quả hơn, dẫn đến đạt được kết
quả học tập tốt hơn. Ngược lại với lòng ham mê học hỏi là không có mục đích học (không thấy


được ý nghĩa của việc học). Yếu tố tâm lí này sẽ làm học sinh mất định hướng, không thấy được ý
nghĩa của việc tiếp thu kiến thức, do đó kết quả học tập của những học sinh này sẽ không cao.
1.4.1.2. Yếu tố tư duy
Bên cạnh yếu tố tâm lí thì yếu tố tư duy cũng là một trong những yếu tố quan trọng, góp phần
nâng cao kết quả học tập cho học sinh. Những học sinh có tư duy tốt sẽ có những thao tác tư duy tốt
(phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa…). Tư duy tốt sẽ giúp học sinh liên kết
được các kiến thức lại với nhau thành một hệ thống, điều này sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn và giải

quyết các bài tập hóa học một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Ngược lại những học sinh có tuy
duy kém sẽ không thấy được tính hệ thống của kiến thức, đối với học sinh đó kiến thức là những
mãng rời rạc. Do đó việc tiếp thu kiến thức trở nên khó khăn dẫn đến kết quả học tập cũng bị ảnh
hưởng theo.
1.4.1.3. Phương pháp học tập
Phương pháp học tập có thể được xem là chìa khóa để mở được kho tàng kiến thức. Học sinh
có phương pháp học tập tốt biết cách lập kế hoạch học tập, thấy được nội dung kiến thức nào cần
rèn luyện nhiều, nội dung nào cần rèn luyện ít, nội dung nào cần phải hiểu, nội dung nào cần phải
học thuộc lòng… Ngược lại những học sinh không có phương pháp học tập tốt sẽ cảm thấy rất khó
khăn trong việc đánh giá những kiến thức đã học, kiến thức nào là quan trọng, chủ đạo, kiến thức
nào là kiến thức vận dụng… Do đó những học sinh có phương pháp học tập tốt thì kết quả học tập
sẽ tốt.
1.4.2. Yếu tố khách quan
1.4.2.1. Đặc thù bộ môn hóa học
Bộ môn hóa học là một môn thực nghiệm, nên việc dạy và học Hóa học gắn liền với thực
nghiệm. Do đó một số kiến thức hóa học được xây dựng hoàn toàn trên thực nghiệm chứ không thể
nào dự đoán được. Ví dụ như: thuyết lai hóa, các công thức cấu tạo, độ dài liên kết, momen lưỡng
cực… với điều kiện của nước ta thì học sinh chỉ được học trên lí thuyết chứ ít được thực hành thí
nghiệm, do đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp thu kiến thức bộ môn hóa học. Những bài tập về
nhận biết chất luôn là bài tập gây khó khăn cho học sinh phổ thông, vì tất cả bài tập nhận biết đều
chỉ được thực hành trên giấy chứ không được thực hành trong phòng thí nghiệm. Bên cạnh đó, các
công thức cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ đều được học sinh chấp nhận một cách máy móc, chứ
không được nghiên cứu trực tiếp và cụ thể… Chính những yếu tố đặc thù của bộ môn hóa học đã
ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả học tập của học sinh.
1.4.2.2. Phương tiện học tập
Hầu hết các trường phổ thông trong cả nước đều được trang bị phòng thí nghiệm hóa học. Tuy
nhiên đa số các phòng thí nghiệm ở trường phổ thông thì chưa đạt yêu cầu. Đặc biệt là các trường ở




×