Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Trắc nghiệm ARN cơ chế tổng hợp ARN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.62 KB, 10 trang )

III. TRẮC NGHIỆM
1. Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về
quá trình phiên mã?
(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.
(2) Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen.
(3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều từ 3'
5'.
(4) Quá trình tổng hợp mARN được thực hiện theo đúng nguyên
tắc bổ sung: A - U, T - A, G - X, X - G.
(5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5'

3'.

(6) Enzim ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo
chiều 3' 5'.
(7) Enzim ARN polimeraza di chuyển đến đâu thì hai mạch của
gen sẽ tách nhau đến đấy, những vùng enzim này đã đi qua sẽ đóng
xoắn trở lại, hiện tượng này gọi là hiện tượng đóng xoắn cục bộ.
(8) Kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN và Enzim ARN
polimeraza sẽ được giải phóng.
A. 8

B. 5

C. 7

D. 6

Câu 2: Trên phân tử mARN có 3 loại rNu A, G, X thì số loại bộ
ba mã sao trên mARN đó là:


A. 8 loại

B. 9 loại

C. 18 loại

D. 27 loại

Câu 3: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại A, U và G. Nhóm các
bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã tạo
ra mARN nói trên?
A. TAG, GAA, AAT, ATG.

B. ATX, TAG, GXA, GAA.


C. AAG, GTT, TXX, XAA.

D. AAA, XXA, TAA, TXX.

Câu 4: Trong các codon sau, codon nào là codon kết thúc
A. 3' GU 5'

B. 3' UAX 5'

C. 3' UGA 5'

D. 5' AUG 3'

Câu 5:

Khi nói về bộ ba mở đầu trên mARN. Kết luận nào sau đây đúng
A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng
chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mở đầu.
B. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có một bộ ba mở đầu, bộ ba này
nằm ở đầu của mARN.
C. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.
D. Tất cả các bộ ba AUG ở trên mARN đều làm nhiệm vụ mã mở
đầu.
Câu 6: Trong các thành phần dưới đây, có bao nhiêu thành phần
tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật
nhân sơ?
1. Gen

6. Enzim ARN polimeraza

2. Ribonucleotit

7. rARN

3. Nucleotit

8. ARN mồi

4. tARN

9. Okazaki

5. Riboxom
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu
không đúng khi nói đến quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật
nhân sơ?
(1) Enzim ARN polimeraza trượt trên mạch khuôn theo chiều từ
3' 5'.


(2) Quá trình phiên mã kết thúc khu hai mạch của gen bắt đầu
đóng xoắn.
(3) Các rNu tự do liên kết với các Nu trên mạch bổ sung của gen
theo nguyên tắc bổ sung.
(4) Enzim ARN polimeraza có vai trò xúc tác quá trình hoàn thiện
mARN.
(5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5'

3'.

(6) Enzim ARN polimeraza có thể bám vào bất kỳ vùng nào của
gen để thực hiện quá trình phiên mã.
(7) Enzim ARN polimeraza thực hiện phiên mã có thể xúc tác
tổng hợp đoạn mồi ARN trong nhân đôi ADN.
A. 1

B. 2


C. 3

D. 4

Câu 8: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng
khi nói đến quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
(1) Enzim ARN polimeraza gắn vào vùng điều hòa trên mạch mã
gốc (có chiều từ 3' 5' ) và bắt đầu tổng hợp ARN tại vị trí đặc hiệu.
(2) Quá trình phiên mã tạo ra mARN gồm các exon được trực
tiếp tham gia vào quá trình phiên mã.
(3) Một gen thực hiện phiên mã có thể tạo ra các sản phẩm là
mARN, tARN, rARN.
(4) Quá trình phiên mã tạo ra các sản phẩm khác nhau có thể
được sử dụng cùng một loại enzim.
(5) Enzim ARN polimeraza di chuyển đến cuối gen gặp bộ ba kết
thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5' thì quá trình phiên mã kết thúc.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 9: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu
không đúng khi nói đến quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật
nhân thực?
(1) Trên vùng mã hóa của gen, chỉ các exon tham gia vào quá

trình phiên mã còn các đoạn intron không được tham gia vào quá trình
phiên mã
(2) Quá trình phiên mã được diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A =
U, T = A, G = X, X = G.
(3) Tất cả các Nu trên mạch gốc của gen đều được liên kết với
các rNu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung để tạo ra
mARN.
(4) Phân tử mARN mới được tạo ra tham gia trực tiếp vào quá
trình dịch mã ở riboxom.
(5) Đối với gen trong nhân, quá trình phiên mã tạo mARN sơ
khai diễn ra trong nhân tế bào, quá trình cắt nối intron và nối exon tạo
mARN trưởng thành diễn ra ở tế bào chất.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10: Một sinh viên tiến hành hai phản ứng nhân bản ADN và
phiên mã của vi khuẩn E.coli trong ống nghiệm riêng rẽ. Các thành
phần sau đây đều cần bổ sung vào hai ống, ngoại trừ:
A. E. ADN pol

B. ADN mạch khuôn

C. E. ARN pol

D. 4 loại rNu: A, U, G, X.


Câu 11: Cho các yếu tố dưới đây:
(1) Enzim tạo mồi

(2) ARN pol

(3) ADN pol

(4) ADN khuôn

(5) Các rNu loại A, U, G, X.


