Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

VAN HOA HOA BINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 32 trang )

Văn hóa Hòa Bình

Nhóm 2


1.Giới thiệu

Bố
cụ
c

2.Đặc trưng văn hóa
Hòa Bình

3. Kết luận


1. Giới thiệu
Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính
thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932.

Madeleine Colani


- Văn hóa Hòa Bình là
văn hóa của người tiền sử
sống trong vùng Đông
Nam Á vào cuối thời đồ
đá cũ. Được tìm thấy rải
rác khắp Đông Nam Á
lục địa


- Tuy nhiên các di tích
văn hóa Hòa Bình tập
trung nhiều nhất là Việt
Nam với trên 120 di chỉ


Hòa Bình sớm
ở (tiền
ThẩmHòa
Hoi Bình)
(10.875 ± 175),

Phân
kỳ văn
hóa
Hòa
Bình

Sũng Sàm (11.365 ± 80 BP, BLn
- 1541/I).

BìnhKhuyên
giữa (32.100+
DiHòa
chỉ Thẩm
(Hòa
Bình chính
150 TCN)
Mái Đáthống)
Điều , mái Đá

Ngầm(23.100+300)
Hòa
Bình
ch
ỉ Xóm
Trạmuộn
i (18.000 ± 150
TrCN), Làng Vành (16.470 ± 80
TrCN).


Đặc trưng của văn hóa Hòa Bình

Thời gian, niên đại
Địa bàn phân bố
Đặc điểm nơi cư trú
Công cụ lao động
Hoạt động kinh tế
Đời sống văn hóa


Sự hiện của người tinh khôn Sơn Vi (Homo Sapienes
Sapienes) chủ nhân của văn hóa Sơn Vi,trong quá
trình lao động đã dần cải tiến công cụ và bước sang
một giai đoạn mới cao hơn - Văn hóa Hòa Bình .


1. Thời gian, niên đại

Văn hóa Hòa Bình từ văn hóa hậu kì đá cũ chuyển sang sơ kì

thời đại đá mới


Thái
Nguyên

Hòa Bình

Hòa Bình

Thanh Hóa

Lai Châu

Quảng
Ninh

Sơn La

Hà Nam
Ninh
Bình
ThanhNghệ Tĩnh

Quảng
Bình

Quảng Trị



3.Đặc điểm nơi cư trú:
Sống trong các
hang động mái đá
thuộc các thung
lũng đá vôi,
gần nguồn nước,
nhưng cũng có khi
họ ở trong những
hang đá rất cao trên
núi.
nơi cư trú được
phân thành từng
cụm có từ 3 đến 10
Cửa vào động người xưa ở Hương Sơn
hang.


Mô hình cảnh sinh hoạt của cư dân văn hóa Hòa Bình trong hang.


Dấu tích văn hóa tại hang xóm Trại

Hang nằm trên độ cao 15m so với mặt thung lũng, cửa hang rộng
8m, mở về hướng Đông hơi chếch Bắc 600. Hang ăn sâu vào
13m, cửa hang cao 10m.
Cửa và đáy hang rộng bằng nhau tạo thành hình vòng cung khá
đẹp. Trong hang sáng sủa, thoáng đãng, ánh sáng có thể lọt vào
tận đáy hang.
Trước cửa hang là một thung lũng khá rộng và bằng phẳng có
dòng suối Lạn chảy qua.



hang Đắng thuộc văn hóa Hòa Bình


Cảnh khai quật hang Con Moong.

Hang ốc (Hòa Bình)


Phân bố công cụ đá của văn hóa Hòa Bình


A

A

Bản đồ các di tích thời đại đá mới ở Việt Nam


4. Đặc trưng công cụ
Chất liệu họ sử dụng
đó là những viên cuội
sông, cuội suối.
Những viên cuội được
ghè đẽo một mặt với
hình dáng như hình
bầu dục, hình tam giác,
hình hạnh nhân
Ngoài ra công cụ lao

động còn làm từ nhiều
nguyên liệu khác như
đá, xương, sừng.
Công cụ đá của người Hòa Bình


Ngoài ra công cụ lao động còn làm từ nhiều nguyên liệu khác
như đá, xương, sừng.


kỹ thuật chế tác công cụ lao động
Phương pháp ghè, đẽo
trực tiếp.
Họ chỉ đẽo một đầu hay
một bên rìa cuội để có
cạnh sắc và tận dụng
nguyên trạng phần vỏ cuội
nhẵn mòn tự nhiên.
Kỹ thuật đẽo: Dùng một
hòn cuội dập vào một hòn
cuội khác sau đó đẽo và
dập cho thành hình công
cụ như mông muốn
Có một số ít ghè cả hai
mặt nhưng không nhiều

Hình ảnh: công cụ ghè đẽo trực tiếp


Mô hình chế tác công cụ đá



Mô hình sử dụng công cụ đá


Hình ảnh: một
số công cụ
đặc trưng của
văn hóa Hòa
Bình

1

2

3


Một số công cụ đặc trưng như là: Rìu ngắn, nạo hình đĩa, hình
rìu bầu dục. Có một số ít ghè cả hai mặt nhưng không nhiều.
Ngoài ra có một số công cụ bằng tre, gỗ, nứa….


5.Hoạt động kinh tế

Hái lượm và săn bắt là hoạt động kinh tế chủ yếu. Tuy
nhiên hái lượm mang cho họ nguồn thức ăn thường
xuyên hơn



Theo phát hiện của
khảo cổ học thì nông
nghiệp nảy sinh trong
lòng văn hóa Hòa Bình
mà dấu vết để lại là
phấn hoa của một cây
họ đậu.
người thuộc văn hóa
Hòa Bình đã bắt đầu
trồng trọt bầu bí sớm
hơn bất cứ nơi nào khác
trên thế giới (hơn mười
một ngàn năm trước)
Hình ảnh: cây lúa sơ khai


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×