Yếu tố không tham gia vào quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ:
A. Chỉ (1) và (2).

B. Chỉ (1) và (3).

C. Chỉ (3) và (4).

D. (3), (5).

Câu 12: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã như
sau:
(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu
(khởi đầu phiên mã).
(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn
để lộ ra mạch gốc có chiều 3' 5' .
(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có
chiều 3' 5' .

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết
thúc thì nó dừng phiên mã.
Trình tự đúng là:
A. (2) (3)

(1)

(4)

C. (1) (2)

(3) (4)

B. (2)

(1)

(3)

(4)

D. (1)

(4)

(3)

(2)

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tARN

A. tARN đóng vai trò như một người phiên dịch.
B. Mỗi loại tARN có một bộ ba đối mã đặc hiệu.
C. Đầu 5 của tARN là nơi liên kết với aa mà nó vận chuyển.
D. tARN có kích thước ngắn và có liên kết hidro theo nguyên tắc
bổ sung.
Câu 14: Cho các dữ kiện sau:
1. Enzim ligaza nôi các đoạn exon.
2. Mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã.
3. Enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon.


4. ARN polimeraza lắp ráp Nu bổ sung vào đầu 3 OH ở mạch gốc
của gen.
5. ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn
lại đến đó.
Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ:
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 15: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân
đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
A. Đều theo nguyên tắc bổ sung.
B. Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
C. Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
D. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza.

Câu 16: Cho 1 mARN sơ khai ở sinh vật nhân thực có trình tự
như sau:
5' XAGGXAUGUGGXUUGGGUUUAAAUGX...3'
Hỏi 5 rNu đầu tiên của mARN được phiên mã từ phần nào của
gen?.
A. Các intron.

C. Vùng điều hòa.

B. Vùng mã hóa.

D. Vùng kết thúc.

Câu 17: Quá trình trường thành của mARN ở sinh vật nhân thực
là:
A. Sự cắt bỏ các đoạn exon, nối các đoạn intron hình thành
mARN hoàn chỉnh.
B. Điểm khác nhau giữa quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và
nhân thực.


C. Sự cắt bỏ đoạn intron, nối các đoạn exon lại để hình thành
mARN hoàn chỉnh.
D. Giúp mARN có thể tham gia dịch mã ở riboxom.
Câu 18: Sự tổng hợp mARN được thực hiện
A. Tổng hợp theo chiều 5' - 3' , trên một trong hai mạch của gen.
B. Tổng hợp theo chiều 5' - 3' , trên cả hai mạch của gen.
C. Tổng hợp theo chiều 3' - 5' , trên một trong hai mạch của gen.
D. Tổng hợp theo chiều 3' - 5' , trên cả hai mạch của gen.
Câu 19: Khác với hầu hết các sinh vật, dạng sinh vật nào sâu đau

có quá trình tổng hợp ARN không dựa trên khuôn mẫu ADN?
A. Động vật nguyên sinh B. Thực vật bậc thấp
C. Động vật đơn bào

D. Virut có vật chất di truyền là ARN.

Câu 20: Ở sinh vật nhân thực, chiều dài của phân tử mARN non
(mARN sơ khai) như thế nào so với chiều dài của gen tổng hợp ra nó
A. Bằng nhau

B. Bằng một nửa

C. Ngắn hơn

D. bằng hoặc ngắn hơn tùy gen

2. Câu hỏi bài tập
Câu 1: Một gen có chiều dài 5100 A0 và có tổng số hai loại Nu
bằng 40% tổng số Nu của gen. Gen phiên mã 4 lần được môi trường
nội bào cung cấp 2904 U và 1988 G. Số lượng từng loại Nu của gen là:
A. A = T = 900, G = X = 600

B. A = T = 600, G = X = 900

C. A = T = 300, G = X = 200

D. A = T = 200, G = X = 300

Câu 2: Một phân tử mARN sơ khai có 250 U, chiếm 25% tổng số
rNu .Gen tổng hợp ra phân tử mARN đó có tổng số Nu là:

A. 3000

B. 2500

C. 2000

D. 1000


Câu 3: Một gen A có 450 A và bằng 15% tổng số Nu của gen.
Mạch mã gốc của gen có 200 A và 600 X. Số lượng rA, rU, rG, rX lần
lượt của phân tử là:
A. 200, 250, 450, 600
C. 250, 200, 600, 1950

B. 250, 200, 600, 450.
D. 200, 250, 1950, 600

Câu 4: Một gen dài 2040 A0. Gen phiên mã một lần, đã có 350
rNu loại G và 150 rNu loại X lần lượt liên kết bổ sung với mạch gốc.
Số lượng từng loại Nu của gen nói trên là:
A. A = T = 300, G = X = 500

B. A = T = 400, G = X = 200

C. A = T = 500, G = X = 100

D. A = T = 100, G = X = 500

Câu 5: Một gen có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen phiên mã hai lần lấy đi

của môi trường 450 U và 750 A. Số liên kết hidro của gen nói trên là:
A. 2400

B. 1200

C. 2000

D. 3150

Câu 6: Phân tích thành phần hóa học của một axit nucleic cho
thấy tỉ lệ các loại nucleotit như sau: A = 20%, G = 35%, U = 20%. Axit
nucleic này là
A. ADN có cấu trúc mạch đơn

B. ARN có cấu trúc mạch đơn

C. ADN có cấu trúc mạch kép

D. ARN có cấu trúc mạch kép

Câu 7: Một mARN nhân tạo có 3 loại nucleotit với tỉ lệ A : U : G
= 5 : 3 : 2. Tỉ lệ bộ ba mã sao luôn chứa hai trong ba loại nucleotit nói
trên là
A. 78%

B. 66%

C. 68%

D. 81%


Câu 8: Người ta sử dụng một gen mạch kép có 1794 Nu làm
khuôn để tổng hợp các phân tử mARN. Biết chiều dài của gen bằng
chiều dài của mỗi phân tử mARN, quá trình tổng hợp môi trường nội


bào cung cấp 5382 rNu tự do. Tính theo lý thuyết, số lượng phân tử
mARN được tạo ra là:
A. 5

B. 4

C. 8

D. 6

Câu 9: Người ta sử dụng một gen mạch kép là khuôn để tổng hợp
một phân tử mARN có chiều dài bằng chiều dài của gen. Biết trong
phân tử mARN tạo ra có 15% A, 20% G, 30% U, 35% X. Tính theo lý
thuyết, trong gen khuôn có:
A. % G = % X = 35%, % A = % T = 15%
B. % G = % X = 30%, % A = % T = 20%
C. % G = % X = 17,5%, % A = % T = 32,5%
D. % G = % X = 27,5%, % A = % T = 22,5%
Câu 10: Người ta sử dụng một phân tử ARN để tổng hợp một
đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằng chiều dài của phân tử ARN.
Biết ARN dài 4896 A0 và tỉ lệ A : U : G : X lần lượt theo tỉ lệ 3 : 3: 1:
1. Số lượng từng loại nucleotit của phân tử ADN là:
A. A = T = 960, G = X = 480


B. A = T = 840, G = X = 600

C. A = T = 1080, G = X = 360

D. A = T = 1200, G = X = 240

Câu 11: Người ta sử dụng một đoạn phân tử ADN mạch kép làm
khuôn để tổng hợp một phân tử ARN mạch đơn có chiều dài bằng
chiều của đoạn phân tử ADN khuôn. Biế phân tử ARN tạo ra dài 5100
A0 và A – X = 300, U – G = 200. Tính theo lý thuyết, số lượng từng
loại Nu của đoạn phân tử ADN khuôn là
A. A = T = 750, G = X = 500

B. A = T = 500, G = X = 1000

C. A = T = 900, G = X = 500

D. A = T = 1000, G = X = 500

Câu 12: Một phân tử mARN của tế bào nhân thực có tổng cộng 6
đoạn intron. Phân tử này tiến hành cắt bỏ các đoạn intron và nối các


đoạn exon lại. Có thể có bao nhiêu loại phân tử mARN trưởng thành
tạo ra từ mARN trên.
A. 1

B. 120

C. 5010


D. 240

Câu 13: Một phân tử mARN dài 3060 A 0 được tách ra từ vi khuẩn
E.coli có tỉ lệ các loại nucleotit A, G, U, X lần lượt là 25%, 20%, 35%
và 20%. Tính theo lý thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại của gen đã
tổng hợp ra phân tử mARN trên là
A. A = T = 540, G = X = 360

B. A = T = 420, G = X = 480

C. A = T = 400, G = X = 500

D. A = T = 360, G = X = 540

Câu 14: Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường
cung cấp số lượng nucleoit các loại: A = 400, U = 360, G = 240, X =
480. Số lượng nucleotit từng loại của gen là:
A. A = T = 360, G = X = 380
B. A = 200, T = 180, G = 120, X = 240
C. A = T = 380, G = X = 360
D. A = 180, T = 200, G = 240, X = 360



×